1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yênx

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Xây dựng các tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yênx Xây dựng các tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yênx Xây dựng các tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yênx luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái loại hình khai thác tìm hiểu đa hệ sinh thái tự nhiên gồm: Đa hệ sinh thái động vật, thực vật, hệ sinh thái nhân văn núi, rừng, hồ Ở Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhiều rừng cấm, di sản thiên nhiên quốc gia, chứa đầy tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, động Phong Nha, vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, khu du lịch Hồ Núi Cốc… đặc biệt có tới khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới nằm khắp ba miền Nhưng việc quản lý cải tạo khu du lịch sinh thái nước ta chưa mang lại hiệu cao mong muốn Để phát huy tiềm du lịch sinh thái đưa loại hình du lịch phát triển mạnh mẽ việc cần quan tâm chất lượng loại hình du lịch tác động đến mơi trường vấn đề nhà nước ban ngành quan tâm Vì vấn đề quy hoạch du lịch sinh thái để mang lại hiệu cao mà không tác động nhiều đến hệ sinh thái tự nhiên chưa có quan tâm mực xã hội Tỉnh Phú Yên nơi có nhiều điểm du lịch hấp dẫn.Tuy nhiên chưa phát khai thác hết tiềm Đã bỏ lỡ nhiều hội, có nhiều dự án đến, cuối không đầu tư Đây vấn đề nan giải mà tỉnh phải tìm cho Trang Đồ án tốt nghiệp khắc phục điểm yếu Để khai thác hết tiềm du lịch hạn chế tác động xấu đến môi trường xảy tuyến điểm tỉnh Phú n việc giải tốn mơi trường công tác quản lý chuyện hai, cần phải có phối hợp ban ngành ngành du lịch Cũng ý thức du khách cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch KDL Tỉnh Phú n Chính em chọn đề tài “Xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yên” để làm đề tài tốt nghiệp  Tình hình nghiên cứu Tỉnh Phú n nơi có nhiều điểm du lịch hấp dẫn.Tuy nhiên chưa phát khai thác hết tiềm Đã bỏ lỡ nhiều hội, có nhiều dự án đến, cuối khơng đầu tư Do xây dựng đề án đế phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Yên trở thành ngành mũi nhọn  Mục đích nghiên cứu Đánh giá nguồn lực phát triển du lịch tiềm phát triển du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yên để thấy giá trị to lớn tài nguyên du lịch để từ tiến hành xây dựng quy hoạch du lịch cho Phú Yên để phát triển điểm, tuyến du lịch cho phù hợp phát triển chung tránh trùng lắp khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, giảm tác động tiêu cực du lịch  Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu trạng môi trường, điểm, khu du lịch mà tỉnh có Quy hoạch, xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động DLST cho tỉnh Trang Đồ án tốt nghiệp Đề xuất giải pháp thực định hướng phát triển  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận:  Phát triển du lịch đồng thời đạt hiệu nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, trị, an ninh, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, vệ sinh môi trường  Quy hoạch du lịch đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách để đảm bảo đầu tư, xây dựng có hiệu quả, trọng đến đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng dịch vụ  Sử dụng nguồn lực cách bền vững: bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, xã hội, giúp cho việc kinh doanh du lịch phát triển lâu dài  Duy trì tăng cường tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa, xã hội quan trọng cho du lịch bền vững chổ dựa sinh tồn ngành du lịch  Lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào thực tiễn  Giảm tiêu thụ mức giảm chất thải tránh chi phí tốn cho việc phục hồi tổn hại mơi trường đóng góp cho chất lượng du lịch  Phát triển DLST đảm bảo phát triển cân ba mục tiêu: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường  Phương pháp cụ thể:  Phương pháp thu nhập xử lý số liệu Trang Đồ án tốt nghiệp Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn để đảm bảo khối lượng thơng tin đầy đủ, xác đáp ứng cho việc nghiên cứu Thống kê số liệu thực tế để phục vụ cho việc quản lý tính thực thi dự án Tổng hợp điều kiện tự nhiên, đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái, nghiên cứu phân vùng địa lý đề xuất định hướng quy hoạch DLST  Phương pháp khảo sát thực địa Là phương pháp thu nhập trực tiếp số liệu thông tin du lịch địa bàn thuộc đối tượng nghiên cứu Lượng thông tin thu thập đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo sở để đề xuất định hướng phát triển giải pháp thực hợp lý  Phương pháp cân đối kinh tế Là phương pháp tính tốn lập kế hoạch phát triển, dự báo hệ thống tiêu thiết lập cân đối cung cầu mặt sau: - Cân đối tiềm tài nguyên du lịch nhu cầu du khách - Cân đối nhu cầu du khách với khả cung ứng dịch vụ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch - Cân đối nguồn vốn đầu tư cho xây dựng phát triển du lịch - Cân đối nguồn lao động du lịch  Phương pháp phân tích xu Dựa vào quy luật vận động khứ, để suy xu hướng phát triển tương lai Phương pháp dùng để đưa dự báo tiêu phát triển mơ hình hóa biểu đồ tốn học đơn giản  Phương pháp đồ Trang Đồ án tốt nghiệp Phương pháp đồ có chức chính: - Phản ánh đặc điểm khơng gian, phân bố nguồn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, dòng du khách - Là sở để phân tích phát quy luật hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch, sở đưa định hướng phát triển tổ chức hoạt động du lịch tương lai Sử dụng đồ đơn tính tổng hợp tỉ lệ nhằm nhìn nhận khách quan tự nhiên phân hóa mơi trường tự nhiên khơng gian dùng để vạch tuyến, cụm, điểm du lịch sinh thái vị trí địa lý khác  Kết đạt đề tài Hiểu rõ trạng phát triển du lịch thực trạng dự án đầu tư du lịch tỉnh Phú Yên Đưa định hướng, giải pháp xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yên Hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài : “ Xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yên”  Kết cấu đồ án tốt nghiệp Luận văn Tốt nghiệp chia thành chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa tỉnh Phú Yên Chương 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu quy hoạch du lịch sinh thái Chương 3: Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Yên Chương 4: Xây dựng tuyến điểm du lịch tỉnh Phú Yên Trang Đồ án tốt nghiệp Chương : Một số giải pháp định hướng phát triển du lịch cho tỉnh Phú Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Phú Yên tỉnh nằm duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý 12 o42’36’’ đến 13o41’28’’ vĩ độ Bắc từ 108o40’00’’ đến 109o27’47’’ kinh độ Đông có vị trí tiếp giáp sau: Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định; Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa; Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai Đắc Lắc; Phía Đơng giáp biển Đơng Phú n có bờ biển dài 189 km, diện tích tự nhiên 5060 km gồm thành phố Tuy Hịa, thị xã Sơng Cầu huyện: Đồng Xn, Tuy An, Sơn Hịa, Sơng Hinh, Phú Hịa, Đơng Hịa Tây Hịa Phú n nằm miền trung Việt Nam, cách Hà Nội 1.160km phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 561km phía nam theo tuyến quốc lộ 1A Hình 1.1 Bản đồ huyện, thành phố, thị xã tỉnh Phú Yên 1.1.2 Địa hình - Địa hình Phú Yên đa dạng phân cách mạnh, từ Tây sang Đơng gặp dạng chủ yếu như: - Địa hình núi cao tạo thành vòng cung Đèo Cả, sườn Cao Nguyên Gia Lai – Đắc Lắc đèo Cù Mông Độ cao trung bình núi 1500m – 1600m Địa hình Trang Đồ án tốt nghiệp trung du phân bố chủ yếu dọc quốc lộ rải rác dọc bờ biển với độ cao trung bình 150m - 300m, địa hình trung du thường bị phân cách mạnh, đơi chỗ cịn sót bề mặt cao ngun bazan cổ Sơn Hịa, Sơn Thành, Sơng Hinh Trên cao ngun đất đỏ cịn sót nhiều nón núi lửa - Địa hình đồng ven biển phân bố vùng cửa sông Đà Rằng, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ sông Cái Đây dải đồng hẹp tổng diện tích chừng 6.000ha có nguồn gốc sông – biển hỗn hợp - Tiếp giáp với đồng gò đồi, cồn cát, đụn cát ven biển Giữa hai vùng có đầm phá, vùng đất trũng Bờ biển dài khúc khuỷu, có nhiều dải núi chạy sát biển, tạo thành eo vịnh, đầm phá Dọc bờ biển có cửa sông, lạch cửa: đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, Tiên Châu (cửa sông Kỳ Lộ), Tân Quy (đầm Ơ Loan), Đà Diễn (cửa sơng Đà Rằng), Đà Nông (cửa sông Bàn Thạch) cửa vịnh Vũng Rô Hai vịnh Vũng Rô Xuân Đài vùng nước rộng, sâu Trang Đồ án tốt nghiệp kín gió, thích hợp cho loại tàu, thuyền lớn 1000 neo đậu, trú ẩn có gió bão Tóm lại, địa hình tỉnh Phú n thấp dần từ Tây sang Đông, đồi núi chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phần cịn lại đồng ven biển với tổng diện tích khoảng 816 km2, đồng Tuy Hịa chiếm 500 km2 Địa hình phức tạp, đa dạng chia cắt mạnh vùng đồi núi nhân tố chủ yếu gây nên biến đổi không gian yếu tố khí tượng thủy văn phức tạp; phần lớn sơng suối có hướng chảy từ Tây Bắc-Đơng Nam hay từ Tây sang Đông hay từ vùng đồi núi cao chảy biển 1.1.3 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương Có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 mùa nắng từ tháng đến tháng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 26,5 °C vùng đồng ven biển, khoảng 22,5 oC vùng núi cao Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng dao động khơng nhiều: (23,3 – 29,3)oC trạm Tuy Hòa, (22,1 – 28,8)oC trạm Sơn Hịa; tháng tháng có nhiệt độ trung bình tháng 28 – 29,5 oC, thấp vào tháng 1(22 – 23)oC, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600 - 1.700mm Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình năm khoảng 80 – 82% vùng đồng ven biển 83 – 85% vùng đồi núi thấp 85% vùng núi cao Các tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao, đạt tới 80 – 90%, độ ẩm khơng khí tháng mùa khơ tương đối thấp, vào tháng 6, tháng Tốc độ gió trung bình năm khoảng – 2,5 m/s vùng đồng ven biển, 1,5 – m/s vùng đồi núi Tốc độ gió trung bình tháng cao vào tháng có gió Tây khơ nóng (tháng 6, tháng 8), riêng trạm Tuy Hòa chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới nên tốc độ gió trung bình tháng 11 tháng 12 đạt tới 3,1 m/s Tốc độ Trang Đồ án tốt nghiệp gió trung bình tháng thấp khoảng m/s vào tháng 10 trạm Sơn Hòa 1,7 m/s vào tháng 9, tháng 10 trạm Tuy Hòa Hướng gió thịnh hành hướng Tây Bắc vào tháng 1,2,3 tháng 11, 12, hướng gió Đơng Bắc vào tháng 4, hướng Tây vào tháng 7, Chế độ lũ Phú Yên đặc biệt Đặc điểm thủy văn mùa lũ sinh mưa bao trùm lên diện rộng Trừ mùa lũ (từ tháng đến tháng 12) cịn có lũ sớm (vào tháng 8), lũ muộn (vào tháng 1), lũ tiểu mãn (vào tháng 5, 6, 7), có xuất dị thường vào tháng khơng có lũ Lũ lớn thường xuất vào tháng 10 tháng 11, nhiều tháng 11 Do địa hình lưu vực dốc lớn, cường độ mưa rào cao, nên tốc độ tập trung nước nhanh, làm cho mực nước triền sông thời gian mùa lũ lên xuống đột ngột, lũ thường có đỉnh nhọn Như trận lũ lịch sử xuất vào tháng 10/1993 11/2009 gây thiệt hại lớn người 1.1.4 Sông suối Phú Yên tỉnh giàu nước mặt có hệ thống sơng, suối phát triển phân bố phạm vi toàn tỉnh Sông Phú Yên phát nguồn từ dãy núi Trường Sơn phía Tây, Cù Mơng phía Bắc Đèo Cả phía Nam Hướng sông Tây Bắc - Đông Nam gần Tây Đông, lượng nước chủ yếu tập trung sông như: sông Ba, sông Bàn Thạch, Kỳ Lộ, sông Cầu Các sông nơi thu nước hầu hết suối chảy vùng Tổng lượng nước sông, suối chảy qua Phú Yên 11,8 tỉ m3, riêng sông Ba 9,7tỉ m 3, chiếm 82,2% Song đáng lưu ý lượng nước sơng, suối phân bố khơng năm, có đến 70¸80% lượng nước tập trung vào mùa mưa lũ, cịn tháng mùa khô, lượng nước sông, suối giảm thấp, chiếm 20¸30% năm Do sông Phú Yên ngắn dốc nên lượng mưa lớn khả thoát nước chậm, dễ gây nên lụt vùng hạ lưu lũ quét vùng thượng lưu Lưu lượng nước sông mùa mưa mùa khô chênh lệch lớn Trang Đồ án tốt nghiệp Nước sông Phú Yên thuộc loại nước trong, có độ đục bùn cát từ 31,0 – 51,0 mg/l Riêng sông Ba thuộc loại nước đục, có độ đục bùn cát 245 mg/l Độ pH thay đổi từ 6,5-7,5, độ tổng khống hóa trung bình 100 mg/l, độ cứng tồn phân 1,5 mg/l, thuộc loại nước mềm Nước sông, suối Phú Yên có chất lượng tốt, sử dụng cho nhiều mục đích khác sinh hoạt, nơng nghiệp, cơng nghiệp Loại hình nước chủ yếu Biacbonat Natri Clorua Bicacbonat Natri Kali Nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu nước mưa phần nước ngầm Cũng sông, suối Phú Yên có khắp tỉnh, mật độ tương đối dày, đặc biệt huyện miền núi vùng núi huyện miền núi vùng núi huyện đồng Phú Yên tỉnh có tiềm nước khoáng, phát nguồn nước khoáng tại: Phú Sen, Triêm Đức, Trà Ô, Sơn Thành Mỹ Thành Các nguồn nước khống nóng Phú n có độ khống hóa thấp từ 0,3-0,7g/l, hàm lượng HCO3, chiếm ưu Riêng nguồn nước Phú Sen có hàm lượng Flo tương đối cao, hàm lượng HCO3- Na+ cao hàm lượng nguyên tố khác, hàm lượng chất độc hại không lớn Một số nguồn nước Phú Sen, Trà Ơ, Sơn Thành có hàm lượng Silic cao, dao động từ 71,4-102,2 mg/l Hầu hết nguồn nước khống nóng tỉnh có hàm lượng Flo cao, dao động từ 3,5-16,3 mg/l Do cần ý xử lý sử dụng vào mục đích giải khát ăn uống Ngồi cịn có nhiều tài ngun lịng đất Diatomit (90 triệu m 3), đá hoa cương nhiều màu (54 triệu m 3), vàng sa khống (300 nghìn tấn) (số liệu năm 2006 theo Cẩm nang xúc tiến thương mại du lịch Phú Yên) 1.2 Đặc điểm kinh tế 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Phú Yên tỉnh ven biển Nam Trung - Việt Nam, nằm đèo Cù Mông đèo Cả Đây vùng đất có truyền thống cách mạng vẻ vang, với bề dày lịch sử văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Phú n có vị trí địa lý Trang 10 Đồ án tốt nghiệp Rô gắn liền với khứ hào hùng chiến tranh chống Mỹ dân tộc ta Như vịng bán kính 5km, với di tích Bãi Mơn - Mũi Điện có di tích lịch sử văn hố tàu khơng số Vũng Rơ, di tích Núi Đá Bia bãi biển đẹp tạo cho nơi trở thành quần thể di tích lịch sử danh thắng tuyệt đẹp, điểm đến nhiều du khách nước quốc tế e) Tuyến Tuy Hòa với huyện phía Tây tỉnh - Thời gian : – ngày - Các khu, điểm chính: Mộ đền thờ Lương Văn Chánh – nước khoáng Phú Sen – di tích khảo cổ Thành Hồ - đập Đồng Cam – Hồ thủy điện Sông Hinh – sông Ba Hạ - Khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai – thắng cảnh thác Kratang – Cao nguyên Vân Hòa, làng nghề truyền thống, làng văn - hóa dân tộc Ba Na, Chăm H’roi, Ê đê… Tuyến bao gồm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng Thích hợp cho việc du lịch bảo vệ thiên nhiên, lồng ghép vấn đề môi trường vào du lịch; phát triển du lịch cộng đồng vấn đề quan trọng 4.4.3.2 Tuyến du lịch theo chuyên đề: a) Tuyến đường thủy:  Tuyến du lịch vịnh Xuân Đài – đầm Cù Mông;  Tuyến du lịch đầm Ơ Loan – Hịn Lao Mái Nhà – Hòn Chùa – Hòn Yến;  Tuyến du lịch Vũng Rơ – Hịn Nưa – Bãi Mơn – Mũi Điện;  Tuyến du lịch sông Chùa gắn với tổ chức hoạt động vui chơi, sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian cư dân Phú Yên;  Tuyến du lịch dọc hạ lưu sông Kỳ Lộ ( sông Cái );  Tuyến du lịch dọc hạ lưu sông Ba ( sông Đà Rằng ): lộ trình thành phố Tuy Hịa với nhiều đối tượng tham quan phong phú dọc hai bên bờ sơng thành phố Tuy Hịa qua huyện Phú Hịa, Sơn Hịa Sơng Hinh… Trang 77 Đồ án tốt nghiệp b) Tuyến du lịch chuyên đề biển, đảo Phú Yên c) Tuyến du lịch tham quan giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đá d) Tuyến du lịch thể thao tổng hợp : leo núi, lặn biển, đua thuyền, thể thao mạo hiểm e) Tuyến du lịch xe đạp, xe ngựa tham quan, khám phá khung cảnh làng quê Phú Yên… Trang 78 Đồ án tốt nghiệp Hình 4.11: Bản đồ du lịch tỉnh Phú Yên Trang 79 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CHO TỈNH PHÚ YÊN 5.1 Quan điểm, mục tiêu 5.1.1 Quan điểm -Phát huy lợi so sánh tài nguyên du lịch biển, đảo, đầm, vịnh, rừng núi nét văn hóa đặc trưng tỉnh Phú Yên để phát triển loại hình sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái gắn với phát huy giá trị văn hóa địa -Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo quy hoạch để tạo đột phá theo hướng phát triển nhanh bền vững; tránh đầu tư dàn trải, manh mún, nhỏ lẻ… Tập trung đầu tư tuyến, điểm du lịch, di tích, danh thắng quốc gia; ưu tiên lựa chọn nhà đầu tư có lực mạnh -Phát triển du lịch phải đảm bảo tính tổng hợp, liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao sở khai thác nguồn lực nước, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế cộng đồng -Phát huy mạnh vị trí “ cầu nối “ tỉnh với hai đầu Bắc - Nam nước cửa ngõ hướng biển Đông tỉnh Tây Nguyên để tăng cường hợp tác phát triển du lịch với địa phương nước, cấc tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, với tỉnh thuộc Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia 5.1.2 Mục tiêu Xây dựng Phú Yên trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn khu vực nước Phấn đấu đưa du lịch Phú Yên trở thành điểm nhấn quan trọng liên kết phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên duyên hải Miền Trung, ngành kinh tế mũi nhọn, công nghiệp “ sạch” mang màu sắc độc đáo riêng Phú Yên khu vực  Mục tiêu đến năm 2015: Trang 80 Đồ án tốt nghiệp -Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với cấu : công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, dịch vụ du lịch đóng vai trị quan trọng -Nâng cao chất lượng hiệu hệ thống sở lưu trú du lịch, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí dịch vụ du lịch khu vực thành phố Tuy Hịa, thị xã Sơng Cầu, huyện Tuy An phát triển rộng địa phương khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhiều đối tượng khách Hình thành kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, tuyến, điểm du lịch di tích lịch sử văn hóa, danh thắng như: Vịnh Xn Đài, gành Đá Đĩa, đầm Ơ Loan, Vũng Rơ, Bãi Mơn – Mũi Điện, Núi Nhạn, Núi Đá Bia, Hịn Chùa, Hòn Lao Mái nhà… -Phát triển nhanh hệ thống phương tiện vận tải đường thủy, du thuyền, bến thuyền để phục vụ dịch vụ du lịch đường thủy Vịnh Xn Đài, Vũng Rơ, đầm Ơ Loan, đầm Cù Mông, sông Chùa… Phối hợp phát triển hạ tầng giao thông liên tỉnh quốc gia địa bàn  Mục tiêu đến năm 2020: -Phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều sản phẩm du lịch độc đáo; phấn đấu trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn khu vực nước; điểm nhấn quan trọng liên kết phát triển vùng tỉnh Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ -Đến năm 2020, phấn đấu công nhận 01 khu du lịch quốc gia khu vực Vịnh Xuân Đài vùng phụ cận; xây dựng thành phố Tuy Hòa vùng phụ cận thành điểm đến quan trọng đồ du lịch quốc gia; hình thành số khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia khu du lịch cao cấp, làm bước đột phá phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Phú Yên -Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phát triển tour du lịch chuyên đề: tham quan, nghĩ dưỡng biển; du lịch văn hóa, lễ hội, tâm linh, ẩm thực, mua sắm; du lịch khám phá, mạo hiểm… 5.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái 5.2.1 Phát triển thị trường khách du lịch Trang 81 Đồ án tốt nghiệp -Thị trường khách quốc tế: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, thị trường trọng điểm hàng đầu; Nga ( nước SNG ), Mỹ, Canada, thị trường Châu Âu thị trường khách du lịch với khả chi trả cao cần ưu tiên khai thác; Đặc biệt thị trường khối ASEAN thơng qua chương trình du lịch chung quốc gia khu vực ASEAN; thị trường khách du lịch tàu du lịch đường thủy; khách du lịch Lào, Campuchia, Thái Lan đường qua cửa phía Tây -Thị trường khách nội địa: khách du lịch đến Phú Yên từ trung tâm du lịch lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đường hàng khơng, đường sắt; từ Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hịa đường bộ, đường sắt Bắc Nam; tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long; đặc biệt thị trường khách du lịch đường từ tỉnh Tây Nguyên qua Quốc lộ 25, Quốc lộ 29 khách nội tỉnh 5.2.2 Các sản phẩm du lịch chủ yếu Để phát triển sản phẩm du lịch, cần phải dựa nhu cầu thị trường khả phát triển sản phẩm tỉnh Căn đặc điểm tài nguyên nhu cầu thị trường khách du lịch, định hướng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Yên sau ( theo thứ tự ưu tiên ): - Du lịch nghỉ dưỡng biển:du lịch nghỉ dưỡng, tham quan khám phá vùng cảnh quan, di tích lịch sử , văn hóa, danh lam thắng cảnh độc đáo gắn với - biển đảo tỉnh Du lịch gắn với sinh thái: tham quan, nghỉ dưỡng khu vực miền núi, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch gắn với hệ sinh thái đầm, vịnh, hồ; khu - bảo tồn thiên nhiên, khu rừng cấm quốc gia… Du lịch gắn với văn hóa: du lịch tham quan di tích, nghiên cứu, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa ẩm thực, du lịch lễ hội, làng nghề, du lịch tâm linh… 5.2.3 Hình thành khu, tuyến điểm du lịch -Ưu tiên phát triển du lịch theo tuyến Nam – Bắc, gắn với biển vùng ven biển, khai thác cảnh quan tự nhiên, khu nghỉ dưỡng, tắm biển, vui chơi giải trí… Hình thành mạng lưới khơng gian du lịch duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Trang 82 Đồ án tốt nghiệp Nguyên; liên kết phát triển lữ hành quốc tế; đa dạng hình thức du lịch lữ hành nội địa… -Hình thành tuyến du lịch nối liền miền biển, đảo với tỉnh Tây nguyên; bước xây dựng cao nguyên Vân Hòa trở thành đô thị du lịch, nghỉ mát tỉnh; xây dựng số bn làng văn hóa du lịch đồng bào dân tộc thu hút khách du lịch ( buôn khu vực gần hồ Sông Hinh, buôn Hòa Ngãi – Sơn Hòa…); phát triển khu du lịch sinh thái gắn liền hồ thủy điện Sông Hinh, Sơng Ba Hạ, suối nước khống nóng Phú Sen, Lạc Sanh, Triêm Đức, Trà Ô… 5.3 Các đề án, dự án, chương trình đầu tư phát triển du lịch 5.3.1 Tập trung xây dựng dự án quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên đề làm sở gọi vốn đầu tư phát triển du lịch Tập trung lập công bố Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến nắm 2020 tầm nhìn đến năm 2025; Quy hoạch phát triển khu vực Vịnh Xuân Đài vùng phụ cận thành khu du lịch quốc gia, đồng thồi phát huy tiềm du lịch giá trị di sản Vịnh Xuân Đài; khu vực thành phố Tuy Hòa vùng phụ cận để làm sở ưu tiên gọi vốn đầu tư phát triển du lịch; lập quy hoạch chi tiết số khu, điểm du lịch; xây dựng đề tài khoa học làm sở định hướng phát triển sản phẩm du lịch; lập danh mục dự án gọi vốn đầu tư du lịch giai đoạn 2011 – 2020 5.3.2 Các dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội gắn với phát triển du lịch: Ngoài dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn, xây dựng tuyến đường động lực ven biển tỉnh từ Vũng Rô đến vịnh Xuân Đài; dự án hạ tầng thuộc ngành khác dự án đầu tư hạ tầng giao thông, cầu cảng nhà đầu tư thực theo dự án duyệt, giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, tỉnh Phú Yên cần ưu tiên đầu tư dự án sau: -Nâng cấp tuyến đường nối từ Quốc Lộ 1A đến dự án khu du lịch ven biển phía Bắc thị xã Sông Cầu ( Bãi Tràm, Bãi Nồm, bãi biển Từ Nham, Bãi Ôm…); đến khu du lịch Đập Hàn, huyện Đơng Hịa; tuyến đường nối ĐT 641 khu du lịch suối nước nóng Triêm Đức, huyện Đồng Xuân; tuyến đường du lịch từ Quốc lộ 29 đến Trang 83 Đồ án tốt nghiệp khu vực dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, tắm bùn trị liệu Lạc Sanh, huyện Tây Hòa; tuyến đường lên đỉnh núi Đá Bia; mở tuyến đường từ khu du lịch Đá Bía đến khu di tích Tàu khơng số Vũng Rô – Bãi Chùa, tuyến đường vào Bãi Bàng ( bãi biển phía Nam gành Đá Đĩa ) -Xây dựng sở hạ tầng trạm dừng xe du lịch Quốc lộ 1D ( xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu ); trạm dừng xe quốc lộ 1A ( xã An Chấn xã Hòa Xuân Nam ) -Khảo sát, xây dựng cảng, bến tàu du lịch khu vực vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mông, Vũng Rơ, đầm Ơ Loan, sơng chùa… 5.3.3 Kêu gọi đầu tư mở rộng phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khu vực có tiềm phát triển du lịch Đẩy mạnh tiến độ đầu tư khu, điểm du lịch cấp giấy chứng nhận đầu tư, làm thủ tục chuẩn bị đầu tư dự án ưu tiên đầu tư: Khu du lịch phức hợp cao cấp Phú Yên ( bãi biển Long Thủy – Hòn Chùa – Bãi Súng ); Khu du lịch sinh thái Núi Thơm, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch ven biển thành phố Tuy Hòa; Khu du lịch Bãi Xép, Khu nghỉ dưỡng cao cấp Hòn lao Mái Nhà, khu du lịch rừng dương Thành Lầu; Khu du lịch Gành Đã Đĩa; Khu du lịch sinh thái dịch vụ đầm Ô Loan vùng phụ cận ( huyện Tuy An ); Khu du lịch Bãi Tràm, Bãi Nồm, Bãi Ôm, Bãi Rạng, Bãi Bầu…( thi xã Sông Cầu ); Khu du lịch sinh thái Đá Bia, khu du lịch đảo Hịn Nưa ( huyện Đơng Hòa ) Xác định danh mục dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư giai đoạn 2011 -2020: Tổ hợp thể thao giải trí nghỉ dưỡng biển cao cấp Vịnh Xuân Đài vùng phụ cận như: Đầm Cù Mông, Bãi biển Từ Nham, gành Đá Đĩa…; dực án du lịch đầu tư bãi biển Phú Thường, bãi biển An Hải ( huyện Tuy An ); Các dự án du lịch đầu tư bãi biển Bình Sa ( thị xã Sơng Cầu ); Cụm du lịch sinh thái Vũng Rô, Đèo Cả, Núi Đá Bia Đập Hàn; Cụm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng khu vực Cao nguyên Vân Hòa; khu du lịch sinh thái hồ thủy điện Sông Ba Hạ, Sông Hinh; Các khu du lịch tắm khoáng bùn, nghỉ dưỡng trị liệu khu nước khoáng Phú Sen, Lạc Sanh, Triêm Đức… Trang 84 Đồ án tốt nghiệp 5.3.4 Các chương trình đầu tư khai thác giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể ( di tích lịch sử văn hóa, danh thắng, lễ hội, dân ca, nhạc cụ…), du lịch văn hóa ẩm thực, tâm linh, làng nghề gắn với phát triển du lịch -Đầu tư xây dựng điểm du lịch văn hóa gắn với hoạt động biểu diễn nghệ thuật dân gian như: Hò bá trạo, dân ca chòi, hò khoan, hát tuồng, hơ chịi; biểu diễn nhạc cụ dân tộc: kèn đá, trống đôi – cồng ba – chiêng năm… phục vụ khách du lịch di tích lịch sử văn hóa; khu, điểm du lịch -Đầu tư nâng cao chất lượng lễ hội truyền thống đặc trưng như: Hội thơ Nguyên Tiêu Núi Nhạn, Lễ hội Cầu Ngư, Hội đua ngựa gị Thì Thùng… -Hỗ trợ xây dựng số làng văn hóa điển hình đồng bào dân tộc thiểu số Trước mắt đầu tư hạ tầng phát triển du lịch sinh thái – văn hóa bn La Diêm ( huyện Sơng Hinh ), bn Xí Thoại ( huyện Đồng Xn ) gắn với tuyến, điểm du lịch; Hỗ trợ công nghệ xây dựng thương hiệu số sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề, đặc sản cà phê, cá ngừ đại dương…, thực phẩm an tồn ( rau quả, lương thực, chăn ni, thủy sản, chế biến…) phục vụ du lịch 5.3.5 Chương trình tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch Xây dựng ấn phẩm quảng bá du lịch; Nâng cấp trang website du lịch Phú Yên; Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động du lịch Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá phương tiện truyền thông; xây dựng chuyên mục du lịch Phú Yên Đài Phát – Truyền hình, Báo Phú Yên, Báo Phú Yên điện tử Tham gia hoạt động xúc tiến, hội chợ, triển lãm du lịch… ngồi nước; Tổ chức cho đồn báo chí, doanh nghiệp lữ hành khảo sát điểm đến, để hình thành tuyến, điểm, sản phẩm du lịch tỉnh Kiện toàn tổ chức, máy, đầu tư cở sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực tổ chức hoạt động thông tin, xác tiến quảng bá du lịch tỉnh 5.3.6 Chương trình đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực du lịch Trên sở dự án du lịch đầu tư địa bàn tỉnh ( chưa tính đến dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp Phú Yên cần khoảng 14.000 lao động ), dự kiến giai đoạn 2011 – 2015 Phú Yên có kế hoạch đào tạo khoảng 3.000 đến 4.000 lao động chuyên Trang 85 Đồ án tốt nghiệp ngành du lịch cho đối tượng cán quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh, huyện; người quản lý doanh nghiệp du lịch, khách sạn; lao động nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên du lịch, an ninh khách sạn, thuyết minh viên du lịch… 5.4 Một số giải pháp phát triển du lịch 5.4.1 Giải pháp tổ chức quản lý, chế sách -Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, đạo, điều hành cấp quyền, tích cực tham gia Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tầng lớp nhân dân; Kiện toàn máy tổ chức quản lý nhà nước du lịch, Ban đạo phát triển du lịch tỉnh; thành lập Hiệp hội Du lịch tỉnh -Cụ thể hóa chế, sách ưu đãi theo quy định Chính phủ; Sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích dự án đầu tư; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nâng cao số lực cạnh tranh ( PCI ) tỉnh; đẩy mạnh cải cách hành chính; ban hành quy chế quản lý khai thác danh lam thắng cảnh, di tích lịch - văn hóa có tiềm để phát triển du lịch -Đánh giá lực nhà đầu tư trước cấp phép đầu tư; theo dõi, rà soát dự án thỏa thuận đất đai, cho phép đầu tư; kịp thời giải vướng mắc cho nhà đầu tư nhằm đẩy nhanh tiến độ thực 5.4.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư -Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch.Ngân sách ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu du lịch, điểm du lịch quốc gia; tranh thủ đạo, hỗ trợ Bộ, ban, ngành Trung ương để huy động nguồn vốn đầu tư theo chương trình mục tiêu quốc gia, dự án BOT,BOO… -Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài; tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức phi phủ; điều tiết nguồn thu nộp ngân sách từ đơn vị kinh doanh để chi hỗ trợ cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, đào tạo nguồn nhân lực… -Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức hoạt động du lịch đóng góp cộng đồng phù hợp với xu hướng xã hội hóa… 5.4.3 Giải pháp tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, đồn thể, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Trang 86 Đồ án tốt nghiệp mục đích, tầm quan trọng phát triển du lịch; tập trung xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch Phú Yên -Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phòng trưng bày gắn với khu, điểm du lịch, làng nghề sản xuất mặt hàng lưu niệm, quà tặng độc đáo, đặc trưng địa phương có thương hiệu, tiện lợi việc giới thiệu sản phẩm mua sắm khách du lịch -Liên kết, hợp tác ngồi nước để tăng cường cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư 5.4.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực -Dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách tỉnh, huy động tham gia doanh nghiệp, tranh thủ hỗ trợ từ Trung ương để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch -Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chỗ, đồng thời thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi Tạo điều kiện để trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh liên kết với trường đào tạo chuyên ngành tổ chức lớp đào tạo cán quản lý nhân viên phục vụ chuyên ngành du lịch -Đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, chun mơn nghiệp vụ ngoại ngữ đội ngũ cán công chức ngành du lịch Trang 87 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN  Về tiềm năng: Phú Yên có nhiều tiềm để phát triển du lịch Tài nguyên tự nhiên ưu lớn tỉnh với cảnh quan nghệ thuật thật đẹp di tích lịch sử tiếng địa phương  Về tài nguyên: Về môi trường thiên nhiên, chưa bị khai thác nhiều nên giữ vẽ hoang sợ, đặc biệt bờ biển bị nhiễm rác thải chất thải công nghiệp Tài nguyên du lịch dồi sau quy hoạch cần phải sừ dụng hợp lý hiệu Ngồi việc khai thác để tơn tạo, xây dựng điểm, khu du lịch, việc bảo tồn quan tâm chăm sóc tài nguyên điều khơng thể thiếu trước, sau q trình quy hoạch Bên cạnh việc dựa vào tài nguyên thiên nhiên để tạo KDL cho địa phương, ảnh hưởng tốt khác môi trường mà hoạt động đem lại mang đến danh tiếng du lịch cho tỉnh Phú Yên Về kết đạt sau xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động DLST: - Về bảo vệ môi trường: tạo mối quan hệ gắn bó người với thiên nhiên Giáo dục nhận thức, nâng cao ý thức người dân khách du lịch đến KDLST tầm quan trọng tài nguyên tự nhiên Về phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội: thỏa mãn đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí người dân Trang 88 Đồ án tốt nghiệp tỉnh Góp phần nâng cao trình độ nhận thức nhân dân địa phương, cộng đồng việc phát huy, giữ gìn bảo vệ văn hóa truyền thống, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo KIẾN NGHỊ Hiện ngành du lịch Phú Yên nói riêng nước nói chung quan tâm, du lịch bền vững quan tâm nhiều Vì vậy, có số kiến nghị sau để phát triển nhiều khu du lịch thành DLBV: - Đánh thức quan tâm nhà tổ chức, lãnh đạo cấp cao tình hình du lịch, DLST Tranh thủ ý quyền để phát triển Quy hoạch DLST cho vùng - Vấn đề trước mắt phải giải vấn đề giao thơng tỉnh Hồn thiện hệ thống giao thơng đường bộ, nâng cấp sân bay Đông Tác, đầu tư hệ thống cảng Vũng Rô… Đầu tư xây dựng khu nghĩ dưỡng biển cao cấp, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên, đồng thời liên kết với trường đào tạo để tuyển chọn người có trình độ phục địa phương Đầu tư cho công tác quảng bá hình ảnh du lịch Phú n rộng rãi khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế phương tiện truyền thông Giáo dục du lịch cộng đồng cho nhân dân địa phương để họ thấy vai trị việc giữ gìn cảnh quan môi trường xung quanh Bảo đảm an ninh khu vực an toàn du lịch tối đa cho du khách Ngoài cần phát triển xây dựng thêm nhiều KDLST khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch Đa dạng hóa sản phẩm làm tăng sức hấp dẫn du lịch tạo hình ảnh du lịch chung cho Phú Yên, mở thêm nhiều tuyến lạ, giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống, tạo nét riêng cho sản phẩm du lịch Trang 89 Đồ án tốt nghiệp - Các loại hình du lịch hỗ trợ cho để làm phong phú chương trình du lịch nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu đối tượng khác nhau, làm tăng khả kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Khai thác cách có hiệu tiềm du lịch phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội cải thiện phúc lợi xã hội cho cộng đồng Đồng thời khai thác tốt đối tượng du lịch có thị hiếu khác Trong trình xây dựng khai thác phải tơn tạo giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa truyền thống địa phương Việc sử dụng tài nguyên không vượt khả tự phục hồi cần quan tâm đến khả sức chứa điểm du lịch Các dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch thiết phải xem xét mặt môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 90 Đồ án tốt nghiệp GS.TSKH Lê Huy Bá (2002) Sinh Thái Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu ( 2001 ) Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Trung Lương ( 2002 ) Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo Dục TS Trần Văn Thông ( 2003 ) Quy hoạch du lịch – vấn đề lý luận thực tiễn,NXB Giáo Dục TS Trần Văn Thông ( 2001 ) Tổng Quan Du Lịch,NXB Giáo Dục Cục thống kê tỉnh Phú Yên Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010, NXB Thống Kê UBND tỉnh Phú Yên (2012) Quyết định số 128/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020, UBND tỉnh Phú Yên Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên (2011) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006 - 2010,Tuy Hịa – Phú n Sở Văn Hóa – Thể thao – Du lịch ( 2011 ) Các tiêu dự báo du lịch giai đoạn 2006 – 2010, Phú Yên Nguyễn Ngọc Diệu (2006) Kết nối tuyến điểm du lịch để phát triển tài nguyên du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc – tỉnh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP HCM, Hồ Chí Minh Phạm Thị Thu Thảo (2007) Xây dựng chương trình hoạt động du lịch sinh thái cụm du lịch Ông Kèo huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp HCM, Hồ Chí Minh Website: http://www.phuyentourism.gov.vn Bài giảng Quy hoạch kiến trúc du lịch sinh thái_ TS.KTS Lê Trọng Bình, 2007 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/quy-hoach-va-kien-truc-du-lich-sinhthai.172769.html Trang 91 ... ngành du lịch Cũng ý thức du khách cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch KDL Tỉnh Phú n Chính em chọn đề tài ? ?Xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú. .. tư du lịch tỉnh Phú Yên Đưa định hướng, giải pháp xây dựng tuyến điểm du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái cho tỉnh Phú Yên Hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài : “ Xây dựng tuyến. .. cực đến tồn phát triển hệ sinh thái, nơi diễn hoạt động du lịch, có ý kiến cho du lịch sinh thái đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh, du lịch có lợi cho mơi trường

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w