Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THÀNH DŨNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THÀNH DŨNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội – 2014 z MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Bản chất vai trò FDI 10 1.1.3 Các khái niệm định nghĩa hình thức FDI 22 1.1.4 Quản lý Nhà nước vác hình thức FDI xem xét để lựa chọn hình thức FDI 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước nước phát triển 34 1.2.2 Xu hướng phát triển hình thức FDI nước phát triển 39 1.2.3 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng hình thức FDI theo pháp luật đầu tư Việt Nam 41 2.1.1 Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi 41 2.1.2 Hình thức Doanh nghiệp liên doanh 42 2.1.3 Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO (gọi chung hình thức BOT) 43 2.1.4 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 45 2.1.5 Hình thức Cơng ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước 46 z 2.1.6 Hình thức Cơng ty Mẹ-con (Holding company) 47 2.1.7 Hình thức Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng 49 2.1.8 Hình thức Mua lại sát nhập (M&A) 50 2.1.9 Hình thức Chi nhánh Cơng ty nước ngồi 52 2.2 Động thái phát triển hình thức FDI 53 2.2.1 Cơ cấu hình thức FDI 53 2.2.2 Các hình thức đầu tư cụ thể 62 2.3 Tình hình quản lý Nhà nước hình thức FDI 70 CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 75 3.1 Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước 75 3.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh 77 3.3 Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO 79 3.4 Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh 81 3.5 Hình thức cơng ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 81 3.6 Hình thức đầu tư công ty mẹ-con (holding company) 82 3.7 Hình thức kinh doanh sở hợp đồng 83 3.8 Hình thức Mua lại sát nhập (M&A) 84 3.9 Hình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 z DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CN Công nghiệp ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải 10 KCN Khu công nghiệp 11 KCX Khu chế xuất 12 M&A Mua lại sáp nhập 13 NĐT Ngành đầu tư 14 VĐK Vốn đăng ký i z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 NỘI DUNG So sánh ưu điểm hạn chế hình thức FDI nước phát triển Dự án cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2009 Dự án cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2010 Dự án cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2011 Dự án cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2012 Dự án cấp giấy phép phân theo ngành đầu tư năm 2012 Dự án cấp phép phân theo vùng miền đầu tư năm 2012 20 nước đầu tư lớn giai đoạn 1988-2012 ii z TRANG 32 53 54 54 55 57 59 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 NỘI DUNG Tỷ lệ số dự án phân theo hình thức đầu tư (1988-2012) Tỷ lệ số tổng vốn đầu tư đăng ký phân theo hình thức đầu tư (1988-2012) Tỷ lệ dự án cấp phép theo ngành đầu tư (1988-2012) iii z TRANG 56 56 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Với phát triển động, đến khu vực kinh tế có vốn FDI trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế Việt Nam; tỷ lệ đóng góp khu vực FDI 18,97% vào tăng trưởng GDP chung nước, bổ sung 69,47 tỷ USD chiếm gần 22,75 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011, góp phần tăng lực sản xuất số ngành, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, phát huy nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn khác Năm 2012, FDI góp phần quan trọng vào xuất chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất nước, tạo nguồn thu khoảng 3,7 tỷ USD cho Ngân sách nhà nước chiếm 11,9% tổng thu ngân sách Tính đến cuối năm 2012, khu vực FDI tạo việc làm cho khoảng 2,3 triệu lao động trực tiếp 3-4 triệu lao động gián tiếp, góp phần quan trọng việc thu hút công nghệ đại chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng cao lực công nghệ nhiều lĩnh vực, chuyển dịch cấu kinh tế, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, thúc đẩy mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt kết nêu cần thấy rõ vai trò quản lý nhà nước kinh tế nói chung, đặc biệt với hoạt động FDI nói riêng Vai trị trước hết thể khả tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn Sự hấp dẫn mơi trường nhà đầu tư nước ngồi ổn định trị, ổn định kinh tế vĩ mơ, mơi trường pháp lý an tồn, thủ tục hành đơn giản, sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển có định z hướng đắn khuyến khích nhà đầu tư kinh doanh có hiệu an tồn Nhà nước với vai trò quan trọng việc xây dựng triết lý kinh doanh đại, tiến tiến mang sắc văn hoá Việt Nam, thấm nhuần tư tưởng đảng:” Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Mặc dù Việt Nam tích cực cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, đặc biệt môi trường pháp lý chưa thực tạo hấp dẫn giới đầu tư nước Một vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm nhiều hình thức FDI họ phép đầu tư chuyển đổi hình thức đầu tư trình đầu tư Việt Nam Trong nhà đầu tư muốn đa dạng hóa hình thức đầu tư phép chuyển đổi linh hoạt hình thức đầu tư Chính phủ Việt Nam cịn cân nhắc dè dặt làm nhà đầu tư nản lòng Mặt khác, nhiều trường hợp, không thiết phải khuyến khích có điều kiện nhà đầu tư nước việc việc lựa chọn hình thức đầu tư luật đầu tư Việt Nam lại qui định chặt chẽ Những qui định không đem lại kết mong muốn, mà trái lại gây nhiều tổn thất cho Việt Nam nhà đầu tư Những tượng phổ biến dự án liên doanh với nước ngồi Tình trạng quan tâm giải thời gian gần đây, lúng túng đạo điều hành quan chức nay, hiệu sách, giải pháp chưa thực rõ rệt Nhiều nhà đầu tư nước ngồi cịn băn khoăn, phàn nàn bất cập, đơn điệu thiếu linh hoạt chuyển đổi hình thức FDI Việt Nam Vậy có phải băn khoăn, phàn nàn nhà đầu tư nước z thật? hay khác biệt, chưa hài hòa mục tiêu lựa chọn hình thức FDI nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam? làm để hài hịa lợi ích bên? Những câu hỏi cần trả lời có sở lý luận thực tiễn thuyết phục Vì cần phải thực nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam thu hút nhiều nghiên cứu nước Trong số nghiên cứu Việt Nam hình thức FDI, đáng ý “định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” (luận án tiến sĩ Ngô Công Thành, 2005) khái quát hệ thống đặc điểm, thực trạng định hướng phát triển hình thức FDI Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu nêu nhiều vấn đề bất cập pháp luật Việt Nam việc cho phép áp dụng chuyển đổi hình thức FDI Tuy nhiên, lại có bất cập làm để giải cách hiệu chưa làm rõ Ngoài ra, phần lớn nghiên cứu khác chưa sâu, nằm rải rác nghiên cứu FDI Việt Nam dạng báo chun ngành Một số nghiên cứu phân tích đặc điểm hình thức FDI theo luật đầu tư nước ngồi Việt Nam (Vũ Quốc Bình, 1999, Phạm Ngọc Dũng 2001, Nguyễn Thị Hường & Bùi Huy Nhượng 2003) Các nghiên cứu cho thấy hình thức FDI Việt Nam bản, có tính phổ biến cịn đơn điệu chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngoài, hấp dẫn hình thức FDI Trung Quốc Một số nghiên cứu khác lại tập trung phân tích hạn chế hình thức liên doanh cần thiết phải chuyển đổi hình thức đầu tư nước (Thành Nam 1998, Lê Hà 2002, z 3.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh Trong trình phát triển doanh nghiệp liên doanh Việt Nam xuất tình trạng khơng tương xứng đối tác nước doanh nghiệp có tiềm lực tài nhỏ bé, cơng nghệ trình độ quản lý lạc hậu với đối tác nước tập đoàn xuyên quốc gia hùng mạnh Xu hướng giảm số lượng vốn đăng ký đầu tư theo hình thức liên doanh thời gian qua chứng tỏ yếu đối tác Việt Nam, hợp tác khơng có hiệu quả, làm cho đối tác nước cảm thấy phiền hà, rắc rối điều hành quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh phát triển có hiệu lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân như: sản xuất xi măng, sắt thép, ô tôxe máy, kinh doanh bất động sản, kinh doanh vận tải lĩnh vực Việt Nam có thị trường, có lợi so sánh Đối tác nước Tổng công ty lớn Nhà nước có tiềm lực mạnh Những doanh nghiệp liên doanh quy mô nhỏ doanh nghiệp liên doanh lĩnh vực không bắt buộc phải liên doanh có xu hướng chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước Nhiều doanh nghiệp liên doanh, đặc biệt doanh nghiệp bị thua lỗ kinh doanh có xu hướng phát triển thành doanh nghiệp cổ phần để có hội tự chuyển nhượng vốn huy động vốn từ cổ đông Nhằm cân đối lợi ích nhà đầu tư nước ngồi nước chủ nhà (Việt Nam) xin đề xuất sau: - Về phía Nhà nước Việt Nam: Nhà nước cần có chế tuyển dụng bổ nhiệm cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp liên doanh có tham gia doanh nghiệp nhà nước, đảm bảo người đưa vào quản lý doanh nghiệp liên doanh thực cú đủ lực bảo vệ quyền lợi Nhà nước Bên Việt Nam, tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quản lý nước ngồi Sau 20 năm thực sách mở cửa, đội ngũ cán người Việt Nam tương đối trưởng thành chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ 77 z kinh nghiệm hợp tác quốc tế Do đó, cần cho phép hướng dẫn doanh nghiệp liên doanh áp dụng chế tuyển cán điều hành doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho người Việt Nam nắm chức vụ cao doanh nghiệp liên doanh, biện pháp khuyến khích đào tạo tự đào tạo, Nhà nước cần xem xét lại mức thuế thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam theo hướng tạo điều kiện để nâng cao sức cạnh tranh lực lượng lao động trình độ cao ta hẳn so với lao động nước Để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh hiệu tổng công ty, tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích tổng công ty lớn Việt Nam liên doanh với tập đoàn lớn nước đầu tư vào dự án quy mơ lớn, có vai trị quan trọng kinh tế - Về phía nhà đầu tư nước ngoài: Cần phải nghiên cứu kỹ đối tác liên doanh trước tới ký kết Hợp đồng liên doanh Phải đặt mục đích làm ăn lâu dài Việt Nam biết tôn trọng đối tác Việt Nam Khi tìm đối tác liên doanh nên lựa chọn Công ty lớn Việt Nam, không phân biệt công ty tư nhân công ty nhà nước Muốn liên doanh thành công Việt Nam phải đạt yêu cầu sau: (i) Chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư; (ii) Tận dụng sở tiện ích có sẵn đối tác nước; (iii) Thực việc chuyển giao công nghệ cho Việt Nam; (iv) Tôn trọng tham khảo ý kiến Bên Việt Nam trước định công nghệ, kế hoạch kinh doanh, tiếp thị, chất lượng sản phẩm nguồn cung cấp nguyên liệu; (v) Hợp đồng liên doanh chuẩn bị kỹ càng, lường trước cách giải mâu thuẫn phát sinh; (vi) Khi đàm phán với đối tác Việt Nam nên đề xuất phương án lựa chọn nhân thật khách quan, tuyển người điều hành liên doanh không thuộc bên 78 z 3.3 Hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BOT, BT, BTO Việc chậm phát triển hình thức BOT, BT, BTO thời gian qua làm cho Việt Nam dần lợi vị trí để thu hút FDI so với nước khu vực Mặc dù số lượng dự án FDI đầu tư theo hình thức BOT có vốn đầu tư nước ngồi cấp Giấy phép đầu tư hạn chế, trình phát triển dự án BOT thời gian qua khẳng định tồn hình thức đầu tư Việt Nam Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy BOT hình thức đầu tư thích hợp, đáp ứng yêu cầu cải thiện phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đất nước để tạo lợi vị trí thu hút FDI bước đầu trình phát triển đầu tư Vì vậy, khéo vận dụng, thời gian ngắn giải yếu hệ thống kết cấu hạ tầng Hình thức đầu tư BOT có vốn đầu tư nước chậm phát triển Việt Nam thời gian qua ngồi ngun nhân xuất phát từ sách đảm bảo đầu tư nhà nước, xuất phát từ việc nhà đầu tư nước gặp trở ngại việc tiếp cận thông tin hội đầu tư Để tăng cường thu hút đầu tư nước vào dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cho rằng, cần phải cân đối lợi ích nước chủ nhà (Việt Nam) nhà đầu tư nước theo đề xuất đây: - Về phía Nhà nước Việt Nam: Chính phủ cần hỗ trợ tích cực nhà đầu tư nước tham gia đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT thơng qua việc lựa chọn công bố rộng rãi danh mục thiết thực dự án kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư theo hình thức Tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rói lựa chọn chủ đầu tư dự án đầu tư theo hỡnh thức BOT Cần cú hướng dẫn chi tiết nội dung tiêu chí chủ yếu cần đạt q trình đàm phán ký kết hợp đồng BOT để áp dụng thống cho Bộ, 79 z ngành, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - cỏc chủ thể tham gia ký kết hợp đồng với nhà đầu tư nước Cần ban hành hợp đồng mẫu BOT hợp đồng phụ khác hợp đồng mua bán sản phẩm đầu (điện, nước), hợp đồng mua nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào (than, khí ) liên quan đến dự án đầu tư BOT, tạo thuận lợi cho việc đàm phán ký kết hợp đồng Cần có sách khuyến khích nhà đầu tư triển khai nhanh dự án, đưa công trỡnh vào hoạt động trước thời hạn quy định hợp đồng cho phép doanh nghiệp BOT hưởng ưu đói thời gian vượt tiến độ quy định thời gian dự án hưởng ưu đãi theo Luật Đầu tư cộng điểm ưu tiên tham gia đấu thầu cơng trình BOT - Đối với nhà đầu tư nước ngoài: Đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO hình thức bị rủi ro Việt Nam vỡ rủi ro phát sinh tầm kiểm sốt nhà đầu tư Chính phủ gánh chịu Hình thức đầu tư có nhiều hội phát triển Việt Nam Chính phủ đặt mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Tuy nhiên, trước định đầu tư theo hình thức này, nhà đầu tư cần khẳng định chắn khả tài cho dự án, khơng nên trơng mong vào bảo lãnh hay hỗ trợ Chính phủ Những lĩnh vực có nhu cầu lớn đầu tư BOT là: xây dựng nhà máy điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thải chất thải công nghiệp, đường giao thông, sở hạ tầng đô thị Tuy nhiên, việc tiếp cận với thông tin dự án đầu tư trở ngại lớn nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước quan tâm đến hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT Để khắc phục trở ngại này, nhà đầu tư cần liên hệ thường xuyên với quan Chính phủ Bộ Công nghiệp, Bộ Giao Thông vận tải, Bộ Kế hoạch Đầu tư để tìm hiểu nhu cầu thu hút đầu tư thông tin dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức BOT Về địa điểm đầu tư, 80 z nên chọn dự án nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam để đảm bảo khả thu hồi vốn thời hạn ngắn 3.4 Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Về phía Nhà nước: Cần có chế riêng dự án đầu tư phát triển kinh doanh như: đơn giản hoá thủ tục xem xét thẩm tra dự án tạo điều kiện cho nhà đầu tư không bị bỏ lỡ hội đầu tư Đồng thời cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chí bảo vệ mơi trường phù hợp với trình độ tiêu chuẩn quốc tế để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc chuyển giao công nghệ, thực cải tạo trang thiết bị, máy móc đại, giảm ô nhiễm môi trường - Đối với nhà đầu nước ngoài: Khi lập dự án đầu tư vào Việt Nam lần đầu nên dự kiến khả mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để quan quản lý nhà nước đưa vào quy hoạch phát triển ngành, tạo điều kiện chủ động triển khai đầu tư có nhu cầu Do trình độ quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam chưa theo kịp trình độ quốc tế, nên trường hợp đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh với công nghệ, dây chuyền mới, cần có bước chuẩn bị kỹ hồ sơ, tài liệu, giải trình cụ thể chi tiết, giúp cho trình thẩm định, xem xét quan nhà nước thuận lợi, dễ dàng nhanh chóng 3.5 Hình thức cơng ty cổ phần có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việc cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp cổ phần giải pháp cần thiết để tạo thêm kênh huy động vốn mở khả cho phép tổ chức, cá nhân nước mua lại cổ phần doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, tạo điều kiện tiến tới thống mặt pháp lý đầu tư nước đầu tư nước Bên cạnh đó, để thu hút thêm doanh nghiệp FDI tham gia cổ phần hoá, trước mắt, cần cho phép thực cổ phần hoá doanh nghiệp mà Bên 81 z nước ngồi có cam kết chuyển giao khơng bồi hồn cho nhà nước Việt Nam cho Bên Việt Nam, với điều kiện chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần bên liên quan phải đạt thoả thuận xoá bỏ cam kết chuyển giao khơng bồi hồn phải đền bù cho Nhà nước Việt Nam toàn ưu đãi mà doanh nghiệp hưởng kể từ cấp giấy phép đầu tư; đồng thời, trường hợp này, doanh nghiệp phải thuê đất Nhà nước sau chuyển đổi thành công ty cổ phần; (iii) Để động viên doanh nghiệp triển khai dự án nhanh kinh doanh có hiệu quả, cần xem xét cho phép cổ phần hoá doanh nghiệp FDI vào sản xuất năm đáp ứng điều kiện góp đủ vốn pháp định năm tài trước chuyển đổi có lợi - Về phía nhà đầu tư nước ngoài: Cần cân nhắc kỹ trước định đầu tư theo hình thức để tránh rủi ro pháp lý Trước mắt nên thành lập cơng ty cổ phần 100% vốn nước ngồi lĩnh vực Nhà nước Việt Nam cho phép để có quyền chủ động điều hành, phát triển doanh nghiệp Khi đủ điều kiện niêm yết thị trường chứng khoán phát hành cổ phiếu để thu hút thêm cổ đơng Việt Nam 3.6 Hình thức đầu tƣ công ty mẹ-con (holding company) Việc Luật Đầu tư 2005 cho phép thành lập holding company giúp TNC chủ động nắm bắt hội tham gia vào dự án đầu tư mua lại cổ phần doanh nghiệp nước Để cân đối lợi ích Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi, chúng tơi xin đề xuất sau: - Về phía Việt Nam: Để thu hút quan tâm tập đoàn xuyên quốc gia, đồng thời hạn chế mặt trái việc phát triển hình thức đầu tư này, cần nhanh chóng hồn thiện chế sách liên quan đến chống độc quyền, tạo dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh tổ chức máy quản lý thị trường, quản lý thuế có hiệu để đảm 82 z bảo ổn định kinh tế hoạt động tập đoàn xuyên quốc gia Việt Nam Ngoài ra, để tạo điều kiện holding company hoạt động, phải tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển thị trường vốn, tự hoá thương mại - Về phía nhà đầu tư nước ngồi: Với vị trí địa lý thuận lợi điều kiện an ninh trị ổn định, an tồn, Việt Nam xứng đáng lựa chọn làm địa điểm đặt đại doanh khu vực Đông Nam Á tập đồn lớn Việc thành lập Cơng ty Holding sở để tiến tới đặt tổng hành dinh điều hành hoạt động chung tập đoàn khu vực Tuy nhiên, hình thức đầu tư cịn mẻ Việt Nam, quốc gia trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chưa xây dựng hệ thống quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động hình thức đầu tư Mặt khác, hệ thống quan quản lý nhà nước đội ngũ cán quản lý cịn bỡ ngỡ mơ hình tổ chức hoạt động cơng ty holding Vì vậy, tiến hành đầu tư theo hình thức này, nhà đầu tư cần tiếp xúc với quan quản lý nhà nước để giải thích mơ hình hoạt động mình, kinh nghiệm quản lý phát triển hình thức đầu tư nước khu vực giới; đồng thời, phải thể tôn trọng pháp luật chủ quyền Việt Nam hoạt động đầu tư 3.7 Hình thức kinh doanh sở hợp đồng Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thực chất hình thức liên doanh theo hợp đồng không liên doanh theo vốn nên quyền hạn trách nhiệm bên tham gia khó xác định Đây giai đoạn đối tác thăm dị, tìm hiểu lẫn trước chuyển tiếp lên hình thức hợp tác đầu tư cao doanh nghiệp liên doanh Đối với lĩnh vực khác tuân thủ lộ trình mở cửa cam kết, cần quy định rõ số tiêu chí chủ yếu thủ tục để thống việc 83 z chuyển đổi BCC sang hình thức đầu tư ưa chuộng doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước - Về phía nhà đầu tư nước ngồi: Cần xác định hình thức kinh doanh sở hợp đồng bước đệm để thâm nhập vào thị trường Việt Nam, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh béo bở mà theo lộ trình mở cửa tương lai, phải biết hy sinh lợi ích nhỏ trước mắt Để giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu kinh doanh hình thức đầu tư này, nhà đầu tư nước cần nghiên cứu, đề xuất mơ hình thích hợp với dự án việc kết hợp kinh doanh sở hợp đồng với việc thành lập doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước phù hợp với pháp luật Việt Nam để Chính phủ chấp thuận; đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết (chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, tích cực tham gia phong trào xã hội, xây dựng quan hệ tốt với đối tác Việt Nam quan quản lý nhà nước ) để chuyển đổi thành hình thức doanh nghiệp liên doanh Chính phủ cho phép 3.8 Hình thức Mua lại sát nhập (M&A) Hiện nay, để hoàn thành thủ tục chuyển nhượng, sáp nhập doanh nghiệp thường phải liên hệ với nhiều quan quản lý nhà nước để giải trình xin ý kiến chấp thuận văn Thời gian dành cho việc thường kéo dài 2-3 tháng, sau hợp đồng chuyển nhượng ký kết, có trường hợp kéo dài tới hàng năm quan quản lý nhà nước không trí số nội dung hợp đồng chuyển nhượng mà bên ký kết, buộc bên tham gia giao dịch phải đàm phán ký kết lại hợp đồng Việc can thiệp sâu quan quản lý nhà nước vào định doanh nghiệp vậy, tước quyền chủ động doanh nghiệp mà gây thiệt hại cho bên liên quan phí nhiều thời gian, cơng sức chuyển nhượng, mua lại tạo cho chủ đầu tư cảm giác môi trường đầu tư 84 z Việt Nam thơng thống nhiều rủi ro Bên cạnh đó, tình trạng e ngại, khơng dám chịu trách nhiệm, đùn đẩy lẫn quan nhà nước giải thủ tục chuyển nhượng chuyển đổi hình thức đầu tư cịn phổ biến từ Trung ương đến địa phương làm cản trở khơng tới tiến trình phát triển hình thức đầu tư Việt Nam Để khắc phục tình trạng trên, xin đề xuất sau: - Về phía Nhà nước Việt Nam: Bên cạnh việc triển khai quy định Luật Đầu tư 2005 văn có liên quan, Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư mua lại sáp nhập Việt Nam; bãi bỏ thủ tục chuyển nhượng phiền hà, với can thiệp sâu quan nhà nước; quy định rõ trách nhiệm thẩm quyền quan quyền cấp, khắc phục đùn đẩy, né tránh trách nhiệm diễn trước quan trung ương địa phương, bộ, ngành hữu quan; bãi bỏ số quy định khơng có lợi cho bên mua bắt bên mua phải toán hết tiền cho bên bán sau ký kết hợp đồng; không cho phép công ty quay ngược lại đầu tư mua công ty mẹ; cải thiện vấn đề định giá doanh nghiệp - Về phía nhà đầu tư nước ngồi: Tiến trình tự hoá đầu tư thương mại mà Việt Nam tích cực tham gia tạo thuận lợi cho cơng ty tiến hành hoạt động M&A nhằm nhanh chóng tiếp cận thị trường tăng sức cạnh tranh nước Cơ hội mua lại sáp nhập xuất nhiều Việt Nam Nhà nước đẩy mạnh q trình tư nhân hố cấu lại doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức đầu tư địi hỏi kiên trì với tâm cao việc thực hình thức đầu tư thường liên quan nhiều đến doanh nghiệp nhà nước, phải có ý kiến chấp thuận quan chủ quản phía doanh nghiệp Việt Nam Hiện Việt Nam thiếu nhiều văn hướng dẫn xử lý vấn đề phát sinh trình mua lại sáp 85 z nhập doanh nghiệp, đó, tiến hành hoạt động giao dịch mua lại sáp nhập cần phải tính tốn kỹ, tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước lường đốn trước vấn đề phát sinh xảy 3.9 Hình thức chi nhánh cơng ty nƣớc ngồi Nhằm cân đối lợi ích nhà đầu tư nước nước chủ nhà (Việt Nam) chúng tơi xin đề xuất sau: - Về phía Việt Nam: để mở rộng kênh thu hút vốn đầu tư từ cơng ty xun quốc gia cần có quy định cho phép cơng ty nước ngồi thành lập chi nhánh sản xuất Việt Nam, theo thủ tục đăng ký cấp giấy phép (không phải làm thủ tục thẩm tra), với điều kiện nhà đầu tư nước ngồi phải chịu trách nhiệm vơ hạn nghĩa vụ khoản lỗ chi nhánh Đồng thời, ban hành văn hướng dẫn hoạt động chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam, cho phép chi nhánh chuyển đổi hình thức đầu tư thành doanh nghiệp 100% vốn nước có nhu cầu - Về phía nhà đầu tư nước ngồi: Cần chủ động tìm hiểu tình hình trị môi trường đầu tư Việt Nam thông qua quan ngoại giao, đại diện thương mại, quan xúc tiến đầu tư Việt Nam website quảng bá quan phủ, tổ chức nghề nghiệp Việt Nam (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, ) để có thơng tin đầy đủ trước định đầu tư vào Việt Nam Đối với dự án sản xuất gia cơng địi hỏi nhiều lao động việc đặt chi nhánh Việt Nam để thực số khâu sản xuất trung gian có nhiều khả đem lại hiệu kinh tế cao cho nhà đầu tư so với thực sở sản xuất 86 z KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hố, nhu cầu thu hút FDI giới không ngừng tăng lên khả cung cấp FDI bị giới hạn Do đó, để nâng cao sức cạnh tranh thu hút FDI, nước phát triển quan tâm đến việc mở cửa kinh tế cho đầu tư nước ngoài, tạo dựng hành lang pháp lý cho hình thức FDI hình thành phát triển Một biện pháp thu hút đầu tư hầu phát triển đa dạng hố hình thức đầu tư cho phép nhà đầu tư nước chủ động lựa chọn hình thức đầu tư Rất nhiều quốc gia linh hoạt việc cho phép thành lập 100% vốn nước chuyển số doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đa dạng hố hình thức đầu tư phương pháp huy động vốn việc cho phép cổ phần hoá, phát hành trái phiếu huy động vốn, cho phép thành lập công ty cổ phần, quỹ đầu tư công ty quản lý vốn đề điều hành, quản lý dự án đầu tư Phần nghiên cứu chúng tơi đạt kết sau: Thứ nhất, hình thức đầu tư có tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngồi có tỷ lệ thành công cao Nhờ cởi mở luật pháp hình thức 100% vốn đạt tỷ lệ thành công cao xét lĩnh vực đầu tư địa bàn đầu tư Dù có phàn nàn thủ tục hành chính, biện pháp thực cấp, thành công cho thấy môi trường đầu tư Việt Nam tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi Thứ hai, hình thức đầu tư Cơng ty Mẹ-Con cần nhà đầu tư, quan quản lý tiếp tục hoàn thiện thêm cách thức tiến hành biện pháp hỗ trợ Thứ ba, hình thức BOT&BTO chưa hấp dẫn nhà đầu tư nước chưa đạt mục đích thu hút FDI Chính phủ vào ngành xây dựng sở hạ tầng Ngoài nguyên nhân qui chế biện pháp thực quan chức mà nhận thấy nêu đây, 87 z nguyên nhân cần quan tâm thích là: “đàm phán giá đầu ra, đầu vào” dự án Thứ tư, hình thức liên doanh dần vị trí hàng đầu, ngành Việt Nam mạnh Thứ năm, việc nhiều doanh nghiệp chuyển sang 100% vốn nước ngành truyền thơng có lợi Việt Nam khơng địi hỏi nhiều vốn cơng nghệ cao như: Công nghiệp chế biến, chế tạo; KHCN, thuỷ sản, Nông-Lâm nghiệp, CN nhẹ, CN thực phẩm điều đáng lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy nhà đầu tư nước ngồi băn khoăn, phàn nàn bất cập, đơn điệu, chưa linh hoạt chuyển đổi hình thức FDI Việt Nam có sở nguyên nhân chủ yếu trạng cịn có khác biệt đáng kể nhận thức hài hịa lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam Việc ban hành quản lý hình thức FDI cịn nặng quan điểm lợi ích nước chủ nhà làm để dễ kiểm soát nhà đầu tư nước chưa thực trọng đến lựa chọn họ 88 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Các số liệu thống kê hình thức FDI Việt Nam (12/2009, 12/2010, 12/2011, 12/2012), Cục đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Đinh Văn Ân Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực đầu tư trực tiếp nước sau Việt Nam gia nhập WTO - Kết điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nhà xuất lao động, Hà Nội Luật đầu tư nước năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam (số 18/2000/QH) năm 2000 Luật đầu tư Việt Nam, 2005 Mai Ngọc Cường (1998), Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Mơ hình cơng ty "mẹ - con" (2012): Từ giao vốn sang đầu tư vốn, báo Tuổi trẻ Ngô Công Thành (2005), Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Nghị định số 27/2003/NĐ - CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền(10/2002), Chuyển đổi dự án có vốn FDI Việt Nam, Báo cáo tình hình thực đầu tư nước Việt Nam 15 năm qua, Vụ quản lý dự án, Bộ Kế hoạch & Đầu tư 10 Nguyễn Thị Hường - Bùi Huy Nhượng (2/2003), Những học rút qua so sánh tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển 11 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Đầu tư theo hình tức BOT, BTO BT, Diễn đàn doanh nghiệp 89 z 12 Phạm Thái Quốc (7/2008), Điều chỉnh sách thu hút FDI bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới 13 Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình Hội nhập Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 14 C Mc Cullough (1998), Foreign direct investment in Vietnam, Sweet & Maxwell Asia (FDI Series) 15 Global Development Finance, World Bank Debtor Reporting System, World Bank 1998, 2002 16 Hafiz Mirza (September 2002), Regionalisation, FDI and Poverty Reduction: lessons from other ASEAN countries, Paper prepared for the DFLD Workshop on Globilisation and Poverty in Vietnam, Hanoi 23-24 17 Mohamed Nazari Ismail, Foreign Direct Investment and Development: The Malaysian Electronics Sector, Working Paper 2001:4, Chr Michelsen Institute, Norway 18 Silvio Contessi & Ariel Weinberger (2009)"Foreign direct investment, productivity, and country growth: an overview," Review, Federal Reserve Bank of St Louis, issue Mar, pages 61-78 Website: - http://www.cpv.org.vn - http://www.mpi.gov.vn - http://www.dei.gov.vn - http://www.mofa.gov.vn - http://www.vneconomy.com.vn - http://www.unctad.org/wir 90 z - http://www.undp.org.vn - http://www.geocities.com /timesquare/1848/paper.html - http://www.worldbank.org - http://www.chinafdi.org.cn - http://www.boi.org.th - http://www.ciionline.org/malaysiafdi.html - http://www.inasia.com - http://www.asiafeatures.com - http://www.manilatimes.net/national/2003/jan27/fdimalaysia.html - http://www.singtel.com.sg/economy/fdi.html 91 z ... đưa hình thức đầu FDI phù hợp với điều kiện Việt Nam 40 z CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hình thức FDI theo pháp luật đầu tƣ Việt Nam. .. nhà đầu tư quan tâm nhiều hình thức FDI họ phép đầu tư chuyển đổi hình thức đầu tư trình đầu tư Việt Nam Trong nhà đầu tư muốn đa dạng hóa hình thức đầu tư phép chuyển đổi linh hoạt hình thức đầu. .. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng hình thức FDI theo pháp luật đầu tư Việt Nam 41 2.1.1 Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi