LỜI MỞ ĐẦU Mỗi một nhà nước khi thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động thì đều có ngân sách nhà nước để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, để thực hiện được tốt chức năng và nhiệm vụ đó thì đòi hỏi phải có một ngân sách nhà nước cân đối và ổn định. Vì tình hình kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia luôn biến đổi không ngừng nó có thể là tăng trưởng, phát triển nhưng cũng có thể rơi vào khủng hoảng, suy thoái. Điều này dẫn đến ngân sách nhà nước có thể rơi vào tình trạng bội chi hay bội thu. Vì vậy mỗi quốc gia cần lựa chọn và vận dụng những phương cách khác nhau phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội của nước mình để cân đối ngân sách nhà nước cho hiệu quả. Trong xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay, vấn đề cân đối ngân sách nhà nước là rất quan trọng và cần được quan tâm đúng mức. Bỡi lẽ, ngân sách nhà nước là công cụ tài chính cốt yếu để Nhà nước điều phối toàn xã hội, giải quyết những vấn đề khó khăn của đất nước, đem lại sự công bằng cho người dân,… Nhưng để đảm bảo tốt những vai trò trên thì ngân sách nhà nước phải được cân đối. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, ngân sách nhà nước không ổn định và mất cân đối đã kéo theo những hậu quả làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và nhiều vấn đề xã hội nãy sinh như: thu vào ngân sách nhà nước không đủ chi dẫn đến nợ nước ngoài nhiều, lạm phát tăng nhanh, không có nguồn tài chính để đầu tư đúng mức vào hoạt động kinh tế… Để khắc phục những vấn đề trên, chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc cải cách quản lý hành chính, đổi mới chính sách thu, chi ngân sách để hướng tới một ngân sách nhà nước được cân đối nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội và kiểm soát tình trạng lạm phát đang diển ra ở nước ta và đưa Việt Nam tiến vào thời kỳ hội nhập của nền kinh tế thế giới. Vì những lý do trên nên chúng em đã chọn chủ đề thảo luận là : “ Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước hiện nay và những giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước”.
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
********
THẢO LUẬN : THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NSNN VIỆT NAM HIỆN NAY NHỮNG GIẢI PHÁP XỬ LÍ THÂM HỤT NGÂN
Trang 2MỤC LỤC
Phần III Giải pháp xử lí thâm hụt NSNN 30
III.1 Thuận lợi, khó khăn trong cân đối
NSNN
30
III.2 Giải pháp xử lí thâm hụt NSNN 31
III.2.1.Biện pháp“tăng thu, giảm chi” 31
Trang 3dụng những phương cách khác nhau phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội củanước mình để cân đối ngân sách nhà nước cho hiệu quả.
Trong xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay, vấn đề cân đối ngân sách nhànước là rất quan trọng và cần được quan tâm đúng mức Bỡi lẽ, ngân sách nhànước là công cụ tài chính cốt yếu để Nhà nước điều phối toàn xã hội, giải quyếtnhững vấn đề khó khăn của đất nước, đem lại sự công bằng cho người dân,…Nhưng để đảm bảo tốt những vai trò trên thì ngân sách nhà nước phải được cânđối Thực tế ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, ngân sách nhà nước không ổnđịnh và mất cân đối đã kéo theo những hậu quả làm ảnh hưởng đến sự phát triểncủa nền kinh tế và nhiều vấn đề xã hội nãy sinh như: thu vào ngân sách nhànước không đủ chi dẫn đến nợ nước ngoài nhiều, lạm phát tăng nhanh, không cónguồn tài chính để đầu tư đúng mức vào hoạt động kinh tế… Để khắc phụcnhững vấn đề trên, chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc cải cách quản lýhành chính, đổi mới chính sách thu, chi ngân sách để hướng tới một ngân sáchnhà nước được cân đối nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xãhội và kiểm soát tình trạng lạm phát đang diển ra ở nước ta và đưa Việt Namtiến vào thời kỳ hội nhập của nền kinh tế thế giới Vì những lý do trên nênchúng em đã chọn chủ đề thảo luận là :
“ Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước hiện nay và những giải pháp
xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước”.
PHẦN MỘT : LÝ LUẬN CHUNG
I.1
Khái Quát Về Ngân Sách Nhà Nước
I.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước
Một Nhà nước muốn tồn tại và phát triển cần có một nguồn quỹ tàichính (Nguồn quỹ này được Nhà nước huy động từ trong xã hội) để phục
vụ cho hoạt động của Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện chức năng và
Trang 4nhiệm vụ của mình.Chính vì vậy, sự ra đời của Nhà nước cũng kéo theo
sự hình thành về ngân sách nhà nước
Lúc đầu, ngân sách nhà nước được hiểu là một nguồn quỹ hoặc là túitiền của người quản lý ngân khố, nó là toàn bộ những khoản thu chi thuộc
về Nhà nước và do Nhà nước thực hiện
Cho đến nay, có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm ngân sách nhànước :
Thứ nhất: Ngân sách nhà nước là bản dự toán thu - chi tàichính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định,thường là một năm
Thứ hai: Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của nhànước, là kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nước
Thứ ba: Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phátsinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồntài chính khác nhau
Xét về phương diện kinh tế: ngân sách nhà nước là bảng dự toán về
các khoản thu và các khoản chi tiền tệ của một quốc gia, được cơ quanNhà nước có thẩm quyền quyết định thực hiện trong một khoản thời hạnnhất định, thường là một năm Từ định nghĩa đó ta thấy có 2 yếu tố cơbản trong ngân sách nhà nước:
+ Ngân sách nhà nước là một bảng kế hoạch tài chính của một quốc gia,thông qua hành vi kinh tế là xác lập nội dung thu chi liên quan đến ngânquỹ của Nhà nước Do đó phải được Quốc hội với tư cách là người đạidiện cho toàn thể nhân dân trong quốc gia đó quyết định trước khi chínhphủ đem ra thi hành trên thực tế, để đảm bảo cho việc thu, chi ngân sách
có hiệu quả và phù hợp với người dân
+ Ngoài ra, Quốc hội còn là người giám sát chính phủ trong quá trình thihành ngân sách và có quyền phê chuẩn bảng quyết toán ngân sách hàngnăm do chính phủ đệ trình khi năm ngân sách kết thúc
Trang 5Xét về phương diện pháp lý : ngân sách nhà nước được hiểu là một đạo
luật đặc biệt của mỗi quốc gia do Quốc hội ban hành và chính phủ thựchiện trong một thời hạn xác định Nhưng khác với những đạo luật thôngthường, ngân sách nhà nước được cơ quan lập pháp tạo ra theo trình tựthủ tục riêng và hiệu lực thi hành của đạo luật này được xác định rõ ràng
Từ sự phân tích trên, ta có thể xác định : Ngân sách nhà nước phản ánh
các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước trên cơ sở luật định
I.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước
Thông qua định nghĩa về ngân sách nhà nước, ta thấy ngân sách nhànước là một loại hình ngân sách đặc biệt quan trọng Nó không chỉ mangnhững đặc điểm chung của các loại ngân sách thông thường, mà còn hàmchứa những đặc điểm riêng thể hiện bản chất của một loại hình ngân sáchcủa một quốc gia như:
Ngân sách nhà nước vừa là một bảng kế hoạch tài chính vừa là mộtđạo luật của một quốc gia Ngân sách nhà nước chính là toàn bộ cáckhoản thu, chi của một quốc gia đã được dự toán thực hiện trong một
Trang 6năm, việc thiết lập ngân sách nhà nước không chỉ mang tính kỹ thuậtnghiệp vụ kinh tế giống như các loại ngân sách thông thường khác mà nócòn mang tính kỹ thuật pháp lý, ngân sách nhà nước được soạn thảo vàthực hiện bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đặc biệt phải được Quốchội xem xét, biểu quyết thông qua giống như việc ban hành một đạo luật.Đặc điểm này đã làm cho ngân sách nhà nước khác hẵn với các loại ngânsách thông thường khác như: ngân sách của gia đình của các tổ chứcchính tri- xã hội,… Ngân sách nhà nước đảm bảo về giá trị pháp và bắtbuộc các chủ thể liên quan phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ củamình giống như việc thực hiện, chấp hành một đạo luật Còn các loạingân sách khác thì việc thực hiện và chấp hành của các chủ thể có liênquan, chỉ dừng ở mức độ thỏa thuận để ràng buộc trách nhiệm của mỗingười.
Ngân sách nhà nước là bảng kế hoạch tài chính của toàn thể quốc gia,
sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua trước khi trao cho chính phủ thihành Đặc điểm này thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa cơ quan lập pháp
và cơ quan hành pháp trong quá trình xây dựng và thực hiện ngân sách.Trong đó cơ quan lập pháp thường có vai trò áp đảo hơn, cơ quan hànhpháp chỉ là cơ quan thừa hành thực hiện bảng kế hoạch tài chính mà Quốchội đã thông qua, nhưng đồng thời còn phải chịu sự giám sát của Quốchội trong khi thực thi nhiệm vụ ngân sách nhà nước nhằm hạn chế sự lạmquyền của các cơ quan hành pháp bảo đảm tính dân chủ, công khai, minhbạch trong hoạt động tài chính nhà nước Điều này bộc lộ lên nét đặctrưng riêng của ngân sách nhà nước mà ở các loại hình ngân sách kháckhông có, ngân sách nhà nước được thiết lập và thi hành có sự tham gia,giám sát của nhân dân theo phương cách trực tiếp hay gián tiếp thông quavai trò của Quốc hội, có sự tham gia của cơ quan hành pháp, cơ quan lậppháp và có sự phân chia nhiệm vụ rỏ ràng giữa hai cơ quan này Trongkhi đó, các loại hình ngân sách khác thì Nhà nước để cho chính chủ thể
Trang 7đó tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về hậu quả xảy ra Một số cơquan hành pháp của Nhà nước chỉ tham gia kiểm tra, giám sát trongnhững trường hợp cần thiết, mà không tạo nên mối tương quan giữa cơquan hành pháp và cơ quan lập pháp
Ngân sách nhà nước được thiết lập và thực thi nhằm phục vụ hoạtđộng của bộ máy nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện chức năng
và nhiệm vụ của mình vì lợi ích chung của toàn xã hội Bộ máy nhà nướcmuốn hoạt động được cần có một số tiền rất lớn để chi tiêu và số tiền đóđược trích ra từ ngân sách nhà nước Nhà nước thực hiện chức năng vànhiệm vụ của mình nhằm bảo đảm cho sự phát triển của toàn xã hội, phục
vụ lợi ích của toàn dân, không phân biệt người giàu nghèo hay đẳng cấpđịa vị xã hội Đặc biệt ngân sách nhà nước còn ưu tiên để giúp đỡ phục
vụ cho những người nghèo, hỗ trợ để giảm bớt những tệ nạn xã hội Vìvậy chính phủ luôn tìm cách thỏa mãn giữa nhiệm vụ thu và nhiệm vụ chi
đã được hoạch định và cho phép thực hiện bởi Quốc hội Đặc điểm này
đã thể hiện một bản chất rất riêng của ngân sách nhà nước, ngân sách nhànước phục vụ cho toàn xã hội, toàn dân, không phân biệt người giàu,người nghèo hay cá nhân, tổ chức nào để đảm bảo cho sự phát triển của
cả đất nước
I.2 Cân Đối Ngân Sách Nhà Nước
I.2.1 Khái niệm cân đối Ngân sách Nhà nước
Ngân sách nhà nước là một bảng kế hoạch tài chính của một quốcgia trong đó dự trù các khoản thu và chi được thực hiện trong một năm Trênthực tế quá trình thu chi ngân sách nhà nước luôn trong trạng thái biến đổikhông ngừng, nó bị ảnh hưởng bởi sự vận động của nền kinh tế quốc gia, cókhi những khoản thu dự kiến không đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong năm
đó, hoặc có khi mức thu lại vượt xa những khoản chi Do vậy các khoản chi
Trang 8tiêu và thu ngân sách nhà nước phải được tính toán chính xác và phù hợp vớithực tế để đảm bảo cho ngân sách nhà nước trong trạng thái cân bằng, ổnđịnh Thu và chi ngân sách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngânsách nhà nước được cân đối, hai vấn đề này lại nằm trong mối tương quangiữa tài chính và kinh tế, vì kinh tế có phát triển thì Nhà nước mới huy độngđược nguồn thu vào ngân sách nhà nước, còn kinh tế không ổn định, kémphát triển thì nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm và còn phải chi nhiều
để hổ trợ Điều đó dể dẫn đến ngân sách nhà nước bị mất cân đối
Xét về bản chất, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa các nguồnthu mà Nhà nước huy động được tập trung vào ngân sách nhà nước trongmột năm và sự phân phối, sử dụng nguồn thu đó thỏa mãn nhu cầu chi tiêucủa Nhà nước trong năm đó
Xét về góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tươngquan giữa thu và chi trong một tài khóa Nó không chỉ là sự tương quan giữatổng thu và tổng chi mà còn thể hiện sự phân bổ hợp lý giữa cơ cấu cáckhoản thu và cơ cấu các khoản chi của ngân sách nhà nước
Xét trên phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhànước là cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn thu giữa các cấp ngânsách, giữa trung ương và địa phương và giữa các địa phương với nhau đểthực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao
Cân đối ngân sách nhà nước không chỉ đơn thuần là sự cân bằng về sốlượng biểu hiện qua các con số giữa tổng thu và tổng chi, mà nó còn biểuhiện qua các khía cạnh khác nhau Tựu trung lại ta có thể hiểu: Cân đối ngânsách nhà nước là một bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa, phản ánh
sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi
Ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhànước đã đề ra trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể
I.2.2 Đặc điểm cân đối Ngân sách Nhà nước
Trang 9Từ những quan niệm về cân đối ngân sách nhà nước ta có thể rút ra một
số đặc điểm cơ bản sau đây:
- Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu
và chi ngân sách nhà nước trong năm ngân sách nhằm đạt được các mục tiêu
đã đề ra Nó vừa là công cụ thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước,vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tế- xã hội Cân đối ngân sách nhànước không phải là để thu chi cân đối hoặc chỉ là cân đối đơn thuần về mặtlượng, mà cân đối ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu chiếnlược kinh tế- xã hội của Nhà nước đồng thời các chỉ tiêu kinh tế- xã hội nàycũng quyết định sự hình thành về thu, chi ngân sách nhà nước Tuy nhiênviệc tính toán thu, chi không phản ánh một cách thụ động các chỉ tiêu kinhtế-xã hội, mà cân đối ngân sách nhà nước có tác động làm thay đổi hoặc điềuchỉnh một cách hợp lý các chỉ tiêu kinh tế- xã hội, bằng khả năng quản lýhoặc phân bổ nguồn lực có hiệu quả
- Cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa tổng thu và tổng chi, giữacác khoản thu và các khoản chi, cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồnlực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soátđược tình trạng ngân sách nhà nước đặc biệt là tình trạng bội chi ngân sáchnhà nước Cân bằng thu- chi ngân sách nhà nước chỉ là tương đối chứ khôngthể đạt mức tuyệt đối được vì hoạt động kinh tế luôn ở trạng thái biến độngNhà phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân
bổ nguồn thu cho hợp lý để đảm bảo sự ổn định về kinh tế- xã hội giữa cácđịa phương Mặt khác, nếu ngân sách không cân bằng mà rơi vào tình trạngbội chi thì cần đưa ra những giải quyết kịp thời để ổn định lại ngân sách nhànước
- Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tính tiên
liệu.Trong quá trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xácđịnh các con số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập trongnước, chi tiết hóa từng khoản thu, chi nhằm đưa ra cơ chế sử dụng và quản lý
Trang 10nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ đó để làm cơ sở phân bổ và chuyểngiao nguồn lực giữa các cấp ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước phải dựđoán được các khoản thu, chi ngân sách một cách tổng thể để đảm bảo thựchiện các mục tiêu kinh tế- xã hội.
I.2.3 Vai trò của cân đối Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Cân đối ngân sách nhà nước là một công cụ quan trọng để Nhà nướccan thiệp vào hoạt động kinh tế- xã hội của đất nước, với vai trò quyết định
đó thì cân đối ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường có các vai tròsau:
- Cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhànước thực hiện cân đối ngân sách nhà nước thông qua chính sách thuế, chínhsách chi tiêu hàng năm và quyết định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tácđộng đến hoạt động kinh tế cũng như cán cân thương mại quốc tế Từ đó gópphần ổn định việc thực các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô như: Tăngtrưởng mức thu nhập bình quân trong nền kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạmphát được duy trì ở mức ổn định và có thể dự toán được,…
- Cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tàichính có hiệu quả, để đảm bảo được vai trò này ngay từ khi lập dự toán Nhànước đã lựa chọn trình tự ưu tiên hợp lý trong phân bổ ngân sách nhà nước
và sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội với công táclập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, nếu cân đối ngânsách nhà nước phân định nguồn thu một cách hợp lý giữa trung ương với địaphương và giữa các địa phương với nhau thì sẽ đảm bảo thực hiện được cácmục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra
- Cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo công bằng xã hội,giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các địa phương Nước ta với mỗi một vùnglại có một điều kiện kinh tế- xã hội khác nhau, có những vùng điều kiện kinh
Trang 11tế- xã hội rất khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập và chất lượng cuộc sốngcủa người dân, có những vùng điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi, phát triểnlàm cho thu nhập và cuộc sống của người dân được nâng lên Vì vậy cân đốingân sách nhà nước sẽ đảm được sự công bằng, giảm thiểu sự bất bình đẳnggiữa người dân và các vùng miền Nhà nước có thể huy động nguồn lực từnhững người có thu nhập cao, những vùng có kinh tế phát triển để hổ trợ,giúp đỡ những người nghèo có thu nhập thấp và những vùng kinh tế kémphát triển Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phát huy lợithế của từng địa phương, tạo nên thế mạnh kinh tế cho địa phương đó dựatrên tiềm năng có sẳn của địa phương
Tóm lại, Ngân sách nhà nước vừa là công cụ tài chính quan trọng, vừa
là đạo luật của một quốc gia Nó được thiết lập và vận hành cùng với sự tồntại và phát triển của quốc gia đó Đặc biệt trong thời kỳ chuyển đổi và hộinhập như hiện nay, ngân sách nhà nước và vấn đề cân đối ngân sách càngđóng vai trò quan trọng hơn vào sự phát triển đất nước, bình ổn xã hội Hiểu
và vận dụng tốt các học thuyết về cân đối ngân sách nhà nước sẽ giúp nước
ta có thể giải quyết những vấn đề còn tồn đọng về ngân sách nhà nước trongthời gian vừa qua Ngân sách nhà nước được cân đối, ổn định sẽ giúp Nhànước thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình đối với toàn dân, toàn
xã hội
I.3 Thâm Hụt Ngân Sách Nhà Nước
I.3.1 Khái niệm về thâm hụt Ngân sách Nhà nước
Thâm hụt ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng gắnliền với quá trình thực hiện cân đối ngân sách nhà nước ở Việt Nam Trongđiều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại thâm hụt ngân sách nhà nước là điềukhông thể tránh khỏi đối với ngân sách của một quốc gia, vì Nhà nướcthường bỏ ra một lượng tiền khá lớn để khắc phục những khiếm khuyết của
Trang 12cơ chế thị trường, đảm bảo cho nền kinh tế- xã hội phát triển1 Trong khi đónguồn thu vào của ngân sách nhà nước thường không đủ cho hoạt động chitiêu để Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, sự chênh lệchgiữa các khoản thu nhiều hơn chi trong ngân sách nhà nước đã dẫn đến tìnhtrạng thâm hụt ngân sách nhà nước trong nhiều năm qua Vì vậy Nhà nướcmuốn thực hiện cân đối ngân sách nhà nước trước hết phải xác định đượcvấn đề thâm hụt của nước ta như thế nào, tìm ra nguyên nhân và từ đó đưa ranhững giải pháp hợp lý để khắc phục tình trạng thấp nhất.
Theo đó ta có thể hiểu: “thâm hụti ngân sách nhà nước là tình trạng chi
ngân sách nhà nước vượt quá thu ngân sách nhà nước trong một năm, là hiện tượng ngân sách nhà nước không cân đối thể hiện trong sự so sánh giữa cung và cầu về nguồn lực tài chính của nhà nước”.
I.3.2 Nguyên nhân thâm hụt Ngân sách Nhà nước
Hiện nay thâm hụt ngân sách nhà nước là vấn đề đang được sự quan tâmcủa hầu hết các nước, kể cả nước đang phát triển cũng như nước phát triển
Vì nó có sự tác động rất lớn đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội và xãy ra ởhầu hết các quốc gia Thực tế xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Nguyên nhân khách quan: Do nên kinh tế suy thoái và khủnghoảng làm cho nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị giảm sút,nhưng nhu cầu chi tiêu lại gia tăng để giải quyết những vấn đề khókhăn mới về kinh tế - xã hội như: trợ cấp xã hội, các khoản chi đểphục hồi nền kinh tế,… Điều đó dễ dẫn đến tình trạng thu không
đủ chi và ngân sách nhà nước bị thâm hụt Ngược lại, khi kinh tế ởgiai đoạn phồn thịnh, thu vào ngân sách nhà nước liên tục tăng lên
mà không phải chi các khoản chi bất thường thì ngân sách nhànước tăng lên và đảm bảo thực hiện tốt những dự toán đã được đề
ra Qua đó, ta thấy suy thoái và khủng hoảng kinh tế là một trongnhững nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách nhà nước Bên cạnh1
Trang 13đó, thiên tai và tình trạng bất ổn về an ninh chính trị của quốc gia,thế giới cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách nhà nước Do nhucầu chi tiêu cho quốc phòng và an ninh trật tự xã hội tăng lên vàphải chi nhiều để khắc phục hậu quả thiên tai
Nguyên nhân chủ quan: Do quản lý, điều hành ngân sáchnhà nước bất hợp lý Biểu hiện qua những vấn đề sau: Tác động từchính sách cơ cấu thu chi của nhà nước, việc khai thác và đánh giánguồn thu chưa tốt, phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước cònnhiều bất cập, gây thất thoát và lãng phí nguồn lực tài chính củanhà nước, vấn đề phân cấp quản lý ngân sách ngân sách nhà nướcchưa khuyến khích địa phương nỗ lực trong khai thác nguồn thu vàphân bổ chi tiêu hiệu quả Điều đó đã làm nguồn thu vào ngân sáchnhà nước bị thất thoát, hoạt động thu không hiệu quả và không đủcho hoạt động chi của nhà nước
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC II.1.Thực Trạng Thu Ngân Sách Nhà Nước
Trong năm 2001-2003 cơ cấu thu NSNN đã dịch chuyển theo chiềuhướng tích cực hơn, thu từ nguồn trong nước đã tăng từ 50,7% lên 52,6%
so với tổng thu trong năm 2003 nhưng thu từ dầu thô, hoạt động XNK đãgiảm từ 47,4% xuống còn 45,9% năm 2003 Ngoài ra do thực hiện pháplệnh về phí và lệ phí đã bãi bỏ 140 khoản phí thuộc các bộ ngành TW và
Trang 14105 khoản phí thuộc các địa phương đã làm giảm chi phí xã hội khoảng1.000 tỷ đồng mỗi năm Thu NSNN năm 2004 dự kiến đạt 166.900 tỷđồng, vượt dự toán 11,8%, tăng 17,4% so với năm 2003 và tương đương22,7% GDP Trong số tăng thu, số tăng từ dầu thô, nhà đất chiếm tỷ trọnglớn
Tổng dự toán cân đối thu NSNN năm 2005 là 183.000 tỷ đồng, tổng
dự toán chi NSNN là 229.750 tỷ đồng, bội chi NSNN là 40.750 tỷ đồng(chiếm 5% GDP) Nếu so với thời kỳ trước đây thì thu ngân sách đã cónhững tiến bộ lớn Tuy nhiên, nếu so với tốc độ tăng trưởng thì việc tăngthu ngân sách còn chậm, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh, trong khigiá trị sản xuất công nghiệp tăng 19,2% thì nguồn thu ngân sách chỉ tăng12% Dự toán thu nội địa (không kể dầu thô) năm 2005 tăng 13,6%, trong
đó thu từ khu vực DN nhà nước tăng 12,3%, thu từ khu vực DN có vốnđầu tư nước ngoài tăng 30,1%, từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng20,5%, dự toán thu phí, lệ phí tăng 4,1% để hạ chi phí đầu vào của nềnkinh tế, khuyến khích sản xuất, xuất khẩu Điều đặc biệt, năm 2005 Quốchội đã nhất trí tăng dự toán thu nội địa từ thu tiền sử dụng đất thêm 800 tỷđồng (để tăng dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản hạ tầng của địaphương), tăng dự toán thu ngân sách trung ương từ dầu thô 2.500 tỷ đồng(do giá dầu thô thế giới hiện ở mức cao và dự báo trong năm 2005 sẽ vẫn
ở mức cao) Tổng hợp chung, dự toán thu NSNN năm 2005 tăng thêm3.300 tỷ đồng
Năm 2008, mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm hơn 2007, nhưng các
nguồn thu có yếu tố nước ngoài như dầu thô, thu từ cân đối xuất, nhậpkhẩu tăng mạnh nên thu ngân sách Nhà nước năm nay vẫn tăng tương đốikhá so với năm 2007 và vượt kế hoạch cả năm Theo báo cáo của Bộ Tàichính, tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính đạt 399.000 tỷđồng, tăng 26,3% so với năm 2007 và bằng 123,8% dự toán năm Trong
đó cụ thể như sau :
Trang 15Thu nội địa: Theo số liệu báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội
khoá XII thì thu nội địa ước thực hiện cả năm 2008 đạt 205.000 tỷ đồng,vượt 8,3% (15.700 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 17,6% so với thực hiệnnăm 2007, chiếm 51,4% tổng thu NSNN; không kể thu tiền sử dụng đất22.000 tỷ đồng, thu nội địa đạt 183.000 tỷ đồng, vượt 5,9% (10.200 tỷđồng) so với dự toán, tăng 24,1% so với năm 2007 Nếu loại trừ cả thutiền sử dụng đất và những yếu tố tăng thu đột biến thì ước thu nội địa năm
2008 tăng 17,3% so với thực hiện năm 2007
Thu từ dầu thô: Theo số liệu báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 Quốc
hội khoá XII thì thu dầu thô ước thực hiện cả năm đạt 98.000 tỷ đồng,vượt 49,4% (32.400 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 27,3% so với thực hiệnnăm 2007 trên cơ sở sản lượng cả năm đạt 15,42 triệu tấn, giá bình quân
cả năm đạt xấp xỉ 102 USD/thùng, tăng 38 USD/thùng so giá dự toán
Thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu: Đạt khoảng 64.500 tỷ đồng (trên
cơ sở thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 84.500 tỷ đồng, hoàn thuế giá trịgia tăng là 20.000 tỷ đồng), thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩuđạt 121.000 tỷ đồng; sau khi thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế
độ, thu cân đối ngân sách cả năm đạt 91.000 tỷ đồng, vượt 41,1% (26.500
tỷ đồng) so với dự toán, tăng 50,7% so với thực hiện năm 2007 dựa trên
cơ sở tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2008 ước tính đạt 62,9 tỷ USD,tăng 29,5% so với năm 2007; kim ngạch nhập khẩu kiềm chế ở mức 80,4
tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007; nhập siêu của cả nền kinh tếkhoảng 17,5 tỷ USD, bằng khoảng 27,8% kim ngạch xuất khẩu Năm
2009, thu từ hoạt động nhập xuất, nhập khẩu đạt 12.000 tỷ đồng, giảm25,1% so với cùng kỳ năm trước
Thu viện trợ: Cả năm đạt 5.000 tỷ đồng, vượt 38,9% (1.400 tỷ đồng)
so với dự toán, chủ yếu do tăng viện trợ của Chương trình phát triển kinh
tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) và Chương trìnhphát triển Nông nghiệp và nông thôn
Trang 16THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008
Đơn vị: tỷ đồng
1 Thu từ kinh tế quốc doanh 63,159 64,131
2 Thu từ DN có vốn ĐTNN (không kể dầu
3 Thuế CTN và dịch vụ ngoài QD 38,347 40,618
4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 82 76
5 Thuế thu nhập đối với người có TN cao 8,135 9,960
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1,974 2,820
III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động XNK 64,500 91,000
C THU QUẢN LÝ QUA NSNN 47,698 31,059
Năm 2009, thu ngân sách trên tất cả các mặt đều giảm vì tình hình kinh
tế trong nước cũng suy giảm Cụ thể là: giá dầu thô dao động từ 40-50USD/thùng (giá thấp nhất trong thời gian gần đây), tốc độ tăng trưởngkinh tế khoảng 3,1% (thấp hơn so với năm 2008), xuất khẩu tăng rất thấpkhoảng 2,4%
Trang 17Theo dự toán thì tình hình thu ngân sách quý I: tổng thu ngân sách từđầu năm đến ngày 15/3/2009 ước tính bằng 18,5% dự toán năm, trongđó:
• Các khoản thu nội địa đạt 19,2%
• Các khoản thu từ dầu thô đạt 16,1%
• Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 18,4%
• Trong thu nội địa
Thu từ doanh nghiệp nhà nước bằng 23,4% dự toán năm
Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) đạt14,3% dự toán năm
Thu thuế công, thương nghiệp, và dịch vụ ngoài nhà nướcbằng 18,8% dự toán năm
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao bằng 16,7%
Thu phí xăng dầu bằng 21,1%
Thu phí, lệ phí bằng 13,7%
Với những diễn biến của kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam năm
2007, thu ngân sách trong giai đoạn từ 2008-2009 còn gặp nhiều khókhăn, bởi vì :
Thứ nhất : tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2009 có thể sẽ thấp hơnnăm 2008 do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới, theo dự báocủa IMF và một số tổ chức thế giới thì năm 2008 tăng trưởng kinh tếtoàn thế giới là 3,7% và năm 2009 với mức thấp hơn là 2,2% Trong đócác nước phát triển tăng trưởng kinh tế năm 2008 là 1,4% và năm 2009
là - 0,3%; các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi năm 2008
là 6,6% và năm 2009 là 5,1% Sự suy giảm của tăng trưởng kinh tế thếgiới sẽ làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh và do vậy
sẽ tác động làm giảm tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, một nềnkinh tế vốn đang hướng đến xuất khẩu Tăng trưởng kinh tế giảm sẽ kéotheo thu NSNN giảm
Thứ hai: thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm.
Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu phụ thuộc vào thu xuất khẩu và thunhập khẩu Trong đó thu về nhập khẩu khoảng 90% và thu về xuất khẩuchỉ chiếm 10% (không kể dầu thô)
Đối với thu xuất khẩu: xuất khẩu 2009 của Việt Nam phụ thuộc nhiềuvào thị trường thế giới Khi tăng trưởng thế giới giảm sẽ làm cho cơ hộixuất khẩu của Việt Nam cũng giảm theo Cụ thể, khi các thị trường lớnnhư Mỹ, EU, Nhật Bản đang trong tình trạng suy thoái thì không thể đẩy
Trang 18mạnh và tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lên được Kim ngạch
sẽ giảm cả về lượng và giá xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm làmcho số thu về thuế xuất khẩu giảm theo
Đối với thu nhập khẩu: thu nhập khẩu phụ thuộc vào kim ngạch nhậpkhẩu và thuế suất (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, và thuế VAThàng nhập khẩu) Kim ngạch nhập khẩu hàng năm ở Việt Nam lại phụthuộc nhiều vào xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư Song năm 2009 xuấtkhẩu sẽ giảm do nhu cầu thị trường thế giới thu hẹp, tăng trưởng kinh tếnăm 2009 sẽ khó khăn hơn năm 2008 nên cầu tiêu dùng hàng hoá trongnước cũng như thực hiện đầu tư giảm làm kim ngạch nhập khẩu giảm.Hơn nữa thực hiện chương trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo cácchương trình cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho số thu vềxuất nhập khẩu giảm mạnh
Như vậy các yếu tố liên quan đến xuất nhập khẩu năm 2009 đều có xuhướng giảm nên tổng thu về xuất nhập khẩu giảm theo
Thứ ba: về xuất khẩu dầu thô
Do kinh tế thế giới suy thoái nên giá nhiên liệu, xăng, dầu giảm mạnh.nếu như quý III năm 2008 giá dầu thô trên thế giới đã lên đến đỉnh cao là
147 USD/ thùng thì đến đầu năm 2009 giá đã hạ xuống rất thấp khoảng
40 USD/ thùng Khi tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 thấp hơn
2008 thì có thể giá dầu thô sẽ hạ thấp hơn nữa Giá dầu giảm sẽ làm chokim ngạch xuất khẩu dầu giảm, và các nguồn thu về dầu sẽ giảm Nguồnthu lớn nhất của NSNN là từ dầu thô, mà xuất khẩu dầu thô giảm sẽ làmnguồn thu của NSNN giảm mạnh trong năm 2009
Thứ tư: về phát triển sản xuất trong nước.
Trong tình trạng toàn bộ nền kinh tế thế giới đang suy thoái, chắcchắn nền kinh tế Việt Nam cũng không đạt tăng trưởng cao Các doanhnghiệp trong nước hiện nay đang phải đối mặt với việc không có đầu racho sản phẩm của mình Lãi suất ngân hàng cao nên việc kinh doanh thuđược lợi nhuận không cao Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam cònphải đối mặt với lượng hàng hoá giá rẻ khổng lồ từ Trung Quốc và cácnước khác trong khu vực tràn vào làm cho khả năng thu được lợi nhuận
từ việc kinh doanh không cao Điều đó làm cho việc thu nộp NSNN củacác doanh nghiệp không được thực hiện một cách dễ dàng
Các khoản thu ngoài cân đối NSNN: thu từ vay nợ và nhận viện trợ
Trang 19Thu từ ODA năm 2009 WB đã đồng ý cấp khoản tín dụng 1,5 tỷ USDvới mức lãi suất thấp trong vòng 3 năm theo các điều kiện của ngân hàngTái thiết và Phát triển quốc tế Các hiệp định lớn mà WB dự định kí kếtvới chính phủ Việt Nam bao gồm dự án phát triển thuỷ điện (100 triệuUSD), dự án phát triển năng lượng tái tạo (150 tri ệu USD)…Tuy nhiêntiến độ giải ngân các dự án ODA trong năm tới nhiều khả năng sẽ vẫnchậm.
Bên cạnh đó chính sách của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trongnăm 2009 để thực hiện các dự án như: dự án phát triển điện Cà Mau (400triệu USD), dự án đường vành đai 2 tại thành phố Hồ Chí Minh (300triệu USD)
Thu từ FDI: báo đầu tư của Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam nói rằngđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi ệt Nam trong quý I năm nay dự tínhgiảm 70% Trong 3 tháng đầu năm 2009 Việt Nam chỉ thu được 2,1 tỷUSD đầu tư trực tiếp nước ngoài
Số tiền cam kết cho các dự án đã khởi động dự tính sẽ đạt 6 tỷ USDtrong 3 tháng đầu, thấp hơn so với năm ngoái 40% Năm ngoái Việt Namnhận được 11,5 tỷ USD đầu tư nước ngoài trực tiếp
Trong năm nay cam kết về FDI của Việt Nam có thể giảm xuống 20 tỷUSD Mức này bằng 1/3 so với 64 tỷ USD mà Việt Nam nhận được nămngoái
Các khoản vay nợ nước ngoài: tin từ ngân hàng châu Á cho biết, bangiám đốc ADB đã phê duyệt cho Việt Nam khoản vay trị giá 95 triệuUSD để thực hiện dự án “ Nâng cao chất lượng và an toàn vệ sinh hàngnông sản và phát triển khí đốt sinh học” Khoản vay ưu đãi của ADBtrích từ Quỹ phát triển châu Á, có kì hạn thanh toán là 32 năm, thời gian
ân hạn là 8 năm với tỷ lệ lãi suất là 1% /năm và tăng lên 1,5% trong thờigian còn lại Cơ quan thực hiện dự án này là Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn và dự kiến thời gian hoàn thành dự án là năm 2015
Như vậy, trong những năm gần đây các khoản thu của NSNN từ vay
nợ là khá lớn Do vậy chính phủ cần có các phương án sử dụng vốn vay
có hiệu quả nhất
II.2 Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước.
Giai đoạn 1991 – 2001, chi NSNN được kết cấu lại theo hướng chi trên
cả ba lĩnh vực chi đầu tư, chi thường xuyên và chi trả nợ Trong đó, chi