Pháp luật về bội chị ngân sách nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

50 0 0
Pháp luật về bội chị ngân sách nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI VŨ THỊ TỐ LY LKT 11-02 PHÁP LUẬT VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI VŨ THỊ TỐ LY LKT 1102 PHÁP LUẬT VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS.VŨ VĂN CƯƠNG Hà Nội, 5/2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NSNN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NQ NGHỊ QUYẾT NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH-CHÍNH PHỦ NSĐP NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NSTW NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TT-BTC THÔNG TƯ-BỘ TÀI CHÍNH UBTVQH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI XDCB XÂY DỰNG CƠ BẢN MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC 1.1 Những vấn đề chung bội chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước & bội chi ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm bội chi ngân sách nhà nước 1.1.3 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước cách thức xử lý bội chi ngân sách nhà nước 1.1.4 Tác động bội chi ngân sách nhà nước phát triển kinh tế xã hội quốc gia 11 1.2 Những vấn đề chung pháp luật bội chi ngân sách nhà nước 12 1.2.1 Khái niệm cấu trúc pháp luật bội chi ngân sách nhà nước 12 1.2.2 Các yếu tố chi phối pháp luật bội chi ngân sách nhà nước 13 1.2.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật tình trạng bội chi ngân sách nhà nước số quốc gia giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 20 2.1 Thực trạng pháp luật bội chi ngân sách nhà nuớc Việt Nam 20 2.1.1 Ưu điểm pháp luật bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam nay.22 2.1.2 Nhược điểm pháp luật bội chi NSNN Việt Nam 26 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bội chi ngân sách nhà nuớc Việt Nam 30 2.2.1 Những thành tựu đạt thi hành pháp luật bội chi ngân sách nhà nuớc Việt Nam 30 2.2.2 Những khó khăn vướng mắc thi hành pháp luật bội chi ngân sách nhà nuớc Việt Nam nguyên nhân 35 2.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam 38 2.3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam 38 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam 39 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, việc tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước bền vững, ổn định mục tiêu chung hầu hết quốc gia Để đạt mục tiêu việc xây dựng tài tự chủ, vững mạnh yêu cầu bản, cấp bách Chính với việc phát triển kinh tế đất nước việc sử dụng tốt nguồn ngân sách Nhà nước áp dụng quy định Pháp luật để điều chỉnh tốt nguồn Ngân sách quốc gia đề tài khiến nước giới quan tâm Ngân sách nhà nước nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân với mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài quốc gia Chúng ta phủ định vai trị đặc biệt NSNN việc hình thành quan hệ kinh tế thị trường góp phần kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ thúc đẩy tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng nguồn Ngân sách nhà nước chưa cách, lúc, yếu việc quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho nhìn khách quan trú trọng tình trạng thâm hụt Ngân sách Nhà nước hay gọi bội chi Ngân sách nhà nước Bội chi Ngân sách nhà nước không xảy nước phát triển phát triển Việt Nam mà xảy nước phát triển Mỹ, Anh, New Zealand… Nhận thức tác động mạnh mẽ bội chi Ngân sách nhà nước đến kinh tế - xã hội đất nước nên em xin chọn đề tài “Pháp luật bội chi Ngân sách nhà nước Việt Nam – thực trạng giải pháp” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khóa luận vận dụng lý luận pháp luật quản lý NSNN để phân tích, đánh giá thực tiễn cơng tác quản lý thu, chi NSNN tình hình bội chi NSNN Việt Nam số nước giới Với kết đó, khóa luận làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành thu chi NSNN phương pháp để làm giảm bội chi NSNN, góp phần đẩy lùi thâm hụt ngân sách, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội hoàn thiện hệ thống pháp luật bội chi NSNN Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu sử dụng, tìm hiểu tình hình thu chi NSNN để phân tích, đánh giá thực trạng bội chi NSNN Từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN để phát huy ngày tốt vai trò NSNN, làm giảm tỷ lệ bội chi NSNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng đề tài Bội chi NSNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tình hình bội chi NSNN Việt Nam số nước giới Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thể dựa sở phương pháp luận vật biện chứng sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh lý luận thực tiễn pháp luật bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp sử dụng để xây dụng khóa luận Đọc, nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan đến NSNN như: giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, luật NSNN 2002, văn hướng dẫn thi hành Phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng để phân tích định tính qua mơ tả lời văn bảng biểu minh họa Phương pháp tổng hợp thống kê mơ tả so sánh q trình nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam Bố cục đề tài Trong phạm vi nghiên cứu mình, khóa luận phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung bao gồm chương cụ thể sau: Chương1: Những vấn đề lý luận bội chi Ngân sách nhà nước pháp luật bội chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC 1.1 Những vấn đề chung bội chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước & bội chi ngân sách nhà nước a Khái niệm Ngân sách nhà nước (NSNN) Trong hệ thống tài chính, NSNN phận chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực nhiệm vụ Mặt khác cịn công cụ quan trọng để Nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Xét theo biểu bên ngoài: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định hướng nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ – quỹ NSNN khoản xuất từ quỹ tiền tệ Những khoản thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN quan hệ xác định trước, định lượng Nhà nước sử dụng chúng để điều chỉnh vĩ mô kinh tế Bởi vậy, phương diện kinh tế, có nhiều định nghĩa NSNN khác nhau: Dưới góc độ hình thức: NSNN dự tốn thu chi tài hàng năm nhà nước Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội định giao cho phủ thực Dưới góc độ thực thể: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định lượng Các nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ khoản chi xuất từ quỹ tiền tệ Thu chi quỹ có quan hệ ràng buộc gọi cân đối ngân sách cân đối lớn kinh tế thị trường Xét chất kinh tế chứa đựng NSNN: Các hoạt động thu chi Ngân sách phản ánh quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác xã hội gắn với trình tạo lập quản lý sử dụng quỹ NSNN Hoạt động đa dạng tiến hành hầu khắc lĩnh vực có tác động đến chủ thể kinh tế xã hội Những quan hệ thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN quan hệ xác định trước, định lượng nhà nước sử dụng chúng để điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Như vậy, phương diện kinh tế hiểu NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức sở luật định Trên phương diện pháp lí, NSNN định nghĩa khác pháp luật thực định khoa học pháp lí Trong pháp luật thực định, Điều Luật NSNN năm 2002 có định nghĩa: “NSNN tồn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan có thẩm quyền Nhà nước định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Với định nghĩa này, nhà làm luật đề cập tới ba vấn đề quan niệm NSNN: Thứ nhất, NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước nằm dự toán định quan nhà nước có thẩm quyền; Thứ hai, khoản thu, chi thực thời hạn năm, tính từ ngày 01 tháng 01 ngày 31 tháng 12 năm dương lịch; Thứ ba, khoản thu, chi xây dựng thực nhằm mục tiêu bảo đảm mặt tài cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Định nghĩa này, có rõ ràng cụ thể so với định nghĩa NSNN phương diện kinh tế chưa làm bật khía cạnh pháp lí thuật ngữ “NSNN” Trong khoa học pháp lí, NSNN định nghĩa “một đạo luật đặc biệt, Quốc Hội thơng qua phép Chính Phủ thi hành thời hạn xác định, thường năm” Với định nghĩa này, luật gia nhìn nhận NSNN góc độ khác, “một đạo luật đặc biệt”, dự toán khoản thu chi tiền tệ Nhà nước cách quan niệm nhà kinh tế hay nhà làm luật Cách định nghĩa làm rõ hai vấn đề quan niệm NSNN, nhìn từ góc độ luật học: Thứ nhất, NSNN đạo luật đặc biệt, quan lập pháp làm theo trình tự riêng, khơng hồn tồn giống với trình tự lập pháp thông thường Thứ hai, hiệu lực thời gian đạo luật ngân sách xác định rõ năm, không giống với hiệu lực không xác định thời hạn đạo luật thông thường khác Chính có hai yếu tố mà người ta quan niệm NSNN “đạo luật ngân sách thường niên”, để phân biệt với Luật NSNN ban hành năm 2002 Tuy vậy, cần phải hiểu cách đầy đủ đạo luật ngân sách thường niên không bao gồm dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia Quốc Hội biểu thông qua mà bao gồm văn nghị Quốc Hội việc thi hành dự toán ngân sách b/ Khái niệm bội chi NSNN Bội chi ngân sách hay gọi thâm hụt Ngân sách tình trạng tổng nguồn thu khơng đủ trang trải tổng nhiệm chi Chính phủ, địa phương, đơn vị thời kỳ định (thường năm) Khi nói đến bội chi NSNN tức khoản chênh lệch thiếu tổng thu so với tổng khoản chi NSNN năm Thâm hụt NSNN (bội chi NSNN) phân làm hai loại thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô tiêu cho giáo dục, quốc phòng… Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu thập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên 1.1.2 Đặc điểm bội chi ngân sách nhà nước Từ khái niệm cơng thức tính bội chi NSNN nêu ta đưa đặc điểm bội chi NSNN sau: Bội chi ngân sách nhà nước tính thời kỳ NSNN: Thời kỳ năm ngân sách chu kỳ kinh tế số bội chi ngân sách thực tế xác định vào cuối năm ngân sách Bội chi NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN thời kì ngân sách nhà nước Bội chi NSNN phản ánh tình trạng NSNN: Bội chi NSNN thâm hụt NSNN chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu ngân sách nhà nước (không bao gồm khoản thu từ vay nợ nhà nước) DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Dự toán Nội dung 2014 TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 782.7 I Thu nội địa 539 Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 184.599 Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 111.603 Thu từ khu vực cơng thương nghiệp - ngồi quốc doanh 107.252 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân 47.384 Lệ phí trước bạ 13.692 Thuế bảo vệ mơi trường 12.569 Các loại phí, lệ phí 32 10.33 Các khoản thu nhà, đất 42.469 - Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1.234 - Thu tiền thuê đất, mặt nước 4.748 - Thu tiền sử dụng đất 36 - Thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước 487 10 Thu khác ngân sách 11 Thu quỹ đất cơng ích, hoa lợi công sản xã 999 II Thu từ dầu thô 85.2 III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 154 Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập 224 8.071 - Thuế xuất khẩu, nhập tiêu thụ đặc biệt, bảo vệ môi trường hàng nhập - Thuế giá trị gia tăng hàng nhập (tổng số thu) IV 73.92 150.08 Hoàn thuế giá trị gia tăng -70 Thu viện trợ khơng hồn lại 4.5 34 2.2.2 Những khó khăn vướng mắc thi hành pháp luật bội chi ngân sách nhà nuớc Việt Nam nguyên nhân Thực tế năm qua, kiểm soát mức bội chi NSNN giới hạn cho phép nguồn vay chủ yếu để chi cho đầu tư phát triển Ngồi ra, tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí chi đầu tư phát triển Đây thành công bước đầu đáng ghi nhận công tác quản lý cân đối NSNN kiểm soát vấn đề bội chi NSNN Tuy nhiên, trình xử lý bội chi NSNN, đặc biệt tình hình kinh tế cịn gặp khó khăn cần lưu ý đến vấn đề sau việc xử lý bội chi NSNN: - Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngoài, chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi cơng dự án trọng điểm quốc gia cịn chậm thiếu hiệu Chính vậy, khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn vay (cả nước) cần bảo đảm quy định Luật NSNN mức bội chi cho phép năm Quốc hội định - Sự thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thông qua cân đối NSNN năm Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mô, phải cân nhắc kiểm tra xem tồn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu qua tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không - Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung 35 từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều tạo căng thẳng ngân sách, để công trình vận hành phát huy tác dụng, ln phải địi hỏi nhu cầu kinh phí cho hoạt động Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN - Theo khoản 3, Điều Luật NSNN ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu, trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng phép huy động vốn theo định Thủ tướng Chính phủ phải cân đối vào ngân sách địa phương để trả nợ đến hạn Luật NSNN sửa đổi năm 2002 mở rộng thêm quyền chủ động việc huy động vốn ngân sách địa phương Vay vốn đầu tư thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân tỉnh định (không phải theo định Thủ tướng Chính phủ quy định trước đây) Như vậy, chấp nhận nguyên tắc khơng có việc bội chi ngân sách địa phương thực tế lại cho phép địa phương vay để đầu tư Vấn đề chỗ, nay, địa phương vay vốn để đầu tư theo quy định khoản Điều Luật NSNN tương đối lớn chưa quản lý cách chặt chẽ Với nhiều địa phương điều kiện để tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện phát triển kinh tế Điều đáng lưu ý nguồn vốn ngân sách có chưa tận dụng hết, địa phương tiến hành vay vốn; tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ trọng lớn tổng chi đầu tư phát triển Trong phải vay ngân sách địa phương lại để kết dư lớn, có tỉnh cuối năm kết dư 78,5% số bổ sung từ ngân sách trung ương 24,9 % so với tổng chi ngân sách địa phương Mặt khác, số khoản vay không cân đối vào ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo nên khoản thu chi ngân sách đến hạn, ngân sách địa phương khơng có nguồn để tốn gốc lãi Thực chất khoản vay ngân sách địa phương bội chi NSNN Một nguyên tắc quản lý NSNN Việt Nam tuân theo theo nguyên tắc thống nhất, tổng thể NSNN bao gồm ngân sách cấp, điều địi hỏi khoản bội chi ngân sách địa phương phải tổng hợp để tính bội chi NSNN Tuy nhiên vay, địa phương phải cân đối ngân sách nên đầy 36 đủ bội chi toán NSNN Mức bội chi NSNN năm trình Quốc hội phản ánh mức bội chi ngân sách trung ương Đây mắt xích cần phải giải việc xử lý bội chi NSNN * Về nguyên nhân hạn chế, tồn Theo em khó khăn vướng mắc thi hành pháp luật bội chi ngân sách nhà nuớc Việt Nam xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, pháp luật quy định phạm vi thu ngân sách chưa thật rõ ràng, việc quản lý khoản phí, lệ phí cịn chưa thống nhất, phân tán; cách xác định bội chi NSNN chưa đầy đủ, chưa phù hợp thông lệ quốc tế Thứ hai, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW với NSĐP quy định cụ thể, rõ ràng cấp NSĐP cịn có điểm chưa phù hợp thực tế; vai trò chủ đạo NSTW bị ảnh hưởng phải đáp ứng yêu cầu chi bổ sung có mục tiêu ngày tăng NSĐP, bổ sung vốn đầu tư XDCB Thứ ba, xây dựng dự tốn NSNN hàng năm cịn chưa đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ với kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn; chưa gắn với kết thực nhiệm vụ đơn vị Pháp luật NSNN hành quy định việc lập dự toán ngân sách hàng năm mà chưa quy định xây dựng kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuy nhiên, thực tế định sách chi ngân sách mới, phê duyệt dự án đầu tư XDCB,… việc bố trí dự tốn NSNN khơng dừng lại năm mà phải bố trí ngân sách số năm để thực sách, dự án đó.Việc chưa quy định xây dựng kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư cơng trung hạn hạn chế tính dự báo NSNN, hạn chế tính chủ động Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch bố trí nguồn lực ngân sách cách hợp lý hiệu quả; việc ban hành sách mới, triển khai dự án đầu tư nhiều vượt khả cân đối NSNN; làm hạn chế công tác thẩm tra định dự toán NSNN hàng năm Quốc hội dẫn đến nhiều sách ban hành khơng có nguồn đáp ứng, nhiều dự án phải kéo dài thời gian thực hiện, hiệu không cao Thứ tư, số quy định công tác chấp hành, tốn ngân sách, tra, kiểm tốn cịn chưa hợp lý, chưa đầy đủ; kỷ luật ngân sách chưa nghiêm; chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành giai đoạn 37 2.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam 2.3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam Từ đánh giá, phân tích nêu mục 2.2 cho thấy việc hồn thiện pháp luật NSNN nói chung pháp luật bội chi NSNN nói riêng cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế, sách tài - NSNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng với kinh tế giới; đảm bảo hiệu quản lý nhà nước nói chung quản lý ngân sách nói riêng việc động viên, phân bổ, sử dụng nguồn lực Nhà nước hiệu quả, thực công khai minh bạch NSNN Đồng thời thực chủ trương trị, pháp lý liên quan đến định hướng hoàn thiện pháp luật NSNN Cụ thể: Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng thông qua rõ định hướng sách tài - NSNN: “Đổi sách phân phối tài chế kết hợp nguồn lực nhà nước với nguồn lực khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng xoá bao cấp bất hợp lý từ NSNN; tăng tỉ trọng ngân sách đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực văn hoá, xã hội; bảo đảm nguồn lực cho hoạt động máy quản lý nhà nước quốc phịng, an ninh Kết hợp sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước với thu hút có hiệu nguồn vốn khác nhằm phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Đổi chế quản lý ngân sách theo kết thực công việc ngân sách cấp kinh phí Xây dựng kế hoạch tài trung hạn để tạo sở nâng cao chất lượng dự toán ngân sách Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, bảo đảm tính thống thể chế NSNN vai trò chủ đạo NSTW Phát huy vai trò Quốc hội HĐND cấp việc định giám sát ngân sách Nâng cao tính minh bạch, dân chủ công khai quản lý NSNN Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ; đại hố cơng nghệ giám sát Chuẩn mực hoá hệ thống kế toán, kiểm toán phù hợp với thơng lệ quốc tế Thực kiểm tốn bắt buộc tất cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản NSNN.” Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ sáu thơng qua ngày 28/11/2013 địi hỏi pháp luật NSNN nói chung pháp luật bội chi NSNN nói riêng phải sửa đổi bổ sung hoàn thiện để phù hợp với Hiến pháp * Về quan điểm mục tiêu hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam 38 - Việc hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN phải bảo đảm tuân thủ Hiến pháp năm 2013 Quốc hội định, phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thống với luật hành định hướng sửa đổi, bổ sung luật thời gian qua - Việc hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN phải kế thừa phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn yếu pháp luật NSNN hành Đổi phương thức quản lý NSNN phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế xử lý bội chi NSNN; vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam; bảo đảm công tác quản lý bội chi NSNN bước phù hợp với thông lệ quốc tế - Việc hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN phải bảo đảm tăng cường giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ cơng, quản lý rủi ro; bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia; góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bội chi NSNN Việt Nam Thứ nhất, cần phải giải thích, làm rõ khái niệm bội chi NSNN phương pháp tính bội chi NSNN Pháp luật NSNN phải quy định giải thích khái niệm bội chi NSNN theo hướng: “Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương” Đồng thời, xác định rõ phạm vi chi ngân sách bao gồm chi trả nợ lãi, chi trả khoản nợ gốc bù trừ từ khoản vay thể chênh lệch vào phần bù đắp bội chi Tuy nhiên, tính tốn để xác định mức bội chi NSNN, phải báo cáo đầy đủ tổng số vay tổng số chi trả khoản nợ gốc, theo nội dung chi trả khoản nợ gốc giám sát, quản lý theo quy định pháp luật quản lý nợ công Thứ hai, quy định lại phạm vi tính bội chi ngân sách Theo em, cần đưa khoản vay liên quan đến trách nhiệm trả nợ Nhà nước vào bội chi ngân sách, theo khoản huy động từ trái phiếu Chính phủ cho lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, thuỷ lợi xác định nằm phạm vi tính bội chi NSNN, cần phải tính vào tổng chi NSNN Đối với vay cho vay lại tiếp 39 tục thực theo quy định hành khơng tính vào bội chi ngân sách, Về lâu dài, em kiến nghị bỏ chế Chính phủ vay cho vay lại, doanh nghiệp tự vay thị trường vốn tự bố trí nguồn trả nợ; trường hợp thật cần thiết Nhà nước bảo lãnh Trước mắt, tiếp tục thực chế vay cho vay lại thực theo dõi quản lý thơng qua Quỹ tích luỹ trả nợ, khơng phản ánh vào cân đối NSNN (khơng tính vào bội chi NSNN) khoản vay xác định nguồn để trả nợ, mặt khác đối tượng nhận vay chủ yếu doanh nghiệp, đối tượng NSNN Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định cân đối NSNN biện pháp xử lý bội chi NSNN Tại điều Luật NSNN năm 2002 có quy định nguyên tắc cân đối NSNN biện pháp xử lý bội chi NSNN Tuy nhiên, quy định cịn có nhiều hạn chế phân tích phàn trên, Bởi vậy, theo em nội dung cần sửa đổi bổ sung sau: - Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc xây dựng sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế - Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định - Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho đầu tư phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để trả hết nợ lãi đến hạn Đối với chi trả nợ gốc đến hạn bố trí từ khoản vay theo quy định pháp luật để thực - Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: + Vay nước, phát hành trái phiếu Chính phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; 40 + Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế; không bao gồm khoản vay cho vay lại - Bội chi ngân sách địa phương: + Chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; + Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; + Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung quy định mức huy động vốn ngân sách cấp tỉnh Theo em, khoản vay quyền địa phương để đầu tư dự án có khả thu hồi vốn khơng tính vào giới hạn dư nợ theo quy định Luật Quản lý nợ công Thực sách tạo điều kiện cho địa phương chủ động huy động thêm nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương, thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hồ, thực tốt có chế để phát triển sở hạ tầng mà đảm bảo nguồn trả nợ Mức dư nợ nguồn vốn huy động phân định sau: (i) Đối với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, mức dư nợ không vượt 150%; (ii) Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tỷ lệ điều tiết khoản thu phân chia NSTW, mức dư nợ nguồn vốn huy động không vượt 100%; (iii) Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhận bổ sung cân đối từ NSTW, mức dư nợ nguồn vốn huy động không vượt 50% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Đồng thời, bổ sung nguyên tắc UBND cấp tỉnh phải xây dựng kế hoạch vay, trả nợ trình HĐND cấp tỉnh xem xét, thông qua, chủ động cân đối dự toán chi NSĐP để đảm bảo trả hết nợ gốc lãi đến hạn Việc điều chỉnh nâng mức dư nợ huy động đảm bảo khả cân đối NSĐP lành mạnh, vì: khoản vay chủ yếu khoản vay trung dài hạn, nên việc bố trí từ dự tốn chi đầu tư XDCB hàng năm để trả nợ không gây áp lực lớn 41 Mặt khác, với việc nâng tỷ lệ khống chế mức huy động khoản huy động tính vào nợ cơng giữ mức tỷ lệ nợ cơng phạm vi an tồn Trường hợp tất địa phương huy động mức tối đa, tổng mức dư nợ huy động địa phương vào khoảng 2% GDP Thứ năm, cần bổ sung quy định kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn Pháp luật NSNN hành chưa có quy định lập dự toán ngân sách hàng năm gắn với kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Do vậy, hạn chế tính dự báo NSNN, hạn chế tính chủ động Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch phát triển bố trí nguồn lực ngân sách cách hợp lý hiệu phù hợp với kế hoạch trung hạn ngành, lĩnh vực; hạn chế cứ, xem xét định dự toán NSNN hàng năm Quốc hội HĐND cấp Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Đầu tư cơng, Luật Xây dựng, có nội dung quy định việc triển khai dự án phải vào kế hoạch đầu tư công trung hạn, việc xây dựng kế hoạch tài trung hạn với dự toán ngân sách hàng năm xu hướng chung nhiều nước giới (Đức, Áo, ) Để bước nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp luật, việc định dự toán ngân sách hàng năm phải phù hợp kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn nhằm hạn chế bố trí dự án đầu tư dàn trải việc ban hành sách phải có nguồn ngân sách để thực hiện, dự kiến bổ sung điều quy định nguyên tắc, phạm vi, nội dung kế hoạch tài - NSNN trung hạn, quy định trách nhiệm lập kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn Bộ, ngành địa phương năm đầu kỳ kế hoạch Đồng thời, kiến nghị giao Chính phủ quy định việc lập kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn - Kế hoạch tài năm kế hoạch tài lập thời hạn năm với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Kế hoạch tài năm xác định mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể tài chính; định hướng lớn tài chính, ngân sách nhà nước; số thu, chi cấu thu, chi, bội chi ngân sách nhà nước; nợ nước quốc gia, nợ cơng, nợ Chính phủ; giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch 42 - Kế hoạch đầu tư công trung hạn từ nguồn ngân sách nhà nước phận kế hoạch tài năm Trong xác định nguyên tắc bố trí, thứ tự ưu tiên đầu tư theo danh mục dự kiến nguồn lực thực chương trình, dự án, có phân kỳ theo năm bảo đảm phù hợp với khả cân đối xác định kế hoạch tài năm Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn NSNN Trên sở quy định Luật Đầu tư công Quốc hội thông qua, nhằm tạo sở pháp lý việc chuẩn bị dự án, thực dự án xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm, đề xuất quy định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Luật NSNN nội dung yêu cầu lập dự toán chi đầu tư XDCB, quy định bố trí vốn, phân bổ, tốn toán vốn, toán dự án đầu tư XDCB Trong đó, quy định phù hợp kế hoạch tài - NSNN trung hạn hàng năm với kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm nhằm bố trí vốn cho chương trình, dự án đầu tư phải tập trung, tránh dàn trải, bảo đảm theo phân kỳ vốn kế hoạch tài - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư công trung hạn cam kết bố trí dự tốn chi ngân sách cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư phải tổ chức thực tiến độ, theo dự toán giao; trách nhiệm quan phân bổ vốn Thứ bảy, sửa đổi, bổ sung có quy định thẩm quyền chủ thể quản lý NSNN có liên quan đến bội chi NSNN Một là, thẩm quyền Quốc hội: Tại điều 15 Luật NSNN năm 2002 có quy định thẩm quyền Quốc hội, để phù hợp với Hiến pháp, luật có liên quan phù hợp chế, sách quản lý NSNN theo em cần bổ sung thêm thẩm quyền sau cho Quốc hội: - Quyết định sách tài - ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; - Quyết định định hướng kế hoạch tài năm gồm nội dung: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể kế hoạch tài năm; Khả cân đối thu - chi ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách nhà nước; Giới hạn nợ quốc gia, nợ công, nợ phủ; Giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch - Quyết định dự toán ngân sách nhà nước bao gồm việc định tổng thu, tổng chi NSNN, bội chi ngân sách nhà nước (bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương, chi tiết địa phương); nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 43 Hai là, thẩm quyền Chính phủ: Tại điều 20 Luật NSNN năm 2002 có quy định thẩm quyền Chính phủ, để phù hợp với Hiến pháp, luật có liên quan phù hợp chế, sách quản lý NSNN theo em cần bổ sung thêm thẩm quyền sau cho Chính phủ: - Lập trình Quốc hội kế hoạch tài năm - Lập trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng năm, kèm theo kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm; dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết - Báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội tài - ngân sách có yêu cầu Ba là, thẩm quyền Bộ Tài chính: Tại điều 21 Luật NSNN năm 2002 có quy định thẩm quyền Bộ Tài chính, để phù hợp với luật có liên quan phù hợp chế, sách quản lý NSNN theo em cần bổ sung thêm, sửa đổi thẩm quyền sau cho Bộ Tài chính: - Chuẩn bị kế hoạch tài năm, dự án khác lĩnh vực tài ngân sách, trình Chính phủ; - Lập, trình Chính phủ dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, kèm theo kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm, dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết - Thực công khai ngân sách nhà nước theo quy định Bốn là, thẩm quyền Bộ Kế hoạch & đầu tư: Tại điều 22 Luật NSNN năm 2002 có quy định thẩm quyền Bộ Kế hoạch Đầu tư, để phù hợp với luật có liên quan phù hợp chế, sách quản lý NSNN theo em cần bổ sung thêm sửa đổi thẩm quyền sau cho Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách thuộc lĩnh vực phụ trách trình Chính phủ; lập phương án phân bổ ngân sách trung ương lĩnh vực phụ trách theo phân cơng Chính phủ - Phối hợp với Bộ Tài bộ, quan có liên quan xây dựng kế hoạch tài năm, dự toán ngân sách nhà nước hàng năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm Năm là, thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp: Tại điều 25 Luật NSNN năm 2002 có quy định thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp, để phù hợp với luật có liên quan phù hợp chế, sách quản lý NSNN theo em cần bổ sung thêm thẩm quyền sau cho Hội đồng nhân dân cấp: 44 - Quyết định định hướng kế hoạch tài năm gồm nội dung: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể kế hoạch tài năm; Khả thu ngân sách nhà nước địa bàn; thu, chi ngân sách địa phương, bội chi ngân sách địa phương giới hạn mức vay ngân sách địa phương;) Giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch - Quyết định bội chi ngân sách địa phương nguồn bù đắp bội chi ngân sách địa phương - Quyết định phương án vay bù đắp bội chi ngân sách địa phương 45 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nước ta việc Nhà nước ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cải cách thủ tục hành để sửa chữa khắc phục sai lầm trước Pháp luật NSNN nói chung pháp luật bội chi NSNN nước nói riêng vấn đề cấp bách mà Nhà nước ta cần trú trọng quan tâm để cải thiện tài quốc gia Việc sử dụng NSNN ln gắn liền với việc thực nhiệm vụ cụ thể Nhà nước lĩnh vực thời kỳ định Tuy nhiên phải sử dụng NSNN cho hợp lý, tiết kiệm hiệu lại câu hỏi mà lúc phải đặt tìm câu trả lời cho chúng Vấn đề bội chi NSNN Việt Nam địi hỏi Chính phủ phải đưa nhiều giải pháp khác để khắc phục chúng, nhằm mục đích ổn định kinh tế đất nước thu hút đầu tư - phát triển đất Việc thu chi ngân sách thường mang tính nội quốc gia tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội Vì mà nước có phương pháp quản lý ngân sách xử lý bội chi NSNN khác Tuy nhiên, thông qua học nước giới rút kinh nghiệm cho việc xử lý bội chi NSNN Khóa luận đề tài bổ ích cho việc học tìm hiểu sâu vấn đề xung quanh bội chi NSNN Trong suốt trình nghiên cứu đề tài có nhiều câu hỏi khúc mắc từ trước đến mà em có câu trả lời cho Từ thực tế nghiên cứu cho thấy tài nước ta chưa mạnh nhiều nguyên nhân khác nhau, song nguyên nhân chủ yếu Bộ máy quản lý cồng kềnh hoạt động với hiệu chưa tối đa, ý thức tự giác, tự nguyện đối tượng liên quan đến ngân sách chưa cao, hay tranh thủ lợi dụng hội để có hành vi không hợp pháp, bội chi ngân sách tăng cần khắc phục xoá bỏ kịp thời Và việc khắc phục yếu điểm việc quản lý NSNN cần thiết để giảm thâm hụt NSNN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, thơng qua ngày 28/11/2013 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Luật Đầu tư công ngày 18/06/2014 Luật Quản lý nợ công ngày 17/06/2009 Nghị số: 12/2011/QH13 Quốc hội ngày 09/11/2011 kế hoạch vốn trái phiếu phủ, giai đoạn 2011- 2015 Nghị số 387/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách Trung ương (NSTW) phê chuẩn toán NSNN Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 2002 Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Chính phủ Quy chế xem xét, thảo luận định dự toán, phân bổ ngân sách phê chuẩn toán ngân sách địa phương (NSĐP) Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07/01/2004 Chính phủ quy định quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh 10 Nghị định số 123/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định số chế tài - ngân sách đặc thù Thủ đô Hà Nội 11 Nghị định số 124/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 quy định số chế tài - ngân sách đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP quy định việc phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương 13 Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Quy chế quản lý vay trả nợ nước 14 Nghị định số 53/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2009 phát hành Trái phiếu quốc tế 47 15 Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Ban hành Quy chế cơng khai tài cấp NSNN, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư XDCB có sử dụng vốn NSNN, DNNN, quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân 16 Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12/9/2006 việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn NSNN áp dụng cho giai đoạn 2007 2010 17 Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2011 2015 18 Thông tư số 17/2012/TT-BTC ngày 08 tháng năm 2012 hướng dẫn chi tiết việc phát hành trái phiếu Chính phủ (sau gọi tắt trái phiếu) thị trường nước 19 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 hướng dẫn thi hành nghị định số 60/2003/NĐ-CP II Sách , báo, tài liệu tham khảo khác Vũ Sỹ Cường (2013), “Thực trạng số gợi ý sách phân cấp ngân sách Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Trần Vũ Hải (chủ biên), Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài cơng, Nxb.Tư Pháp, Hà Nội, 2009 ThS Doãn Văn Tuân (2014), Bốn vấn đề cần sửa đổi dự thảo Luật NSNN, Tạp chí Kinh tế Dự báo, TS Vũ Như Thăng (2015), “Thành tựu sách tài khóa năm 2014 định hướng năm 2015” Theo Tapchitaichinhonline (14/02/2015) Trường Đại học Luật Hà Nội (chủ biên), Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước NXB Tư pháp (2015) Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Chính phủ, Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực Luật Ngân sách nhà nước Bộ Tài (chủ biên), Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi), truy cập từ http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/Suggestion_Legal?p_detai l=1&p_topic_id=7701; (2015) III.Các Trang web tham khảo https://luattaichinh.wordpress.com/ http://thuvienphapluat.vn/ http://www.sav.gov.vn/ 48

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan