1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

186 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỒNG THỊ KIM THANH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỒNG THỊ KIM THANH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan TS Nguyễn Thị Hải Hà Hà nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Kim Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam KH&ĐT Kế hoạch đầu tƣ CNTB Chủ nghĩa Tƣ CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khố CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐTPT Đầu tƣ phát triển EU Liên minh Châu âu FDI Đầu tƣ Trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc dân GFS Thống kê tài Chính phủ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KBNN Kho bạc nhà nƣớc KTTT Kinh tế thị trƣờng KT-XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ MTBF Khuôn khổ ngân sách trung hạn MTEF Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTF Khuôn khổ trung hạn MTFF Khuôn khổ tài khố trung hạn MTPF Khn khổ trung hạn theo kết hoạt động NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách trung ƣơng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PFM Quản lý tài công TNCN Thu nhập cá nhân TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTĐB Tiêu thụ đặc biệt USD Đồng Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VND Đồng Việt nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2006-2012 63 2.2 Thu NSNN giai đoạn 2006-2012 68 2.3 Thu nội địa theo khu vực sắc thuế 2006 - 2012 70 2.4 Chi NSNN giai đoạn 2006-2012 72 2.5 Chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2012 74 2.6 Thâm hụt NSNN giai đoạn 2006-2012 76 2.7 Thâm hụt NSNN nợ khu vực công nƣớc năm 2011 78 DANH MỤC BIỂU Số hiệu Tên biểu Trang 2.1 Tổng đầu tƣ kinh tế tăng trƣởng GDP 2006-2012 62 2.2 Tốc độ tăng trƣởng xuất nhập giai đoạn 2006-2012 62 2.3 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2006-2012 63 2.4 Cơ cấu thu NSNN theo tí nh chất nguồn thu giai đoạn 2006-2012 69 2.5 Thu nội địa theo khu vực sắc thuế giai đoạn 2006-2012 71 2.6 Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2006-2012 73 2.7 Chi NSNN cho số lĩnh vực xã hội giai đoạn 2006-2012 74 2.8 Tăng trƣởng kinh tế, thâm hụt NSNN ngƣỡng thâm hụt 5% GDP 76 2.9 Nợ công nền kinh tế giai đoạn 2001- 2012 77 2.10 Thâm hụt NSNN và thâm hụt NS bản 79 2.11 Thâm hụt NSNN chi đầu tƣ NSNN 87 2.12 Tăng trƣởng huy động vốn cho vay hàng năm hệ thống 106 ngân hàng Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Chƣơng 1: HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc 1.1.2 Thu, chi ngân sách nhà nƣớc 1.1.3 Chức năng, vai trò ngân sách nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng 1.1.4 Đặc điểm ngân sách nhà nƣớc 14 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 15 1.2.1 Khái niệm cách tính thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 15 1.2.2 Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 23 1.2.3 Nguyên nhân dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 26 1.2.4 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 31 1.3 HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 35 1.3.1 Quan niệm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 35 1.3.2 Nội dung hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 37 1.4 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 52 1.4.1 Kinh nghiệm số nƣớc 52 1.4.2 Bài học rút Việt Nam 57 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2012 61 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-2012 61 2.2 THỰC TRẠNG THU, CHI, HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2006-2012 64 2.2.1 Các mục tiêu sách tài - ngân sách giai đoạn 2006-2012 64 2.2.2 Thực trạng thu, chi thâm hụt NSNN giai đoạn 2006-2012 67 2.2.3 Thực trạng hạn chế thâm hụt NSNN giai đoạn 2006-2012 79 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 97 2.3.1 Kết đạt đƣợc 97 2.3.2 Hạn chế 101 2.3.3 Nguyên nhân 107 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐẾN NĂM 2020 120 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐẾN NĂM 2020 120 3.1.1 Nhiệm vụ kinh tế, xã hội định hƣớng sách tài – ngân sách đến năm 2020 120 3.1.2 Quan điểm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 127 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐẾN NĂM 2020 129 3.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN thông qua cải thiện thu ngân sách nhà nƣớc nhằm hỗ trợ phát triển KT-XH, mở rộng sở thu 129 3.2.2 Nhóm giải pháp chi NSNN nhằm hạn chế thâm hụt NSNN 132 3.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN sở quản lý chặt chẽ cân đối ngân sách nhà nƣớc hoạt động vay nợ: 135 3.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN sở tiếp tục đổi quản lý ngân sách nhà nƣớc 141 3.2.5 Nhóm giải pháp kinh tế - tài nhằm hạn chế thâm hụt NSNN 148 3.3 ĐIỀU KIỆN THƢ̣C HIỆN GIẢI PHÁP 158 3.3.1 Điều kiện mặt trị 158 3.3.2 Luật pháp hóa nội dung cải cách 159 3.3.3 Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành 159 3.3.4 Sự phối hợp đồng quan, ban ngành 159 3.3.5 Xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 160 3.3.6 Các cơng cụ phân tích vĩ mơ hệ thống thông tin liệu 160 3.3.7 Nguồn nhân lực 161 3.3.8 Hiện đại hóa công nghệ thông tin 161 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc (NSNN) vấn đề đƣợc hầu hết nƣớc quan tâm kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ 2, việc theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực cơng có giới hạn làm tăng thâm hụt ngân sách, kéo theo tình trạng nợ cơng tăng cao, thu hẹp đáng kể khả điều hành sách tài khóa, đe dọa tính bền vững NSNN Khủng hoảng tài tồn cầu leo thang nợ công, vấn đề khủng hoảng nợ châu Âu tiếp tục cho thấy cần thiết phải hạn chế thâm hụt NSNN thời kỳ kinh tế thuận lợi, chủ động đối phó với thâm hụt NSNN bùng phát thời kỳ suy thoái, khủng hoảng, điều tiết kinh tế hiệu Thời gian gần đây, hàng loạt sáng kiến, cải cách đƣợc thực nhằm lành mạnh hóa NSNN, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật tài - ngân sách, hạn chế gia tăng thâm hụt NSNN, điển hình vấn đề phân cấp, vấn đề quản lý ngân sách theo đầu ra, khung chi tiêu trung hạn Việt Nam ngoại lệ Thâm hụt, xử lý thâm hụt ngân sách đổi NSNN vấn đề đƣợc đặt Nhiều cải cách NSNN đƣợc thực hiện, điển hình nhƣ phân cấp ngân sách, cấu lại NSNN, cải cách thuế quản lý thuế, cấu lại chi ngân sách, quản lý chi ngân sách…, góp phần khai thác nguồn thu, tăng chi hợp lý, xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế…, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội tăng trƣởng kinh tế Nhiều nghiên cứu thâm hụt ngân sách, xử lý thâm hụt ngân sách, cấu lại NSNN, phân cấp thu - chi, cải cách hệ thống thuế, quản lý thuế, quản lý chi ngân sách, lập ngân sách theo đầu ra, khung chi tiêu trung hạn đƣợc thực hiện, góc độ định, có đóng góp đáng kể việc nâng cao hiệu qủa, hiệu lực ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng ngân sách, củng cố tài quốc gia 155 thị trƣờng chứng khốn với tiêu chí niêm yết, giao dịch, công bố thông tin, hệ thống quản trị điều hành, quản trị rủi ro theo chuẩn mực chung phù hợp với thông lệ quốc tế Đẩy mạnh tái cấu nâng cao hiệu hoạt động thị trƣờng chứng khốn, thị trƣờng bảo hiểm thơng qua cấu lại, đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm thị trƣờng; cấu lại nhà đầu tƣ; xếp lại nâng cao lực tổ chức kinh doanh thị trƣờng; bảo đảm chuẩn mực cơng bố minh bạch hóa thơng tin Lành mạnh hệ thống ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng loại thể chế tài Nhanh chóng phê duyệ t phƣơng án tái cấu phù hợp với thực trạng cụ thể tổ chức tín dụng; đạo giám sát tổ chức tín dụng triển khai thực có hiệu phƣơng án tái cấu, đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu định hƣớng tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng theo Đề án Từng bƣớc áp dụng nguyên tắc tiêu chí đánh giá ngân hàng theo thơng lệ quốc tế Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lƣợng, giảm thiểu rủi ro tín dụng Đánh giá, xác định thực trạng nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng; sở xây dựng phƣơng án tổng thể xử lý nợ xấu nhằm làm cấu lại hoạt động tổ chức tín dụng theo hƣớng lành mạnh, hiệu Đánh giá xác định đầy đủ thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thƣơng mại tổ chức tài chính; thực giải pháp ngăn chặn loại trừ ảnh hƣởng chi phối tiêu cực vi phạm pháp luật cổ đơng, nhóm cổ đơng chi phối huy động, phân bổ sử dụng vốn tín dụng ngân hàng; hạn chế hành vi thâu tóm, lũng đoạn chi phối ngân hàng thƣơng mại cổ phần gây rủi ro ngân hàng tồn hệ thống ngân hàng Tăng cƣờng cơng tác quản lý, cấp phép hoạt động mở rộng mạng lƣới ngân hàng thƣơng mại; tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý, tra, giám sát hoạt động ngân hàng Khuyến khích, tạo điều kiện bảo đảm việc theo đuổi thực hành chuẩn mực quản trị ngân hàng, đặc biệt 156 quản trị rủi ro tổ chức tín dụng, phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động phát hành trái phiếu Chính phủ, đặc biệt trọng trái phiếu trung dài hạn để tạo nguồn bổ sung vốn đầu tƣ cho số cơng trình hạ tầng sở quan trọng Thúc đẩy hoạt động thị trƣờng đấu thầu tín phiếu KBNN qua ngân hàng nhà nƣớc; Tổ chức triển khai hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ nhƣ đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khốn bảo lãnh phát hành; Hồn thiện chế phân cấp ngân sách nhằm tạo điều kiện cho quyền địa phƣơng chủ động lập kế hoạch huy động vốn xây dựng cơng trình địa phƣơng hình thức phát hành trái phiếu đầu tƣ; Phát triển quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh, thành phố nhằm đa dạng hố trung gian tài chính, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực - Đối với nợ doanh nghiệp: Do môi trƣờng đầu tƣ nhiều rủi ro, hiệu đầu tƣ chƣa cao, cần phải quản lý chặt chẽ việc vay trả nợ khu vực doanh nghiệp, vay nợ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc vay nợ ngắn hạn Cần có sách để kết hợp vay nợ nƣớc với tận dụng nguồn vốn tín dụng ngoại tệ sẵn có nƣớc Đồng thời, bƣớc phát triển thêm hình thức huy động vốn gián tiếp khác nhƣ phát hành cổ phiếu bán cho nhà đầu tƣ nƣớc để bổ sung vốn đầu tƣ, tiến tới giảm tỷ lệ vốn vay tổng thể vốn nƣớc Tạo điều kiện khuyến khích việc phát hành cổ phiếu doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hoá, cơng ty có cổ phần cổ phần hố số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3.2.5.3 Giải pháp giám sát tài vĩ mơ, đảm bảo an ninh kinh tế - tài vĩ mơ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế giới có biến động khó lƣờng, kinh tế nội địa nhiều yếu kém, mức độ tổn thƣơng cao, để hạn chế thâm hụt NSNN cần chủ động giám sát tài vĩ mơ, đảm bảo an ninh tài Kiểm sốt chặt chẽ luồng vốn vào, đặc biệt luân chuyển luồng vốn ngắn hạn Tăng cƣờng mức độ mở rộng hình thức cơng khai tài 157 Hình thành hành lang an tồn tài - tiền tệ quốc gia Duy trì cân đối nguồn vốn vay nƣớc vay nƣớc Tăng cƣờng dự trữ tài Nhà nƣớc, dự trữ ngoại tệ để ứng phó kịp thời với biến động thị trƣờng Thực giám sát từ xa nhằm đánh giá xác tình hình kinh tế - tài vĩ mơ, dự báo xu hƣớng phát triển, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm nguy làm an ninh tài tiền tệ, kiến nghị giải pháp ngăn chặn khủng hoảng kinh tế - tài - tiền tệ, ổn định kinh tế tài vĩ mơ Chú trọng theo dõi cấu động thái nợ quốc gia, kiểm soát giới hạn vay nợ để kịp thời ngăn chặn khủng hoảng nợ, tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ 3.2.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu tài doanh nghiệp Thay đổi phƣơng thức quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp Chuyển từ hình thức nhà nƣớc cấp giao vốn cho doanh nghiệp sang hình thức nhà nƣớc đầu tƣ vốn Xây dựng thực Luật sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh Xây dựng sách, chế tài bảo đảm đầu tƣ đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp nhà nƣớc cần nắm giữ 100% vốn nguồn vốn tự tích luỹ doanh nghiệp, nguồn vốn từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc, nguồn đầu tƣ bổ sung có điều kiện có thời hạn từ NSNN Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận thu hút nguồn vốn kinh doanh thị trƣờng (bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp) Xố bỏ triệt để tình trạng bao cấp bảo hộ nhà nƣớc doanh nghiệp Xác định rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh, việc xử lý khoản lỗ, toán khoản nợ doanh nghiệp Thực phá sản doanh nghiệp kinh doanh lỗ kéo dài khả toán khoản nợ theo Luật phá sản doanh nghiệp Tách bạch rõ chức quản lý nhà nƣớc, quản lý chủ sở hữu với chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp theo hƣớng làm rõ quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc, chủ sở hữu nhà nƣớc 158 đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc với quyền hạn, trách nhiệm doanh nghiệp Đổi tiến tới xoá bỏ hoàn toàn chế Bộ chủ quản, cấp hành chủ quản doanh nghiệp nhà nƣớc Thực việc giao quyền đại diện chủ sở hữu cho hội đồng quản trị doanh nghiệp có hội đồng quản trị Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác hội đồng quản trị, ban kiểm soát giám đốc doanh nghiệp Tiếp tục hồn thiện chế tài đẩy mạnh trình chuyển doanh nghiệp nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Hồn thiện chế tài Tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Thực chế đặt hàng đấu thầu thực sản phẩm, dịch vụ cơng ích, khơng phân biệt loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế Thực đầy đủ quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp đầu tƣ huy động vốn; Đổi mới, đại hố cơng nghệ; Trong quản lý sử dụng nguồn nhân lực, chi phí hoạt động kinh doanh; Trong xử lý tài sản, vật tƣ hàng hoá ứ đọng; Trong phân phối sử dụng lợi nhuận sau thuế Nhà nƣớc có chế khuyến khích vật chất, tinh thần, đồng thời thực nghiêm ngặt chế độ trách nhiệm cán quản lý, điều hành doanh nghiệp gắn với kết kinh doanh việc chấp hành luật pháp doanh nghiệp 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Điều kiện mặt trị Hạn chế thâm hụt NSNN vấn đề luôn gặp phải phản kháng từ nhiều phía Bản thân quan nhà nƣớc, nhiệm vụ trị khó khăn liên quan tới kỷ luật, kỷ cƣơng tài – ngân sách; liên quan tới việc tăng thu, tăng gánh nặng đóng góp; giảm chi, giảm việc cung cấp dịch vụ cơng ích Các nhóm lợi ích ln tồn tại, cản trở cải cách có tác động tích cực tới thâm hụt NSNN Do vậy, để triển khai đƣợc giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN cách đắn, tồn diện, cần phải có tâm trị toán bộ máy nhà nƣớc 159 3.3.2 Luật pháp hóa nội dung cải cách Do vấn đề có động chạm đến lợi ích kinh tế nhiều chủ thể, từ máy nhà nƣớc, nhóm lợi ích, ngƣời sử dụng dịch vụ, ngƣời đóng thuế, nên khơng thức hóa dƣới dạng văn pháp luật, nội dung hạn chế thâm hụt NSNN sẽ khó đƣợc thực Ngay luật pháp hóa nội dung đổi nhằm hạn chế thâm hụt NSNN, chế tài phạt vi phạm công cụ theo dõi, giám sát cần đƣợc thiết kế cách hiệu đảm bảo điều kiện cần để giải pháp đem lại hiệu 3.3.3 Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành Rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan, ban, ngành khu vực công, tạo tảng xác định đầu ra, sở quản lý ngân sách theo phƣơng thức Các quan, tổ chức thƣờng vào chức năng, mục đích tồn tổ chức chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn trung hạn để xác định nhiệm vụ Các văn pháp lý thành lập, quy định tổ chức, hoạt động quan xác định chức năng, mục đích, hoạt động chính, chiến lƣợc, kế hoạch kinh tế xã hội trung - dài hạn xác định ƣu tiên ngành mục tiêu mà ngành cần phải đạt đƣợc Vấn đề cần có rà sốt tồn diện để tránh trƣờng hợp chức năng, nhiệm vụ khơng rõ ràng, khơng có sở tảng cho lập, thực hiện, theo dõi, đánh giá NSNN; có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây khó khăn cho việc phân định đầu ra, ứng với vấn đề ngân sách cho quan, ban ngành 3.3.4 Sự phối hợp đồng quan, ban ngành Sự phối hợp đồng quan, ban ngành việc xác định chuẩn mực kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu hệ thống thống tin giá cập nhật Để thực biện pháp cải cách quản lý NSNN theo hƣớng phân cấp, phân quyền cách hiệu quả, vấn đề cốt lõi không xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mà phải có tiêu, tiêu chí đánh giá 160 đƣợc hoạt động, đo lƣờng kết hoạt động làm sở chi tiết cho lập, phân bổ ngân sách theo dõi trình thực Vấn đề trƣớc tiên bƣớc tính tốn chi phí phải xác định đầu vào cần thiết số lƣợng, chất lƣợng để thực hoạt động nhằm đạt đƣợc đầu định Các đầu vào thƣờng bao gồm: (1) nhân sự; (2) nguyên vật liệu; (3) chi phí gián tiếp (vật dụng, nhà xƣởng ) Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu vấn đề then chốt Tiếp tiêu chí đo lƣờng số lƣợng, chất lƣợng đầu Đây vấn đề chuyên ngành, đòi hỏi phải có tham gia sâu rộng quan ban ngành Chỉ có đƣợc thể chế giám sát chặt chẽ, hiệu quả, việc phân cấp, phân quyền thực hoạt động hiệu 3.3.5 Xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cách khả thi Các mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn, thời kỳ sẽ sở để xác định nhiệm vụ khu vực công Nếu không xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch kinh tế xã hội trung – dài hạn hàng năm, khơng có sở để xác định nhiệm vụ khu vực công Tuy nhiên, nhiệm vụ kinh tế xã hội đƣợc xây dựng không khả thi, không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, có nghĩa sở hoạt động khu vực công khơng khách quan, sát thực Nhƣ vậy, khó thực việc quản lý NSNN có hiệu quả, hiệu lực Các tình nhƣ chi khả sẽ có tác động tiêu cực tới kỷ luật, kỷ cƣơng bền vững NSNN, dƣới tiềm sẽ tác động tiêu cực tới tình hình phát triển kinh tế xã hội, tới sở thu nguồn thu NSNN 3.3.6 Phát triển công cụ phân tích vĩ mơ hệ thống thơng tin liệu Các mục tiêu kinh tế xã hội dự báo khả nguồn lực đầu vào quan trọng cho giải pháp đổi mới, hoàn thiện nội dung hạn chế thâm hụt NSNN Để có đƣợc đầu vào này, cần có phân tích khách quan, định lƣợng, sở mơ hình kinh tế Các mơ hình kinh tế đƣợc thiết kế phù hợp với đặc thù kinh tế điều kiện cụ thể quốc gia Yêu cầu việc dự báo khả nguồn lực khuôn khổ chi tiêu trung hạn phải tập hợp tất nguồn lực có, bao gồm nguồn lực trung 161 ƣơng, địa phƣơng, quỹ huy động nƣớc nguồn hỗ trợ nhà tài trợ Mục đích nhằm phân bổ tối ƣu tổng quỹ cho mục tiêu đặt Bộ, ngành, lĩnh vực nói riêng kinh tế nói chung Cũng nhƣ vậy, mục tiêu kinh tế xã hội đƣợc dự tính cho tồn kinh tế cho địa phƣơng, tùy thuộc vào môi trƣờng cụ thể địa phƣơng, quốc gia giới Đây vấn đề phức tạp việc phân tích, dự báo địi hỏi phải có cơng cụ, hệ thống thơng tin cập nhật, xác tồn diện 3.3.7 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực điều kiện định để thực chuyển đổi thành công Các vấn đề đƣợc đặt cho thấy việc chuyển đổi đỏi hỏi phải có đội ngũ nguồn nhân lực thực chuyên gia lĩnh vực Bên cạnh đó, kiến thức kinh tế vĩ mô, quản lý đặc biệt quan trọng bối cảnh thâm hụt NSNN hoạt động NSNN vấn đề vĩ mơ có ảnh hƣởng chịu tác động sâu rộng từ nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác, mơi trƣờng kinh tế xã hội biến động thƣờng xuyên, khó lƣờng, cộng với tác động phân cấp, gắn với vấn đề chủ động, linh hoạt, đa dạng chủ thể, cấp quyền khác 3.3.8 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin vấn đề cấp bách, công nghệ thông tin yếu tố tảng nâng cao hiệu tác nghiệp, hiệu quản lý lĩnh vực động thu, chi NSNN, hoạt động tiền tệ, giá cả, thị trƣờng nhƣ vấn đề phối kết hợp lĩnh vực Trên phƣơng diện điều tiết vĩ mơ nói chung, hoạt động NSNN nói riêng, u cầu có đƣợc hệ thống thơng tin bao quát, cập nhật vấn đề sống Sự phát triển công nghệ thông tin việc ứng dụng vào thực tiễn cho phép cập nhật phạm vi rộng hoạt động cấp độ, lĩnh vực Công nghệ thơng tin giúp thực phân tích, đánh giá hệ thống để có đƣợc định kịp thời Công nghệ thông tin giúp hoạt động diễn với hiệu quả, hiệu lực cao 162 Tóm tắt chƣơng Để giải pháp đƣa có sở đầy đủ hơn, xác đáng hơn, chƣơng tổng hợp nhiệm vụ kinh tế xã hội; chủ trƣơng, sách đến năm 2020 có tác động qua lại với hoạt động thu - chi NSNN, hoạt động vay nợ phủ, vay nợ khu vực cơng, qua tác động tới vấn đề bội chi NSNN giai đoạn tới Trên sở vấn đề lý luận, thực tiễn, nhiệm vụ kinh tế xã hội, chủ trƣơng, sách có tác động tới hoạt động NSNN thời gian tới, chƣơng tập trung vào việc đề xuất hệ thống quan điểm, nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN nhóm giải pháp kinh tế - tài chính, hệ thống kiến nghị quan hữu quan Toàn quan điểm, giải pháp đƣợc đƣa sở phân tích lý luận, thực tiễn nhu cầu thời gian tới, có tính tới thực tiễn mở cửa hội nhập kinh tế, hƣớng tới thông lệ chung phù hợp với đặc thù Việt Nam Phạm vi giải pháp không dừng vấn đề hạn chế thâm hụt NSNN ngắn hạn, mà hƣớng tới phát triển bền vững NSNN dài hạn Đây quan điểm hạn chế thâm hụt NSNN luận án đề xuất Các nhóm giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN đề xuất chƣơng gồm: Nhóm giải pháp tăng thu NSNN, nhóm giải pháp hợp lý hóa, hạn chế tăng chi NSNN, nhóm giải pháp cân đối NSNN tăng cƣờng quản lý hiệu NSNN Những giải pháp đề xuất trƣớc hết khắc phục hạn chế tại, đồng thời hƣớng tới thông lệ chung, sở tăng cƣờng kỷ luật kỷ cƣơng tài – ngân sách, cải thiện hiệu qủa, hiệu lực quản lý NSNN Đây giải pháp hạn chế thâm hụt NSNN lâu dài, hƣớng tới phát triển NSNN bền vững Bên cạnh đó, luận án đề xuất nhóm giải pháp kinh tế - tài chính, trực tiếp hạn chế nhu cầu chi NSNN khả kinh tế kiểm soát mơi trƣờng kinh tế tài lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực lớn tới hoạt động thu - chi cân đối NSNN, cụ thể giải pháp chuyển hƣớng phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu suất hiệu kinh tế; giải pháp sách tiền tệ, thị trƣờng, giá cả; giải pháp thống giám sát tài vĩ mơ, đảm bảo an ninh kinh tế - tài vĩ mơ 163 Luận án đề xuất kiến nghị với quan hữu quan để thực đƣợc hệ thống giải pháp đề xuất, hạn chế thâm hụt NSNN cách hiệu giai đoạn tới 164 KẾT LUẬN Thâm hụt NSNN mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm tất nƣớc Bởi lẽ thâm hụt NSNN nợ công hai vấn đề song hành Mỗi nợ công vƣợt giới hạn an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt việc sử dụng nợ cơng khơng có hiệu sẽ nguy lớn cho trình phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Cuộc khủng hoảng nợ gần nƣớc Châu Âu mà điển hình khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp làm lung lay thể chế kinh tế nƣớc Từ cho thấy, vấn đề thâm hụt NSNN mức cao kéo dài nhiều năm nguy hại nhƣờng cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tìm biện pháp nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt NSNN mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm thƣờng nhật tất Chính phủ nƣớc Ở Việt Nam thâm hụt NSNN chƣa phải mức cao theo cách tính giới, nhƣng kéo dài triên miên hết năm tài khóa đến năm tài khóa khác làm tăng lo ngại nhà kinh tế, nhà quản lý Chính phủ Để đạt mục tiêu giảm dần thâm hụt NSNN, câu hỏi đặt phải làm để giảm dần thâm hụt NSNN quy mơ NSNN cịn nhỏ bé, khả khai thác, tăng nguồn thu cho NSNN hạn hẹp, nhu cầu chi NSNN ngày tăng Với quan điểm coi thâm hụt NSNN tính phổ biến nhƣng phải đảm bảo mức thâm hụt NSNN mà kinh tế chịu đựng đƣợc, luận án sâu nghiên cứu đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm hạn chế thâm hụt NSNN ngắn hạn dài hạn Trên sở tổng hợp vấn đề lý luận, kinh nghiệm nƣớc làm tảng tham chiếu, phân tích thực trạng Việt Nam, luận án đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng bộ, từ giải pháp khắc phục hạn chế tại, tới tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng tài khóa ngân sách, lành mạnh hóa ngân sách, tiến tới phát triển NSNN bền vững Tuy nhiên, NSNN hạn chế thâm hụt NSNN vấn đề rộng, phức tạp có tác động qua lại với nhiều vấn đề kinh tế, nên phân tích, đánh 165 giá chắn có hạn chế định Nghiên cứu sinh mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện luận án 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Ái (2010), Đối NSNN sau Việt Nam gia nhập WTO, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ tài chính, Hà nội Vũ Đình Ánh (2009), Nghiên cứu tính bền vững NSNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Khoa học tài chính, Hà nội Vũ Đình Ánh (2010), Khuyến nghị giải pháp hồn thiện sách quản lý nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Kinh tế tài chính, Hà nội Bộ Tài Chính (2006 đến 2012), Báo cáo NSNN hàng năm, tài liệu công khai NSNN Bộ tài chính, Trang online Bộ Tài Bộ tài (2006), Đánh giá năm thực Luật NSNN 2002, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà nội Bộ Tài (2008), Báo cáo sơ kết việc thí điểm khung chi tiêu trung hạn Bộ tài chính, Hà nội Bộ tài Chính (2010), Cải cách nợ công Việt Nam, Báo cáo Hội thảo, Hà nội Bộ Tài (2012), số liệu công khai thu NSNN, chi NSNN, cân đối NSNN, trang online Bộ Tài Bộ Tài (2012), Xu hướng cải cách thuế VAT thuế TNDN nước tác động, Tài liệu Hội thảo, Hà nội 10 Lê Vinh Danh (1997), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia 11 Dự án tài cơng Việt – Pháp (2006), Tập tài liệu biên dịch quản lý ngân sách theo kết đầu ra, Dự án tài cơng Việt - Pháp, Hà nội 12 Dự án VIE/96/028 (2001), Hướng dẫn phát triển thực khn khổ chí tiêu trung hạn, Hà nội 13 Dự án Việt – Pháp FSP tăng cƣờng lực đào tạo quản lý tài cơng thống kê kinh tế (2005), Tài cơng, Nxb Chính trị quốc gia 167 14 F.S.Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 15 Ts Nguyễn thị Hải (Hà 2008), Quản lý NSNN theo kết đầu ra- Luận định hướng áp dụng Việt nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà nội 16 Ts Nguyễn thị Hải Hà (2006), Phân cấp ngân sách theo Luật 2002 - thẩm quyền cấp quyền địa phương, Đề tài Viện KHTC, Hà nội 17 Ts Nguyễn thị Hải Hà (2007), Vay nợ quyền địa phương, Đề tài Bộ Bộ Tài chính, Hà nội 18 Trần Vũ Hải (2011), “Quản lý nợ cơng: Thực trạng kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8,tr.37-40 19 Hồng Thị Minh Hảo (2001), Đổi phương pháp tính bội chi NSNN, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Khoa học tài chính, Hà nội 20 Vƣơng Đình Huệ (9/3/2011), Nợ công quản lý nợ công Việt Nam, trang www.daibieunhandan.vn 21 Vƣơng Đình Huệ, Lê Huy Trọng (2008), Đánh giá tính bền vững NSNN kiểm tốn báo cáo toán NSNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà nội 22 TS Bạch Minh Huyền (2002), Cải cách tài cơng – Kinh nghiệm quốc tế việc vận dụng vào Việt nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ tài chính, Hà nội 23 TS Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình Quản lý tài cơng, Học viện tài chính, Hà nội 24 Nguyễn Thị Lan (2006), Giải pháp tiến tới cân NSNN, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà nội 25 Ngân hàng Nhà nƣớc (2006 đến 2011), Báo cáo thường niên, tài liệu công khai NHNN, Trang online NHNN 26 Ngân hàng giới (1998), Các hệ thống tài phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 168 27 Ngân hàng giới (2006 đến 2012), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt nam, văn phịng NHTG, Hà nội 28 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Luận bàn vấn đề nợ cơng Việt nam, Tạp chí tài – Marketing, 6, p 37 – 41 29 Bùi Đƣờng Nghiêu (2008), Luận xác định bội chi NSNN, Chuyên đề nghiên cứu cấp Viện, Viện Khoa học Tài chính, Hà nội 30 Quách Đức Pháp (2009), Cải cách hệ thống thuế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ tài chính, Hà nội 31 Thƣ viện pháp luật, Luật NSNN 1996, trang online: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-ngan-sach-Nha-nuoc-1996 32 Thƣ viện pháp luật, Luật NSNN 2002, trang online: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-ngan-sach-Nha-nuoc-2002 33 Thƣ viện pháp luật, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, trang online: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-60-2003-ND-CP-quy-dinhchi-tiet-huong-dan-thi-hanh-Luat-Ngan-sach-nha-nuoc-vb51008.aspx 34 Tổng cục Thống kê (2012), số liệu thống kê tăng trưởng, đầu tư, XNK, số giá, trang online Tổng cục Thống kê 35 Viện Chiến lƣợc phát triển, Bộ KHĐT (2012), Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ 36 Viện Chiến lƣợc phát triển, Bộ KHĐT (2012), Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2001-2010, tài liệu online: http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/ptktxh/thptktxh/ 37 Viện Chiến lƣợc phát triển, Bộ KHĐT (2012), Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020, tài liệu online: http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/ptktxh/thptktxh/ 38 Viện Chiến lƣợc tài (2012), Cơ sở lý luận, thực tiễn đánh giá tình hình thực thí điểm khn khổ ngân sách trung hạn Việt Nam - Đề xuất, kiến nghị, chuyên đề nghiên cứu Dự án quốc gia Tăng cƣờng 169 lực định giám sát ngân sách nhà nƣớc quan dân cử Việt Nam UNDP, Hà nội 39 Viện Nghiên cứu tài (2001), Kế hoạch phát triển tài năm 2001 – 2005, tài liệu lƣu hành nội Bộ Tài chính, Hà nội 40 Viện Nghiên cứu tài (2007), Kế hoạch phát triển tài năm 2006 – 2010, tài liệu lƣu hành nội Bộ Tài chính, Hà nội 41 Viện Nghiên cứu tài chính, Bộ Tài (2004), Chiến lược phát triển tài - tiền tệ giai đoạn 2001 – 2010 , tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà nội 42 Đoàn Ngọc Xn (2001), Hồn thiện sách thuế nhập Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 43 Ts Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội 44 Ts Nguyễn Nhƣ Ý, ThS Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà nội 45 Nguyễn Cơng Nghiệp, Võ Đình Hảo (1991), Thực trạng xu hướng cải cách ngân sách nhà nước ngân sách địa phương nước tư phát triển,Nxb Tài chính, Hà nội 46 Wikipedia, Ngân sách nhà nước, vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_sách_nhà_nước 47 Thƣ viện Kmax-F.Engels, Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu Nhà nƣớc, trang online: http://www.marxists.org/vietnamese/marxengels/1880s/nguon_goc_cua_gia_dinh/index.htm B Tài liệu tiếng nƣớc 48 Wikipedia, Budget data – EU, http://en.wikipedia.org/wiki/Stability_and_Growth_Pact 49 Wikipedia, constrain, http://en.wikipedia.org/wiki/Constraint_(mathematics) ... tài luận án: ? ?Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn nay? ?? với mục đích phân tích, đánh giá, đề xuất giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nƣớc ta giai đoạn năm tới có... hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2006-2012 Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc đến năm 2020 Chƣơng HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ... động thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 31 1.3 HẠN CHẾ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 35 1.3.1 Quan niệm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 35 1.3.2 Nội dung hạn chế thâm hụt ngân

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w