1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của kiểm toán nội bộ và Một số Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ ở VN

32 938 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Vai trò của kiểm toán nội bộ và Một số Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ ở VN

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Lý luận chung về kiểm toán nội bộ 3

1.1 Khái quát chung về kiểm toán nội bộ 3

1.1.1.Khái niệm về kiểm toán nội bộ 3

1.1.2 Vai trò của kiểm toán nội bộ 4

1.1.3 Bối cảnh ra đời của kiểm toán nội bộ 6

1.2 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và các bộ phận có liên quan 9

1.2.1.Kiểm toán nội bộ là cụ thể hoá của kiểm soát nội bộ 9

1.2.2 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và ban giám đốc 11

1.2.3 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị 12

1.2.4 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và các hoạt động khác của doanh nghiệp 16

1.2.5 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài 17

1.3 Mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ 20

2 Thực trạng của hệ thống kiểm toán nội bộ và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ ở Việt Nam 24

2.1 Thực trạng của hệ thống kiểm toán nội bộ ở Việt Nam 26

2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của hệ thống kiểm toán nội bộ 30

Kết luận 38

Trang 2

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, để giải quyết mâu thuẫn giữa yếu tố giữa yếu tố cạnhtranh của các hoạt động kinh tế với các mối quan hệ kinh tế - xã hội qua lại tất yếu củacác pháp nhân hoặc thể nhân đã làm nảy sinh một nhu cầu khách quan là : Phải công khaicác thông tin kinh tế tài chính và các thông tin đó phải đáng tin cậy, tức là phải có một lựclợng ngoài các mối quan hệ đó, có trình độ kỹ năng chuyên môn cao tiến hành thẩm địnhmột cách độc lập khách quan nhằm đa ra nhận xét về độ tin cậy của các thông tin côngkhai Nhờ đó, các thể nhân hoặc pháp nhân sẽ tin tởng lẫn nhau và các mối quan hệ kinhtế tài chính sẽ xảy ra giữa các pháp nhân hoặc thể nhân đó với nhau làm thúc đẩy các quanhệ kinh tế phát triển.

Bản chất của kiểm toán, nếu xét ở góc độ chung nhất, chính là sự kiểm tra độc lậptừ bên ngoài đợc thực hiện bởi một lực lợng có trình độ kỹ năng chuyên môn cao Chịutrách nhiệm hoàn toàn về độ tin cậy của các thông tin đợc thẩm định Sự lớn mạnh về quymô và phức tạp của các hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp khiến hệ thống kiểm trađợc thiết lập trớc đây không còn thích hợp và không thể làm cho lãnh đạo doanh nghiệpquán xuyến hết đợc các hoạt động đã và đang diễn ra Vì vậy, cần phải có một tổ chức hỗtrợ cho doanh nghiệp trong việc kiểm tra các hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt làtrong các doanh nghiệp lớn Khoảng cách thu thập và phản hồi thông tin quản lý giữa lãnhđạo doanh nghiệp và các bộ phận ngày càng bị xa cách cả về mặt địa bàn lẫn cơ cấu tổchức, các thông tin chứa đựng rủi ro về độ chính xác không cao Cho nên, cần phải có mộttổ chức để kiểm tra, đánh giá độ tin cậy và tính đầy đủ, chính xác của các thông tin tàichính và phi tài chính, từ đó có thể định lợng đợc, phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnhđạo doanh nghiệp Thêm vào đó, yêu cầu ngày một cao về độ chính xác của các thông tintrên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp từ phía ngân hàng, các định chế về tàichính,vì vậy cần có một tổ chức phối hợp với kiểm toán bên ngoài, nhằm kiểm tra, đánhgiá có hiệu quả cao hơn độ tin cậy và xác thực của thông tin trên báo cáo tài chính, tạoniềm tin cho lãnh đạo doanh nghiệp trớc khi công bố các báo cáo tài chính Ngoài ra,những nhợc điểm của các thành viên của doanh nghiệp, các yếu tố không thuận lợi khácphát sinh trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã đặt ra yêu cầu khách quan,cần phải có chức năng kiểm tra nội bộ trong doanh nghiệp để thực hiện soát xét các sai sótvà gian lận đó Kiểm toán nội bộ đã xuất phát từ nhu cầu quản lý thực tế đó Hoạt độngkiểm toán nói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới Sự phát triền về kinh tế và xã hội củamỗi quốc gia qua thời gian đã làm cho hoạt động kiểm toán ngày càng phát triển và trởthành nhu cầu không thể thiếu đợc của mỗi quốc gia So với kiểm toán độc lập và kiểmtoán Nhà nớc thì kiểm toán nội bộ ra đời muộn hơn, nhng kiểm toán nội bộ có sự pháttriển rất mạnh mẽ

Trang 3

Nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc, cơ sở pháp lý để quản lý nền kinh tế thị trờng mở cửa đã, đang hình thành vàtừng bớc đợc hoàn thiện Có thể nói, kiểm toán nội bộ là phơng tiện quản lý có hiệu quảvà là công cụ đắc lực giúp các nhà quản lý giám sát đợc toàn bộ các hoạt động của đơn vịmình.Trong khi khả năng dự báo và phân tích của các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay cònnhiều hạn chế, do đó việc nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ là vô cùng cần thiết và hếtsức đúng đắn Chính xuất phát từ đặc điểm, tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ và thực

trạng của hệ thống này nên em đã chọn đề tài: Vai trò của kiểm toán nội bộ và một số“ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một số

giải pháp nhằm nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ ở Việt Nam

Là một học sinh chuyên ngành, em thấy đề tài này rất bổ ích đối với bản thân Tuynhiên do kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế nên đề án của em còn nhiều thiếu sót, emrất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề án của em có thể hoàn thiện hơn.

1.Lý luận chung về kiểm toán nội bộ

1.1.Khái quát chung về kiểm toán nội bộ

1.1.1.Khái niệm về kiểm toán nội bộ

Kinh nghiệm thế giới cho thấy là ở mọi nớc kinh tế thị trờng phát triển đều cầnphải có hệ thống kiểm toán mạnh Có thể nói đây là một công cụ đắc lực không thể thiếuđể quản lý kinh tế của mỗi quốc gia Hoạt động kiểm toán đã trở thành một nhu cầu tấtyếu của nền kinh tế thị trờng đặc biệt là trong quá trình quản lý kinh tế góp phần thúc đẩynhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nớc trớc tình hình mới, thực hiện công cuộc phát triểnkinh tế năng động, toàn diện, đủ sức hội nhập theo xu hớng khu vực toàn cầu hoá nền kinhtế Thuật ngữ “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốkiểm toán” thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từ những nămcuối của thập kỉ 80 trong thế kỉ XX Trên thế giới, thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khixuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tàichính kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế Nếu kế toán có

Trang 4

nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho quyết định kinh tế của các đối tợng cóliên quan, thì kiểm toán có trách nhiệm thẩm tra, đánh giá, đảm bảo và nâng cao độ tincậy của các thông tin kế toán

Theo định nghĩa của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) : “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốKiểm toán là việc cáckiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về bản báo cáo tài chính” Trong giáo trình kiểm toán, các tác giả Alvin A.Arens và James K.Loebbecker đãđịnh nghĩa : “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốKiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có quyền thu thập và đánhgiá các bằng chứng về các thông tin có thể định lợng của một đơn vị cụ thể, nhằm mụcđích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa thông tin này với các chuẩn mực đ ợcthiết lập“ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một số

Kiểm toán nội bộ là một trong 3 loại kiểm toán: kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độclập, kiểm toán nội bộ Mỗi loại kiểm toán có chức năng, tính chất địa vị pháp lý và phạmvi khác nhau, hoàn toàn có thể không thể thay thế cho nhau đợc Hiện có nhiều quan điểmkhác nhau về khái niệm kiểm toán nội bộ trên thế giới Theo chuẩn mực hành nghề củakiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán viên nội bộ Hoa Kỳ : “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốKiểm toán nội bộ là một chứcnăng xác minh độc lập sắp đặt ra bên trong một tổ chức để xem xét, đánh giá các hoạtđộng của tổ chức đó với t cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó“ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một số.

Với một khái niệm rộng hơn, một quan điểm cho rằng : “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốMột hoạt động đánh giáđợc lập ra trong một đơn vị kinh tế nh một loại dịch vụ cho đơn vị đó, có chức năng kiểmtra, đánh giá và giám sát tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nộibộ“ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một số ( Thuật ngữ IFAC )

Từ những khái niệm trên, có thể hiểu một cách tổng quát: “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốKiểm toán nội bộ là mộthoạt động nội kiểm có tính độc lập trong các cơ quan, đơn vị kinh tế thực hiện với chứcnăng chính là kiểm tra đánh giá các hoạt động tài chính và phi tài chính nhằm nâng caohiệu quả các hoạt động đó và góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý tại các đơn vị kinh tếcơ sở”

1.1.2.Vai trò của kiểm toán nội bộ

Nền tài chính quốc gia Việt Nam dựa vào một hệ thống doanh nghiệp (Nhà nớc, tnhân, cổ phần ) có trình độ kỹ thuật cao để tăng thu nhập quốc dân, phát triển sản xuất,xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa, có thu ngoại tệ lớn và thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài ngàymột nhiều.

Nhà nớc đã đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm giúp cho các doanh nghiệp mởrộng thị trờng kinh doanh và tạo ra môi trờng cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoạithông qua việc tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực.

Có thể nói, kiểm toán nội bộ là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp phân tíchhoạt động đầu t, kinh doanh, kiểm soát, đánh giá các chiến lợc phát triển kinh doanh củadoanh nghiệp, các hành vi quản lý.

Trang 5

Kiểm toán nội bộ là nhu cầu cần thiết khách quan cho việc kiểm soát chất lợnghoạt động và đảm bảo chất lợng thông tin kinh tế, tài chính của bản thân doanh nghiệp.Kiểm toán nội bộ có vai trò lớn trong việc nâng cao chất lợng hoạt động của doanh nghiệpvà không chỉ giới hạn phạm vi ở kiểm toán báo cáo tài chính Trên một phạm vi rộng lớnhơn và quan trọng hơn, kiểm toán nội bộ phải kiểm tra hoạt động và kiểm toán tính tuânthủ các quy định, các chế độ hiện hành của Nhà nớc và của các doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ là hoạt động cần thiết của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrờng, để kiểm soát chất lợng hoạt động và chất lợng thông tin kinh tế, tài chính, là hoạtđộng đã hoàn thành và phát triển khá mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới

Trong hệ thống kiểm tra tài chính Nhà nớc, hệ thống kiểm toán nội bộ trong các cơquan hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế Nhà nớc giữ vai trò hết sức quan trọng.Do loại hình chủ yếu là kiểm toán hoạt động và khác với Kiểm toán Nhà nớc, kiểm toánnội bộ đợc đặt tại các đơn vị cơ sở nên giúp sớm phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vitiêu cực, gian lận trong quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính, góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, tiền vốn và hạn chế lãng phí, tham nhũng;nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý; hoàn thiện và đổi mới phong cách làmviệc tại các cơ quan, đơn vị Điều này đợc thể hiện rõ nét ở các chức năng chủ yếu củakiểm toán nội bộ:

Thứ nhất, thẩm tra các thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp và tính u việt

của nó Mục đích của việc thẩm tra tính thích hợp của kiểm toán nội bộ để khẳng địnhrằng, hệ thống kiểm toán nội bộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứng mọi mục tiêuđã định trớc Việc thẩm tra sẽ phơi bày mọi hành vi gian lận, không bình thờng và gâylãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhằm ngăn chặn và giảm thiểu chúng.

Thứ hai, kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin Kiểm toán viên nội

bộ phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy không chỉ của bản thân các thông tin tàichính mà cả các hoạt động và phơng tiện đợc sử dụng để xác định, đo đạc, phân loại vàbáo cáo các thông tin đó Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là cơ sở để khẳng định cácsổ sách và báo cáo tài chính chứa đựng các thông tin chính xác, kịp thời và hữu ích

Thứ ba, kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, các kế hoạch và các thủ tục hiện

hành Việc kiểm tra các hệ thống nhằm thiết lập xem có đảm bảo sự tuân thủ với cácchính sách thủ tục, luật pháp và các quy định mà có thể tác động quan trọng tới mọi hoạtđộng của tổ chức Qua đó, kiểm toán nội bộ đánh giá tính hợp lý và sự u việt của cácchính sách, quy định, kế hoạch trớc khi đi đến việc xác định mức độ tuân thủ Kiểm toánnội bộ sẽ chỉ ra khoản lợi nhuận (hay tiết kiệm đợc) từ các hoạt động bởi việc tuân thủthích đáng các chính sách, kế hoạch và thủ tục đợc lập ra và các mất mát nếu không có sựtuân thủ đó.

Thứ t, kiểm tra các phơng tiện bảo đảm an toàn cho tài sản Kiểm toán nội bộ

phải kiểm tra các phơng tiện đợc sử dụng để đảm bảo an toàn cho các tài sản để tránh các

Trang 6

dạng mất mát khác nhau nh ăn trộm hoặc hoả hoạn Mặt khác, kiểm toán nội bộ cần cónhững kiến nghị cho nhà quản lý để phòng ngừa các hành động bất hợp pháp xâm phạmtài sản của đơn vị, tổ chức.

Thứ năm, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu qủa hoạt động của các nguồn

lực Kiểm toán nội bộ phải đánh giá chất lợng thực hiện các nhiệm vụ đợc giao Việc thựchiện này liên quan đến các nhóm hay cá nhân các nhân viên đơn vị Kiểm toán nội bộkhông chỉ quan tâm đến việc thực hiện công việc của họ một cách hiệu qủa, tiết kiệm màcòn quan tâm đến việc thực hiện của họ có mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanhnghiệp không?

Thứ sáu, kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chơng trình hay

các hoạt động nghiệp vụ Kiểm toán nội bộ phải kiểm tra các hoạt động hay chơng trìnhđể xem xét kết quả thu đợc có phù hợp với mục tiêu đề ra hay không và các hoạt động, ch-ơng trình đó có đợc thực hiện theo kế hoạch đã định hay không Bên cạnh đó, kiểm toánnội bộ cần trợ giúp những nhà lãnh đạo khi xây dựng các mục tiêu cho các chơng trìnhbằng việc xác định xem những giả thiết, dữ liệu quan trọng có hợp lý không, những thôngtin hiện thời có chính xác và có đợc sử dụng không và hệ thống kiểm tra kiểm soát có đợcthiết lập trong các hoạt động hay chơng trình không.

Thứ bảy, các nhiệm vụ đặc biệt Ngoài các chức năng trực tiếp, kiểm toán nội bộ

có thể đợc giao bất cứ nhiệm vụ gì mà có ích cho Ban giám đốc : Điều tra về cá nhân, đạidiện cho Ban giám đốc hoặc giám sát trong các cuộc thỏa thuận, tham gia vào các ch ơngtrình đào tạo của đơn vị

1.1.3 Đặc điểm hoạt động của kiểm toán nội bộ

Tìm hiểu về đặc điểm hoạt động của kiểm toán nội bộ có thể hiểu rõ hơn về vai tròquan trọng của kiểm toán nội bộ Trớc hết, đặc điểm hoạt động của kiểm toán nội bộ phụthuộc chủ yếu vào nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ:

- Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểmtoán nội bộ trong đơn vị doanh nghiệp.

- Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báocáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trớc khi trình ký duyệt và công bố.

- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh,đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghịquyết của Hội đồng quản trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp.

- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản củadoanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hànhkinh doanh của doanh nghiệp.

Khi xem xét chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm toán nội bộ thì chúng taphải căn cứ vào các tác nhân khách quan, chủ quan của ngay chủ thể - khách thể kiểm

Trang 7

toán Tựu chung lại, chúng ta cần phải quán triệt đợc các đặc trng sau của kiểm toán nộibộ:

- Kiểm toán nội bộ có tính chất bắt buộc và cỡng chế theo yêu cầu của lãnh đạo,giám đốc (Hội đồng quản trị) đối với các doanh nghiệp, đơn vị, hoạt động dới quyền.Kiểm toán nội bộ có thẩm quyền kiểm tra (theo lệnh của ngời đứng đầu đơn vị) đối vớicác đơn vị trực thuộc, các hoạt động của đơn vị chính cũng nh đơn vị phụ thuộc Thẩmquyền không chỉ đối với lĩnh vực kế toán tài chính mà bao gồm mọi lĩnh vực trong hoạtđộng của đơn vị Đây là tiêu chí cơ bản để nhận biết kiểm toán nội bộ và chứng tỏ rằngkiểm toán nội bộ có phạm vi nghiên cứu lớn hơn so với kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

- Theo yêu cầu quản lý của thủ trởng đơn vị, kiểm toán nội bộ là hoạt động khôngthu phí đối với các đơn vị, bộ phận trực thuộc đợc kiểm toán Tuy nhiên, nếu một công ty,đơn vị hạch toán độc lập trong một Tổng công ty có nhu cầu riêng mời kiểm toán ở đơn vịhành chính (Tổng công ty) thì phải đóng góp kinh phí để trang trải cho các hoạt độngkiểm toán theo yêu cầu của họ.

- Cũng giống nh kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán nội bộ có mục đích là thông quakiểm toán để cải tiến và hoàn thiện các hoạt động ở các đơn vị, góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả cuối cùng của hoạt động và của sản xuấtkinh doanh, khắc phục những khâu yếu, giúp thủ trởng đơn vị phát hiện, ngăn chặn và xửlý các gian lận và sai sót trong hoạt động và quản lý của đơn vị.

- Tuy kiểm toán nội bộ đợc tổ chức độc lập với những bộ phận đợc kiểm tra, nhngkiểm toán nội bộ là một bộ phận của đơn vị, không thể độc lập hoàn toàn với đơn vị đó đ-ợc Vì vậy, các báo cáo của kiểm toán nội bộ dù đợc chủ doanh nghiệp tin tởng songkhông có giá trị pháp lý ở bên ngoài

1.1.4 Bối cảnh ra đời của kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ là một bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơnvị phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị, đã đợc xây dựng, phát triển từ lâu và cho đếnnhững năm 1940 thì xuất hiện khái niệm kiểm toán nội bộ ở Mỹ, những t tởng hiện đạivề kiểm toán đã xuất hiện từ 1914 song chỉ sau cơn khủng hoảng nặng nề về tài chính1929 - 1931, kiểm toán mới phát triển Trong bối cảnh đó, kiểm toán nội bộ cũng pháttriển Năm 1941, trờng đào tạo kiểm toán viên nội bộ (IIA) đợc thành lập tại New York, tổchức này đã xác định bản chất, mục tiêu và phạm vi hoạt động của hệ thống kiểm toán nộibộ - chủ yếu trong lĩnh vực tài chính Từ năm 1950 trở đi, kiểm toán nội bộ phát triển vàocác khía cạnh quản lý của doanh nghiệp, đặc biệt là hiệu quả kinh doanh và năng lực quảnlý.

Còn ở Cộng hoà Pháp, chức năng của kiểm toán nội bộ đã xuất hiện chính thức vàonăm 1960 trong các công ty chi nhánh của các tập đoàn ngoại quốc Tiếp đó, các công tykhác (đặc biệt là trong ngân hàng) cũng định ra những chức năng tơng tự Đồng thời, việc

Trang 8

du nhập kiểm toán nội bộ vẫn tiếp tục phát triển vì các công ty mong muốn duy trì sự ổnđịnh và tăng cờng hiệu quả của các xí nghiệp, đến năm 1965 đã thành lập Hội kiểm toánviên nội bộ Pháp và sau đó trở thành Viện nghiên cứu của kiểm toán viên và kiểm toánviên nội bộ của Pháp (IFACI) vào năm 1973 Tổ chức kiểm toán nội bộ là thành viên củaLiên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) và INTOSAI Kiểmtoán nội bộ bắt đầu hình thành từ những nhu cầu nảy sinh xuất phát trong quản lý Chúngta có thể hiểu rõ hơn bản chất của hoạt động đang tồn tại nếu chúng ta biết phần nào vềnhững điều kiện thay đổi trong quá khứ đã tạo ra nhu cầu hoạt động đó Hình thức giảnđơn nhất của kiểm toán nội bộ là gì và nó đã đợc hình thành nh thế nào? Kiểm toán nội bộđã đáp ứng những nhu cầu thay đổi nh thế nào?

Theo lý thuyết, thì chức năng của kiểm toán nội bộ nảy sinh khi một ng ời bất kỳ ngồi lạivà kiểm tra lại cái mình đã làm Khi đó ngời này tự hỏi mình đã làm việc nh thế nào vànếu làm lại việc đó thì có thể làm tốt hơn ra sao Khi có một ngời thứ hai liên quan đếnnữa, thì chức năng đó đợc mở rộng thêm ra vì có thẩm tra hoạt động của ngời thứ hai đó.Trong một doanh nghiệp nhỏ, ngời chủ sở hữu hay ngời quản lý cùng với tất cả nhân viênlàm việc đó trong một chừng mực nhất định Trong tất cả các trờng hợp này, chức năngkiểm toán nội bộ đợc thực hiện một cách trực tiếp với t cách là một phần của vai trò quảnlý cơ bản.

Tuy nhiên, vì các nghiệp vụ của doanh nghiệp ngày càng có khối lợng nhiều vàphức tạp, nên ngời chủ sở hữu hay ngời quản lý cấp cao trong thực tế không thể dễ dàngtiếp xúc với các nghiệp vụ đó để kiểm tra hiệu quả của các hoạt động một cách vừa ý đ ợc.Mặc dù ngời chủ sở hữu doanh nghiệp có thể xây dựng một hệ thống kiểm tra và muốn cócái nhìn quán xuyến qua hệ thống đó, thì vẫn cứ khó khăn khi muốn biết lợi ích của doanhnghiệp có đợc phục vụ xứng đáng hay không Những quy tắc đã định ra có đợc tuân thủkhông? Công nhân viên làm việc có hiệu quả không? Liệu tài sản có đợc đảm bảo an toànkhông? Những quy tắc hiện hành có còn hiệu lực khi điều kiện thay đổi không? Câu trảlời sau cùng cho những yêu cầu đó là chủ doanh nghiệp cần có sự trợ giúp Việc giúp đỡnày phải giao cho một hay một số ngời chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm tra các hoạt độngvà báo cáo lại theo nh các câu hỏi trên Nh vậy là, hoạt động kiểm toán nội bộ đã đi vàothực tế một cách chính thức và rõ ràng Nh vậy,trong những yêu cầu cụ thể quyết định sự ra đời tất yếu của hoạt động kiểm toán nội bộ cóthể kể đến :

- Sự lớn mạnh về quy mô và độ phức tạp của các hoạt động kinh doanh.

- Sự chuyển đổi từ các hoạt động tập trung sang phân quyền hoặc phân cấp ở cáctập đoàn lớn hoặc những nớc có nền kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trờng.

- Yêu cầu của các ngân hàng và các định chế tài chính.

- Những nhợc điểm của con ngời và các yếu tố không thuận lợi khác đặt ra yêu cầukhách quan là cần phải có hệ thống kiểm tra nội bộ.

Trang 9

Nhiệm vụ trớc tiên giao cho kiểm toán nội bộ thờng là phải đáp ứng những nhu cầunghiệp vụ rất cơ bản và đợc xác định rõ ràng Mối quan tâm đặc biệt từ đầu của quản lý làliệu tài sản của tổ chức có đợc bảo vệ tốt không, các quy tắc, quy phạm của công ty có đợctuân thủ không, và sổ sách tài chính có đợc ghi chép đầy đủ không Điều rất quan trọngnữa là phát hiện gian lận và giữ gìn mọi thứ nguyên vẹn Trên phạm vi rộng hơn nữa, kiểmtoán nội bộ cũng đợc coi là sự mở rộng liên quan chặt chẽ tới công việc của kiểm toán bênngoài Kết qủa của tất cả các nhân tố đó là kiểm toán nội bộ đợc coi là có vai trò tơng đốihẹp Đồng thời, kiểm toán nội bộ cũng tự thấy trách nhiệm có giới hạn trong toàn bộ côngviệc của mình.

Trải qua thời gian, tình hình đã thay đổi đáng kể Hoạt động ở các tổ chức khôngngừng tăng về khối lợng và mức độ phức tạp Những vấn đề về quản lý nảy sinh lại gây rasức ép mới đối với cấp quản lý cao hơn Và ngời điều hành phải tìm đến những cách thứcmới nhằm ứng phó với những sức ép đó Và cũng hoàn toàn tự nhiên khi nhà quản lý thấyđợc khả năng sử dụng tốt hơn công việc của kiểm toán nội bộ Nơi nào có những con ngờiluồn lách khắp tổ chức, các phòng ban và khu vực địa lý, thì ở đó có thêm lý do để thu đợcgiá trị lớn hơn từ những ngời đó, trong khi chi phí tăng thêm tơng đối ít Đồng thời kiểmtoán nội bộ cũng nhận thức đợc những cơ hội hiện có và tìm tòi cách thức phục vụ mới.Do đó, kiểm toán nội bộ có tính hớng vào quản lý và mở rộng đến các hoạt động phi tài

toán độc lập và kiểm toán Nhà nớc thì kiểm toán nội bộ ra đời muộn hơn nhng kiểm toánnội bộ có sự phát triển rất mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong bộ máykiểm tra kiểm soát của doanh nghiệp hiện nay.

1.2 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và các bộ phận có liên quan

1.2.1 Kiểm toán nội bộ là sự cụ thể hoá của kiểm soát nội bộ

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát luôn giữ vaitrò quan trọng trong quá trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếu bởi hệ thống kiểm soát nộibộ của doanh nghiệp Theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC): “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốHệ thống kiểm soát nộibộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: Bảo vệ tài sản của đơnvị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; vàbảo đảm hiệu quả của hoạt động”

Theo đó, kiểm soát nội bộ là một chức năng thờng xuyên của các đơn vị, tổ chức vàtrên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc để tìm ra biện phápngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vị:

- Bảo vệ tài sản của đơn vị.

- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin - Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý.

- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý

Trang 10

Nh vậy, kiểm soát nội bộ là một chức năng của quản lý, trong phạm vi đơn vị cơ sởlà việc tự kiểm tra và giám sát hoạt động nhằm mục tiêu đạt đợc hiệu quả cao nhất và sựtin cậy của báo cáo tài chính Tuy nhiên, hệ thống kiểm soát nội bộ có sự lỏng lẻo, hạnchế về phạm vi hoạt động làm tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ không cao làmviệc kiểm soát và bảo vệ tài sản, thông tin ở các đơn vị thấp ảnh hởng trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.

Thêm vào đó, lại có rất nhiều lực lợng kiểm tra tác động liên tục lên mọi hoạt độngcuả đơn vị Điều này làm cho hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp hoạt độngtheo 2 hớng ngợc chiều nhau Nếu thái độ các nhà quản lý chạy theo khuynh hớng dânchủ cởi mở thì công tác kiểm tra, kiểm soát của các lực lợng trong doanh nghiệp nhiều khibị nhiễu thông tin trong việc ra các quyết định quản lý Ngợc lại ở một số doanh nghiệp,thái độ cả Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị mang tính chất cực đoan, bảo thủ đã làm hệthống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp tê liệt, các công tin bị bng bít nh nhà máy dệtNam Định, Công ty Tamexco

Trong khi đó, theo Liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC): “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốKiểm toán nội bộ là mộthoạt động đánh giá đợc lập ra trong một doanh nghiệp nh là một loại dịch vụ cho doanhnghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệthống kế toán và kiểm soát nội bộ” Qua đó, hệ thống kiểm toán nội bộ có những nhiệmvụ chính sau đây:

- Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ trong đơn vị, trong doanh nghiệp.

- Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cây của thông tin kinh tế, tài chính của cácbáo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trớc khi trình ký duyệt và công bố.

- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh,đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghịquyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp.

- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận, trong quản lý, trong bảo vệ tài sản củadoanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hànhkinh doanh của doanh nghiệp.

Nh vậy, ở một mức độ, kiểm toán nội bộ là một sự mở cụ thể hoá của hệ thốngkiểm soát nội bộ đồng thời sự ra đời của kiểm toán nội bộ đã khắc phục những nhợc điểmvà hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, phân định rạch ròi chứcnăng quản lý, giám sát hoạt động trong nội bộ các đơn vị.

1.2.2 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và Ban giám đốc

Một cách chung nhất, kiểm toán nội bộ đợc thiết lập để tăng cờng quyền lực choBan giám đốc, phục vụ mục đích quản trị nội bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơnvị Theo quan hệ đó, kiểm toán nội bộ chỉ độc lập tơng đối với Ban giám đốc trong hoạt

Trang 11

động chuyên môn của mình Kiểm toán nội bộ đợc tiến hành theo yêu cầu của Ban giámđốc hay các nhà quản lý và chịu sự giám quản lý, chỉ đạo của họ thông qua Uỷ ban kiểmtoán Về phần mình, Ban giám đốc có trách nhiệm đề ra các quy định, chính sách và thựchiện các biện pháp để đảm bảo rằng bộ máy kiểm toán nội bộ có đ ợc những quyền hạncần thiết; các nguồn nhân lực kiểm toán nội bộ đợc sử dụng một cách có hiệu quả; cáccuộc kiểm toán đợc tiến hành theo các chuẩn mực nghề nghiệp của kiểm toán nội bộ.

Điều này đợc thể hiện rõ nét trong các cuộc họp thờng kỳ giữa Ban giám đốc và ời phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ thờng đợc tổ chức (hàng tháng, hoặc nhiều hơn tuỳtheo quy mô của công ty hay các điểm yếu của nó) với mục đích:

ng Trao đổi về kế hoạch kiểm toán và những công việc kiểm toán nội bộ đang thựchiện Kiểm toán nội bộ lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch này đợc Ban giám đốc thông quatrên những nét lớn Từ kế hoạch này và những nhận xét của Ban giám đốc, kiểm toán nộibộ lập kế hoạch cho năm và cho quý Trong cuộc họp, kế hoạch có thể đợc thông qua hoặcsẽ đợc bổ sung, sửa đổi Kiểm toán nội bộ sẽ trình bày một tài liệu tổng kết rõ ràng về việckế hoạch đã đợc thông qua.

- Trao đổi về kết quả của các cuộc kiểm toán đã làm cũng nh tất cả các hoạt độngliên quan đến kiểm toán Kết thúc cuộc họp, kiểm toán viên phải lập một biên bản, trongđó ít nhất phải nêu lên các kết luận cũng nh các quyết định về báo cáo kiểm toán đã hoànthành.

Hơn nữa, do sức ép không ngừng mở rộng và phát triển đa dạng của các hoạt độngkinh doanh, vai trò và trách nhiệm của Ban giám đốc ngày càng tăng thêm Xuất phát từsức ép đó, Ban giám đốc công ty đã chọn cách làm là xác lập và mở rộng vai trò của Uỷban kiểm toán thuộc Ban giám đốc.

Với quan hệ mật thiết đó, mặc dù kiểm toán nội bộ không là điều kiện bắt buộc đốivới mỗi doanh nghiệp, song với chức năng của mình, kiểm toán nội bộ vẫn đợc nhiềudoanh nghiệp thực hiện với mục đích giúp ban lãnh đạo kiểm tra, kiểm soát để hạn chế rủiro và phòng ngừa những sai sót, vi phạm của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanhnghiệp Đồng thời, đánh giá, kiểm tra tính hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát nộibộ, bảo vệ tài sản và các nguồn lực của doanh nghiệp; Ngăn ngừa, hạn chế các hành vi viphạm; Đề ra các biện pháp xử lý vi phạm kịp thời và đúng đắn đánh giá mức độ hiệu lựcvà tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực, các phơng án hoạt động và các quyếtđịnh kinh tế của doanh nghiệp.

1.1.3 Mối quan hệ kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị

Theo Nghị định 59 CP ngày 3/10/1996 và thông t 73 TC/TCDN ngày 12/11/1996,giám đốc doanh nghiệp và Hội đồng quản trị doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tínhchính xác, tính trung thực của báo cáo tài chính và phải có xác nhận của kiểm toán độc lậphoặc kiểm toán nội bộ Do vậy, mọi doanh nghiệp đều nên có tổ chức bộ máy kiểm toán

Trang 12

nội bộ Hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh nớcta hiện nay, việc tổ chức hệ thống kế toán quản trị trong doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu.

Trong các doanh nghiệp, kế toán quản trị và kiểm toán nội bộ có vai trò hết quantrọng, mặc dù là hai bộ phận độc lập, nhng trong doanh nghiệp, các chức năng của hai tổchức có mối liên hệ lẫn nhau, nhất là trong việc sử dụng thông tin chung cũng nh thông tincủa mỗi bộ phận Việc xem xét mối quan hệ giữa hai bộ phận giúp cho các nhà lãnh đạotổ chức bộ máy kế toán, kiểm toán gọn nhẹ nhng đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụriêng của từng bộ phận.

Kế toán quản trị là một bộ phận kế toán cung cấp thông tin cho những nhà quản lýdoanh nghiệp thông qua các báo cáo kế toán nội bộ Khái niệm về kế toán quản trị đ ợcHiệp hội kế toán Mỹ định nghĩa: “ Vai trò của kiểm toán nội bộ và một sốLà quá trình nhận dạng, đo lờng, tổng hợp, phân tích,lập bảng biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giámđốc để lập kế hoạch, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ một doanhnghiệp và để đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các loại tài sản và quản lý chặt chẽ các tàisản này”

Nh vậy, kế toán quản trị là một hệ thống báo cáo thờng xuyên nhằm phục vụ chocác nhà quản trị doanh nghiệp thông qua việc cung cấp các số liệu quản trị một cách thờngxuyên để trợ giúp cho việc ra quyết định Kế toán quản trị cũng hớng đến các chức năng,nhiệm vụ bằng số liệu về quản trị dới dạng các số chênh lệch giữa mục tiêu đặt ra và tìnhhình thực hiện trong một thời kỳ, nhằm phục vụ công việc điều chỉnh, kiểm tra, kiểm soátcủa đơn vị.

Trớc tiên, kế toán quản trị phải tập hợp đợc các thông tin dới dạng số liệu, qua đósắp xếp, phân loại chúng theo mục tiêu quản lý cũng nh theo các tiêu chuẩn cho phépnhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, sau đó thông báo, phổ biến các thông tin này.Mặc khác, kế toán quản trị phải xây dựng các mục tiêu cụ thể đó là các thông tin đã đ ợc l-ợng hoá dới dạng các dự toán ngắn hạn, trung hạn Các dự toán này phải đợc định lợng chitiết trong báo cáo của kế toán quản trị Tiếp theo, kế toán quản trị phải phân tích chênhlệch giữa thực hiện và dự toán, trên cơ sở đó xác định các nhân tố và nguyên nhân ảnh h -ởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với các dự toándài hạn, cần thiết định lợng về mặt tài chính các quyết định hoặc các dự án để định hớngchiến lợc thực hiện đợc quá trình kiểm tra tất cả các hành vi quản trị của mỗi bộ phận, mỗicá nhân trong khung cảnh chính sách chung của quản trị.

Việc tổ chức và sử dụng thông tin giữa kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị thểhiện ở những nét chính sau:

Kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị là hai bộ phận hỗ trợ nhau trong quảnlý doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị là nhu cầu riêng của từng doanh nghiệp, nênnội dung phạm vi của chúng rất khác nhau và tuỳ thuộc nhiều vào quy mô, cơ cấu của

Trang 13

doanh nghiệp cũng nh của nhà quản trị doanh nghiệp Hai bộ phận này có mối liên quanchặt chẽ vì một bộ phận để kiểm tra các công việc nội bộ bên trong của tổ chức, còn bộphận kia quan tâm đến nhu cầu của ngời sử dụng thông tin trong tổ chức

Các nớc tiên tiến có nền kinh tế thị trờng phát triển rất chú trọng kiểm toán nội bộvà kế toán quản trị bởi thông qua hai bộ phận này kiểm tra, phân tích các hoạt động kinhdoanh phục vụ cho việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp để doanh nghiệpcó thể tồn tại trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của thị trờng Mối quan hệ giữa hai bộphận này chỉ là sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp thông tin chứ không phải là mốiquan hệ nhân quả.

Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho kiểm toán nội bộ.

Có thể thấy đợc các lợi ích về mặt thông tin mà kế toán quản trị giúp cho kiểm toánnội bộ Trong hệ thống kế toán ở nhiều nớc tiên tiến hiện nay, hình thức, nội dung của kếtoán quản trị sẽ là cơ sở để tổ chức công tác kế toán tài chính tại đơn vị Với cách tổ chứcnh vậy, có thể tìm thấy trong các báo cáo kế toán quản trị những thông tin, chỉ tiêu cầnthiết về mặt kế toán cho công việc của kiểm toán nội bộ, ở đó, các nội dung cần thiết vềmặt kế toán cho công việc lập dự toán cùng các phân tích tơng ứng cũng là những dữ liệuquan trọng để thực hiện tốt kiểm toán nội bộ Tơng tự nh vậy, các số liệu về dự phòng đợcthành lập hàng tháng, quý, hoặc cuối năm thờng giúp ích nhiều cho kế toán quản trị

Trong kế hoạch tài chính, các quyết định đầu t thờng đợc thực hiện tiếp theo sauviệc nghiên cứu một cách thận trọng tình hình tài chính và các thông tin kế toán quản trịcủa doanh nghiệp Do vậy chuyên gia kiểm toán nội bộ sẽ tìm thấy các thành phần cơ bảnđầu tiên hỗ trợ cho các chứng cứ nh phân tích giá trị, phân tích cơ hội, phân tích hiệu quả.

Ngoài những công việc liên quan đến đầu t, các nhà quản trị cũng thờng xuyênphân tích tình hình tài chính: Hiệu suất sản phẩm, phân tích chi phí vận chuyển, chi phíbảo trì, tối u hoá tài chính các cấu trúc kinh doanh Những phân tích này sẽ là những cơ sởcho kiểm toán nội bộ và giúp kiểm toán nội bộ hớng công việc mình đến những bộ phậncần thiết.

Kiểm toán nội bộ xác minh thông tin của kế toán quản trị.

Lợi ích của kiểm toán nội bộ đối với kế toán quản trị đợc thể hiện một cách chi tiếtthông qua chơng trình kiểm toán các thông tin kế toán, thống kê của kiểm toán nội bộ Th-ờng các thông tin chủ yếu là thông tin về kế toán, kỹ thuật sản xuất, tổ chức lao động vàcác dịch vụ khác nh nghiên cứu thị trờng Mỗi chức năng này cần đợc điều tra, nghiêncứu một cách cẩn thận sẽ hớng dẫn thực hiện tốt các chức năng của kế toán quản trị.

Nếu coi kiểm toán nội bộ là điều tra bên trong của bộ phận kế toán, thì việc điều trasẽ dựa trên các nhiệm vụ khác theo trình tự sau: Trớc tiên phải tập hợp thông tin: Kiểmtoán nội bộ phải biết nguồn gốc của các thông tin kế toán, thống kê, dự báo Kiểm toánviên cũng cần phải tìm hiểu cách thức mà chúng đợc tập hợp trong trạng thái nào, tính hợplý, tin cậy của dữ liệu Ngoài ra, các thông tin dự toán cũng phải đợc xem xét đã đợc điều

Trang 14

chỉnh cập nhật cha Cuối cùng, kiểm toán nội bộ phải xem xét cách thức chuyển đổi cácthông tin này thành thông tin phục vụ cho mục tiêu quản trị.

Kiểm toán nội bộ trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của mình theotrình tự trên sẽ tạo đợc các thông tin cần thiết cho kế toán quản trị Không những thế,kiểm toán nội bộ còn kiểm tra đợc tính khoa học hợp lý của các thông tin kế toán quản trị,giúp kế toán quản trị có thể điều chỉnh đợc ngay nhiệm vụ Nh vậy, nếu tổ chức các bộphận này độc lập với nhau thì khó có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của cả hai bộ phận Ngoàira thông tin sẽ vô nghĩa nếu chúng không thể so sánh, do vậy thiết kế thông tin kế toánquản trị cũng nh kế toán tài chính chỉ có thể sử dụng đợc cho kiểm tra, kiểm soát nếuchúng thống nhất và tổ chức thành các báo cáo có dạng so sánh đợc Hệ thống thông tin đ-ợc thiết lập phải nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của ngời sử dụng Kiểm toán nội bộqua việc kiểm tra kiểm soát sẽ giúp cho các nhà điều hành xem xét lại các yêu cầu củathông tin quản trị, tạo điều kiện cho các chuyên viên kế toán quản trị có thể tổ chức và xửlý thông tin dễ dàng hơn

Tóm lại, kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị có mối quan hệ gắn bó với nhau Nếuxem hai tổ chức này là các hệ thống con của một hệ thống thì các hệ thống con nay khônghoàn toàn độc lập, chúng hỗ trợ và chia sẻ thông tin với nhau và cũng chia sẻ các nguồnlực chủ yếu của hệ thống Nh vậy, cần thiết phải chọn lựa cách tổ chức thông tin một cáchhợp lý, giữa kiểm toán nội bộ và kế toán quản trị có nhiều thông tin có thể cũng có lợi nênphải tổ chức hai hệ thống này một cách hợp lý gọn nhẹ để công việc không bị chồng chéo,việc thu thập dữ liệu phải đơn giản dễ dàng để mỗi bộ phận có thể thực hiện tốt đợc nhiệmvụ của mình.

1.2.4 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với cách hoạt động khác của doanhnghiệp

Một căn cứ quan trọng để hiểu bản chất của kiểm toán nội bộ là xem xét mối quanhệ giữa kiểm toán nội bộ với các hoạt động khác của công ty Trớc hết là công việc củakiểm toán nội bộ phải tách khỏi các nghiệp vụ hàng ngày của công ty Một kiểm định thựctế là nếu hoạt động của kiểm toán nội bộ tạm ngừng - một phần hay toàn bộ thì các nghiệpvụ bình thờng của công ty vẫn đợc duy trì ổn định Lý do của sự tách rời này là rất thực tế.Trong phạm vi mà nhóm kiểm toán nội bộ phải chịu trách nhiệm đối với những công việchàng ngày - ví dụ nh thông qua các khoản xuất tiền mặt, đối chiếu tài khoản ngân hàng,chấp nhận những biến động tài sản, v.v thì việc thẩm tra riêng hay thẩm tra bổ sungkhông còn nữa Thay vào đó, hoạt động kiểm toán nội bộ chỉ đơn giản là đảm nhận tráchnhiệm của kế toán thông thờng hay của các nghiệp vụ khác Có khi, ngời quản lý thíchgiao những trách nhiệm về các nghiệp vụ cho kiểm toán nội bộ, nhng làm nh vậy chính làhiểu sai về việc thẩm tra độc lập

Trang 15

Mặt quan trọng thứ hai của mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và các hoạt độngkhác của công ty là: Kiểm toán viên nội bộ là ngời có quyền hạn nhng không thể lấn át vaitrò và trách nhiệm của ngời khác Cho nên, ngời quản trị trực tuyến hay thẩm tra viên vẫnchịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực các nghiệp vụ của họ, chứ không thể chuyển tráchnhiệm cho kiểm toán viên nội bộ Nói vậy không có nghĩa là kiểm toán nội bộ không cótrách nhiệm gì Kiểm toán nội bộ có trách nhiệm làm công việc mà kiểm toán thông thạovề mặt nghề nghiệp Nhng nếu kiểm toán nội bộ muốn giảm bớt trách nhiệm của các đồngnghiệp thì điều đó sẽ làm nhụt tính năng động của ngời quản lý điều hành và trong chừngmực đáng kể, làm yếu đi vai trò của họ Nh vậy, những phát hiện hay kiến nghị của kiểmtoán nội bộ bao giờ cũng mang tính chất thông tin hay tham vấn chứ kiểm toán viên nộibộ không dùng quyền hạn gì để chỉ huy một công việc nào đó Chỉ huy công việc là nhiệmvụ của nhân viên điều hành căn cứ vào sự đúng đắn và tính thuyết phục của thông tin haykiến nghị của kiểm toán nội bộ đối với từng công việc.

Điểm sau cùng trong mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và các hoạt động khác củatổ chức là sự trùng chéo không tránh khỏi giữa vai trò củ kiểm toán nội bộ với các hoạtđộng khác đợc thực hiện bởi các nhân viên chức năng Về nguyên tắc, mọi nhân viêntrong tổ chức đợc giao làm việc gì là phải cam kết làm việc đó có hiệu quả và góp phầnvào sự thịnh vợng tối đa của công ty nói chung Cam kết này tăng dần khi ai đó đợc thăngtiến trong bộ máy tổ chức của công ty Chẳng hạn nh một nhóm phân tích tài chính, mộtnhóm nghiên cứu nghiệp vụ, hay một nhóm nhân viên khác có thể rất quan tâm đến phântích và trợ giúp nghiệp vụ Cũng nh vậy, những nhóm tác nghiệp cụ thể sẽ đợc lập ra đểnghiên cứu các vấn đề về tổ chức Vậy cái gì là riêng có trong vai trò của kiểm toán nội bộlà nhóm hoàn toàn tách ra khỏi các bộ phận nghiệp vụ và các nhóm nhân viên chức năng(tài chính, marketing, sản xuất ) và là nhóm có thể quan sát mọi vấn đề một cách độc lậptheo nghĩa kiểm tra chung Cũng ở đây, nhờ có sự thành thạo trong việc thiết kế và thựchiện công việc kiểm tra mà nhóm kiểm toán nội bộ biểu lộ đợc năng lực nghề nghiệp củamình Trong công ty, không có nhóm công tác nào khác có thể kết hợp giữa vị trí táchriêng với các mục tiêu phục vụ về mặt tổ chức cho công ty và với trình độ thành thạo cóchất lợng cao trong lĩnh vực kiểm tra tốt nh kiểm toán nội bộ

1.2.5 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán viên bên ngoài.

Quan điểm trớc đây cho rằng hoạt động kiểm toán nội bộ là sự mở rộng công việccủa kiểm toán viên bên ngoài Trong nhiều trờng hợp, chơng trình kiểm toán nội bộ dokiểm toán viên bên ngoài đặt ra và trực tiếp sử dụng để phục vụ nhu cầu của kiểm toánbên ngoài

Các chuẩn mực quốc tế về kiểm toán của IFAC cũng đề cập đến sự hợp tác giữakiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập Cụ thể, chuẩn mực 400 đã đề cập đến việc sử dụngnhững công việc của kiểm toán nội bộ cho kiểm toán độc lập cho việc thực hiện một số

Trang 16

thủ tục kiểm soát Để làm rõ hơn điều này cần xem xét cụ thể mối quan hệ giữa kiểm toánnội bộ và kiểm toán độc lập:

ớc hết là sự giống nhau về tính chất công việc Kiểmtoán độc lập thực hiện kiểm tra báo cáo tài chính nhằm đa ra ý kiến có căn cứ về tínhtrung thực của báo cáo tài chính về tình hình tại thời điểm kết toán và kết quả của niên độxem xét, trong đó có tính đến luật lệ và tập tục của nớc mà tại đó doanh nghiệp có trụ sởchính Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ do Ban giám đốc giao cho có thể giống với kiểmtoán độc lập nhng có một điểm khác biệt lớn Kiểm toán độc lập có một quan điểm hoàntoàn độc lập, trong khi đó mục tiêu của kiểm toán nội bộ có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầucủa Ban giám đốc Bộ phận kiểm toán nội bộ là một bộ phận nằm trong đơn vị Dù có mộtmức độ độc lập và khách quan thế nào đi chăng nữa thì kiểm toán nội bộ cũng không thểcó mức độ độc lập bằng với kiểm toán độc lập trong việc đa ra ý kiến về báo cáo tài chính.Mục tiêu đầu tiên của kiểm toán độc lập là xem liệu báo cáo tài chính có chứa đựng cácsai sót trọng yêu hay không, trong khi đó công việc của kiểm toán nội bộ là đảm bảo sựchính xác của các dữ liệu

Sự hợp tác giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập càng thể hiện rõ mối quanhệ mật thiết giữa hai hệ thống này

Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán độc lập phải thực hiện đánh giá sơ bộ chứcnăng kiểm toán nội bộ trong trờng hợp mà việc đánh giá này có thể là cần thiết cho một sốhoạt động cụ thể của kiểm toán viên độc lập về báo cáo tài chính Công việc của kiểm toánnội bộ hiệu quả sẽ cho phép thu hẹp phạm vi của các thủ tục cần áp dụng bởi kiểm toánđộc lập, nhng không thể thay thế hoàn toàn Kiểm toán viên độc lập vẫn giữ nguyên tráchnhiệm ý kiến đa ra về báo cáo tài chính đợc kiểm toán và trách nhiệm này không thể đợcgiới hạn bởi việc sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ Tất cả những ý kiến đa ra liênquan đến báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán là thuộc về trách nhiệm của kiểm toán độclập

Việc đánh giá chất lợng hoạt động của kiểm toán nội bộ sẽ có ảnh hởng bởi việc sửdụng kết quả của công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động kiểm toán độc lập và nó cóthể sửa đổi tính chất, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán độc lập Việc đánhgiá này nhằm đến cả vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ lẫn công việc của bộ phận đó đãthực hiện Việc đánh giá các công việc của kiểm toán nội bộ kéo theo việc xác định xemliệu:

- Các công việc có đợc thực hiện bởi những ngời đã qua đào tạo chuyên môn và cóđầy đủ kinh nghiệm với t cách là một kiểm toán viên nội bộ hay không và các công việcthực hiện bởi những ngời cộng sự có đợc giám sát, kiểm soát và ghi lại một cách cận thậnhay không?

- Các bằng chứng thu thập đợc có đủ và thích hợp để đảm bảo một cách hợp lý rằngcác ý kiến của kiểm toán viên đa ra là có cơ sở vững chắc.

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w