1 số giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường - xây dựng - tổ chức thực hiện chương trình du lịch
Trang 1Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt độngnghiên cứu thị trờng - xây dựng - tổ chức thực
hiện chơng trình du lịch
lời nói đầu
Đất nớc ta đang đi trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế Con tàu kinhtế nớc ta đang tiến về phía trớc đến một tầm cao mới Nhiều ngành nhiều nghềở mọi lĩnh vực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế trong đó có ngànhdu lịch, đây là một hệ quả tất yếu để đa ngành du lịch ngày càng phát triểnnhanh Chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đây đợc coilà ngành kinh tế mũi nhọn, đa hình ảnh đất nớc con ngời Việt Nam đến với thếgiới.
Trong hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt là hoạt động kinh doanhlữ hành quốc tế hết sức quan trọng Trong những năm qua đợc sự chú trọngcủa Đảng và Nhà nớc, với những chính sách và các biện pháp thiết thực, đặcbiệt là chính sách mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nềnkinh tế đi nên và đây cũng là con đờng đa lữ hành quốc tế vào Việt Nam và l-ợng khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Mấy năm gần đây lợng khách quốctế Việt Nam đang tăng dần tuy nhiên so với khu vực và thế giới vẫn còn thấp,đặc biệt lợng khách quốc tế đến Việt Nam lần hai cha cao Sự kém phát triểnnày là do sản phẩm du lịch của Việt Nam còn nghèo nàn cha hấp dẫn kháchdu lịch các Công ty lữ hành còn yếu kém về kinh nghiệm quản lý cha xâydựng đợc sản phẩm đặc trng, các chơng trình du lịch cha đa dạng và phongphú, đồng thời cha đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng tổ chức quảng bákhuyếch chơng Sản phẩm còn hạn chế, tình hình đó đặt ra cho các Công ty lữhành quốc tế Việt Nam Một loạt các vấn đề cần giải quyết cho sự tồn tại vàphát triển của chính bản thân mình Giống nh nhiều Công ty du lịch hoạt độnglữ hành quốc tế khách, Công ty Thơng mại và du lịch Việt Mỹ cũng gặp nhiềunhững khó khăn và thách thức khi tham gia hoạt động kinh doanh lữ hànhquốc tế trên thơng trờng.
Trải qua một thời gian đợc làm việc công tác tại Công ty thơng mại vàdu lịch quốc tế Việt Mỹ, đã trực tiếp đợc tham gia vào các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đặc biệt là lĩnh vực lữ hành quốc tế bằng những kiếnthức và kinh nghiệm đạt đợc em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm pháttriển hoạt động nghiên cứu thị trờng - xây dựng tổ chức thực hiện các chơng
Trang 2trình du lịch tại Công ty TNHH, thơng mại và du lịch Việt Mỹ làm chuyên đềtốt nghiệp Nhằm thử nghiệm phân tích thực trạng và đề xuất một số giải phápnhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của Công ty.
Kết cấu chuyên đề ngoài lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo gồmba chơng:
ơng III : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứuthị trờng - xây dựng - tổ chức thực hiện chơng trình du lịch tại Công tythơng mại du lịch Việt Mỹ.
Dới sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên Vơng Quỳnh Thoa em đã hoànthành tốt chuyên đề thực tập của mình Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc tới giáo viên hớng dẫn, Công ty thơng mại và du lịchViệt Mỹ và toàn thể các thầy cô giáo ngành quản lý du lịch và khách sạn trờngĐại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đềtài tốt nghiệp này.
2
Trang 3Kinh tế ngày một phát triển, thu nhập tăng lên đời sống của ngời dânngày càng đợc cải thiện do vậy đòi hỏi ngày càng cao hơn, đặc biệt nh côngviệc chuẩn bị duy nhất đó là tiền cho chuyến du lịch Tất cả các việc còn lạiphải có sự sắp xếp, chuẩn bị thông qua các đơn vị kinh doanh du lịch.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ kết nối Công ty du lịch và cầu du lịch phảicó một trung gian và trung gian này chính là các Công ty lữ hành Công ty lữhành đợc hiểu là một loại hình doanh nghiệp du lịch, đợc thành lập và hoạtđộng với mục đích trực tiếp hay gián tiếp làm môi giới trung gian giữa Công
Trang 4ty và cầu trên thị trờng du lịch Trong nớc cũng nh quốc tế Thông qua vực tổchức xây dựng và bán, thực hiện các chơng trình du lịch trọn gói.
I.2 Khái niệm về kinh doanh lữ hành và Công ty lữ hành1 Khái niệm về kinh doanh lữ hành.
Kinh doanh lữ hành du lịch xuất hiện vào thế kỷ 19 và chính thức làngày 5/7/1841 đây là một dấu mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời của ngành kinhdoanh lữ hành Nó đợc thực hiện bởi một ngời Anh tên là Thomas Cook khiông tổ chức cho 570 ngời đi từ Beicester đến Lough Borough và ngợc lại Tuynhiên lữ hành quốc tế đầu tiên đợc thực hiện vào năm 1853 cũng do ThomasCook tổ chức cho ngời Anh ra nớc ngoài (Paris) kể từ đó đến nay ngành lữhành phát triển và lan rộng khắp thế giới Hiện nay có rất nhiều hãng lữ hànhhoạt động hầu hết các quốc gia ở Việt Nam hiện có rất nhiều doanh nghiệp lữhành Trong dó có khoảng 200doanh nghiệp kinh doanh L hành quốc tế Theo định nghĩa của Tổng cục du Lịch (TCDL_quy chế quản lý Lữ hànhngày 29/4/1995)thì kinh doanh Lữ hành toour cperators business) Là việcthực hiện nghiên cứu thị trờng thực hiện các chơng tyrinhf du lịch chọ góihay toàn phần.quảng cao bán các Chơng trình này trực tiếp hay gian tiếp quacác trung tâm hoặc các văn phòng đại diện,Tổ chứn thực hiện các chơng trìnhvà hơng dẫn du lịch các doanh nghiệp Lữ hành đơng nhiệm đợc phép tổchức các mạng Lới đại lý L hành ''
2.Khái niệm về công ty lữ hành :
ở thời kỳ đâu các công ty L hành chủ yếu tập trung vào các hoạt độngtrung gian làm đại lý bán sản phẩm của cac nhà cung cấp nh :Khách sạn, nhàhàng, các dịch vụ, hàng không khi đó các công ty Lữ hành đợc định nghỉnh một pháp nhân, kinh doanh chủ yếu dới hình hức Là đại diện đại lý của cácnhà bán sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng.trong suốt quá trình phát triển cho tới nay hinh thức các đại lý vẫn đợc mởrộng và phát triển
Căn cứ vào hoạt động tổ chức của các chơng trình chọn gói của cáccông ty L hành ở mức phát triển cao hơn so vơi việc làm trung gian thuần tuý các công ty Lữ hành tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp cácsản phẩm riêng rẽ nh dịch vụ khách sạn, vé máy bay , ô tô tàu thuỷ và cácchuyến tham quan thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịchvới mức giá gộp ở đây công ty L hành khoong dừng lại ở ngời bán mà trởthành ngời mua sản phẩm của các nhà cung cấp các dịch vụ du lịch
4
Trang 5Trên cơ sở nội dung và phạm vi hoạt động thì công ty nữ hành đợc chialàm 2 loại :Công ty L hành quốc tế đa khách ở trong nớc ra nớc ngoài vá chủyếu đa khách quốc té vào trong nớc trong quy chế kinh doanh Lữ hành củaTổng cục du lịch Việt Nam và pháp lệnh du lịch Việt Nam đã nêu rõ "Doanhnghiệp lữ hành nội địa có trách nhiệm xây dựng, bán và thực hiện các chơngtrình du lịch nội địa, nhận và uỷ thác để thực hiện dịch vụ chơng trình du lịchcho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đa vào ViệtNam" Còn "Doanh nghiệp lữ hành quốc tế có trách nhiệm xây dựng, bán cácchơng trình du lịch chọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trựctiếp thu hút khách vào Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài ctrú ở Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Thực hiện các chơng trình du lịch đã bán.Học ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa".
I.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty lữ hành
Các Công ty lữ hành khách nhau có cơ cấu tổ chức khác nhau bởi cơcấu tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh phạm vi, lĩnh vực hoạt động hay cơcấu tổ chức truyền thống của Công ty Hiện nay các Công ty lữ hành ở ViệtNam tổ chức bộ máy theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty lữ hành
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Bộ phận du lịchBộ phận
tổng hợp
Bộ phận hỗ trợ phát triển
Tài chính
kế toán
Tổ chức điều hành
Điều hành
Thị tr ờng
H ớng dẫn
Đội xe
Khách sạn
Kinh doanh
khácCác
chi nhánh
Trang 6Bộ phận du lịch trụ cột chính trong toàn bộ hoạt động của Công ty lữhành bao gồm: Phòng điều hành, phòng thị trờng, phòng hớng dẫn Mỗi phòngcó một chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhng luôn gắn kết chặt chẽ tạo thànhthể thống nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm của Công ty Khuếch trơngquảng cáo bán sản phẩm trên thị trờng đến việc thực hiện các chơng trình.
- Phòng điều hành: Là bộ phận sản xuất của Công ty du lịch và lữ hànhcác hoạt động nhằm đảm bảo thực hiện các chơng trình du lịch của Công ty.Phòng điều hành có nhiệm vụ sau:
+ Là đầu mối triển khai toàn bộ các hoạt động điều hành các chơngtrình du lịch cung cấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch do phòng thịtrờng gửi tới.
+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan, thực hiện các ơng trình du lịch trọn gói.
ch-+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với cơ quan chức năng.
Ký hợp đồng và cung cấp dịch vụ hàng hóa du lịch, lựa chọn các sảnphẩm các nhà cung cấp có sản phẩm uy tín.
+ Giám sát từ đầu đến cuối việc thực hiện các chơng trình du lịch phốihợp với các bộ phận kế toán thực hiện các hoạt động thanh toán nhanh chóngxử lý các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện.
+ Duy trì các mối quan hệ của Công ty với nguồn khách.+ Đề xuất xây dựng các chi nhánh đại diện.
+ Đảm bảo các thông tin giữa Công ty du lịch lữ hành và các nguồnkhách, thông báo cho các bộ phận liên quan về kế hoạch đón tiếp đoàn kháchvà nội dung hoạt động đón tiếp.
- Phòng hớng dẫn: Đợc tổ chức theo nhóm ngôn ngữ Đội ngũ lao độnglà các hớng dẫn viên trực tiếp cùng khách hàng thực hiện các chơng trình dulịch Các công việc cụ thể bao gồm:
+ Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động bố trí hớng dẫn viêncho các chơng trình du lịch.
6
Trang 7+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong Công ty để tiến hànhcông việc một cách hiệu quả nhất.
+ Tiến hành các hoạt động quảng cáo tiếp thị thông qua hớng dẫn.
Trang 8II hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tếII.1 Hệ thống sản phẩm của Công ty lữ hành:
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫntới sự phong phú, đa dạng sản phẩm cung ứng của Công ty du lịch lữ hành.Căn cứ vào tính chất và nội dung, có thể chia sản phẩm của Công ty lữ hànhthành 3 nhóm cơ bản:
1 Các dịch vụ trung gian
Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp.Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩmcủa các nhà sản xuất đến khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chức sảnxuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bánhoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trunggian bao gồm:
- Các dịch vụ mua giới trung gian khác.
2 Các chơng trình du lịch trọn gói
Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữhành du lịch Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuấtriêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mộtmức giá gộp Có nhiều tiêu thức để phân loại các chơng trình du lịch nh: Ch-ơng trình nội địa và quốc tế Các chơng trình du lịch dài ngày và ngắn ngày,các chơng trình tham quan văn hoá và giải trí Khi tổ chức các chơng trình dulịch trọn gói, các Công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũngnh các nhà sản xuất ở mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian.
3 Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp
Trong quá trình phát triển, các Công ty lữ hành có thể mở rộng thạm vihoạt động của mình trở thành những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm du lịch Vìlẽ đó các Công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên lĩnh vực cóliên quan đến du lịch.
8
Trang 9- Kinh doanh khách sạn nhà hàng.
- Kinh doanh các dịch vụ, vui chơi giải trí.
- Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch: hàng không, đờng thuỷ.- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch.
Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch,trong tơng lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩmcủa Công ty lữ hành sẽ phong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của kháchmột cách tối u nhất.
II.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành của các Công ty lữ hành
Sự ra đời của các Công ty lữ hành nhằm đáp ứng và giải quyết nhữngnhu cầu đòi hỏi đợc phục vụ, là chiếc cầu nối giữa du khách và các nhà cungứng du lịch, nó là sự kết nối giữa cung và cầu về du lịch, đặc biệt là khách dulịch quốc tế và điểm du lịch, các cơ sở dịch vụ trong ngành du lịch và các đơnvị dịch vụ khác.
Để thực hiện chức năng đó, các Công ty lữ hành nội địa và quốc tế tiếnhành hoạt động trên 4 mảng chủ yếu:
1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng
Ngay từ đầu thành lập một doanh nghiệp và doanh nghiệp lữ hành nóiriêng thì vấn đề thị trờng đặt ra cho các nhà kinh doanh cần xây dựng mộtchiến lợc thị trờng cụ thể đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Muốn tồntại và phát triển thì doanh nghiệp phải có một vị trí nhất định trên thị trờng Đểxây dựng một chiến lợc kinh doanh cho phù hợp trong giai đoạn nhất định, tấtyếu phải có sự nghiên cứu thị trờng.
Trong mảng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Công ty chia thị ờng làm 2 lĩnh vực: thị trờng quốc tế chủ động và thị trờng quốc tế bị động.
tr-Trên cơ sở xác định thị trờng mục tiêu và vị trí u tiên của từng thị trờng,Công ty phải nghiên cứu kỹ lỡng từng thị trờng.
Có hai phơng pháp mà Công ty sử dụng nghiên cứu là: Phơng phápnghiên cứu thị trờng và phơng pháp điều tra trực tiếp.
Đối với phơng pháp nghiên cứu tài liệu điều quan trọng là phải tìmkiếm nguồn tài liệu đặc biệt là các thông tin về nhu cầu, sở thích, tâm lý, trìnhđộ văn hoá, xã hội
Còn phơng pháp điều tra trực tiếp là phải đi đến tận nơi cần nghiên cứuvà khảo sát Ký kết hợp đồng, thăm dò thị trờng Tổ chức nói chuyện tiếp xúcvới khách hàng Tóm lại, hoạt động nghiên cứu thị trờng là bớc đầu tiên quan
Trang 10trọng nhất trong việc Công ty đề ra những mục tiêu, phơng hớng chiến lợc củaCông ty.
2 Hoạt động xây dựng chơng trình du lịch trọn gói
Có rất nhiều hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm đặc trng tronghoạt động lữ hành quốc tế thì các chơng trình du lịch khác biệt của mỗi đơn vịkinh doanh lữ hành là sản phẩm đặc trng sản phẩm của lữ hành quốc tế đợccấu thành từ ba yếu tố: kỹ thuật, kinh tế, pháp luật.
Yếu tố có tính kỹ thuật (hành trình tour, phơng tiện vận chuyển địađiểm cơ sở lu trú, độ dài lu trú của khách tại một điểm, ngôn ngữ đợc sử dụngtrong hành trình tour đó ) Các yếu tố có nội dung kinh tế (giá tour dựa trêncơ sở chi phí bỏ ra để tạo thành tour đó cộng với tỷ lệ hoa hồng Công ty lữhành phải trả khi bán buôn sản phẩm hay uỷ thác việc tiêu thụ sản phẩm củamình cho các hãng lữ hành khác cộng với tỷ lệ lợi nhuận) Các yếu tố mangtính pháp luật nh hợp đồng của Công ty lữ hành với khách, các nhà cung cấpdịch vụ du lịch
Do vậy chơng trình du lịch khi đợc xây dựng phải đảm bảo những yêucầu mang tính khả thi, phù hợp với nhu cầu thị trờng đáp ứng đợc mục tiêucủa Công ty lữ hành Có sức lôi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết địnhmua chơng trình.
Để đạt đợc yêu cầu đó, các chơng trình du lịch đợc xây dựng theo quytrình gồm các bớc sau:
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trờng khách du lịch.
+ Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên du lịch, các nhà cung cấpdu lịch, mức độ cạnh tranh trên thị trờng du lịch.
+ Xác định khả năng và vị trí của Công ty lữ hành.+ Xây dựng mục đích, ý tởng của chơng trình du lịch.+ Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa.
+ Xây dựng tuyến hành trình cơ bản bao gồm những điểm du lịch chủyếu bắt buộc của chơng trình.
+ Xây dựng phơng án vận chuyển.+ Xây dựng phơng án lu trú ăn uống.
+ Những bổ xung nhỏ điều chỉnh cho hành trình Chi tiết hoá chơngtrình với những hoạt động tham quan nghỉ ngơi giải trí
+ Xác định giá bán và giá thành của chơng trình du lịch.+ Xây dựng chơng trình tuyến điểm du lịch.
* Các phơng pháp định giá cho một chơng trình du lịch.
10
Trang 11Giá thành của chơng trình bao gồm toàn bộ những chi phí thực sự màCông ty lữ hành phải chi để tiến hành thực hiện các chơng trình du lịch.
- Phơng pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí bằng cách nhómtoàn bộ các chi phí phát sinh vào hai khoản mục chi phí cố định và chi phíbiến đổi để xác định giá thành.
+ Chi phí cố định là chi phí tính cho cả đoàn khách hay đó là mức chiphí cho các hàng hoá và dịch vụ mà mức giá của chúng không thay đổi mộtcách tơng đối so với lợng khách trong đoàn Trong một chơng trình du lịch,chi phí cố định bao gồm: Chi phí vận chuyển, chi phí hớng dẫn, chi phí thuêbao và chi phí cố định khác.
+ Chi phí biến đổi là chi phí tính cho từng đoàn khách du lịch nay đó làchi phí gắn liền trực tiếp tới sự tiêu dùng của từng du khách khi tính giá thànhcủa một chơng trình du lịch, chi phí biến đổi thờng bao gồm: chi phí về lu trữ,chi phí ăn, chi phí bảo hiểm, chi phí tham quan, chi phí visa, hộ chiếu và chiphí biến đổi khác.
Giá thành cho một du khách đợc tính theo công thức:
NAbZ
Giá thành cho cả đoàn khách:Z = N x b + A
Trong đó:
N: Là số thành viên trong đoàn
A: Tổng chi phí cố định cho cả đoàn kháchb: Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách.
Phơng pháp giá thành theo lịch trình
Về cơ bản phơng pháp này không có gì khác biệt so với phơng pháp xácđịnh giá thành trên Tuy nhiên các chi phí ở đây đợc liệt kê cụ thể và chi tiếtlần lợt theo từng ngày của lịch trình.
Sau khi đã xác định giá thành của một chơng trình du lịch thì công việctiếp theo là giá bán cho cơng trình du lịch đó Giá bán của chơng trình du lịchphụ thuộc vào các yếu tố Mức giá phổ biến của chơng trình du lịch cùng loạitrên thị trờng, giá thành của chơng trình Khi đã xác định đợc các yếu tố trênngời ta thờng dùng các phơng pháp sau để tính giá bán, các khoán chi phí vàlợi nhuận.
+ Xác định giá bán trên cơ sở xác định hệ số theo chi phí G = Z + P + Cb + Ck + T
= Z + Z + ap + Z x ab + Z x ak + Z x at
Trang 12= Z (1 + ap + ab + ak + at) Trong đó:
P: Khoản lợi nhuận dành cho Công ty Lữ hành
Cb: Chi phí bán, bao gồm hoa hồng cho đại lý, chi phí khuếch chơng.Ck: Chi phí khác nh chi phí quản lý, chi phí dự phòng
Trong đó:
: Tính theo hệ số %: p; b; k; t; là hệ số các khoản lợi nhuận chi phíbán, chi phí khác và tính thuế trên giá bán.
: Tổng các hệ số trên+ Phơng pháp hỗn hợp
G =
Nguồn khách là nhân tố sống còn, vì đây chính là đối tợng mua và thamgia vào các chơng trình du lịch do Công ty chào bán.
Nguồn khách là vấn đề hết sức quan trọng đối với Công ty Lữ hành.Nguồn khách chiếm tỷ trọng lớn tại thị trờng du lịch Việt Nam là nguồnkhách từ các Công ty Lữ hành gửi khách và nguồn khách tự đến với các Côngty Lữ hành.
Để thu hút khách các Công ty phải tổ chức quảng cáo các sản phẩm củamình bằng nhiều phơng tiện khác nhau nh thông qua tập gấp, tập sách mỏng,hội chợ triển lãm, trên các phơng tiện thông tin đại chúng hay bằng các tuyếndu lịch làm quen với phông màn hình, đài báo, ti vi, các tạp chí Công ty cònphải tiến hành các hoạt động marketing khác nh: nghiên cứu thị trờng, nghiên
12
Trang 13cứu khả năng mở rộng thị trờng và ký kết các hợp đồng trao đổi với khách,nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu đánh giá các sản phẩm.
Bán các chơng trình du lịch đóng một vai trò đặc biệt quan trọng cácCông ty Lữ hành tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua các kênh phân phốisản phẩm du lịch Kênh phân phối du lịch là hệ thống các dịch vụ nhằm tạo racác điểm bán hoặc tiếp cận sản phẩm thuận tiện cho khách du lịch ở ngoài địađiểm diễn ra quá trình sản xuất và tiêu dùng Việc lựa chọn các kênh phânphối phù hợp có ý nghĩa rất lớn vì nó sẽ giúp Công ty chuyển các sản phẩmcủa mình đến ngời tiêu dùng một cách hiệu quả nhất trên thực tế do phụ thuộcvào nhiều yếu tố nh sản phẩm, khả năng và điều kiện của Công ty, điều kiệncủa thị trờng, thói quen tiêu dùng của khách mà Công ty lựa chọn kênh phânphối dài hay ngắn, trực tiếp hay gián tiếp Kênh trực tiếp thể hiện mối quan hệtrực tiếp giữa Công ty lữ hành với khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm.Trong kênh tiêu thụ sản phẩm gián tiếp Công ty lữ hành không trực tiếp tiêuthụ sản phẩm mà uỷ thác cho các đại lý của mình hoặc các Công ty lữ hànhgửi khách bán sản phẩm Hệ thống các kênh phân phối đó đợc thể hiện bằngsơ đồ sau:
Sơ đồ: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm du lịch của Công ty Lữ hành
Kênh tiêu thụ trực tiếp là loại kênh bán hàng của Công ty Lữ hành quốctế Ngời tiêu thụ sản phẩm ở đây là khách du lịch quốc tế hay khách ở trong n-ớc du lịch nớc ngoài do Công ty Lữ hành quốc tế đảm bảo theo đúng chất lợngsản phẩm do mình bán ra và chịu mọi rủi ro, uy tín về sản phẩm của mình bánra.
Đối với những doanh nghiệp của ngành kinh tế khác thowowngf thì sảnxuất tạo ra sản phẩm và khi sản xuất ra gần nh là "hết" trách nhiệm Nhngtrong du lịch lại khác hẳn kể cả khi đã bán sản phẩm cho du khách, du kháchđã trả tiền rồi nhng quá trình tiêu thụ cha kết thúc, Công ty Lữ hành còn phảitổ chức thực hiện chơng trình du lịch đó
Công tyLữ
hành Công ty gửi khách
Đại lý DL bán buôn
Đại lý DL bán lẻ
Khách du lịch
Trang 14Thực chất của việc thực hiện chơng trình du lịch là thực hiện giữa mốiquan hệ giữa Công ty Lữ hành và nhà cung cấp dịch vụ giữa Công ty Lữ hànhvới khách du lịch, giữa Công ty Lữ hành tổ chức và Công ty Lữ hành gửikhách du lịch, giữa khách du lịch và hớng dẫn viên, giữa hớng dẫn viên và nhàcung cấp Việc tổ chức thự chiện chơng trình du lịch trọn gói gồm các giaiđoạn thoả thuận với khách hàng, chuẩn bị thực hiện, tổ chức thực hiện đến giaiđoạn cuối cùng là những hoạt động kết thúc chơng trình.
Quá trình thực hiện các giai đoạn của một quy trình thực hiện chơngtrình du lịch bao gồm hai mảng lớn: mảng thứ nhất là toàn bộ các công việccủa các phòng bàn chức nang của Công ty Trong đó bộ phận điều hành giữmột vai trò chủ đạo Đó là công việc ghi tên khách, chuẩn bị hớng dẫn viên,giao dịch liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Thông tin t vấn chokhách trong khi thực hiện chơng trình, kiểm tra giám sát toàn bộ quá trìnhthực hiện, giải quyết các trờng hợp trong và sau khi thực hiện chơng trình, gửith chúc mừng, mảng thứ hai gồm các công việc của hớng dẫn viên từ khi đónđến khi tiễn đoàn khách du lịch.
4 Hoạt động trung gian và hoạt động Tổng hợp khác.
Hoạt động trung gian là hợp đồng bán sản phẩm của các nhà cung cấpdịch vụ và du lịch tới khách du lịch Đây là hoạt động đầu tiên đã có từ lâu.Cùng với sự xuất hiện của đơn vị Lữ hành đầu tiên và là truyền thống củaCông ty Lữ hành, bởi vậy nó là nền tảng của các Công ty Lữ hành trong hoạtđộng này , Công ty Lữ hành đóng vai trò là ngời môi giới do đó đợc hởng mộtkhoản phần trăm hoa hồng nhất định, các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:đăng ký đặt phòng trong khách sạn, đặt bàn tại nhà hàng, đặt chỗ và bán vécho các phơng tiện giao thông, làm trung gian cho việc thanh toán giữa kháchvà cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch Một số các hoạt động trung gian khác nhtrung gian cho các hãng bảo hiểm hoặc trung gian cho việc bán hàng các ch-ơng trình du lịch của các Công ty du lịch Lữ hành khác.
Ngoài các hoạt động chính đã nêu, ngày nay quy mô của Công ty Lữhành đã đợc mở rộng hoạt động cũng nh phát triển phong phú các loại hìnhdịch vụ nh bán hàng lu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc, làm thủ tục xuất nhậpcảnh, đổi tiền, cho thuê xe, dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực hớng dẫn
14
Trang 15Dới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Giám đốc và Ban lãnh đạo,Công ty đã từng bớc đổi mới và ngày càng phát triển khẳng định tên thơnghiệu của doanh nghiệp trên thơng trờng Với đội ngũ hớng dẫn viên hùng hậu,làm việc chuyên nghiệp với sự đa dạng hoá chơng trình du lịch Công ty ngàycàng lấy đợc uy tín của mình đối với các đối tác và khách du lịch Công tycũng đã không ngừng nâng cao công tác nghiên cứu thị trờng, khuyếch trơngthơng hiệu mở rộng thị trờng thu hút đợc nhiều khách du lịch, đa công ty tiếnvề phía trớc và ngày càng lớn mạnh, hiện nay Công ty đã đặt rất nhiều vănphòng đại diện ở trong nớc cũng nh nớc ngoài các hệ thống nhà hàng cao cấp,đặc biệt có những mối quan hệ rất thân thích với các nhà cung cấp dịch vụtrong cả nớc.
I.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH thơng mại và dulịch Việt - Mỹ.
Chức năng
- Ký kết hợp đồng với các Công ty du lịch Nhà nớc hoặc t nhân của nớcngoài để tổ chức các hoạt động các chơng trình du lịch cho khách quốc tế đến
Trang 16Việt Nam và khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Đồng thời liên doanh liênkết với các tổ chức vận chuyển khách du lịch.
- Thu xếp các thủ tục ký kết các hợp đồng cho các tổ chức hoặc cá nhânđi nớc ngoài thuê các căn hộ với mục đích: Cứ trả làm văn phòng.
- Quản lý các bộ phận kinh doanh chức năng, khách sạn, nhà hàng cácliên doanh, bộ phận lữ hành.
- Cung cấp dịch vụ nh: đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn, nhà hàng,phiên dịch, hớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, làm visa.
- Phó giám đốc: trực tiếp quản lý các phòng ban, khách sạn, nhà hàng,phòng kế hoạch và trung tâm du lịch.
+ Khách sạn, nhà hàng: đáp ứng các nhu cầu nghỉ ngơi, th giãn, ănuống, vui chơi, phục vụ khách trong nớc và ngoài nớc Đồng thời cũng kinhdoanh các dịch vụ bổ sung nh: đồ lu niệm, thuê xe ô tô, xe máy.
16Giám đốc
Phó Giám đốc II Phó Giám đốc IIIPhó Giám đốc I
Phòngxây dựng cơ bản
Các liêndoanh
Phòngkế hoạch nghiệp
Trung tâm
du lịch
Trung tâm dịch vụ
Phòngtổ chức
hành chính
Trang 17+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ: xây dựng theo dõi và tổng kết việc thựchiện kế hoạch mà công ty đề ra tiến hành tổ chức xây dựng kế hoạch hoạtđộng trong toàn bộ công ty.
+ Trung tâm du lịch: có nhiệm vụ tổ chức các chơng trình du lịch trọngói Làm thủ tục xuất nhập cảnh,
+ Phòng Y tế: chịu trách nhiệm về y tế hàng ngày tại trụ sở và bộ phậncủa Công ty.
+ Phòng kế toán: tổ chức việc hoạch toán kế toán trong toàn bộ các bộphận của Công ty, trích và nộp thuế chính xác, đầy đủ, thống kê khai báo tàichính.
+ Phòng hành chính: giải quyết và xem xét các công văn đến và đi củaCông ty, đồng thời xem xét và bổ nhiệm, tuyển dụng và di chuyển hay thôiviệc của cán bộ trong công ty.
I.4 Điều kiện kinh doanh của Công ty Việt - Mỹ.
Cơ sở vật chất
Trong nhiều năm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, cơ sở vật chấtcủa Công ty tăng nhanh về cả số lợng và chất lợng Công ty đợc thành lậptrong hoàn cảnh kinh tế mở cửa nên Công ty có điều kiện phát triển và mởrộng quy mô kinh doanh, đồng thời mua sắm đợc các trang thiết bị đồng bộ.Công ty đã mở văn phòng đại diện tại trung tâm thị trấn Đông Anh Hà Nội.Công ty đã tập trung đầu t các trang thiết bị tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợicho việc tổ chức và điều hành chơng trình du lịch, hệ thống máy tính nốimạng Internet, máy in, máy điện thoại, máy fax, công ty có rất nhiều cáctrung tâm và văn phòng đại điện trên toàn quốc.
Các bộphận
Số ợngngời
Trang 18động còn rất trẻ năng động đều đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch,thơng mại, ngoại ngữ Tất cả các cán bộ công nhân viên của Trung tâm lữhành đều có thể giao tiếp bằng tiếng Anh, một số khác có thể giao tiếp bằngthứ tiếng khác nh Pháp, Trung Quốc, Nhật, các nhân viên đều sử dụng vi tínhthành thạo ở trình độ soạn thảo văn bản trở lên.
* Vốn kinh doanh: trong quá trình hoạt động kinh doanh nguồn vốn củaCông ty không ngừng đợc bổ sung và tích luỹ Công ty mở rộng hợp tác tạonguồn vốn đầu t phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
I.5 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thơng mại và du lịchViệt - Mỹ.
Thông qua bảng tổng kết ta thấy doanh thu năm 2002 và 2003 tăng dolợng khách quốc tế vào Việt Nam giảm Tuy đây chỉ là nguyên nhân kháchquan (do sự bùng dịch SART đã làm ảnh hởng đến khu vực và trên thế giới)nó đã tác động không tốt đến Công ty: tuy nhiên đến năm 2004 Công ty đã nỗlực đáng kể và gặt hái đợc nhiều thành công Tổng doanh thu đã tăng lên sovới năm trớc một phần là do Công ty đã vận dụng đúng chính sách để đạt đợcmục tiêu đề ra.
(Nguồn: Báo cáo kết quả của toàn công ty)
ii thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trờng xây dựng, tổchức thực hiện chơng trình du lịch công ty thơng mại và dulịch việt - mỹ.
II.1 Vài nét về trung tâm lữ hành Việt - Mỹ.
Cơ sở đợc đặt tại trung tâm thị trấn Đông Anh - Hà Nội Là một bộphận hoạt động tơng đối hiệu quả của Công ty Trung tâm đợc hình thành vàotháng 5 năm 2000 đợc gọi là Trung tâm điều hành hớng dẫn du lịch, chịu sựquản lý trực tiếp của Giám đốc công ty với hoạt động chủ yếu là kinh doanh lữhành quốc tế và nội địa, từ khi thành lập đến nay Công ty đã tổ chức thànhcông nhiều chuyến du lịch tham quan cho khách, đặt biệt là mảng du lịch đakhách quốc tế, đa khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài nh Thái Lan, Trung
18
Trang 19Quốc, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Trung tâm luôn phối hợp chặt chẽvới các hãng lữ hành trong và ngoài nớc, các nhà cung cấp để xây dựng chơngtrình tous Ngoài ra, trung tâm còn thu hút thiết lập và khai thác, duy trì mốiquan hệ có trớc cũng nh hiện tại để mở rộng thị trờng cho mình.
II.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Trung tâm có ông Nguyễn Mai Hải làm đại diện gồm 23 ngời đợc phânbổ nh sau:
- Giám đốc Trung tâm và một Trởng phòng- Bộ phận open tuos : 7 ngời - Bộ phận Công ty Tous : 2 ngời - In bound - out bound : 6 ngời - Dịch vụ nhà : 1 ngời - Visa dịch vụ khác : 1 ngời - Bộ phận tổ chức hành chính : 1 ngời
Trang 20mô hình trung tâm
Hiện nay Trung tâm cha có phòng thị trờng, điều hành, hớng dẫn cácchức năng này giao cho mỗi nhân viên ở mỗi bộ phận thực hiện.
* Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm.
- Ký kết hợp đồng giữa các cá nhân và tổ chức nớc ngoài có nhu cầulàm nơi c trú văn phòng.
- Tổ chức quản lý và kinh doanh có hiệu quả đoàn xe, nhiệm vụ này dolái xe và một điều hành xe đảm nhiệm.
- Trực tiếp ký hợp đồng với các tổ chức kinh doanh du lịch ở nớc ngoàiđể thu hút khách quốc tế vào Việt Nam (in bound) và đa ngời Việt Nam và ng-ời nớc ngoài ở Việt Nam (out bound) tổ chức các chơng trình du lịch thu hútkhách nội địa.
- Trung tâm tuân thủ các quy định của pháp luật và chính sách về việccho cá nhân và tổ chức nớc ngoài thuê nhà, kinh doanh lữ hành, quản lý phơngtiện vận chuyển và các quy định có liên quan.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về kết quả kinh doanh với các cơquan cấp trên.
- Thực hiện các khoản nộp thuế và các khoản nộp khác có liên quan nh:khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, các công ty lữ hành nội địa trong việc cungcấp khách và thực hiện các chơng trình du lịch.
II.3 Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế của Trung tâm
1 Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động
Hoạt động kinh doanh ở mảng này là tổ chức và bán các chơng tình dulịch nớc ngoài cho công dân Việt Nam Thị trờng du lịch nớc ngoài đang pháttriển mạnh Mức sống của ngời dân ngày càng nâng cao, đời sống của ngời
20Giám đốc
Tr ởng phòng
Bộ phận
cho thuê
Điều hành thị tr ờng
Bộ phận
kế toán
Bộ phận
điều hành
xe
Trang 21dân Việt Nam ngày càng đầy đủ hơn, từ đó mà nhu cầu đợc đi du lịch nớcngoài càng lớn, động cơ tạo thành du lịch của họ là đợc khám phá các miềnđất mới mà họ cha từng thấy Kết hợp với lý do thơng mại, đi du lịch kết hợpvới mua bán hàng hoá, hiện nay nhu cầu của dân đi du lịch các nớc trong khuvực là rất lớn (Thái Lan, Singapore, Malaysia, Inđonexia, Trung Quốc, ) từkhi Việt Nam gia nhập ASIAN, các vấn đề đi lại xuất nhập cảnh dễ dàng dođó Công ty đã tổ chức cho khách đi các chuyến phong phú hơn.
- Công ty đã xây dựng một số tous du lịch quốc tế bị động nh:
Hồng Kông Quảng Châu Thâm Quyến Nam Ninh Bắc Kinh Hán Châu - Tô Châu - Thợng Hải - Nam Ninh - Bắc Kinh (14 ngày).
Bangkok Pataya (7 ngày)
- Thái Lan - Malaysia - Singapore (10 ngày)- Châu Âu (Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức - 11 ngày)- Châu úc - Australia (16 ngày)
Qua bảng 2 ta thấy doanh thu của năm sau cao hơn năm trớc cụ thể số lợt khách của năm 2004 tăng 240 lợt so với năm 2002 doanh thu tăng207.706.000 VNĐ điều này chứng tỏ sự phát triển không ngừng của hoạt độngkinh doanh lữ hành quốc tế bị động nói riêng và hoạt động kinh doanh lữ hànhquốc tế nói chung Lợng khách bị động mà Trung tâm phục vụ so với tổng sốkhách còn rất ít nhng với việc mở rộng thị trờng sang các nớc và việc mở rộngphong phú thêm các chơng trình chắc chắn lợng khách sẽ còn tăng cao trongnhững năm tới.
-Bảng 2: Số liệu hoạt động kinh doanh lữ hành bị động.
Năm
Chỉ tiêuĐơn vị200220032004
Doanh thu 1000 VNĐ 658.091 774.225 866.597Chi phí 1000 VNĐ 595.066 700.078 784.422Lợi nhuận 1000 VNĐ 63.025 74.147 84.422
Lợi nhuận so với doanh thu % 9.5 9.5 9.7
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh du lịch quốc tế của Trung tâm các năm 2002, 2003, 2004)
2 Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế chủ động
Hoạt động chính của công ty trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tếchủ động là tổ chức bán và thực hiện các chơng trình du lịch trong nớc chokhách du lịch quốc tế, trung tâm tiến hành hoạt động này từ năm 2000 Lúcđầu tập trung vào thị trờng khách chính là Trung Quốc.
Trang 22Tính đến cuối tháng 12 năm 2000 Trung tâm đã tổ chức đợc 57 đoànkhách (1.707 lợt khách) Trung Quốc vào Việt Nam đạt doanh thu gần 2 tỷđồng, thị trờng Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn, nguồn cung cấp kháchchủ yếu của Trung tâm và Công ty Du lịch Quảng Tây và Quế Lâm.
Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung và việc đơn giản hoá thủtục xuất nhập cảnh qua biên giới là nguyên nhân tăng đột biến số lợng kháchTrung Quốc năm 2000 Tuy nhiên số lợng khách du lịch thuần tuý khôngnhiều mà động cơ chính của khách du lịch Trung Quốc là thăm dò thị trờnghoặc du lịch công vụ, kết hợp với tham quan tìm hiểu.
Sang năm 2001 lợng khách Trung Quốc giảm đi đáng kể nguyên nhânchủ quan và nguyên nhân khách quan Trung tâm đã chuyển sang tiếp cận thịtrờng Châu Âu song không nh mong đợi, lợng khách cha nhiều, từ đó hoạtđộng kinh doanh lữ hành của Công ty nói chung bị trì trệ và chỉ hoạt độngcầm chừng Đến đầu năm 2002 Công ty đã tìm ra nguyên nhân và khắc phụclại hoạt động của mình, tiếp tục mở rộng quan hệ với các đối tác trong nớc vànớc ngoài Kết nối lại quan hệ tốt hơn đối với các đối tác cũ, đồng thời ký hợpđồng với một số công ty ở thị trờng mới Đến giữa năm 2002 đã ghi nhận mộtbớc tiến mới trong hoạt động kinh doanh quốc tế chủ động của Trung tâm.Khách in bound năm 2002 là 18.850 lợt khách so với khách năm 2001 đây làbớc tiến đáng kể Chứng tỏ Công ty thơng mại và du lịch Việt - Mỹ đã thu hútđợc sự chú ý của khách quốc tế Đến năm 2003 có 30.113 lợt khách tăng11.263 lợt khách so với năm trớc, đạt doanh thu 13 tỷ đồng đến năm 2004 có43.026 lợt khách.
Bảng 3: Số liệu tình hình kinh doanh du lịch quốc tế chủ động
Năm
Chỉ tiêuĐơn vị200220032004
Doanh thu 1000 VNĐ 1148739 135157 1667800Chi phí 1000 VNĐ 878269 1033257 1229372Lợi nhuận 1000 VNĐ 270470 348200 437428
Lợi nhuận so với doanh thu % 23.5 25.7 28.1
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh du lịch quốc tế của Trung tâm các năm 2002, 2003, 2004)
Qua bảng trên ta thấy chỉ tiêu năm 2003 cao hơn so với năm 2002 và cómức lãi cao Có đợc kết quả này Trung tâm đã mở rộng thị trờng sang các nớc
22
Trang 23Châu Âu, Châu úc Lợng khách chủ yếu ở các tous phía Bắc Việt Kiều năm2003 còn rất hạn chế nhng đến năm 2004 lợng khách Việt Kiều đã tăng mạnhdo chính sách của Đảng và Nhà nớc đã thông thoáng cởi mở hơn đối vớinhững Việt Kiều, tạo điều kiện thuận lợi nhất để họ có cơ hội đợc về thăm quêhơng, đồng thời cũng là cơ hội tìm kiếm đầu t vào trong nớc Thúc đẩy kinh tếphát triển, năm 2003 đánh dấu một sự thành công với sản phẩm Công ty tousvà có 450 lợt khách đến với sản phẩm này và năm 2004 loại hình du lịch CityTous của Trung tâm gặt hái đợc thành công đáng kể.
Những số liệu ở bảng 4, cho thấy lợng khách đi Trung Quốc khá tăng.Điều này cũng dễ hiểu vì Trung Quốc là nớc láng giềng gần gũi của Việt Namnên việc đi lại cũng thuận tiện và chi phí cũng không cao Công ty xác địnhđây là thị trờng mục tiêu cho vài năm tới.
Thái Lan cũng là quốc gia có tiềm năng du lịch và rất quen thuộc với dukhách Việt Nam, hiện nay Chính phủ Việt Nam và Thái Lan đã loại bỏ visa hộchiếu mà thay vào đó là thẻ du lịch nên đã tạo cho công dân của hai nớc điềukiện đi lại thuận lợi, thị trờng Châu á đặc biệt là khối ASEAN cũng đang làđịa điểm hấp dẫn du khách.
Bảng 4: Số lợt khách quốc tế chủ động của thơng mại Việt - Mỹ
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh du lịch quốc tế chủ động của Công ty)
Bảng 5: Chỉ tiêu của khách du lịch quốc tế chủ động của năm 2002;2003; 2004.
Chỉ tiêuĐơn
vị tính200220032004
Tốc độ phát triển2003/2002 2004/2003
Số lợng khách Lợt 1680 2022 2461 120,4% 121,7%Tổng số chỉ tiêu USD 514 992 1447 179,3% 156,9%
Trang 24(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm)
Qua bảng 5 ta thấy khách đến với Công ty khá ổn định Số ngày lu trúđã tăng từ 4,5 đến 7 ngày, trong con số này vẫn còn nhỏ so với mục tiêu đề ranhng cũng là bớc phát triển tốt Do đó trung tâm phải thu hút khách bằngnhững chơng trình mới đa dạng về hình thức và nội địa phải phong phú.
II.4 Hệ thống sản phẩm lữ hành quốc tế của Công ty TNHHthơng mại và Du lịch Việt - Mỹ.
Trung tâm đã tổ chức đợc hệ thống các chơng trình du lịch trọn góikhác nhau, mỗi loại chơng trình đều có lịch trình chi tiết Theo từng ngày, cómức giá cụ thể, một số chơng trình còn ghi cả chiều dài của lộ trình.
1 Chơng trình dành cho ngời du lịch nớc ngoài vào Việt Nam
- Chơng trình du lịch city tous vòng quanh Thành phố Hà Nội tới cácđiểm văn hoá lịch sử: Hồ Gơm, Hồ Tây, Văn Miếu, Lăng Bác, Nhà hát lớn.
- Chơng trình du lịch xuyên Việt đáp ứng mọi loại khách du lịch: HàNội - Huế - Đà Nẵng - Nha Trang - Đà Lạt - Thành phố Hồ Chí Minh - HàNội (10 ngày 9 đêm) với giá trọn gói 750 USD/khách Chơng trình này dànhcho du khách tham quan chiêm ngỡng những cảnh đẹp của các thành phố lớnở Việt Nam.
- Chơng trình du lịch: TP Hồ Chí Minh - Tây Ninh - Củ Chi - Vũng Tàu- TP Hồ Chí Minh (5 ngày 4 đêm) với giá trọn gói 220 USD/khách, phần lớncác chơng trình này là các cựu chiến binh Mỹ đã từng tham gia chiến tranh ởViệt Nam trở lại thăm chiến trờng xa.
- Chơng trình: Hà Nội - Cát Bà - Hạ Long - Hà Nội (4 ngày 3 đêm) giátrọn gói 240 USD /khách Khách sẽ đợc tham quan di sản thiên nhiên thế giớivịnh Hạ Long, chiêm ngỡng vẻ đẹp kỳ thú của cảnh quan này.
- Chơng trình: Hà Nội - Hoa L (2 ngày 1 đêm)
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Điện Biên Phủ - Lai Châu - Hà Nội (4ngày 3 đêm) với giá trọn gói 200 USD/khách Chơng trình này dành cho cáccựu chiến binh Pháp về thăm lại chiến trờng xa, những vị khách muốn tìm
24
Trang 25hiểu cuộc chiến tranh vĩ đại, nơi ghi dấu ấn những thắng lợi vẻ vang của cuộcđấu tranh bảo vệ đất nớc của dân tộc Việt Nam.
2 Chơng trình đa du khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài.
Trung tâm đã tổ chức nhiều chơng trình du lịch đa khách Việt Nam đidu lịch các nớc trên thế giới Trong đó tổ chức các chơng trình du lịch TháiLan và Trung Quốc là thế mạnh của Trung tâm.
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Bangkok - Pattaya - bangkok - Hà Nội(5 ngày 4 đêm) giá trọn gói 379 USD/khách.
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Bangkok - Pattaya - Bangkok (7 ngày 6đêm) giá trọn gói 430 USD/khách.
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Singapore - Hà Nội (5 ngày 4 đêm) giátrọn gói 616 USD/khách.
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Hồng Kông - Quảng Châu - Thâmquyến - Nam Ninh - Bắc Ninh - Hàng Châu - Tô Châu - Thợng Hải - NamKinh - Bắc Kinh - Hà Nội ( 14 ngày)
- Chơng trình du lịch: Hà Nội - Nam Ninh - Quế Lâm - Hà Nội (6 ngày5 đêm) giá trọn gói 260 USD/khách
- Chơng trình: Hà Nội - Nam Ninh - Bắc Kinh - Hà Nội (9 ngày 8 đêmgiá trọn gói 490 USD/khách.
- Chơng trình: Thái Lan - Malaixia - singapo (10 ngày)
- Chơng trình du lịch các nớc Châu Âu: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức )* Hệ thống sản phẩm lữ hành đã có các tour du lịch đặc thù sau:
- Công ty đang tập trung tất cả các tiềm năng để khai thác lữ hành quốctế Nâng cao chất lợng các chơng trình du lịch thông dụng nh du lịch thămquan thơng mại và hội thảo, đồng thời phối hợp với các địa phơng để khai thácvà tuyến điểm du lịch mới với các loại hình đặc sắ nh câu cá, leo núi
Đặc biệt Công ty đã xây dựng một chơng trình liên kết kinh doanh, dulịch giữa 3 công ty Du lịch dịch vụ Hà Nội Công ty khách sạn và dịch vụthừa thiên Huế và Công ty xuất nhập khẩu và du lịch nhà Bè thành phố Hồ ChíMinh, để thực hiện các chơng trình du lịch xuyên việt với các dịch vụ thuậnlợi, có chất lợng cao, chơng trình này vừa đem lại hiệu quả cho kinh doanhvừa nhằm gom khách du lịch nớc ngoài nh Tây "BaLô" thay vì họ đi langthang không có tổ chức hoặc các t nhân tổ chức chất lợng thấp Theo phâncông Công ty đảm nhận tổ chức xe vận chuyển cho khách tuyến Hà Nội -Ninh Bình - Huế, quảng cáo và thu gom khách lẻ ở Hà Nội và bán các chơngtrình miền bắc cho khách Ngoài việc thu hút khách Du lịch "ba lô" và khách
Trang 26du lịch lẻ về một mối chơng trình còn tạo mối liên kết chặt chẽ giữa Công tyvới các Công ty
T nhân khác trong việc tổ chức các chuyến du lịch thăm quan phía Bắc.Điều này giúp cho việc nâng cao chất lợng phục vụ khách thu hút khách lu trúlâu hơn và sự triệt để quỹ thời gian ở Hà Nội Trong năm 2002 Công ty tổchức các chơng trình trọn gói cho 13.631 khách trong đócó 9.950 khách đisuốt thành phố Hồ Chí Minh - Huế - Hà Nội và ngợc lại, còn lại 3.731 kháchđi theo từng chạng của chơng trình Năm 2003 số lợng khách đi theo cơngtrình xuyên việt là 23.670 kháh Số khách tham gia các chơng trình ở phía Bắccũng lên tới 8000 khách Chủ yếu tham gia các chơng trình Hạ Long, Cát Bà,Hoa Lu, SaPa Tuy nhiên những khó khăn đối với chơng trình không phải lànhỏ đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranh nh hiện nay Khi một số Công tyhoặc các văn phòng bán phá giá không chú ý dến chất lợng phục vụ ahtới uytín của du lịch Việt Nam.
II.5 Một số quan hệ của Công ty với nhà cung cấp
1 Các mối quan hệ của Công ty với nhà cung cấp.
Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp chỉ thiết lập các mối quan hệvới các đối tác khi mối quan hệ đó có lợi cho bản thân hoạt động kinh doanhcủa mình Hiện nay Công ty rất cần thiết lập với các hãng Lữ hành gửi kháhcũng nh nhận kháh trên khắp cả nớc, với các nhà cung cấp sản phẩm, hiệnnaymối quan hệ của Công ty với các hãng Lữ hành rất mật thiết, khách hàng đếnvới Công ty hầu hết thông qua các Công ty gửi khách Công ty ở các địa ph-ơng điều này tạo thuận lợi cho Công ty trong công tác nghiên cứu và khai thácthị trờng.
* Về khách sạn: Giữ mỗi quan hệ chặt chẽ với nhà kinh doanh lu trú Vàcác doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật t-ơng đối đầy đủ nên đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của khách hơn thế nữacòn đợc hởng hoa hồng cao khi đa khách đến khách sạn Công ty còn có cácquan hệ với những khách sạn liên doanh Horison - Khách sạn đồng lợi Cáckhách sạn ở các địa phơng Có tuyến điểm du lịch nh khách sạn victoria(Sapa) khách sạn Hơng Giang (Huế), khách sạn Đà Lạt Vì vậy đối với bất kỳđoàn khách lớn hay nhỏ thì Công ty luôn có đầy đủ khách sạn để đáp ứng nhucầu mốt cách tốt nhất.
Do điều kiện trung tâm có đoàn xe chuyên dụng phục vụ kinh doanhnên Công ty có điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức, xây dựng và thực hiện
26
Trang 27các chơng trình du lịch Tuy nhiên so với các năng lũi hành khuc sthì số lợngxe của Công ty còn khiêm tốn nên không phải lúc nào cũng đáp ứng đợc nhucầu đi lại của khách vì vậy Công ty phải ký hợp đồng với các hãng kinhdoanh vận tải khác chủ chơng của Công ty trong vài năm tới sẽ phấn đấu trangbị thêm các phơng tiện chuyển để có thể chủ động trong việc phục vụ khách.
* Với hãng hàng không: Công ty đang dữ mối quan hệ tốt với Việt NamAir line để tổ chức các tour du lịch nớc ngoài Bên cạnh đó Công ty cũng cómối quan hệ với các hãng hàng không khác.
2 Các mối quan hệ của Công ty với các Công ty quí khách.
Vài năm trớc đây Công ty rất ít thậm trí không có quan hệ với các Côngty, các hãng lữ hành trên thế giới vì không có khách nên không thờng xuyênquan hệ Hiện nay trong mối quan hệ giao lu trong nớc với các nớc phát triểnhơn do nhu cầu đi lại du lịch của khách hàng nên Công ty đã kịp thời nắm bắtvà đã có đợc không ít mối quan hệ để nhận và gửi khác Do vậy Công ty kýhợp động với một số hãng du lịch nh:
- Tập đoàn: Fast của Pháp.- Educulture của hàn quốc.- Withus travel của Hàn Quốc.- Southem travel của Mỹ.- Active travel của Mỹ.- Walock tavel của Mỹ.
- Word dextravel của Thái Lan.
+ Ngoài ra Công ty còn có quan hệ với một số hãng du lịch, của Lào,Singgap, Trung Quốc Các hợp đồng trên đều là hợp đồng chao đổi khách(inbount + out bount) Công ty còn tham gia vào các hiệp hội quốc tế nh Pata.
Bảng 6 Số lợt khách quốc tế của từng hãng quí khách cho trung tâm
năm 2002, 2003, 2004.