vai trò của việc đào tạo kiểm toán nhà nước đến việc tăng trưởng bền vững nền kinh tế
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 1
I rủi ro kiểm toán và mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và trọng yếu 2
1.Rủi ro kiểm toán 2
2.Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với tính trọng yếu 4
II đánh giá rủi ro kiểm soát và tác động của đánh giá rủi ro kiểm soát đến lựa chọn phơng pháp kiểm toán 5
1.Đánh giá rủi ro kiểm soát 5
1.1.Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát 6
1.2.Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 10
1.3.Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại thử nghiệm cơ bản 14
2 Tác động của đánh giá rủi ro kiểm soát đến lựa chọn phơng pháp kiểm toán 15
Trang 2các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ của đơn vị và việc lựa chọn phơng pháp kiểm toán Do vậy trong đề án môn học của mình, em lựa chọn đề tài:
“Đánh giá rủi ro kiểm soát và tác động của đánh giá rủi ro kiểm soát đến lựa chọn phơng pháp kiểm toán”
I rủi ro kiểm toán và mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và trọng yếu
1.Rủi ro kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 400, Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa ra ý
kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”
Do sự giới hạn bởi chọn mẫu của kiểm toán và việc phát hiện ra các sai phạm cùng với những gian lận đã dợc che dấu kĩ là rất khó khăn nên kiểm toán viên
Trang 3không thể phát hiện ra tất cả các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính Vì vậy luôn luôn có rủi ro kiểm toán ngay cả khi kiểm toán viên tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán đã đợc chấp nhận chung
Rủi ro kiểm toán gồm ba loại : rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện
-Rủi ro tiềm tàng (hay rủi ro cố hữu): là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản
mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có kiểm soát nội bộ
Mức độ rủi ro tiềm tàng là cơ sở để lựa chọn các thủ tục kiểm toán, xác định
khối lợng công việc, thời gian, nhân sự và các chi phí cần thiết cho cuộc kiểm toán.
-Rủi ro kiểm soát: là rủi ro trong đó một sai sót trọng yếu trong một tài khoản
trong báo cáo tài chính, riêng biệt hay gộp với các sai sót trong các tài khoản khác, đã không đợc hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa trong thời gian mong muốn Hay nói cách khác đó là khả năng mà hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không phát hiện và ngăn chặn đợc gian lận và sai sót.
Rủi ro kiểm soát luôn tiềm ẩn và khó tránh khỏi do hạn chế cố hữu của bất kì hệ thống kiểm soát nội bộ nào Nó ảnh hởng đến khâu lập kế hoạch và xây dựng trình tự, phơng pháp kiểm toán thích hợp
-Rủi ro phát hiện: là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên báo cáo tài
chính mà không đợc ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ và cũng không đợc kiểm toán viên phát hiện ra trong quá trình kiểm toán.
Rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp đến phạm vi kiểm toán và phơng pháp kiểm toán áp dụng trong kiểm toán Phạm vi kiểm toán càng rộng, phơng pháp
Trang 4kiểm toán càng thích hợp và chặt chẽ, công việc kiểm toán càng tuân thủ chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán thì mức độ rủi ro càng thấp và ngợc lại.
Kiểm toán viên cần có hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá chính xác mức độ rủi ro để vạch kế hoạch kiểm toán và xây dựng trình tự, phơng pháp kiểm toán thích hợp
2.Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với tính trọng yếu
Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (hay qui mô) và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm.
Trọng yếu đợc xem xét ở mức độ toàn bộ báo cáo tài chính và từng khoản mục Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải đa ra ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, là lợng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó các báo cáo tài chính có thể có sai sót nhng không ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ngợc chiều nhau nghĩa là mức độ trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại Nếu mức độ trọng yếu có thể chấp nhận đợc tăng lên thì rủi ro kiểm toán sẽ giảm xuống, vì khi giá trị sai sót có thể bỏ qua tăng lên thì khả năng xảy ra sai sót đó sẽ giảm xuống Ngợc lại, có thể giảm mức độ trọng yếu có thể chấp nhận, rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên Trọng yếu và rủi ro đều có tác động đến lợng bằng chứng cần thu thập Khi kiểm toán viên ớc tính mức độ trọng yếu càng thấp và rủi ro càng cao thì lợng bằng chứng cần thu thập càng nhiều và ngợc lại.
Trong ba loại rủi ro trên thì rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát khác rủi ro phát hiện ở chỗ các loại rủi ro này tồn tại độc lập và khách quan đối với thông tin tài
Trang 5chính Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát nằm ngay trong chức năng hoạt động kinh doanh và môi trờng quản lí của doanh nghiệp cũng nh trong bản chất của các số d tài khoản và loại nghiệp vụ, chúng tồn tại độc lập với kiểm toán, nằm ngoài phạm vi kiểm toán Còn rủi ro phát hiện đợc xác định từ rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát Vì ba loại rủi ro này thay đổi đối với từng khoản mục trên báo cáo tài chính nên rủi ro phát hiện và số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập cũng thay đổi theo đối với từng khoản mục Tuy nhiên việc giới hạn rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện là không thể thực hiện đợc mà chỉ có thể giới hạn đợc rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểm soát là loại rủi ro chủ yếu trong ba loại rủi ro kiểm toán Vì vậy, việc đánh giá rủi ro kiểm soát có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch kiểm toán và lựa chọnh phơng pháp kiểm toán cũng nh số lợng bằng chứng cần thu thập.
II đánh giá rủi ro kiểm soát và tác động của đánh giá rủi ro kiểm soát đến lựa chọn phơng pháp kiểm toán
1.Đánh giá rủi ro kiểm soát
Việc đánh giá chính xác rủi ro kiểm soát có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với công tác kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến khâu thực hiện kế hoạch và lập báo cáo kiểm toán Mức độ rủi ro kiểm soát quyết định nội dung, thời hạn, phạm vi của các phơng pháp kiểm toán cần tiến hành cũng nh quyết định khối l-ợng công tác kiểm toán cần thiết Nếu rủi ro kiểm soát cao kiểm toán viên sẽ không tin tởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp và áp dụng ph-ơng pháp tuân thủ và khối lợng thử nghiệm cơ bản cũng tăng lên hơn rất nhiều so lúc kiểm toán viên dựa vào hệ thống kiểm soát Và ngợc lại rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp thì kiểm toán viên có thể dựa vào kiểm soát nội bộ để giảm các
Trang 6thử nghiệm cơ bản Do vậy, sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh sự đánh giá chính xác rủi ro kiểm soát sẽ giúp cho kiểm toán viên:
-Xác định đợc các loại thông tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra trên báo cáo tài chính.
-Xem xét các nhân tố tác động đến khả năng để xảy ra các sai sót nghiêm trọng.-Thiết kế phơng pháp kiểm toán thích hợp
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát diễn ra theo các bớc sau-Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
-Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiếm soát.
-Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại thử nghiệm cơ bản
1.1.Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát bao gồm việc đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sữa chữa các sai sót trọng yếu Tuy nhiên, rủi ro kiểm soát không thể hoàn toàn đợc loại trừ do những hạn chế cố hữu của mọi hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ.
Sau khi có đợc hệ thống sự hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ thì kiểm toán viên thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dữ liệu đối với các số d của các tài khoản trọng yếu Rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thông qua sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá có khả năng thấp và ngợc lại.
Trang 7Khi đã thu thập đợc sự hiểu biết về cách thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ thì kiểm toán viên đa ra đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát Công việc này đựơc thực hiện riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong từng chu trình nghiệp vụ và theo các bớc sau:
Nhận diện các mục tiêu kiểm toán của kiểm soát nội bộ mà theo đó kiểm toán viên vận dụng để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
Trong bớc này kiểm toán viên sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát cụ thể cho
từng doanh nghiệp chủ yếu của công ty mà theo đó có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục.
Chẳng hạn đối với chu trình bán hàng thì mục tiêu kiểm soát là
Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đặc thù đối với nghiệp vụ bán hàng
• Mục tiêu hợp lí chung •Các nghiêp vụ bán hàngđều có căn cứ hợp lí
• Hiệu lực •Hàng bán vận chuyển đến khách hàng là có thật
• Trọn vẹn •Mọi nghiệp vụ bán hàng đều dợc ghi sổ
• Quyền và nghĩa vụ •Hàng hoá đã bán thuộc quyền sở hữu của đơn vị
• Định giá • Hàng đã vận chuyển và có hoá đơn ghi giá bán đợc thoả thuận
• Phân loại •Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loại thích hợp
• Chính xác cơ học • Các nghiệp vụ ghi vào sổ tổng hợp, chi tiết thích hợp và khớp đúng về số cộng
Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù.
ở bớc này, kiểm toán viên không cần phải xem xét mọi quá trình kiểm soát mà chỉ phải nhận diện và phân tích các quá trình kiểm soát chủ yếu (có khả năng
Trang 8ảnh hởng lớn nhất đến việc thoả mãn mục tiêu kiểm soát), đảm bảo tính hiệu quả cho cuộc kiểm toán.
Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Nhợc điểm đợc hiểu là sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát thích đáng làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên báo cáo tài chính.
Phơng pháp nhận diện các nhợc điểm :
-Nhận diện các quá trình kiểm soát hiện có: Vì nhợc điểm là sự vắng mặt của
các quả trình kiểm soát thích hợp nên kiểm toán viên trớc hết phải biết hiện các quá trình kiểm soát nào hiện có
-Nhận diện sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát chủ yếu: kiểm toán viên
sử dụng các bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ, các bảng tờng thuật, lu đồ để nhận diện những lĩnh vực mà vắng mặt các quá trình kiểm soát chủ yếu nên khả năng sai phạm tăng lên Nếu vắng mặt các quá trình kiểm soát chủ yếu thì kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát là trung bình hoặc cao.
-Xác định khả năng các sai phạm nghiêm trọng có thể xảy ra: nhằm nhận diện
các sai số hoặc sai qui tắc cụ thể có thể xảy ra vì sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát
-Nghiên cứu khả năng của các quá trình kiểm soát bù trừ: các quá trình kiểm
soát bù trừ là một quá trình kiểm soát ở hệ thống để bù lại quá trình yếu kém Khi có quá trình kiểm soát bù trừ thì sự yếu kém không còn là mối bận tâm vì khả năng của sai phạm đã đợc làm giảm xuống vừa đủ.
Đánh giá rủi ro kiểm soát: căn cứ vào các quá trình kiểm soát và các nhợc
điểm của kiểm soát nội bộ kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng nghiệp vụ kinh tế Kiểm toán
Trang 9viên có thể đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức thấp, trung bình, cao hoặc theo tỉ lệ %.
Kiểm toán viên thờng đặt ra mức rủi ro kiểm soát cao đối với trờng hợp:-Hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ không đợc áp dụng đúng.
-Việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ đợc xem là không đủ.
Mức độ đánh giá ban đầu của rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu lập báo cáo tài chính phải đợc xác định ở mức cao trừ khi kiểm toán viên :
-Xác minh đợc rằng kiểm soát nội bộ đợc áp dụng đối với các cơ sở dẫn liệu này có thể ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
-Dự định thực hiện việc kiểm tra các thủ tục kiểm toán để làm cơ sở đánh giá.Có hai vấn đề quan trọng trong đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát:
-Kiểm toán viên không thực hiện đánh giá ban đầu theo cách chính thức và chi tiết Trong nhiều trờng hợp, nhất là các công ty nhỏ, kiểm toán viên thờng giả sử rủi ro kiểm soát ở mức tối đa mặc dù thực tế nó có hay không để tiết kiệm hơn so với kiểm toán bao quát các số d trên báo cáo tài chính.
-Cho dù kiểm toán viên tin rằng rủi ro kiểm soát là thấp nhng mức độ rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là bị giới hạn bởi bằng chứng thu thập đợc Chẳng hạn, kiểm toán viên tin rằng rủi ro kiểm soát của doanh thu không đợc ghi sổ là thấp nhng thu thập đợc ít bằng chứng để ủng hộ cho các thể thức kiểm soát của mục tiêu đầy đủ Do đó đánh giá rủi ro kiểm soát của doanh thu không đợc ghi sổ hoặc là cao hoặc là trung bình Nó chỉ thấp khi đa ra đợc các bằng chứng ủng hộ cho các thể thức kiểm soát thích đáng.
Trang 10Khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá tối đa thì kiểm toán viên không thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ mà phải tăng cờng các thử nghiệm cơ bản để phát hiện các gian lận và sai sót trọng yếu và trong trờng hợp này thử nghiệm kiểm soát không đợc thiết kế trong qui trình kiểm toán Ngợc lại rủi ro kiểm soát đợc đánh giá nhỏ hơn mức tối đa thì có thể dựa vào kiểm soát nội bộ để giảm các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ Và trong trờng hợp này kiểm toán viên sẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong triển khai kế hoạch kiểm toán.
Để chứng minh mức độ rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ban đầu thì kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm kiểm soát ở giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm của cuộc kiểm toán trớc khi kiểm toán viên đa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp.
1.2.Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Việc thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập bằng chứng về
sự hữu hiệu của các qui chế và thủ tục kiểm soát để giảm thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện với những phơng pháp khác nhau tuỳ từng trờng hợp cụ thể:
Các thủ tục kiểm soát có để lại dấu vết
Thì thực hiện phơng pháp
-Kiểm tra, chứng từ, sổ sách và báo cáo: đợc áp dụng nếu các thủ tục để lại dấu vết trực tiếp trên tài liệu nh chữ kí phê duyệt, hóa đơn lu ví dụ kiểm tra các chứng từ liên quan đến phiếu chi tiền có đợc phê duyệt hay không.
-Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát: trong trờng hợp các dấu vết để lại là gián tiếp nh kiểm tra bảng đối chiếu tiền gửi của đơn vị với ngân hàng, xem xét bảng kiểm kê quĩ, kiểm kê hàng tồn kho,
Trang 11Ví dụ kiểm tra các chứng từ liên quan đến phiếu chi tiền có đợc phê duyệt hay không, cố đúng thẩm quyền không Nếu đã kí tức là có kiểm soát, để xem chất l-ợng kiểm soát nh thế nào thì kiểm toán viên sẽ thực hiện lại để xác định xem ng-ời kí có kiểm tra kĩ không.
Các thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết
Thì thực hiện phơng pháp
-Quan sát các hoạt động liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ Quan sát cho phép nhận thức đựơc trực tiếp về đối tợng kiểm toán và qua đó có thể thu đợc bằng chứng kiểm toán tin cậy khi kiểm toán viên trực tiếp quan sát thực tế.
-Phỏng vấn nhân viên về các thủ tục kiểm soát của những ngời thực thi công việc kiểm soát nội bộ để hiểu rõ hơn những nhân viên này và xác nhận họ đã thực hiện các hoạt động kiểm soát.
Ngoài ra để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên áp dụng phép thử Walk-through (gồm Walk-through theo chứng từ và Walk-through theo thủ tục) để tiến hành bổ sung đối với một số các nghiệp vụ và thủ tục kiểm soát quan trọng trong hoạt động của đơn vị ở đây phép thử Walk-through là sự kết hợp giữa kĩ thuật phỏng vấn, điều tra, quan sát theo trật tự diễn biến qua từng chi tiết của nghiệp vụ cụ thể đã đợc ghi trong Sổ cái Với phơng pháp này kiểm toán viên có thể theo dõi từng bớc nghiệp vụ đó trên sổ sách hoặc trong thực tế để đánh giá về kiểm soát đối với nghiệp vụ này
Trong mọi trờng hợp, để có bằng chứng đầy đủ và tin cậy việc áp dụng các biện pháp này cần tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau:
Trang 12-Phải thực hiện đồng bộ của các biện pháp Một biện pháp kĩ thuật cụ thể riêng lẻ thờng không có hiệu lực và không thể đáp ứng yêu cầu đầy đủ và tin cậy của các bằng chứng kiểm toán Chẳng hạn, phỏng vấn thờng bao gồm những câu hỏi mang tính chủ quan của ngời phỏng vấn và câu trả lời vào những điều ngời phỏng vấn muốn nghe Do vậy, nếu không đối chiếu, quan sát, phân tích kĩ lỡng có thể vô tình dẫn ngời đợc phỏng vấn đi chệch hớng thậm chí có thể hớng họ vào những câu hỏi không đúng thực tế Ngợc lại, quan sát chỉ có thể cung cấp bằng chứng kiểm toán trực tiếp về hoạt động đợc quan sát tại một thời điểm nhất định khi có mặt ngời quan sát Ngoài thời điểm đó, hoạt động cần quan sát lại có thể không đợc thực hiện bình thờng Cũng có thể kết hợp giữa quan sát, phỏng vấn, điều tra qua chữ kí vẫn không phát hiện đợc sai sót nhng khi thực hiện lại hoặc kiểm tra từ đầu đến cuối mới có bằng chứng cho kết luận của kiểm toán Đồng thời, việc lựa chọn những kĩ thuật kiểm toán cần sát với mỗi mục tiêu kiểm toán Theo đó, có thể chọn phơng án làm thay đổi tính chất, thời điểm và mức độ của những kĩ thuật đã đựơc áp dụng từ những lần kiểm toán trớc Chẳng hạn, có thể thay đổi thời điểm quan sát hay mở rộng phạm vi đã áp dụng trớc đây.
-Lựa chọn biện pháp kĩ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích ứng với loại hình hoạt động cần kiểm tra
-Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển các biện pháp kĩ thuật kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ
Chúng ta có thể khái quát thủ tục kiểm soát ở nghiệp vụ bán hàng để minh họa cho các phơng pháp