hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
208,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống sản xuất ngày càng sâu và rộng,
hệ thốnghạ tầng kỹ thuật, trong đó có mạng lới giao thông, đóng một vai
trò hàng đầu trong việc đảm bảo, duy trì vànângcao tính cạnh tranh, thu
hút đầu t nớc ngoài, chuyển giaocông nghệ, giao lu du lịch văn hoá, đào
tạo tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn và chủ lực phát triển.
Hà Nội là đầu mối giaothông quan trọng nhất miền Bắc Việt Nam, quy tụ
đầy đủ các phơng thức giao thông: đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đờng
hàng không, là nơi hội tụ các tuyến giaothông trong nớc và quốc tế. Vì
vậy việc xây dựng các định hớng và các giảipháp phát triển hệ thống
mạng lới giaothông đáp ứng cho việc hội tụ kinh tế khu vực và quốc tế là
đặc biệt quan trọng, đồng thời cũng cần phải tính đến những đặc điểm
riêng củaHàNội nh: đặc điểm là một đô thị cổ, mật độ di tích văn hoá,
lịch sử đậm đặc, tốc độ đô thị hoá cao, HàNội còn là điểm nút giao thông
quan trọng ở phía Bắc với mật độ và lu lợng phơng tiện giaothông lớn .
Hơn nữa, HàNội là một trong các cực quan trọng nhất của tam giác
tăng trởng kinh tế vùng đồng bằng Bắc bộ. Hệthốnggiaothông giữ vai trò
là mạng lới giaothông đối ngoại cho Thủ đô HàNộivà cùng với mạng lới
giao thôngnội thị là cơ sở có tính quyết định cho sự phát triển kinh tế cả
vùng nói chung vàHàNộinói riêng.
Chính vì vậy HàNội nhanh chóng trở thành tâm điểm của cả nớc, có
sức hút vô cùng lớn. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các
luồng di dân từ bên ngoài vào với hy vọng tìm đợc việc làm, nhằm cải
thiện đời sống của họ. Với thực tế củaHàNội là có quy mô dân số đông,
thêm vào đó là sự di dân từ bên ngoài vào thành phố đã gây ra sự quá tải
về dân số trong đô thị. Tình trạng này đã phát sinh nhiều vấn đề khó khăn
cần nhanh chóng giải quyết, nh: tình trạng thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trờng
ngày càng tăng, thiếu việc làm, và đặc biệt làm tăng mật độ đi lại trong
thành phố nên thờng xuyên xảy ra tắc nghẽn giao thông. Mật độ đi lại tăng
cao không chỉ ảnh hởng đến thời gian đi lại của ngời dân, gây ô nhiễm môi
trờng mà còn làm tăng chi phí đi lại, chi phí cơ hội của mỗi ngời, và do đó
làm tăng chi phí xã hội, gây lãng phí tiền củacủa cả ngời dân và cả xã hội.
1
Ngoài ra, điều này còn ảnh hởng tới chất lợng hệthốnggiao thông, từ đó
sẽ làm giảm sức hút củabản thân mỗi đô thị, dẫn đến làm giảm sự thu hút
nguồn vốn đầu t từ ngoài vào, đặc biệt là nguồn vốn đầu t của nớc ngoài,
ảnh hởng to lớn đến sự phát triển KT - XH củaHàNộinói riêng và cả nớc
nơi chung.
Nh vậy ta có thể thấy đợc tầm quan trọng củahệthốnggiao thông
đô thị đối với sự phát triển kinh tế của mỗi đô thị nói riêng vàcủa cả nớc
nói chung. Trong điều kiện nền kinh tế mở cửacủa nớc ta hiện nay, muốn
phát triển kinh tế nhất thiết phải có sự đầu t của nớc ngoài bởi đó là nguồn
vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số nguồn vốn để phát triển đô thị.
Mà muốn thu hút đợc đầu t của nớc ngoài thì nớc ta cần phải quan tâm cải
thiện hệthốnghạ tầng kỹ thuật sao cho đồng bộvà hoàn chỉnh. Đó chính
là điều kiện cần để thu hút nguồn vốn đầu t. Trong đó hệthốnggiao thông
đờng bộ là một trong những thành phần quan trọng nhất cấu thành nên hệ
thống hạ tầng kỹ thuật. Vì vậy côngtácnângvàcảitạohệthống giao
thông đờng bộ là một nhiệm vụ vô cùng cấp thiết trong sự nghiệp phát
triển KT - XH.
Sau quá trình thực tập tại Ban Quản lý dự án duy tu giaothông đô
thị, em đã nhận thức đợc tầm quan trọng củacôngtácnângcấpvàcải tạo
hệ thốnggiaothông đờng bộ đô thị. Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài:
Hiện trạnghệthốnggiaothông đờng bộvàmộtsốgiảipháp nhằm
nâng caohiệuquảcủacôngtácnângcấpvàcảitạohệthống giao
thông đờng bộtrênđịabànHàNội .
Chuyên đề thực tập này có bố cục ( ngoài lời mở đầu và kết luận)
gồm 3 chơng chính:
Chơng I: Cơ sở lý luận về côngtácnângcấpvàcảitạo hệ
thông giaothông đờng bộ.
Chơng II: Đánh giá thực trạngcủacôngtácnângcấpvàcải tạo
hệ thốnggiaothông đờng bộtrênđịabànHàNội trong giai
đoạn 1998 - 2004.
2
Chơng III: Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảcủa công
tác nângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộtrên địa
bàn Hà Nội.
Chơng I:
Cơ sở lý luận về côngtácnângcấpvàcảitạo
hệ thốnggiaothông đờng bộ
I. Tổng quan về giaothông đờng bộ trong đô thị:
1. Khái niệm, chức năng, vai trò và ý nghĩa của CSHT đô thị :
1
Khái niệm:
Cơ sởhạ tầng đô thị:
Cơ sởhạ tầng đô thị là hệthống các công trình cần thiết đảm bảo
cho sự hoạt động của đô thị, đó chính là cơ sở vật chất - kỹ thuật của một
đô thị, là tiêu chuẩn phân biệt giữa thành thị và nông thôn.
1
Giáo trình Kinh tế đô thị vàGiáo trình Quản lý đô thị - Trờng ĐH KTQD
3
Căn cứ vào vai trò của các công trình CSHT đô thị, ta có thể chia
các công trình thành ba loại: CSHT sản xuất, CSHT kỹ thuật và CSHT xã
hội.
CSHT sản xuất đô thị:
Bao gồm các công trình đờng sá, kho tàng, khách sạn thuộc các khu
công nghiệp, khu thơng mại và khu du lịch.
CSHT kỹ thuật đô thị:
Bao gồm các công trình giao thông, cấp nớc, thoát nớc, vệ sinh môi
trờng, cung cấpnăng lợng, chiếu sáng công cộng, thông tin bu điện và các
công trình khác ( công viên, cứu hỏa ).
CSHT xã hội đô thị:
Bao gồm trờng học, bệnh viện, các công trình lịch sử, văn hoá, danh
lam thắng cảnh đã xếp hạng, các khu bảo tồn, bảo tàng
Chức năng:
Chức năng chung của CSHT đô thị là cung cấp các dịch vụ thiết yếu
cho các tổ chức, doanh nghiệp và dân c đô thị.
Vai trò:
Trên thực tế CSHT là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững
của mộthệthống đô thị quốc gia nói riêng và sự phát triển bền vững của
một quốc gia nói chung. Sự phát triển các ngành của kết cấu hạ tầng đô thị
có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của nền sản xuất xã hội, dịch vụ xã
hội và việc nângcaohiệuquảcủa nó. Cùng với sự phát triển của lực lợng
sản xuất, vai trò của kết cấu hạ tầng không ngừng tăng lên. Các hình thức
mới về giaothông vận tải vàthông tin liên lạc xuất hiệnvà phát triển
không những trong khuôn khổ từng nớc, mà còn trên phạm vi quốc tế theo
xu hớng toàn cầu hoá.
Do đó, hình thành kết cấu hạ tầng vật chất của sự hợp tác quốc tế
mới, đó là toàn bộ các bộ phận củahệthốnggiaothông vận tải và thông
tin liên lạc trong nớc và nớc ngoài, nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế
4
đối ngoại, cũng nh các công trình và đối tợng phối hợp với nhau, đảm bảo
cho việc bảo vệ môi trờng xung quanh, sử dụng hợp lý các nguồn nớc và
các nguồn tài nguyên khác, đảm bảo thông tin liên lạc của các cơ quan khí
tợng thuỷ văn, quản lý Nhà nớc, các cơ quan phục vụ xã hội và an ninh
quốc phòng nhằm mục đích phát triển dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng và văn minh.
ý nghĩa của CSHT đô thị:
Việc quản lý và phát triển CSHT đô thị một cách khoa học và hợp lý
có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì CSHT là cơ sở nền tảng đảm bảo sự
phát triển bền vững củamộthệthống đô thị quốc gia nói riêng và sự phát
triển bền vững củamột quốc gia nói chung. Một quốc gia giàu mạnh , hiện
đại và văn minh nhất thiết phải có mộthệthống CSHT đô thị vững mạnh,
tiện lợi, hiện đại và đầy đủ.
2. Mộtsố vấn đề liên quan đến hệthốnggiaothông đô thị:
2
1.1. Khái niệm chung về giaothông đô thị:
Nhìn vào lịch sử, giaothông là một nhân tố gần nh quyết định đối
với sự hình thành và phát triển của đô thị. Khi các phơng tiện giaothông đ-
ờng bộ còn cha phát triển, đờng thuỷ đã đóng vai trò quan trọng trong sự
hình thành và phát triển các đô thị.
Ngày nay, do kết quảcủa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, nền
công nghiệp phát triển, các phơng tiện giaothông vận tải, nhất là phơng
tiện vận tải trênbộ cũng đợc phát triển nhanh chóng về số lợng, sức chứa
và tốc độ. Sự hình thành và phát triển của đô thị không tách rời sự phát
triển củahệthốnggiaothông đô thị.
Tuỳ theo tính chất của mối quan hệ giữa giaothông với đô thị, ngời
ta phân biệt giaothông đối ngoại vàgiaothông đối nội.
Giao thông đối ngoại là sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài, giữa
các đô thị với nhau và giữa đô thị với các vùng khác trong nớc.
2
Sách Đờng vàGiaothông đô thị
5
Giao thông đối nội là sự liên hệ giữa các khu vực bên trong của đô
thị, là sự giaothông trong nộibộcủa đô thị.
Giao thông đối nộivàgiaothông đối ngoại có liên quan chặt chẽ với
nhau đợc nối liền với nhau và đều có ảnh hởng trực tiếp đến cấu trúc quy
hoạch của đô thị.
1.2. Vị trí vàtác dụng của đờng đô thị:
Đờng đô thị là dải đất nằm trong phạm vi giữa hai đờng đỏ xây dựng
( chỉ giới xây dựng ) trong đô thị để cho xe cộ và ngời đi lại, trên đó có thể
trồng cây, bố trí các công trình phục vụ côngcộng nh đèn chiếu sáng, đ-
ờng dây, đờng ống trênvà dới mặt đất.
Đờng nằm trong phạm vi đô thị ( thành phố, thị xã, thị trấn ) đều đ-
ợc gọi một danh từ chung là đờng đô thị. Đờng mà hai bên có xây dựng
nhà cửatạo thành phố xá đợc gọi là đờng phố.
Đô thị là nơi tập trung những hoạt động của con ngời, nh: sinh hoạt,
lao động, học tập, nghỉ ngơi Tất cả những hoạt động đó không thể tách
rời giaothông vận tải và đợc tiến hành trong các khu có chức năng khác
nhau của đô thị do quy hoạch xác định nh: khu trung tâm, khu nhà ở, khu
công nghiệp, sân bay, bến cảng, nhà ga, kho tàng, công viên, sân vận
động Đờng đô thị có tác dụng nối liền tất cả các khu vực này lại thành
một khối thống nhất, có mới liên hệ hữu cơ. Một trong những tiêu chuẩn
quan trọng để đánh giá quy hoạch đô thị có hợp ký hay không là xem vấn
đề giaothông có đợc giải quyết tốt hay không, nhất là đối với các đô thị
lớn. Thực tế chứng minh rằng, không có hệthốnggiaothông đô thị tốt,
khó có thể thúc đẩy phát triển nhanh nền kinh tế, văn hoá, hoạt động xây
dựng vàcải thiện đời sống ngời dân.
Trong đô thị, nhà cửa đợc xây dựng với mật độ cao, do đó đòi hỏi
cần phải có không gian trống hợp lý, đảm bảo vệ sinh môi trờng, tạo điều
kiện cho thông gió, chiếu sáng, an toàn phòng hoả. Đờng đô thị có tác
dụng cách ly ngôi nhà, khối phố, kết hợp với việc trồng cây càng tăng c-
ờng tác dụng cách ly, cảitạo điều kiện vi khí hậu, môi trờng sống.
Đờng phố là nơi thể hiện đợc nghệ thuật kiến trúc của các công
trình xây dựng. Ngoài ra, các công trình côngcộng nh: đờng ống cấp nớc,
6
thoát nớc, cấp điện, cấp khí đốt, đờng dây, đờng ống trênvà dới mặt đất,
cây xanh đều có quan hệ mật thiết tới việc nâng cấp, cảitạovà xây dựng
đờng đô thị. Đờng đô thị thờng là nơi thoát nớc vàbố trí các công trình
công cộng đó.
Một khi đờng đô thị đã đợc xác định, thì các công trình nhà cửa và
các công trình côngcộngtrên dọc theo đờng phố cũng đợc xây dựng theo.
Những con đờng đô thị nào đợc nângcấpvàcảitạo lại đẹp đẽ, khang trang
hơn sẽ lập tức làm tăng giá trị về mọi mặt của các công trình xây dựng trên
đoạn đờng đó.Vì vậy, đờng đô thị phải đợc xây dựng theo quy hoạch một
cách thận trọng, chặt chẽ, không đợc tuỳ ý lựa chọn, bố trí, mặt khác đờng
đô thị đợc xây tốt hay xấu có ảnh hởng trực tiếp tới quy hoạch chung của
đô thị. Có thể nói lới đờng đô thị là xơng cốt của mặt bằng đô thị, lới đờng
chính của đô thị là cơ sởcủa quy hoạch đô thị, cho nên ở mức độ nào đó,
nó có tác dụng quyết định đối với quy hoạch chung của đô thị.
1.3. Các bộ phận của đờng đô thị:
Đờng đô thị bao gồm các bộ phận sau:
Phần xe chạy ( lòng đờng ) dùng để cho các lạo xe đi lại. Trong đô
thị thờng có các loại xe cơ giới ( xe ôtô, xe điện bánh sắt, bánh hơi,
xe máy, ) và xe thô sơ ( xe đạp, xe xích lô, ).
Hè phố dùng cho ngời đi bộ.
Các công trình thoát nớc ở nền, mặt đờng nh: rãnh biên, cống thoát
nớc, giếng thăm, giếng thu nớc ma trên đờng phố
Dải cây xanh: trồng cây có tác dụng chống bụi, chống ồn, làm tăng
vẻ đẹp, làm dâm mát đờng phố, phòng hoả
Các thiết bị giao thông: đảm boả xe chạy an toàn, xe chạy có tổ
chức nh: các dấu hiệugiao thông, đèn tín hiệu, các đảo giao
thông
Nút giaothôngvà quảng trờng giao thông.
Điểm đỗ xe và bãi đỗ xe.
7
Các thiết bị dọc phố trên mặt đất nh cột điện, hòm bu điện, thùnh
rác côngcộng
Các công trình ngầm đới mặt đất: ống cấp nớc, cống thoát nớc, cáp
điện, cáp điện thoại, ống cấp khí đốt
Đối với các đô thị lớn hiện đại còn có cầu vợt, cầu cạn cho xe cao
tốc, đờng ngầm hoặc cầu vợt cho ngời đi bộ, đờng xe điện ngầm.
1.4. Đặc điểm của đờng đô thị:
Nếu so sánh với đờng ôtô (đờng ngoài đô thị), đờng đô thị có các
đặc điểm sau:
Có nhiều chức năng khác nhau: ngoài tác dụng giao thông, đờng đô
thị còn là nơibố trí các công trình công cộng, có tác dụng thông gió, chiếu
sáng, thể hiện nghệ thuật kiến trúc đô thị.
Có nhiều bộ phận khác nhau: đờng xe chạy, đờng đi bộ, dải trồng
cây, các công trình đờng dây, đờng ống trênvà dới mặt đất nên khi bố trí
mặt cắt ngang đờng cần phải cân nhắc bố trí hợp lý các công trình đó.
Tính chất giaothông phức tạp: lu lợng xe lớn, thành phần xe phức
tạp ( xe cơ giới và xe thô sơ, xe chạy suốt và xe địa phơng ), tốc độ xe rất
khác nhau, dễ ảnh hởng lẫn nhau và gây tai nạn.
Lu lợng ngời lớn.
Nút giaothông nhiều, phần lớn là giao cắt.
Hai bên đờng có các công tình xây dựng, yêu cầu cao về vệ sinh
môi trờng, về thẩm mỹ, về giao thông. Trong phạm vi đờng phố lại có
nhiều lại có nhiều công trình côngcộngtrênvà dới mặt đất, nên công việc
cải tạovànângcấp đờng cũ thờng phức tạp, tốn kém, gây nhiều khó khăn,
thờng phải vừa xây dựng vừa đảm bảo giao thông.
Sự bố trí giaothông rất khác nhau trên các đoạn đờng, theo giờ
trong ngày, đoạn đông xe, đoạn ít xe, lúc xe nhiều, lúc xe ít, nên dễ xảy ra
8
hiện tợng ùn tắcgiao thông, nhất là tại các nút trên các đoạn đờng đông xe
vào giờ cao điểm.
Yêu cầu về nghệ thuật kiến trúc cao: Nghệ thuật kiến trúc của các
công trình đợc con ngời thởng thức nhờ con đờng. Cho nên, đờng và các
công trình xây dựng phải tạo thành một quần thể kiến trúc thống nhất, hài
hoà, hấp dẫn làm cho c dân cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Qua các đặc điểm nêu trên, có thể thấy, khi thiết kế và quy hoạch đ-
ờng đô thị, phải xem xét một cách toàn diện các đặc điểm trên, phải căn cứ
vào yêu cầu trong tơng lai mà bố trí mặt cắt ngang đờng cho phù hợp từng
thời kỳ, tránh hiện tợng phải phá dỡ các công trình có giá trị trong quá
trình cảitạonâng cấp.
II. Mộtsốhiệntrạng về hệthốnggiaothông đờng bộ Việt Nam:
1. Hiệntrạnghệthốnggiaothông đờng bộ Việt Nam:
1.1. Hiệntrạng về tiêu chuẩn và chất lợng hệthống đờng bộ:
Hệ thốnggiaothông quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng trong phát
triển KT - XH. Đó là một trong các yếu tố hình thành đô thị. Không có
giao thông liên lạc thì không có kinh tế hàng hoá và cũng không có đô thị.
Trong đó, hệthốnggiaothông đờng bộnối liền các tỉnh, thành phố, đô thị
với nhau sẽ tạo khả nănggiao lu kinh tế, văn hoá giữa các vùng trong nớc
và quốc tế. Song thực trạnghệthốnggiaothông đờng bộ quốc gia ở nớc ta
hiện đang thiếu về quy mô, số lợng và xuống cấp về chất lợng. Nó đang
hạn chế và cản trở sự phát triển của các đô thị.
Về Mạng lới đờng bộ Việt Nam:
Nhìn chung, mạng lới đờng bộ nớc ta đã đợc hình thành và phân bố
khá hợp lý so với địa hình, nhng cha hoàn chỉnh, còn tồn tại mộtsố vấn
đề:
3
Cha có đờng cao tốc, đờng có tiêu chuẩn kỹ thuật cao( đờng cấp I, II
) chiếm tỷ lệ thấp.
Còn nhiều tuyến cha đảm bảo đợc tiêu chuẩn kỹ thuật, ở một số
vùng, đặc biệt là vùng núi đờng cha thông xe đợc 4 mùa.
3
Quy hoạch phát triển GTVT đờng bộ Việt Nam đến năm 2020
9
Hành lang bảo vệ an toàn giaothông cha đảm bảo đúng tiêu chuẩn,
hai bên đờng quốc lộ, tỉnh lộ có nhiều nhà dân ở. Việc giải phóng mặt
bằng để cải tạo, mở rộng đờng khó khăn, khối lợng đền bù lớn.
Nhiều cầu, cống, tuyến đờng xây dựng trớc đây có khẩu độ cầu
cống, cao độ nền đờng không phù hợp với chế độ thuỷ văn hiện nay nên
trong mùa ma lũ, nhiều đoạn đờng bị ngập và sụt lở, đặc biệt khu vực miền
trung đờng bộ bị phá hại nghiêm trọng sau những đợt lũ lụt.
Chiều dài mạng lới:
Mạng lới giaothông đờng bộcủa cả nớc có tổng chiều dài
219.188km, bao gồm: Quốc lộ: 15.520km, chiếm 7,08%; Đờng tỉnh:
18.344km, chiếm 8,4%; Đờng huyện: 37.974km, chiếm 17,3%; Đờng xã:
134.465km, chiếm 61,3%; Đờng đô thị: 5.919km, chiếm 2,7%; Đờng
chuyên dùng: 5.451km, chiếm 2,5%.
Mật độ đờng:
Mật độ đờng nói chung ( không kể đờng xã và đờng chuyên dùng)
so với diện tích dân số là xấp xỉ 22km/100 km2 và 0,96km/1000 dân. Mật
độ quốc lộ của cả nớc đạt 4,45 km/100 km2 và 0,19km/1000 dân. Đã vậy,
chất lợng đờng bộ ở nớc ta đang xuống cấp trớc đòi hỏi của nhu cầu phát
triển kinh tế và phục vụ cuộc sống của nhân dân.
Cơ cấu đờng:
Về cơ cấu các loại đờng bộ toàn quốc, ta có bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu các loại đờng bộ toàn quốc
Cấp kỹ
thuật
1993 - Tỷ trọng
%
1997 - Tỷ trọng
%
2001 - Tỷ trọng
%
Cao tốc
I - 0,17 23,8
II 0,53 2,0 18,6
III 26,33 30,4 19,5
IV 29,14 26,3 14,9
V 23,42 30,8 16,3
VI 20,59 10,3 6,9
Về chất lợng cầu đờng, tình trạng kỹ thuật của cầu đờng:
10
[...]... tình trạng ngời xây kẻ phá, do đó tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí và còn góp phần nângcaohiệuquảcủacôngtácnângcấpcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ 5 Số lợng phơng tiện giaothông cũng ảnh hởng đến côngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ: Côngtácnângcấpcảitạohệthốnggiaothông là mộtcông việc hết sức tốn kém và phức tạp Chất lợng đờng càng tốt thì càng ít phải tiến hành... tạohệthốnggiaothông đờng bộ là vô cùng to lớn, nó đợc ví nh một mắt xích 20 quan trọng nhất trong côngtác này, nó quyết định tính khả thi cũng nh sự sống còn củamột dự án 3 Năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ tham gia côngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ: Kết quảcủacôngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ phụ thuộc rất lớn vào quyết định lựa chọn nhà... nên côngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ trong thành phố là một vấn đề hết sức quan trọng và cần đợc quan tâm đúng mức để có thể đạt đợc những chỉ tiêu phát triển KT XH đề ra trong tơng lai tới IV Các nhân tố ảnh hởng đến côngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ: 1 Cơ chế chính sách của Nhà nớc về vấn đề nângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ: Côngtác nâng. .. đến năm 2020 và những năm tiếp theo, phải có các giảipháp hữu hiệu để huy động mọi nguồn đáp ứng yêu cầu phát triển củahệthốnggiaothông đờng bộnói riêng và KCHT đô thị nói chung Đây chính là cơ sở để tạo đà cho côngtácnângcấpvàcảitạohệthônggiaothông đờng bộ đợc tiến hành thuận lợi và đạt hiệuquảcao 2 Nguồn vốn đầu t cho côngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ: Xét cho... giá thực trạngcủacôngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ trên địabànHàNội giai đoạn 1998 -2004: 1 Hiệntrạnghệthốnggiaothông đờng bộ trên địabànHà Nội: 4 Thủ đô HàNộihiện nay có gần 3 triệu dân, với chừng 11 vạn ôtô, 1 triệu xe máy, gần 1 triệu xe đạp, chừng 2000 taxi, trên 40 xe buýt, Nhu cầu đi lại củaHàNội theo kết quả tính toán khoa học, rất sát với thực tế của đề... tải, vợt quá nhiều khả năngthông hành, dẫn đến hiện tợng ùn tắcgiaothông 27 2 Mộtsố thành quả đã đạt đợc trong côngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ trên địabànHàNội trong giai đoạn 1998 - 2004: Mạng lới giaothông đờng bộcủaHàNội cũng bao gồm mạng lới đờng giaothông đối ngoại và mạng lới đờng giaothông đối nội. 5 Mạng lới đờng giaothông đối ngoại: Mạng lới quốc lộ hớng... thải và ngay cả số lợng nghĩa trang cũng phải tăng lên gấp đôi Sự tác động của mật độ dân c làm cho các yếu tố của KCHT đô thị bị quá tải, đặc biệt là hệthốnggiaothông đờng bộ 22 Chơng II: Đánh giá thực trạngcôngtácnâng cấp, cảitạohệthốnggiaothông đờng bộ trên địabànhànội Giai đoạn 1998 - 2004 2.1 Hiệntrạng dân sốcủa thủ đô Hà Nội: Tổng dân số Thủ đô HàNội theo tổng điều tra dân số năm... phục các tác động tiêu cực đến hoạt động của KCHT đô thị nói chung, vàcủahệthốnggiaothông đờng bộnói riêng thì đều cần phải có vốn Nh đã nói ở trên, hệthốnggiaothông đờng bộcủa nớc ta do thiếu vốn nên luôn ở trong tình trạng yếu kém về chất lợng, thiếu về số lợng và ngày càng xuống cấpmột cách trầm trọng.Thực vậy, hiệuquảcủacôngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ phụ thuộc... trọng củacôngtácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ đối với sự phát triển KT - XH: Chúng ta đã biết đợc vai trò củahệthốnggiaothông đờng bộ có ý nghĩa quan trọng nh thế nào đối với sự phát triển KT - XH của các đô thị nói riêng và cả nớc nói chung Chính vì vậy, côngtác phát triển hệthốnggiaothông đờng bộ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng vàcấp thiết trong điều kiện hiện nay của. .. ra 3 Nâng caohiệuquả công tácnângcấpvàcảitạohệthốnggiaothông đờng bộ là vấn đề của sự phát triển: 18 Hệthốnggiaothông có vai trò quyết định đến việc phát triển kinh tế đô thị Thực vậy, trên thực tế việc lựa chọn vị trí của các công ty, nơi ở của các hộ gia đình phần lớn phụ thuộc vào hệthống đờng sá và phơng tiện đi lại trong thành phố Mà thời gian và chi phí vận chuyển hàng hoá và thời . cao hiệu quả của công
tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ trên địa
bàn Hà Nội.
Chơng I:
Cơ sở lý luận về công tác nâng cấp và cải tạo
hệ. thông đờng bộ và một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao
thông đờng bộ trên địa bàn Hà Nội .
Chuyên đề thực