(Tiểu luận) thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam thực trạng và các giải pháp bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước

36 3 0
(Tiểu luận) thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam thực trạng và các giải pháp bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM MƠN TÀI CHÍNH CƠNG CHỦ ĐỀ 3: THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM-THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BÙ ĐẮP THIẾU HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Mến Nhóm thực hiện: Nhóm Nhóm tín chỉ: FIN03A07 Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Mã sinh viên Mức độ đóng góp Nguyễn Thị Hương Giang (leader) 24A4011310 100% Nguyễn Hương Giang 24A4010012 100% Bùi Linh Giang 24A4011304 100% Lê Thị Thùy Dung 24A4012926 100% Dương Quang Hoàng 24A4011843 100% Bùi Thanh Minh 24A4010427 100% Vàng Định Dương 24A4013201 100% Trần Thế Duy 24A4012933 100% MỤC LỤC Mục lục LỜI MỞ ĐẦU I.Tổng quan NSNN thâm hụt NSNN 1.Ngân sách nhà nước 2.Thâm hụt ngân sách nhà nước 3.Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước II.Thực trạng thâm hụt ngân sách sách nhà nước Việt Nam, nguyên nhân giả i pháp 1.Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2018-2022 2.Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam 19 3.Giải pháp áp dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam 20 III.Đánh giá tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2018-2022, dự đoán giải pháp đề xuất nhằm cải thiện thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2023 25 1.Đánh giá tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2018-2022 25 2.Dự đoán thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2023 27 3.Giải pháp đề xuất nhằm cải thiện ngân sách nhà nước 29 LỜI KẾT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Một nhà nước dù tồn giai đoạn lịch sử cố gắng hồn thành tốt sứ mệnh lịch sử Để hồn thành tốt nhiệm vụ, Nhà nước cần có cơng cụ riêng Một cơng cụ đắc lực giúp nhà nước ngân sách Nhà nước Trong năm qua ngân sách nhà nước thể rõ vai trò quan trọng việc giúp nhà nước hình thành quan hệ thị trường, góp phần kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh hóa tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng ngân sách nhà nước nhiều bất cập, chưa cách, lúc, cấp vốn đầu tư chưa hiệu quả, yếu việc quản lý thu chi ngân sách; tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước kéo dài đặt vấn đề đáng quan tâm xem xét ngân sách nhà nước Vậy thâm hụt ngân sách nhà nước? Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt? Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến tình hình kinh tế - xã hội nào? Thực trạng biện pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam nào? Tất vấn đề phân tích giải đề tài: “Thâm hụt ngân sách Việt nam: Thực trạng, Nguyên nhân Giải pháp” Với mục tiêu nghiên cứu ngân sách nhà nước biện pháp Chính phủ để giải tình trạng thâm hụt ngân sách, kiến thức tiếp thu từ môn học Kinh tế vĩ mơ, báo cáo nhóm sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, thâm hụt ngân sách biện pháp tài trợ nhà nước, sở đề giải pháp phù hợp để giải tình trạng thâm hụt ngân sách Bản báo cáo nhóm gồm có phần với nội dung cụ thể sau: Phần A:Tổng quan ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách nhà nước Phần B: Thực trạng thâm hụt ngân sách sách nhà nước Việt Nam, nguyên nhân giải pháp Phần C: Đánh giá tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2018-2022, dự đoán giải pháp đề xuất nhằ m cải thiện thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương KT-XH Kinh tế - Xã hội ĐTPT Đầu tư phát triển TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt GTGT Giá trị gia tăng DNNN Doanh nghiệp nhà nước I Tổng quan NSNN thâm hụt NSNN Ngân sách nhà nước 1.1.Khái niệ m Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, thực khoảng thời gian định (thường gọi năm ngân sách) Ngân sách nhà nước nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia, phản ánh tiềm lực tài Nhà nước Quản lý điều hành ngân sách nhà nước có tác động chi phối trực tiếp đến hoạt động khác nề n kinh tế Do đó, xét mặt hình thức, ngân sách nhà nước dự tốn thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho Chính phủ tổ chức thực Xét mặt nội dung, ngân sách nhà nước bao gồm nguồn thu khoả n chi Các nguồn thu tập trung vào quỹ ngân sách khoản chi xuất từ quỹ ngân sách Xét mặt chất, ngân sách nhà nước phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội định Nhà nước chủ thể hoạt động lĩnh vực Ngân sách Nhà nước bao gồm khoản thu: từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật, khoản Nhà nước vay để bù đắp bội chi, đưa vào cân đối ngân sách Nhà nước bao gồm khoản chi: chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động máy Nhà nước, chi trả Nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.2.Vai trị Ngân sách nhà nước khâu tài tập trung quan trọng nhất, kế hoạch tài bản, tổng hợp Nhà nước Nó giữ vai trị chủ đạo hệ thống tài Document continues below Discover more Thị trường from: chứng khoán FIN13A Học viện Ngân hàng 258 documents Go to course Bt-TTCK - tập 42 18 Thị trường… 100% (13) BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG… Thị trường chứng… 95% (21) NHÓM-08-BÁO CÁO 24 16 13 ĐẦU TƯ CHỨNG… Thị trường chứng… 100% (7) BT-TTCK-IN - Hope it's helpful Keep it… Thị trường chứng… 100% (6) Ttck ghi - Thị trường chứng khố… Thị trường chứng… 100% (5) có vai trị định phát triển KT-XH Vai trò Ngân sách nhà nước BTL TTCK NHÓM - xác lập sở chức nhiệm vụ cụ thể giai đoạn Bài tập lớn Thị… cụ thể Phát huy vai trò Ngân sách nhà nước như26 thước đo đánh giá Thị trường hiệu điều hành, lãnh đạo Nhà nước 100% (4) chứng… Trong KTTT định hướng XHCN nước ta nay, Ngân sách nhà nước có vai trị chủ yếu sau: Thứ nhất, với chức phân phối, ngân sách có vai trị huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước thực cân đối thu chi tài Nhà nước Đó vai trò truyền thống Ngân sách nhà nước mơ hình kinh tế Nó gắn chặt với chi phí Nhà nước q trình thực nhiệm vụ Thứ hai, Ngân sách nhà nước cơng c ụ tài Nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà nước cơng cụ tài để kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, giải nguy tiềm ẩn bất ổn định KT-ΧΗ Muốn thực tốt vai trò Ngân sách nhà nước phải có quy mơ đủ lớn để Nhà nước thực sách tài khóa phù hợp (nới lỏng hay thắt chặt) kích thích sản xuất, kích cầu để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội Thứ ba, Ngân sách nhà nước cơng cụ tài góp phần bù đắp khiếm khuyết KTTT, đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triể n bền vững KTTT phân phối nguồn lực theo phương thức riêng nó, vận hành theo quy luật riêng Mặt trái phân hóa giàu nghèo ngày tăng xã hội, tạo bất bình đẳng phân phối thu nhập, tiềm ẩn nguy bất ổn định xã hội Bên cạnh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên chủ sở hữu nguồn lực thường khai thác tối đa nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái bị hủy hoại, nhiều loại hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần khu vực tư nhân không cung cấp hàng hóa cơng cộng Do để KTTT tự điều chỉnh mà khơng có vai trị c Nhà nước phát triển thiếu bền vững Vì Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà nước thơng qua cơng cụ sách thuế khóa chi tiêu cơng để phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cho xã hội, ý phát triển cân đối vùng, miền đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Thâm hụt ngân sách nhà nước 2.1.Khái niệ m thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách (hay gọi bội chi ngân sách nhà nước)là tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Phân loại thâm hụt NSNN: Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,… Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên 2.2.Nguyên nhân thâm hụt ngân sách 2.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: Tác động chu kỳ kinh tế Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức thâm hụt NSNN tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều Đó làm giảm mức thâm hụt NSNN Mức thâm hụt tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi thâm hụt chu kỳ 2.2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan: Do cấu thu chi ngân sách thay đổi, nhà nước thực sách Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư,kích thích tiêu dùng làm tăng mức thâm hụt NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức thâm hụt NSNN giảm bớt Mức thâm hụt tác động sách cấu thu chi gây gọi thâm hụt cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn,…), tổng hợp thâm hụt chu kỳ thâm hụt cấu thâm hụt NSNN Ngoài ra, cịn điều hành ngân hàng nhà nước khơng hợp lý Thất thu thuế nhà nước Đầu tư công không hiệu Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Quy mô chi tiêu phủ sớm Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước 3.1.Đối với kinh tế 3.1.1 Thâm hụt ngân sách vấn đề thoái lui đầu tư: Theo “Thuyết tương đương” Ricardo có tình trạng thâm hụt ngân sách tiết kiệm dân chúng tăng lên mức thâm hụt Vì không ảnh hưởng đến lãi suất, không gây cản trở đầu tư Tuy nhiên, qua thực tế nhiều nước ngân sách nhà nước thâm hụt, chi tăng, thu giảm, GDP tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu tiền tăng theo Với mức cung tiền cho trước, lãi suất tăng lên, bóp nghẹt số đầu tư Kết phần GNP tăng lên bị thâm hụt cao, kéo theo thối lui đầu tư với quy mơ nhỏ ngắn hạn quy mô lớn dài hạn Từ làm giảm tăng trưởng kinh tế Thâm hụt NSNN – nguyên nhân gây lạm phát: “Lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian.” Khi ngân sách thâm hụt lớn, phủ in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nguyên nhân gây lạ m phát.Khi giá tăng lên thâm hụt lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm lượng tiền lạm phát Thứ hai, yếu tố khách quan thiên tai, đại dịch,… buộc phủ phải đưa sách chi nhiều thu nhằm đảm bảo an sinh xã hội.- Dịch bệnh Covid-19: Chi ngân sách cho phòng chống dịch covid 19, mua vắc xin hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Thứ ba, quản lý điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi cơng cụ sách tài khóa để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thối kinh tế Do cách đo lường bội chi Thất thu thuế đầu tư công hiệu đội vốn đầu tư cao, kéo dài thời gian cơng trình Thứ tư, thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngoài, chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia cịn chậm thiếu hiệu Chính vậy, khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn vay (cả nước) cần bảo đảm quy định Luật NSNN mức bội chi cho phép năm Quốc hội định Thứ năm, nguồn vốn để cung cấp cho gói kích cầu Chính phủ lấy từ ba nguồn lớn phát hành trái phiếu Chính phủ, sách cắt giảm thuế quỹ dự trữ nhà nước Do đó, việc áp dụng sách cắt giảm thuế với tăng chi tiêu Chính phủ để kích cầu tăng thêm gánh nặng thâm hụt cho ngân sách Thứ sáu, chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệ m vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệ m vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm 19 giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách, để cơng trình vận hành phát huy tác dụng, ln phải địi hỏi nhu cầu kinh phí cho hoạt động Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN Giải pháp áp dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam 3.1.Phát hành thêm tiền Phát hành thêm tiền để xử lý bội chi NSNN coi giải pháp đơn giản dễ thực gây lạm phát Nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN, ảnh hưởng đến tiêu cực đến đời sống kinh tế-xã hội-chính trị Tuy nhiên trường hợp kinh tế suy thoái, mức độ lạm phát khơng cao việc phát hành thêm tiền cần phải tiến hành nhằm trang trải mục tiêu trước mắt có tiền để tiến hành chương trình đầu tư phát triển, có tiền để tăng lương theo kế hoạch, bù đắp bội chi Việc phát hành tiền mức độ thời điể m hợp lý tạo mức lạ m phát nhẹ, kích tiêu dùng, giảm gánh nặng nghĩa vụ trả nợ nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế Việc phát hành tiền mức gây tác động tiêu cực đến kinh tế tài đất nước 3.2.Vay nợ nước nước 3.2.1 Vay nợ nước Vay nước phủ lấy tiền từ cơng dân, tổ chức ngân hàng cách phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc loại chứng khốn khác Vay nước giúp giữ lãi suất thấp kích thích kinh tế, dẫn đến lấn át đầu tư tư nhân phủ vay nhiều Nợ nước phủ Việt Nam tăng từ 3.700 nghìn tỷ đồng năm 2018 lên 4.800 nghìn tỷ đồng vào năm 2022, theo Bộ Tài Việc tài trợ thâm hụt ngân sách cách vay nợ không gây lạm phát trước mắt làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ/GDP liên tục tăng Ngoài ra, việc huy động nợ từ dân chúng trực tiếp làm giả m khả tiếp cận tín dụng khu vực tư nhân gây sức ép làm tăng lãi suất nước 20 3.2.2 Vay nợ nước ngồi Vay nước ngồi phủ vay tiền từ nguồn nước ngoài, chẳng hạn ngân hàng nước tổ chức quốc tế Vay nước ngồi cung cấp khả tiếp cận nguồn vốn bổ sung, dẫn đến khủng hoảng nợ phủ khơng thể trả nợ Vay nợ nước nhiều gánh nặng nợ công tăng, gây nhiều tác động tiêu cực Tại báo cáo Bộ Tài thể hiện, tỷ lệ nợ công Việt Nam so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) có xu hướng giảm năm gần Từ 58,3% GDP (năm 2018) xuống 55,9% GDP năm 2020 đến năm 2021 cịn 43,1% Tính đến tháng 6/2022, nợ nước ngồi quốc gia 38,4% GDP, giảm từ 46% vào năm 2018 Vay nợ nước làm tăng gánh nặng nợ nần, tăng nghĩa vụ trả nợ cho kinh tế, giảm khả chi tiêu Chính phủ Đồng thời, hướng tài trợ khiến cho kinh tế bị phụ thuộc vào nước ngoài, khoản viện trợ thường kèm theo điều khoản kinh tế, trị, qn Nợ nước ngồi = Nợ phủ+ Nợ doanh nghiệp Về cấu nợ nước ngồi c quốc gia, Bộ Tài cho biết, dư nợ nửa đầu năm 2022 3,285 triệu tỷ đồng, vượt tổng dư nợ năm 2021 (3,226 triệu tỷ đồng) Trong đó, nợ nước doanh nghiệp chiếm gần 70% tổng vay nợ (2,287 triệu tỷ đồng) Các chủ nợ nước ngồi c Việt Nam tính đến năm 2022, Nhật Bản quốc gia cho vay nhiều 274.000 tỷ đồng, Hàn Quốc cho vay 28.000 tỷ đồng, Pháp cho vay 27.000 tỷ đồng Đức cho vay 20.000 tỷ đồng 12.000 tỷ đồng Ngân hàng Thế giới tổ chức cho vay lớn c Việt Nam với khoả n vay 354.000 tỷ đồng tính đến năm 2022 Ngồi ra, Ngân hàng phát triể n châu Á (ADB) cho Việt Nam vay 181.000 tỷ đồng tổ chức khác khoảng 12.000 tỷ đồng 3.3.Tăng thuế Tăng thuế biện pháp khẩn cấp để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước đồng thời hạn chế chi tiêu không cần thiết Tuy nhiên, việc tăng thuế cần 21 phải cân đối kỹ lưỡng để tránh tác động phụ không mong muốn đến nề n kinh tế đời sống người dân Việc tăng thuế cao ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, làm tăng giá thành sản phẩm dịch vụ đưa đến giảm tiêu dùng người tiêu dùng Trong thời gian từ năm 2018 đến nay, Việt Nam áp dụng số sách tăng thuế nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm sốt tình hình kinh tế: Tăng thuế giá trị gia tăng (VAT): Từ ngày 1/7/2018, Việt Nam tăng mức thuế VAT từ 10% lên 11% nhiều loại hàng hóa dịch vụ Tăng thuế môi trường: Từ ngày 1/1/2019, Việt Nam áp dụng sách tăng thuế mơi trường nhiều loại sản phẩm nhựa, túi ni lông, thuốc lá, ôtô, tiêu dùng xăng dầu, điện thoại di động, máy tính bảng, Laptop Tăng thuế nhập khẩu: Việt Nam áp dụng biện pháp bảo vệ thương mại, nhằm kéo dài chuỗi cung ứng nội địa, giảm tỷ lệ nhập đảm bảo lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Các biện pháp bao gồm tăng thuế quan áp dụng giá chuyển nhượng, áp dụng sách hạn chế nhập hàng hóa từ quốc gia khác, đẩy mạnh xuất hàng hóa dịch vụ 3.4.Triệt để tiết kiệm chi tiêu công Triệt để tiết kiệm giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư bố trí đủ nguồn trả nợ Chỉ đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Xét theo góc độ kinh tế, cắt giảm chi tiêu với hy vọng giảm tổng chi nhằm giảm mức thâm hụt ngân sách nhà nước biện pháp “tiêu cực” làm cho sản lượng nề n kinh tế giảm, suy thoái tăng trưởng kinh tế 3.5.Sử dụng quỹ ngoại tệ quốc gia 22 Biểu đồ thể dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 2018-2022 Quỹ ngoại tệ quốc gia (Foreign Exchange Reserve) nguồn tài nguyên quan trọng Việt Nam, sử dụng để bảo vệ đồng tiền quốc gia khỏi rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái ổn định kinh tế Việt Nam sử dụng quỹ ngoại tệ quốc gia nhiều trường hợp, có việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam sử dụng quỹ ngoại tệ quốc gia để giúp giả m thiểu áp lực tài lớn nhà nước, đặc biệt trường hợp ngân sách trả nhiều cho lãi suất nợ nước Tuy nhiên, việc sử dụng quỹ ngoại tệ quốc gia để bù đắp thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đế n sức khoẻ quỹ tình hình tài c quốc gia tương lai Kết hợp với việc vay nợ nước làm giả m quỹ dự trữ ngoại tệ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước 3.6.Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước Tăng cường hiệu quản lý nợ công theo hướ ng tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế, sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách, Luật Quản lý nợ công, chiến lược quản lý nợ công nợ nước ngồi quốc gia… Quyết liệt cơng tác quản lý thu, chống thất thu Hoàn thiện hệ thống chế sách phục vụ cho q trình cấu lại DNNN để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thối vốn DNNN 23 Xây dựng lộ trình tái cấu ngân sách với bước đồng bộ, thích hợp thực cơng khai minh bạch; thực trách nhiệ m giải trình, trách nhiệm cá nhân chi tiêu công, đầu tư công Tăng cường vai trị quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế III Đánh giá tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước năm 20182022, dự đoán giải pháp đề xuất nhằm cải thiện thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2023 Đánh giá tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2018-2022 1.1.Năm 2018 Thâm hụt NSNN khoảng 3.800 tỷ đồng, theo chuyên gia Viện nghiên cứu kinh tế sách (VEPR) cho thu ngân sách tăng đáng kể đủ cho tiêu dùng Nhà nước, dẫn tới thâm hụt ngân sách Trong đó, tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng dấu hiệu cải thiện đạt 67,6% dự tốn năm 2018 Ngun nhân lãi suất vay tăng, chi phí xăng dầu tăng, đồng thời khoản thu ngân sách bị giảm Ngoài cịn nhiề u lý như: tình trạng nợ công tăng, chậm trễ việc thu khoản thuế phí, chịu ảnh hưởng thiên tai, thời tiết 1.2.Năm 2019 Thặng dư ngân sách khoảng 26.719 tỷ đồng, điều cho thấy phủ có sách biện pháp hiệu để tăng thu ngân sách, kiểm soát chi ngân sách quản lý nợ công Tuy nhiên, để đảm bảo cân đối bền vững ngân sách, cần phải tiếp tục nỗ lực việc tăng cường thu ngân sách, kiể m soát chi ngân sách, tăng cường quản lý nợ cơng Ngồi ra, cần có sách biện pháp hỗ trợ cho lĩnh vực kinh tế chủ chốt nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống dân cư Việc quản lý ngân sách nhà nước cơng việc khó khăn phức tạp, địi hỏi nỗ lực chun mơn cao Tuy nhiên, việc 24 đạt mức thặng dư cho ngân sách nhà nước Việt Năm 2019 cho thấy thành cơng phủ việc quản lý ngân sách tăng cường ổn định tài Điều giúp tăng khả Việt Nam việc đầu tư vào lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế 1.3.Năm 2020 Theo Báo cáo tài nhà nước Chính phủ năm 2021, ước tính thâm hụt ngân sách Nhà nước năm 2020 gần 200 nghìn tỷ đồng, khoảng 5,7% so với GDP, mức thâm hụt lớn Nợ công năm 2020 tăng lên mức cao năm, khoảng 63,7% so với GDP Mức trần 65% GDP Quốc hội cho phép, lại tăng khoảng 3,7% so với 2019 Nguyên nhân đại dịch COVID-19 gây đại dịch toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam quốc gia giới Việc giảm thu ngân sách, đồng thời tăng chi phí bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ người dân doanh nghiệp, với khoản chi phí khác góp phần làm tăng thâm hụt ngân sách năm 2020 1.4.Năm 2021: Thâm hụt ngân sách tăng mạnh so với năm 2020 4%GDP Bộ Tài kiểm sốt chặt chẽ nợ công, tiếp tục tái cấu nợ công theo hướng bền vững Đê n cuô i năm 2021, thâm hụt ngân sách 343,67 nghìn tỷ đồng, tăng 108,87 nghìn tỷ đồng so với dự tốn năm 2020; nợ cơng khoảng 46,1%GDP điều chỉnh nợ Chính phủ 41,9%GDP điều chỉnh (tương ứng khoảng 59,6% 53,2% tính theo quy mơ GDP chưa điều chỉnh) 1.5.Năm 2022 Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước năm 2022 vượt dự toán, 127,8% dự toán, tăng 15% so với năm 2021, chủ yếu hoạt động kinh tế tiếp tục trì đà phục hồi tăng trưởng khả quan (GDP tăng 8,02%); thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập vượt 43,9% dự toán, tăng 32,7% so với kỳ năm 2021 Nợ cơng giảm hẳn xuống cịn 38% GDP Năm 2022 ngân sách nhà nước thặng dư 241 nghìn tỷ đồng, số khả quan cho thấy việc quản lý cân đối thu chi ngân sách nhà nước hồn thiện chặt chẽ 25 Nhìn chung từ năm 2018-2021, thâm hụt ngân sách nhà nước tăng mạnh, năm 2022 tình hình kinh tế chuyển sách, ngân sách nhà nước thặng dư cho thấy Việt Nam có nhiều sách điều chỉnh, điều tiết vĩ mơ hợp lý kịp thời khơng để tình trạng thâm hụt ngân sách tái diễn dài Dự đoán thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2023 Trong bối cảnh năm 2023, Bộ Tài đánh giá mơi trường khu vực, giới tiếp tục diễn biến phức tạp; đặc biệt, xung đột Nga - Ukraine kéo dài tác động lớn đến triển vọng kinh tế giới giai đoạn ngắn hạn Kèm theo diễn biến phức tạp biến thể Covid-19, lạm phát bùng phát dẫn đến việc điều chỉnh sách tiền tệ nhanh số kinh tế lớn khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại, số chí đối mặt với nguy suy thối Thêm vào đó, giá xăng, dầu nhiều mặt hàng lương thực, nguyên liệu đầu vào tiếp tục mức cao tạo áp lực lớn đến lạm phát toàn cầu, xung đột địa trị, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhìn góc độ tích cực, mơi trường đầu tư cải thiện, khiế n Việt Nam tiếp tục trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài; mở rộng hoạt động thương mại, xuất trì đà tăng trưởng tích cực nhờ hiệp định thương mại Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phải đối mặt rủi ro lớn xung đột Nga - Ukraine kéo dài, bất ổn địa trị gia tăng làm tăng chi phí vận chuyển, giá hàng hóa gián đoạn dịng chảy thương mại, kìm hãm đà phục hồi Cùng với đó, yếu nội kinh tế chưa xử lý hiệu Dự toán thu 1,6 triệu tỷ đồng Theo đó, số tiêu kinh tế vĩ mô năm 2023 thông qua như: tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD, tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo GDP đạt khoảng 25,4-25,8%, tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%, tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5-6%, tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng 1-1,5% Trên sở đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước năm 2022 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 giao, năm 2023 dự toán 26 tổng số thu ngân sách nhà nước 1.620,7 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước khoảng 15,7% GDP, từ thuế, phí khoảng 13,3% GDP Chi ngân sách 2023 tăng 16% với dự toán 2022 Dự toán tổng số chi ngân sách nhà nước 2.076,2 nghìn tỷ đồng, tăng 16,3% so với dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2022 Trong đó, đáng ý, chi đầu tư phát triển 726,7 nghìn tỷ đồng, chiế m 35% tổng chi ngân sách nhà nước Theo tính tốn, mức chi tăng 38,1% so với dự toán năm 2022 cao 290 nghìn tỷ đồng so với ước thực chi đầu tư phát triển năm (435,7 nghìn tỷ đồng) vừa Tổng cục Thống kê công bố 27 Năm 2023, ngân sách nhà nước bị thâm hụt Giải pháp đề xuất nhằm cải thiện ngân sách nhà nước Trong thời gian tới, để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội điều kiện có nhiều yếu tố bất biến ảnh hưởng khơng thuận lơ i đến thu, chi NSNN, cần tiếp tục tăng cường giải pháp thực chi ngân sách tinh thần triệt để tiết kiệm, hiệu quả; đồng thời, phấn đấu tăng thu mức cao để có nguồn thực nhiệm vụ chi đề Môt la , tiếp tục thực mục tiêu ưu tiên giữ vững tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng, phục hồi phát triể n bền vững lĩnh vực kinh tế - xã hội Theo dõi sát tình hình kinh tế giới nước; dự báo đánh giá tình hình, nhận diện kịp thời rủi ro, đề xuất giải pháp điều hành chủ động, linh hoạt, đồng cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế góp phần thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội; bố trí đủ vốn thực Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội thông qua năm 2022 2023, đảm bảo tiến độ, chất lượng 28 Hai la , phấn đấu hồn thành dự tốn thu giao mức cao để đảm bảo nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách pháp luật thu NSNN; tăng cường công tác quản lý thu sở tiếp tục hoàn thiện hệ thống thu ngân sách; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế quản lý thuế, đặc biệt số lĩnh vực trọng yếu chống chuyển giá, hoạt động sản xuất - kinh doanh phát sinh kinh tế số, giao dịch xuyên biên giới; tăng cường chống thất thu, thu hồi nợ thuế đúng, đủ, kịp thời Ba la, tiếp tục cấu lại chi NSNN gắn với mục tiêu tái cấ u kinh tế, phát triển bền vững; nâng cao hiệu quản lý, phân bổ, sử dụng NSNN Đổi chi ngân sách nhà nước Phấn đấu dành ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển mức chấp nhận được, tức khoảng 30% tổng chi ngân sách nhà nước Chi phát triển giáo dục đào tạo mức 17-20% chi cho nghiệp phát triển khoa học khoảng 1,8-2% tổng chi ngân sách nhà nước Do thể chế kinh tế định thành bại kinh tế nên phải dành ngân sách thỏa đáng cho việc nghiên cứu xây dựng luật pháp, sách Gia tăng hiệu chi ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Bô n la, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống trị gắn với tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy, tinh giản biên chế, đổi chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Tiếp tục xếp tổ chức máy hệ thống trị, chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập; hồn thiện khung pháp lý chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Năm la, tập trung tái cấu, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn, tổng công ty nhà nước; đẩy nhanh tiến độ thực cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước dựa tảng công nghệ đại, khuyến khích đổi sáng tạo quản trị theo chuẩn mực quốc tế; xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu quả, đảm bảo công khai, minh bạch, theo 29 chế thị trường tuân thủ quy định pháp luật; liệt thực mục tiêu, nhiệm vụ tái cấu, cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước doanh nghiệp Đối với thuế gián thu: Nghiên cứu đưa thuế GTGT mức thuế suất; Thuế TTĐB cần có điều chỉnh hợp lý, mở rộng đối tượng thu (như dịch vụ cao cấp, thuốc trừ sâu ); Thuế tài nguyên cần sửa đổi, bổ sung, tăng mức trần thuế suất để bảo vệ tài nguyên, khoáng sản; Thuế nhập giảm theo Hiệp định Thương mại tự cam kết quốc tế khác Đối với thuế trực thu: Thuế TNCN cần điều chỉnh mức miễn trừ gia cảnh, tránh trường hợp biến thành thuế thu nhập cao, mở rộng đối tượng phạm vi nộp NSNN; Thuế TNDN giữ mức thuế suất ổn định 20%, bổ sung thu từ vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh, thu cổ tức tăng thêm; đồng thời, sửa đổi thuế suất thuế TNDN thuế TNCN phải bảo đảm đồng với nhau, cân nhắc hiệu việc sửa đổi loại thuế thu NSNN; Ban hành thuế tài sản sách thu từ đất Sau la, hoàn thiện hành lang pháp lý, chế kiểm tra giám sát đảm bảo vận hành ổn định, an tồn thị trường tài dịch vụ tài chính; xử lý nghiêm hành vi vi phạm, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phát triển thị trường bảo hiể m Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt sản phẩm bảo hiểm ứng dụng công nghệ thông tin, bảo hiể m xanh; tiếp tục hoàn thiện pháp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, thẩm định giá dịch vụ tài khác để đáp ứng nhu cầu xã hội Theo dõi sát diễn biến cung-cầu, thị trường, giá cả; tiếp tục làm tốt công tác phân tích, d ự báo, xây dựng kịch điều hành giá phù hợp với giai đoạn Về nợ công, thực nghiêm túc quy định khoản điều Luật NSNN năm 2015, theo đó, vay bù đắp bội chi dành cho ĐTPT, không vay cho tiêu dùng thường xuyên Nghiên cứu kịch để xử lý tình xảy ra, đơi với việc kiểm sốt chặt chẽ mức bội chi hàng năm trần nợ công; trì mức trần nợ cơng khơng q 65% GDP (sau năm 2020 khơng q 62% GDP), nợ Chính phủ khơng q 55% GDP, nợ nước ngồi khơng q 50% GDP Cơ cấu lại nợ công theo 30 hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn, đảm bảo khả trả nợ an ninh tài quốc gia Bay la, đẩy mạnh cải cách hành kết hợp chuyển đổi số quốc gia đồng bộ, tồn diện, xây dựng phủ điện tử; tiếp tục cải thiện thực chất môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tăng tính cơng khai, minh bạch Cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính; cắt giảm, bãi bỏ thủ tục, điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp; chuyển đổi số kinh tế số phải phát triển mạnh mẽ Phấn đấu tốc độ tăng GDP đạt mức khoảng 6,57%/năm đôi với tăng khả huy động GDP vào ngân sách nhà nước, để tỷ lệ thu ngân sách nhà nước khoảng 23-24% GDP vài năm tới gắn với giả m chi cho đầu tư công Quy mô chi NSNN so với GDP cần tính tốn lại cho phù hợp Cơ cấu chi ĐTPT khoảng 25-26% tổng chi; chi thường xuyên 64%, ưu tiên bảo đảm chi trả nợ, chi dự trữ quốc gia, thực cải cách tiền lương chi an sinh xã hội 31 LỜI KẾT Thậm hụt NSNN xảy tất quốc gia giới Việc xử lý vấn đề gian nan, khơng tác động kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Có nhiều cách để phủ bù đắp hụt NSNN, phải sử dụng cách cịn phải tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh quốc gia, cách có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mơ Vì vậy, phủ Việt Nam cần phải tính tốn kĩ lưỡng để đưa giải pháp phù hợp với thực trạng nay, kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước Trong q trình nghiên cứu, nhóm có nhiều cố gắng việc tìm kiếm, thu thập, tổng hợp nguồn tài liệu lý thuyết thực tiễn để hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, chủ đề lớn, phạm vi rộng, không liên quan đê n cac vâ n đê kinh tê , tai chinh, NSNN, ma con liên quan đê n thô ng chinh  sach phat triê n KTXH cua đâ t nươ c Do vây, luận không thê tranh khoi con co nhưng hạn chê , khiê m khuyê t Nhóm mong nhận cac y kiê n đong gop từ thầy cô bạn đê báo cáo tiê p tục phat triê n hoan thiện 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bo Tai Chinh Ngan sach nha nuoc Viet Nam https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/nsnn-th-Candoi.aspx Bộ Tài cơng khai tốn ngân sách nhà nước năm 2019 https://ckns.mof.gov.vn/Lists/News/DispForm.aspx?ID=25&InitialTabId=Ri bbon Bộ Tài cơng khai Quyết tốn ngân sách nhà nước năm 2020 https://ckns.mof.gov.vn/Lists/News/DispForm.aspx?ID=33 Chính phủ trả nợ 250.000 tỉ đồng năm 2018 Bao Tuoi Tre https://tuoitre.vn/chinh-phu-tra-no-hon-250-000-ti-dong-trong-nam-201820190521132746227.htm Dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2023 tăng 16% so với năm 2022 Vietnam.https://www.vietnamplus.vn/du-toan-chi-ngan-sach-nha-nuoc-nam2023-tang-tren-16-so-voi-nam-2022/828495.vnp Đã rõ chủ nợ lớn Việt Nam Sputnik Viet Nam https://sputniknews.vn/20230418/da-ro-cac-chu-no-lon-nhat-cua-viet-nam22492834 Tap chi Tai chinh https://tapchitaichinh.vn/dam-bao-chi-ngan-sachnha-nuoc-tiet-kiem-hieu-qua-trong-boi-canh-moi.html Giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam So Tai Chinh tinh Ha Tinh http://sotaichinh.hatinh.gov.vn/giai-phap-co-cau-laingan-sach-nha-nuoc-va-no-cong-o-viet-nam-1568257775.html 33

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan