1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh

64 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU3Chương I: Cơ sở lý luận chung về hệ thống công viên cây xanh5I. Quản lý Đô thị và cơ sở hạ tầng Đô thị....................................................51. Quản lý đô thị............................................................................................. 52. Cơ sở hạ tầng đô thị...................................................................................16II. Khái quát về hệ thống công viên cây xanh đô thị............................... 201. Nhiệm vụ, chức năng của hệ thống công viên cây xanh...........................20 2. Bộ phận cấu thành của hệ thống công viên cây xanh................................213. Loại hình công viên cây xanh...................................................................23III. Quản lý hệ thống công viên cây xanh đô thị......................................241. Sự cần thiết khách quan quản lý hệ thống công viên cây xanh.................242. Mục tiêu của quản lý đối với hệ thống công viên cây xanh......................253. Nhiệm vụ của tổ chức quản lý hệ thống công viên cây xanh....................26IV. Một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh.........................................................271. Chỉ tiêu đánh giá.......................................................................................272. Phương pháp đánh giá...............................................................................28Chương II: Thực trạng hệ thống công viên cây xanh và công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh........................................30I. Giới thiệu chung về thị xã Bắc Ninh......................................................301. Đặc điểm tự nhiên.....................................................................................302. Đặc điểm kinh tế xã hội............................................................................32II. Thực trạng hệ thống công viên cây xanh và công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh........................................................341. Tình trạng của hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh...............342. Thực trạng công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh...................................................................................................40III. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh...511. Đánh giá hiệu quả......................................................................................512. Những nguyên nhân gây ra tồn tại............................................................53Chương III: Một số biện pháp nhằm phát huy hiệu quả công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh........................................55I. Cơ sở.........................................................................................................551. Định hướng phát triển hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh...552. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................57II. Một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh.............................................571. Quản lý nhà nước......................................................................................572. Quản lý của công ty..................................................................................59KẾT LUẬN..................................................................................................61PHỤ LỤC.....................................................................................................62TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................63

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 Chương I: Cơ sở luận chung về hệ thống công viên cây xanh 5 I. Quản Đô thị sở hạ tầng Đô thị 5 1. Quản đô thị 5 2. Cơ sở hạ tầng đô thị 16 II. Khái quát về hệ thống công viên cây xanh đô thị 20 1. Nhiệm vụ, chức năng của hệ thống công viên cây xanh 20 2. Bộ phận cấu thành của hệ thống công viên cây xanh 21 3. Loại hình công viên cây xanh 23 III. Quản hệ thống công viên cây xanh đô thị 24 1. Sự cần thiết khách quan quản hệ thống công viên cây xanh 24 2. Mục tiêu của quản đối với hệ thống công viên cây xanh 25 3. Nhiệm vụ của tổ chức quản hệ thống công viên cây xanh 26 IV. Một số chỉ tiêu phương pháp đánh giá hiệu quả trong công tác quản hệ thống công viên cây xanh 27 1. Chỉ tiêu đánh giá 27 2. Phương pháp đánh giá 28 Chương II: Thực trạng hệ thống công viên cây xanh công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 30 I. Giới thiệu chung về thị Bắc Ninh 30 1. Đặc điểm tự nhiên 30 2. Đặc điểm kinh tế hội 32 II. Thực trạng hệ thống công viên cây xanh công tác quản hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 34 1. Tình trạng của hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 34 2. Thực trạng công tác quản hệ thống công viên cây xanh thịBắc Ninh 40 III. Đánh giá hiệu quả công tác quản hệ thống công viên cây xanh 51 1. Đánh giá hiệu quả 51 2. Những nguyên nhân gây ra tồn tại 53 Chương III: Một số biện pháp nhằm phát huy hiệu quả công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 55 I. Cơ sở 55 1. Định hướng phát triển hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 55 2. Cơ sở thực tiễn 57 II. Một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 57 1. Quản nhà nước 57 2. Quản của công ty 59 KẾT LUẬN 61 PHỤ LỤC 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng bỏng, cấp bách lâu dài mang tính toàn cầu. Tác hại do ô nhiễm môi trường gây ra không chỉ ảnh hưởng đến một vùng, một quốc gia mà cả hành tinh. Do vậy nhất thiết công tác bảo vệ môi trường là của toàn hội của mỗi người dân. Ô nhiễm môi trường không chỉ tác động đến trực tiếp đời sống hiện tại mà còn tác động đến cả tương lai. Quá trình đô thị hóa sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thị xã Bắc Ninh đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất đáng báo động, xảy ra cả môi trường nước, đất không khí. Thị Bắc Ninh với dân số gần 200.000 người, diện tích 2437,67ha đang diễn ra quá trình CNH - HĐH mạnh mẽ. Với mong muốn hạn chế những tác hại do môi trường gây nên cũng như hy vọng cho người dân thị xã có được những nơi vui chơi giải trí lành mạnh, bổ ích tạo cho người dân có được môi trường sống trong sạch an toàn, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh” trong thời gian thực tập tại Công ty Môi trường Công trình Đô thị Bắc Ninh. Em mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Chuyên đề thực tập này có bố cục (ngoài lời mở đầu kết luận) gồm 3 chương chính:  Chương I: Cơ sở luận chung về hệ thống quản lý hệ thống công viên cây xanh.  Chương II: Thực trạng hệ thống công viên cây xanh công tác quản hệ thống công viên cây xanh Thị Bắc Ninh.  Chương III: Một số biện pháp nhằm phát huy hiệu quả công tác quản hệ thống công viên cây xanh ở thị Bắc Ninh. CHƯƠNG I CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN HỆ THỐNG CÔNG VIÊN CÂY XANH I. Quản Đô thị sở hạ tầng Đô thị 1. Quản Đô thị 1.1 Đô thị a. Khái niệm Đô thị: Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của cả nước, của một vùng miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện. Theo khái niệm này cần chú ý: - Trung tâm tổng hợp: là những đô thị trung tâm tổng hợp, khi chúng có vai trò chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá, hội… - Trung tâm chuyên nghành: những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò chức năng chủ yếu về một số mặt nào đó như: công nghiệp, du lịch… - Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng hay của một tỉnh cũng có thể là trung tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hay cả nước. Do đó việc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định. - Lãnh thổ đô thị gồm: nội thị ngoại ô. Các đơn vị hành chính của nội thị gồm: Quận Phường, các đơn vị hành chính của ngoại ô bao gồm: Huyện Xã. - Quy mô dân số: quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 4000 người. Riêng vùng núi vùng cao quy mô dân số tối thiểu của một đô thị lớn hơn 2000 người. Quy mô dân số đô thị chỉ được tính trong nội thị. - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: tỷ lệ này chỉ được tính trong nội thị, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn 60%. - Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thông tin liên lạc, cấp thoát nước, xử rác thải vệ sinh môi trường) hạ tầng hội (nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ, ăn uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, công viên cây xanh mặt nước các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác). Cơ sở hạ tầng đô thị phản ánh trình độ phát triển, mức độ tiện nghi sinh hoạt của người dân đô thị được xác định theo các chỉ tiêu cơ bản sau: - Cấp nước sinh hoạt: Lít/người/ngày. - Cấp điện sinh hoạt: KWh/người. - Mật độ Km đường: Km/Km 2 . - Tỷ lệ tầng cao trung bình. - Mật độ dân cư: người/Km 2 . b. Đặc trưng của đô thị Đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của vùng cả nước, có vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế. - Các vấn đề hội: Tệ nạn hội, ô nhiễm môi trường, thiên tai, sự cố, hoả hoạn… - Các vấn đề về kinh tế: cung cấp các dịch vụ công cộng, đảm bảo công ăn việc làm, giao thông đi lại. - Cơ sở hạ tầng đô thị hoàn chỉnh hoặc đã được quy hoạch hoàn chỉnh một phần, mật độ các công trình cao là đặc trưng cơ bản của đô thị. Cơ sở hạ tầng, mật độ dân số cao quy mô dân số là những yếu tố tạo ra những lợi thế, hiệu quả kinh tế về tính tập trung của đô thị. - Cơ cấu lao động, sự phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá cao là tiền đề cơ bản của việc nâng cao năng xuất lao động. c. Mô hình cơ bản của đô thị - Mô hình là sóng điện: Mô hình này do nhà hội học Ernest Burgess (Chicago-Mỹ) đề xuất năm 1925, theo mô hình này thành phố chỉ có một trung tâm 5 vùng đồng tâm (trừ trường hợp nó bị giới hạn các điều kiện địa lý). Đặc điểm của mô hình đô thị là tất cả các khu vực đều có xu hướng mở rộng (các khu vực không bị bó hẹp, đứng im). Dân cư thuộc các tầng lớp có thu nhập cao các khu công nghiệp có xu hướng chuyển ra khỏi thành phố. - Mô hình thành phố đa cực: Mô hình này do 2 nhà địa Harris Ullman đưa ra năm 1945, mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị mới phát sinh do sự phát triển của các phương tiện giao thông. Đặc điểm của mô hình này là linh hoạt có tính đến vị trí địa hình. Cơ sở xây dựng mô hình là thành phố có cơ cấu kiểu tế bào, cho phép xây dựng nhiều trung tâm. - Mô hình phát triển theo khu vực: Mô hình này do chuyên gia địa chính Homer Hoyt đưa ra năm 1929 mô hình này có tính đến các dạng đô thị phát triển với sự hiện đại hoá của các phương tiện giao thông nhiều thành phố phát triển theo kiểu khu phố. Đặc điểm của mô hình: từ trung tâm thành phố được mở rộng, thành phố bao gồm nhiều khu vực, sự tăng trưởng hướng vào vùng còn trống, sự phát triển nhanh theo các trục giao thông làm cho thành phố có hình sao. Có thể nói đây là mô hình hoàn chỉnh nhất vì mô hình này có tính đến các trục giao thông lớn. d. Phân loại Đô thị: * Căn cứ để phân loại đô thị: - Vai trò chức năng đô thị trong hệ thống đô thị. - Quy mô dân số, mật độ dân cư, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp. - Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng. Trường hợp cá biệt: Khi đối chiếu các chỉ tiêu cụ thể của một đô thị với các chỉ tiêu phân loại cần chú ý các trường hợp cá biệt sau: -Trường hợp chỉ có một số chỉ tiêu đạt đúng tiêu chuẩn như quy định, thì việc xếp loại đô thị có thể căn cứ ưu tiên vào ba chỉ tiêu cơ bản là: vai trò chức năng, quy mô dân số tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị đó. -Trường hợp chỉ tiêu quy mô dân số tỷ lệ lao động phi nông nghiệp hơi thấp so với chỉ tiêu quy định, thì việc xếp loại đô thị có thể căn cứ chủ yếu vào chỉ tiêu chức năng của đô thị, nhưng phải xem xét triển vọng của đô thị có điều kiện cần thiết để đạt được chỉ tiêu. * Thực tế Việt Nam hiện nay đô thị được phân chia làm 5 loại. - Đô thị loại đặc biệt : Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của cả nước. + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên. + Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ hoàn chỉnh. + Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên. + Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/Km 2 trở lên. - Đô thị loại I Đô thị loại I cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước. + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên. + Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ hoàn chỉnh. + Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên. + Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/Km 2 trở lên. - Đô thị loại II Đô thị loại II cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước. + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên. + Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ hoàn chỉnh. + Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên. + Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/Km 2 trở lên. - Đô thị loại III Đô thị loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh. + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên. + Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ hoàn chỉnh. + Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên. + Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/Km 2 trở lên. - Đô thị loại IV Đô thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh. + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên. + Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh. [...]... các nhà đầu tư khách du lịch II Thực trạng hệ thống công viên cây xanh công tác quản hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh 1 Tình trạng của hệ thống công viên cây xanh thị Bắc Ninh Sau khi tái lập tỉnh Bắc Ninh vào năm 1997, tốc độ đô thị hóa Bắc Ninh diễn ra nhanh chóng, các nguồn chất thải phát sinh ngày càng gia tăng so với khả năng thu gom vận chuyển của thị lúc bấy giờ,... quản hệ thống công viên cây xanh Mục tiêu của quản Nhà nước đối với hệ thống công viên cây xanh đô thị rất rõ ràng, trong mỗi điều kiện khác nhau giữa các đô thị công tác quản hệ thống được giao cho các cơ quan, tổ chức thực hiện, do vậy tạo ra sự khác biệt giữa các đô thị về vấn đề hiệu quả của công tác quản hệ thống công viên cây xanh Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức thực hiện công tác quản. .. dẫn thực hiện - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra xử các vi phạm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG VIÊN CÂY XANH CÔNG TÁC QUẢN HỆ THỐNG CÔNG VIÊN CÂY XANH THỊ BẮC NINH I Giới thiệu chung về thị Bắc Ninh 1 Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa ranh giới hành chính Thị Bắc Ninh là trung tâm kinh tế, chính trị, hội, khoa học kỹ thuật văn hóa của tỉnh Bắc Ninh, ... về quản hệ thống các công viên cây xanh trong đô thị, theo đó các chính quyền đô thị phải có trách nhiệm quản Nhà nước đối với hệ thống công viên cây xanh trong địa bàn mình quản Đặc biệt cần phải xây dựng một chế tài xử vi phạm đối với các công viên cây xanh trong đô thị Cùng với sự phối hợp của các cơ quan quản với một chế tài xử rõ ràng thì công tác quản hệ thống công viên cây. .. năng của quản đô thị Chức năng quản đô thị theo quá trình quản lý: - Chức năng kế hoạch - Chức năng tổ chức - Chức năng chỉ đạo phối hợp - Chức năng kỉêm soát Chức năng quản đô thị theo các lĩnh vực quản lý: - Quản kinh tế đô thị - Quản xây dựng đô thị - Quản đất đai nhà đô thị - Quản kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị - Quản kết cấu hạ tầng hội đô thị - Quản dân số, lao... xanh đô thị mới đáp ứng các bước phát triển được trong điều kiện hiện nay 2 Mục tiêu của quản Nhà nước đối với hệ thống công viên cây xanh Mục tiêu của quản Nhà nước đối với hệ thống công viên cây xanhnhằm đưa hệ thống các công viên cây xanh của các đô thị phát triển một cách bền vững đi cùng với sự phát triển chung của đô thị Mục tiêu của quản Nhà nước đối với hệ thống công viên cây xanh. .. cung cấp các dịch vụ đô thị Nhà nước đảm nhận những vai trò mới trong việc phát triển cộng đồng, kinh tế hội bền vững c Đặc trưng của quản đô thị Quản đô thị là khoa học về quản lý: Những cơ sở khoa học của quản đô thị được xây dựng trên cơ sở khoa học quản Công tác quản đô thị là khâu quyết định cho việc thực hiện định hướng phát triển đô thị Quản đô thị không tách rời quản. .. lao động việc làm đô thị - Quản môi trường đô thị Kết hợp quản đô thị theo quá trình lĩnh vực e Các mô hình quản đô thị - Mô hình quản đô thị lấy quản hội làm chủ đạo: Mô hình này quan tâm đến quản môi trường pháp các vấn đề đối ngoại: chính quyền đô thị tạo hành lang pháp thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh của các đô thị, thu hút... không tách rời quản kinh tế quốc dân: Đô thịmột bộ phận của nền kinh tế, các chính sách phát triển đô thịmột bộ phận của chính sách phát triển kinh tế quốc dân Quản đô thịmột nghề: Để quản đô thịhiệu quả, cán bộ quản đô thị cần được đào tạo hiểu biết về đô thị nói chung, đô thị mình đang tham gia quản lý, muốn vậy cán bộ quản cần có kinh nghiệm trong công việc, coi đó... thị - Quản việc khai thác sử dụng, duy trì điều chỉnh các công trình trong hệ thống các công viên cây xanh - Thanh kiểm tra, phát hiện những tồn tại, giải quyết kịp thời vướng mắc nảy sinh - Xây dựng chế tài xử các vi phạm gây ảnh hưởng tới các công trình, cần thực hiện tốt các quy định trong đó cần có sự phối hợp giữa các cơ quan quản hệ thống công viên cây xanh - Thực hiện cố gắng

Ngày đăng: 24/03/2014, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản lý đô thị – GS.TS Nguyễn Đình Hương, Th.S Nguyễn Hữu Đoàn (2003). Trường ĐH Kinh tế quốc dân Khác
2. Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị – GS.TS Nguyễn Thế Bá (1999). Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội Khác
3. Báo cáo Kết quả tài chính năm 2004 – Công ty Môi Trường và Công trình Đô thị Bắc Ninh Khác
4. Báo cáo Thành tích công tác năm 2004 - Công ty Môi Trường và Công trình Đô thị Bắc Ninh Khác
5. Thông tin Sinh hoạt chi bộ – Tỉnh uỷ Bắc Ninh – Ban tuyên giáo (số 6 – 2004) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đất cây xanh quy định tối thiểu cho các loại có  thể tính theo bảng sau - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh
Bảng 1 Đất cây xanh quy định tối thiểu cho các loại có thể tính theo bảng sau (Trang 28)
Bảng 2: Thống kê cây xanh đường phố và thảm cỏ ở  thị xã Bắc ninh - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh
Bảng 2 Thống kê cây xanh đường phố và thảm cỏ ở thị xã Bắc ninh (Trang 39)
Bảng 3: Cơ cấu tổ chức - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh
Bảng 3 Cơ cấu tổ chức (Trang 43)
Bảng 4: Hoạt động dịch vụ công ích công cộng đô thị  có đơn giá sản phẩm - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh
Bảng 4 Hoạt động dịch vụ công ích công cộng đô thị có đơn giá sản phẩm (Trang 47)
Bảng 5: Bản đồ kế hoạch sử dụng đất tại thị xã Bắc Ninh - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống công viên cây xanh ở thị xã Bắc Ninh
Bảng 5 Bản đồ kế hoạch sử dụng đất tại thị xã Bắc Ninh (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w