1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bhxh tự nguyện ở việt nam thực trạng và giải pháp

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 837,22 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các kết quả, số liệu trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chân thành cảm ơn! Giáo viên hướng dẫn Người cam đoan Đỗ Thị Dung Nguyễn Thị Lịch DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội ILO: International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm, chất BHXH tự nguyện .4 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Bản chất BHXH tự nguyện 1.2 Vai trò BHXH tự nguyện 1.2.1 Đối với người lao động 1.2.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội, đất nước 1.3 Nguyên tắc BHXH tự nguyện 1.3.1 BHXH tự nguyện thực sở tự nguyện người tham gia BHXH tự nguyện 1.3.2 Mức đóng BHXH tự nguyện tính sở mức thu nhập tháng NLĐ lựa chọn……………………………………………………………………………… …8 1.3.3 Mức hưởng BHXH tự nguyện tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH tự nguyện 1.3.4 Người có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện .9 1.3.5 Quỹ BHXH tự nguyện quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích hạch tốn độc lập 10 1.4 Nội dung BHXH tự nguyện 10 1.4.1 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 10 1.4.2 Các chế độ BHXH tự nguyện 11 1.4.3 Quỹ BHXH tự nguyện 12 1.4.4 Thủ tục giải chế độ BHXH tự nguyện 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 14 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 14 2.1.1 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 14 2.1.2 Các chế độ BHXH tự nguyện 15 2.1.3 Quỹ BHXH tự nguyện quản lý quỹ BHXH tự nguyện 20 2.1.4 Quy định quy trình, thủ tục giải chế độ BHXH tự nguyện 22 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 32 3.1 Yêu cầu việc nâng cao hiệu thực BHXH Việt Nam 32 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BHXH từ đời đến ln có vai trị quan trọng hệ thống ASXH, ln trọng phát triển để phù hợp với kinh tế đất nước trở thành quyền người xã hội thừa nhận Ở Việt Nam, BHXH đời muộn so với phát triển chung BHXH giới Tuy nhiên, nay, BHXH dần bắt kịp xu phát triển chung khu vực quốc tế ngày chứng tỏ vai trị kinh tế Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập sâu vào kinh tế giới, hệ thống an sinh xã hội, BHXH phải phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu NLĐ, nhân dân Sự phát triển kinh tế thị trường mang biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội: kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân NLĐ ngày cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Theo hình thức BHXH BHXH phân làm hai loại là: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc loại hình BHXH mà NLĐ phải tham gia, áp dụng với NLĐ có thời hạn làm việc mức định có thu nhập ổn định Ngược lại, BHXH tự nguyện loại hình BHXH mà NLĐ tự nguyện tham gia đa số người có thu nhập thấp khơng ổn định, họ khó tham gia BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện lần quy định Luật BHHX 2006 Có thể nói, BHXH tự nguyện kì vọng chỗ dựa cho người thu nhập thấp, đem đến hội hưởng chế độ đãi ngộ cho hàng chục triệu người không nằm diện BHXH bắt buộc Tuy nhiên, qua năm thực số lượng NLĐ tham gia BHXH tự nguyện hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu NLĐ định hướng Đảng, Nhà nước, quy định pháp luật nhiều thiếu sót, bất cập ngày 20/11/2014 Quốc hội ban hành Luật BHXH 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 (một số quy định có hiệu lực từ ngày 01/01/2018), thay Luật BHXH 2006 nhằm khắc phục điểm chưa phù hợp Do Luật BHXH 2014 có hiệu lực thi hành nên có nhiều điểm mà văn hướng dẫn chưa nhiều nên việc thực gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, số lượng người thuộc nhóm đối tượng tham gia BHXH không nhỏ Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề“Pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật hành từ đưa giải phápđể hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH Việt Nam Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu, xem xét cách có hệ thống vấn đề chung quy định pháp luật hành BHXH tự nguyện Bên cạnh đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật BHXH tự nguyện, từ đưa giải pháp tổ chức thực pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận BHXH tự nguyện quy định cụ thể pháp luật BHXH tự nguyện Luật BHXH 2014 văn hướng dẫn như: Nghị định số 134/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện;Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh xã hội Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện số văn pháp luật khác có liên quan Bên cạnh đó, xem xét thực tiễn thực pháp luật từ có Luật BHXH nay, qua đưa số giải pháp nhằm làm nâng cao hiệu pháp luật vào thực tế.Đồng thời, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế quy định khác có liên quan để làm sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật BHXH nói riêng Trong q trình nghiên cứu, tơi kết hợp phương pháp khác để làm rõ nội dung khóa luận phương pháp phân tích, tổng hợp, minh, so sánh, liệt kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài,khóa luận đưa tranh tổng thể BHXH tự nguyện Việt Nam.Bức tranh cho thấy mặt thuận lợi khó khăn sao.Từ đó, rút kinh nghiệm đưa sách pháp luật hồn thiện Ngồi ra, khóa luận cịn tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy pháp luật BHXH nói chung cho đối tượng quan tâm đến BHXH tự nguyện nói riêng Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương I: Một số vấn đề chung BHXH tự nguyện Chương II: Thực trạng pháp luật hành BHXH tự nguyện thực tiễn thực Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực BHXH Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm, chất BHXH tự nguyện 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện Muốn hiểu khái niệm BHXH tự nguyện trước hết cần phải hiểu BHXH Từ đời nay, BHXH hình thức bảo vệ hiệu hầu hết quốc gia giới tổ chức thực hiện.BHXH xác định quyền NLĐ trở thành phận quan trọng, nòng cốt hệ thống pháp luật ASXH quốc gia Theo ILO: “BHXH thiết lập sở nguyên tắc chia sẻ rủi ro đòi hỏi người tham gia bảo vệ phải đóng góp tài vào quỹ chung Khi gặp phải rủi ro với điều kiện quy định cho hưởng nhu cầu người (hoặc phần nhu cầu) quỹ BHXH thỏa mãn”1 Ở Việt Nam, khái niệm BHXH nhiều tài liệu khoa học, giáo trình thuộc chuyên ngành khác nghiên cứu Theo từ điển Tiếng Việt, BHXH sự: “Bảo đảm quyền lợi vật chất cho cơng nhân, viên chức khơng làm việc ốm đau,sinh đẻ, già yếu ”.Giáo trình Luật Lao động Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội định nghĩa: “Dưới góc độ pháp lý, BHXH tổng hợp quy định Nhà nước để điều chỉnh quan hệ kinh tế-xã hội hình thành lĩnh vực bảo đảm trợ cấp nhằm ổn định đời sống cho NLĐ họ gặp rủi ro, hiểm nghèo trình lao động già yếu khơng cịn khả lao động” Dưới góc độ kinh tế, BHXH phạm trù kinh tế tổng hợp, đảm bảo thu nhập nhằm đảm bảo sống cho NLĐ bị giảm khả lao động Dưới góc độ pháp lý, BHXH tổng hợp quy định Nhà nước điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội hình thành lĩnh vức bảo đảm thu nhập nhằm ổn định Xem: ILO (1999), Social security principles” ISBN 92-2- 110734-5, tr 10 đời sống cho NLĐ gia đình họ trườn hợp gặp rủi ro, biến cố trình lao động già yếu khơng cịn khả lao động Sở dĩ khái niệm BHXH hiểu theo nhiều cách khác cách tiếp cận nhu cầu nghiên cứu khác Hiện theo quy định khoản điều Luật BHXH 2014 BHXH định nghĩa sau:“BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH” Khái niệm BHXH luật có khái niệm BHXH tự nguyện chưa có luật quy định cụ thể.BHXH tự nguyện nội dung BHXH, thế, hiểu khái niệm BHXH tự nguyện sở khái niệm BHXH Có thể hiểu BHXH tự nguyện kết hợp tham gia tự nguyện NLĐ hỗ trợ, quản lí Nhà nước, NLĐ lựa chọn tham gia không tham gia cho phù hợp với nhu cầu BHXH tự nguyện đảm bảo thay bù đắp thu nhập đối tượng tham gia gặp rủi ro thu nhập bị giảm sút TạiKhoản Điều Luật BHXH 2014có quy định sau: “BHXH tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất” Từ cách hiểu trên, ta rút số đặc điểm BHXH tự nguyện sau: Thứ nhất, đối tượng tượng tham gia BHXH tự nguyện NLĐ khơng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Đó NLĐ tự do, khơng có chủ sử dụng lao động, khơng có hợp đồng lao động có hợp đồng lao động với thời hạn ngắn, thu nhập thấp không ổn định phụ thuộc nhiều vào mùa màng, thiên tai Họ không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có nhu cầu tham gia BHXH để đảm bảo nguồn thu nhập già, ko khả lao động giảm khả lao động gặp rủi ro bất trắc Thứ hai, người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với điều kiện mình.Đây điểm khác biệt so với BHXH bắt buộc NLĐ lựa chọn việc tham gia hay khơng tham gia, lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với điều kiện nhu cầu Thứ ba, phạm vi BHXH tự nguyện áp dụng số đối tượng định Loại hình bảo hiểm áp dụng chủ yếu với đối tượng thuộc khu vực phi thức, tham gia quan hệ lao động không ổn định, thường NLĐ tự do, có cơng việc khơng ổn định thu nhập thấp, họ quan tâm đến loại hình BHXH có tính thiết thực, phù hợp với điều kiện kinh tế nhu cầu họ Thứ tư, quỹ BHXH tự nguyện hình thành chủ yếu sở đóng góp NLĐ hỗ trợ Nhà Quỹ chủ yếu tri trả chế độ BHXH cho người tham gia đủ điều kiện hưởng.Ngồi đóng góp chủ yếu NLĐ có bảo đảm Nhà nước.Nhà nước dùng ngân sách hỗ trợ mức đóng cho nghười nghèo, hạ mức trần đóng BHXH để hỗ trợ phần cho NLĐ tham gia BHXH tự nguyện.Tuy nhiên hỗ trợ bảo hộ Nhà nước phụ thuộc vào đối tượng tham gia, tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Bản chấtcủa BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa.Đồng thời, BHXH tự nguyện bảo đảm bù đắp thu nhập cho NLĐ gặp rủi ro trình lao động Vì vậy, BHXH tự nguyện mang chất kinh tế chất xã hội - Bản chất kinh tế BHXH tự nguyện Bản chất kinh tế BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng thể việc người tham gia BHXH tự nguyện đóng góp khoản tiền để hình thành nên quỹ dự trữ Nguồn dự trữ dùng để trợ cấp cho người tham gia BHXH tự nguyện gặp rủi ro dẫn đến giảm thu nhập, BHXH tự nguyện tạo khoản thu nhập thay cho NLĐ họ gặp rủi ro thuộc phạm vi BHXH tự nguyện mà họ tham gia Chính thế, mặt kinh tế BHXH tự nguyện hình thức tổ chức, phân phối lại thu nhập, góp phần thực mục tiêu bảo đảm an toàn kinh tế cho NLĐ gia đình họ Tóm lại, chất kinh tế BHXH tự nguyện việc hình thành sử dụng quỹ BHXH tự nguyện góp phần tổ chức, phân phối lại thu nhập, nhằm bảo đảm đời sống NLĐ tham gia BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo; Bằng 25% người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo; Bằng 10% đối tượng khác Đồng thời, vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khả ngân sách Nhà nước thời kỳ, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện cho phù hợp; khuyến khích quan, tổ chức cá nhân hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện Thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào thời gian tham gia BHXH tự nguyện thực tế người không 10 năm (120 tháng) Về phương thức hỗ trợ, người tham gia BHXH tự nguyện thuộc đối tượng hỗ trợ nộp số tiền đóng BHXH phần thuộc trách nhiệm đóng cho quan BHXH đại lý thu BHXH tự nguyện quan BHXH định Với quy định mức đóng thay đổi, nhiều người tiếp cận với sách BHXH tự nguyện, đặc biệt người có thu nhập thấp Mức bình qn thu nhập hàng tháng đóng BHXH tính bình qn mức thu nhập tháng đóng BHXH tồn thời gian đóng.Quy định phương thức đóng BHXH tự nguyện linh hoạt so với Luật BHXH 2006 Theo quy định Luật BHXH 2014 người tham gia lựa chọn đóng tháng tháng lần tháng lần 12 tháng lần đóng lần cho nhiều năm sau với mức thấp mức đóng tháng đóng lần cho năm cịn thiếu với mức đóng cao mức đóng tháng Như quy định pháp luật có nhiều lựa chọn cho người tham gia  Kết đạt chế độ hưu trí chế độ tử tuất Tính đến ngày 31/12/2013, số người tham gia BHXH tự nguyện ước 173.584 người, tăng 39.753 người, tương ứng tăng 29,7% so với kỳ năm 2012 Việc sửa đổi, bổ sung Luật BHXH 2014 đem lại số kết định Đối với chế độ hưu trí: Luật BHXH với quy định bổ sung thêm loại hình BHXH tự nguyện tạo điều kiện cho NLĐ độ tuổi lao động không thuộc đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc có hội tham gia thụ hưởng từ hệ thống sách BHXH nhà nước Với chế liên thông BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện đem đến hội cho phận không nhỏ NLĐ không đủ điều kiện thời gian 26 đóng BHXH bắt buộc có hội tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng hết tuổi lao động Theo số liệu thống kê cho thấy, số người hưởng chế độ ến hết năm 2012 có khoảng 3.000 người hưởng chế độ hưu trí, chiếm khoảng 2,2% số người tham gia BHXH tự nguyện Để hưởng lương hưu, đối tượng cần hội đủ điều kiện tuổi đời đủ 60 tuổi trở lên nam đủ 55 tuổi trở lên nữ điều kiện số năm đóng BHXH 20 năm trở lên Với việc đời loại hình BHXH tự nguyện cho phép đối tượng tiếp tục tham gia để hội đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Đây mặt tích cực chế độ BHXH tự nguyện nhằm hạn chế việc NLĐ nhận BHXH lần BHXH bắt buộc tạo hội cho họ tiếp tục tham gia loại hình BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng Cịn chế độ tử tuất BHXH tự nguyện thực từ năm 2008 nay, chưa phát sinh nhiều trường hợp giải hưởng chế độ tử tuất Về bản, việc thụ hưởng chế độ trợ cấp mai táng trợ cấp tuất lần thực quy định đáp ứng nhu cầu thân nhân NLĐ cách kịp thời thuận tiện  Quỹ BHXH tự nguyện Giai đoạn 2007-2012, số thu từ đóng góp người tham gia BHXH tự nguyện qua năm sau: - Năm 2007, số thu vào quỹ BHXH đạt gần 23.755 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2006 Trong đó, thu quỹ ốm đau thai sản 3.563 tỷ đồng; thu quỹ tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp gần 1.188 tỷ đồng; thu quỹ hưu trí tử tuất gần 19.004 tỷ đồng - Năm 2008: số thu vào quỹ BHXH 30.950,2 tỷ đồng Trong đó, thu BHXH tự nguyện 10,8 tỷ đồng - Năm 2009: số thu vào quỹ BHXH 37.557,3 tỷ đồng Trong đó, thu BHXH tự nguyện 69,4 tỷ đồng 27 - Năm 2010 (là năm đầu tăng tỷ lệ đóng BHXH thêm 2% vào quỹ hưu trí tử tuất): số thu vào quỹ BHXH 49.914,4 tỷ đồng Trong đó, thu BHXH tự nguyện 174,4 tỷ đồng - Năm 2011: số thu vào quỹ BHXH 62.408,9 tỷ đồng Trong đó, thu BHXH tự nguyện 251,2 tỷ đồng - Năm 2012: ước số thu vào quỹ BHXH 89.992,4 tỷ đồng Trong đóthu BHXH tự nguyện 379,4 tỷ đồng Bảng 2: Thu Quỹ BHXH từ đóng góp NLĐ người sử dụng lao động giai đoạn 2007- 2012 Đơn vị: tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Quỹ BHXH bắt buộc Quỹ BHXH tự nguyện Tổng cộng 2007 2008 2009 2010 2011 23.755 30.939,4 37.487,9 49.740,0 62.257,7 10,8 69,4 174,4 251,2 23.755 30.950,2 37.557,3 49.914,4 62.508,9 2012 89.613,0 379,4 89.992,4 Nguồn: BHXH Việt Nam Qua số liệu nêu cho thấy, số thu từ đóng góp người tham gia BHXH tự nguyện quỹ tăng nhanh qua năm, số thu BHXH tự nguyện năm 2008 đạt 10,8 tỷ đồng, năm 2012 ước đạt 379,4 tỷ đồng, tăng gấp 35,13 lần so với năm 2008 Công tác thu BHXH đạt kết nêu quan BHXH áp dụng nhiều biện pháp, biện pháp nhằm hạn chế tình trạng chậm đóng, nợ đóng BHXH như: thu lãi chậm đóng; đăng tên đơn vị nợ BHXH báo; định kỳ hàng tháng báo cáo cấp ủy quyền địa phương tình hình thực chế độ, sách BHXH địa bàn để xin ý kiến đạo; thành lập Tổ đạo thu nợ BHXH liên ngành cấp tỉnh; tăng cường việc khởi kiện đơn vị nợ BHXH kéo dài bám sát đơn vị sử dụng lao động để kiểm tra, đôn đốc việc thu nộp BHXH 28 2.2.2 Một số tồn Số người tham gia BHXH tự nguyện năm 2013, tỷ lệ 0,36% lực lượng lao động tính đến q 2-2015 có 0.39% lực lượng lao động tham gia BHXH tự nguyện Số người tham gia BHXH tự nguyện tăng theo năm số lượng người tham gia BHXH tự nguyện thấp Bên cạnh đạt cịn số tồn định việc thực BHXH Việt Nam Ví như: - Mặc dù đối tượng tham gia BHXH tự nguyện tăng hàng năm, nhiên đối tượng tham gia thấp so với số người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện (mới chiếm khoảng 0,22% số đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện) Trong số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu người trước có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, sau nghỉ việc đóng tiếp BHXH tự nguyện để đủ điều kiện thời gian đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí (chiếm 70% tổng số đối tượng tham gia) cán bán chuyên trách cấp xã quyền địa phương hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện Với mục tiêu đến năm 2020 độ bao phủ BHXH 30 triệu người có triệu NLĐ tham gia BHXH tựu nguyện Với quỹ thời gian nhiệm vụ đặt tương đối khó khăn, thách thức vấn đề an sinh xã hội nước ta Hiện số người biết đến BHXH tự nguyện khu vực nông thơn cịn Như vậy, nói cơng tác tổ chức triển khai chế độ BHXH tự nguyện chưa hiệu quả, đồng thời nội dung chế độ sách chưa đủ hấp dẫn người dân tham gia loại hình BHXH Số NLĐ thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện lớn thực tế tham gia lại chiếm tỷ lệ nhỏ - Hiện nay, hệ thống lương hưu Việt Nam hệ thống đơn lẻ, lương hưu khoản thu thập người nghỉ hưu, nhiên với mức lương hưu đáp ứng nhu cầu tối thiểu người nghỉ hưu; với hệ thống hưu trí đơn lẻ người nghỉ hưu khơng có điều kiện để cải thiện sống nghỉ hưu Mặt khác, hệ thống lương hưu đơn lẻ linh hoạt không phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế - Tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH cịn xảy phổ biến, tính đến 31/5 9.500 tỷ đồng, chiếm 7,14% so với tổng số phải thu năm 2013, tăng gần 932 tỷ đồng (10,8%) so với kỳ năm 2012, bao gồm nợ BHXH 7.100 nghìn tỷ đồng, nợ 29 BHYT 2.400 tỷ đồng Pháp luật có quy định việc nộp chậm bảo hiểm tạm dừng đóng bảo hiểm là: “Quá thời điểm đóng BHXH theo quy định mà khơng đóng BHXH coi tạm dừng đóng BHXH tự nguyện ”.việc quy định chậm nộp, tạm dùng dùng lại việc quy định chưa đưa quy định pháp luật đề xử lí việc nộp chậm dẫn đến tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH cịn diễn phổ biến - Trong tương lai gần quỹ hưu trí tử tuất có nguy cân đối Giai đoạn 2009-2014, tổng thu BHXH tăng với tốc độ bình quân 25,6%/năm, đạt gần 139 nghìn tỷ đồng năm 2013 ước tính đến tháng 9/2014 đạt gần 94 nghìn tỷ đồng Từ năm 2009 đến tháng 9/2014, tổng chi BHXH tăng nhanh so với thu BHXH, với tốc độ 29,20%/năm, đạt gần 99,5 nghìn tỷ đồng tính đến tháng 9/2014 Do chi tăng nhanh thu, nên tỷ lệ chi/thu có xu hướng tăng giai đoạn 2009-2012, từ 75,7% năm 2009 lên 76,2% năm 2012 đến năm 2013 giảm xuống 55,9%, nhiên, có xu hướng tăng nhanh trở lại, tỷ lệ chi/thu đạt mức70,5% Điều cho thấy tiềm ẩn nguy bất ổn quỹ lớn Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), với sách hành, Quỹ hưu trí tử tuất đến năm 2021 thu năm không đủ chi năm nữa, để đảm bảo khả chi trả, phải lấy từ nguồn kết dư quỹ Đến năm 2034, phần kết dư khơng cịn, số chi lớn nhiều so với số thu - Số tra, kiểm tra lĩnh vực BHXH đơn vị sử dụng lao động chưa thường xuyên dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị vi phạm chậm phát để xử lý Sự phối hợp giũa ngành, chức tổ chức thực Luật BHXH hạn chế chưa chặt chẽ Đặc biệt sở Lao động – Thương binh xã hội quan BHXH nhiều địa phương chưa có phối hợp cơng tác tra, kiểm tra Chất lượng hiệu từ tra, kiểm tra chưa cao, việc xử lý sau tra, kiểm tra số địa phương chưa quan tâm mức, chưa thực việc tổng hợp, theo dõi kết xử lý sau tra5 Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức, quản lý, triển khai thực BHXH tự nguyện chậm, máy tổ chức cấp huyện mỏng, cấp xã khơng có Quản lý Nhà nước Trung ương cịn có chồng chéo phân cơng tổ chức thực chưa có phối hợp chặt chẽ Bộ, Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh gia thi hành Luật BHXH, Hà Nội 30 ngành liên quan Mặt khác, Luật BHXH 2014 chưa có quy định cụ thể việc xử phạt vi phạm việc tham gia BHXH tự nguyện - Một vấn đề khác, quy định pháp luật chưa rõ ràng Do luật chưa quy định rõ thân nhân NLĐ chết, dẫn đến nhiều tranh chấp đồng thân nhân nhận tử tuất NLĐ Đã có nhiều tranh chấp “thừa kế” chế độ tử tuất, chí có người để lại di chúc định người thừa kế tử tuất không thuộc đối tượng thân nhân nhận tử tuất theo quy định Luật BHXH khiến quan BHXH lúng túng - Theo khảo sát, có 1/3 lao động phi thức biết đến sách BHXH tự nguyện Như vậy, công tác tuyên truyền, phổ biến sách BHXH tự nguyện chưa hiểu Mặc dù triển khai rộng rãi nhiều hình thức cịn chưa hấp dẫn thu hút đối tượng tham gia KẾT LUẬN CHƯƠNG Như phân tích, Luật BHXH tự nguyện thay đổi số quy định đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng chế độ NLĐ tham gia BHXH tự nguyện, hỗ trợ Nhà nước Một số thay đổi trở lên linh hoạt, hấp dẫn hơn, đem lại yên tâm, thuận lợi cho NLĐ muốn tham gia BHXH tự nguyện, số người tham gia BHXH tăng lên theo hướng tích cực Nhưng bên cạnh đó, số tồn tại, khuyết điểm khiến BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn như: số năm đóng BHXH tự nguyện tăng lên mức hưởng trợ cấp lại giảm từ 75% xuống 65% Đối tượng tham gia BHXH tăng thấp, quy định chưa thật rõ ràng thân nhân người hưởng trợ cấp tử tuất; hệ thống lương hưu Việt Nam hệ thống đơn lẻ; công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có phối hợp chặt chẽ ngành thực công tác tra, kiểm tra thực sách BHXH Vấn đề đặt khắc phục tồn phát huy kết đạt 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu việc nâng cao hiệu thực BHXH Việt Nam  Bảo đảm thực thi Luật BHXH 2014 Luật BHXH 2014 đời có nhiều điều sửa đổi, bổ sung Quy định pháp luật trở lên linh hoạt hơn, đem đến cho NLĐ nhiều lựa chọn, đánh dấu bước tiến quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội Đối tượng thuộc diện tham gia BHHX tự nguyện rộng hơn, đồng thời Luật BHXH 2014 bổ sung thêm trường hợp hưởng chế độ trợ cấp BHXH tự nguyệnnên nhiều tầng lớp NLĐ xã hội tham gia BHXH tự nguyện dẫn đến việc thực thi Luật BHXH 2014 trở nên khó khăn Yêu cầu đặt cầnchuẩn bị điều kiện cần thiết để bảo đảm thi hành Luật, chủ động xây dựng kế hoạch thực Luật BHXH 2014, cụ thể xây dựng văn pháp luật hướng dẫn quy định Luật BHXH 2014 bên cạnh tuyên truyền để người thực pháp luật BHXH hiệu quả, quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm quan công tác tổ chức, quản lý, thực Luật BHXH 2014  Bảo đảm mục đích ASXH đất nước ASXH bảo vệ xã hội thành viên mình, trước hết chủ yếu trường hợp bị giảm sút thu nhập đáng kể gặp rủi ro ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già BHXH phần quan trọng hệ thống ASXH sách BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng ln phải đảm bảo mục đích ASXH Khi thực chế độ, sách BHXH tự nguyện phải bảo đảm cho sống NLĐ, góp phần tạo san sẻ, tương trợ người tham gia BHXH tự nguyện Nhờ vậy, BHXHmới tạo đoàn kết, tương trợ gắn kết lợi ích bên tham gia vào BHXH, củng cố cho mục đích hệ thống ASXH bền vững 32  Bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam bối cảnh Sự thay đổi chế độ BHXH cho thấy phát triển kinh tế đất nước Nhận thức vai trò quan trọng BHXH phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước cần đề định hướng cụ thể nhằm xây dựng ngành bảo hiểm lớn mạnh, phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần vào cơng hội nhập giới Theo đó, mục tiêu đặt phát huy tối đa nguồn lực điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam bền vững, hiệu quả, đại; xây dựng sách, tổ chức thực sách BHXH tự nguyện phù hợp với chuẩn mực, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, bảo đảm cho phát triển BHXH tự nguyện phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đất nước 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam  Điều kiện hưởng lương hưu Thực tế đặt trước tốc độ già hóa dân số nhanh Việt Nam, với xu hướng tuổi thọ ngày tăng lên (trong tuổi nghỉ hưu thấp, số năm đóng BHXH bình qn nam 28 năm, nữ 23 năm), lãng phí nguồn nhân lực áp dụng quy định tuổi nghỉ hưu hành, xu hướng cải thiện dần chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ nước việc đứng trước nguy cân đối quỹ hưu trí tử tuất tương lai gần việc giải vấn đề nêu cần xem xét sở điều chỉnh quy định tuổi nghỉ hưu người lao động theo hướng tăng lên Thời gian để Việt Nam chuyển từ cấu dân số già hóa sang cấu dân số già ngắn nhiều so với quốc gia có trình độ phát triển cao hơn6 Phương án đặt việc thực tăng tuổi với lộ trình năm 2016 với đối tượng cán bộ, công chức, viên chức trước từ 2020 thực mở rộng đối tượng lại (riêng người làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên thực theo quy định hành; nhóm lực Theo UNFPA (2011), thời gian để chuyển đổi từ giai đoạn “già hóa” sang cấu dân số “già” Thụy Điển phải 85 năm, Nhật Bản 26 năm, Thái Lan 22 năm, dự báo Việt Nam 20 năm 33 lượng vũ trang thực theo Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Luật công an nhân dân) tạo độ trễ với giai đoạn chuẩn bị tinh thần cho đối tượng chịu tác động phù hợp Bên cạnh đó, thực điều chỉnh theo lộ trình năm tăng thêm tháng tuổi làm giảm thiểu tác động đến thị trường lao động vấn đề việc làm lao động trẻ7 Việc thực lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu hợp lý vừa đảm bảo không xáo trộn lớn thị trường lao động, hội việc làm cho hệ trẻ, vừa đảm bảo giải bất cập nêu  Các chế độ BHXH tự nguyện Ngoài hai trợ cấp hưu trí tử tuất chế độ BHXH cần bổ sung thêm chế độ khác cho NLĐ Bên cạnh đó, tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí tử tuất mà không hưởng chế độ ngắn hạn khác như: thai sản hay ốm đau nên nhiều người khơng muốn tham gia Vì vậy, cần mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện để người lao động tham gia loại hình bảo hiểm bình đẳng quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Trước mắt bổ sung chế độ thai sản thu hút lao động nữ tham gia Trên thực tế, thu nhập NLĐ tự thấp nhiều so với quy định pháp luật Chính thế, BHXH tự nguyện có thu hút NLĐ hay khơng cịn phụ thuộc vào chế độ loại hình bảo hiểm có phù hợp với đa số NLĐ khơng, có đáp ứng lợi ích họ hay không? Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung chế độ BHXH tự nguyện cho phù hợp, đơn giản, thuận lợi, đảm bảo người dân tiếp cận với sách khuyến khích người dân tham gia  Cần nhanh chóng tuyên truyền pháp luật cho người dân Kết khảo sát Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 3.400 lao động 10 địa phương nước cho thấy, 40% người hỏi sẵn sàng tham gia BHXH tự nguyện Vì vậy, cần tuyên truyền sách đến NLĐ, giúp họ hiểu lợi ích từ việc tham gia loại hình bảo hiểm Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu nông dân nguyên nhân dẫn đến việc người dân không tham gia BHXH tự nguyện họ Xem: Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2012), báo cáo đánh giá tác động dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) 34 không nắm thông tin Do cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật BHXH tự nguyện đến NLĐ nhân dân để họ thấy cần thiết việc tham gia BHXH tự nguyện tham gia đem lại cho họ quyền lợi Cụ thể, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho người dân thực sau Tăng cường thông tin BHXH tự nguyện phương pháp phù hợp với - đặc điểm sinh hoạt, làm việc lao động tự Sử dụng công cụ tin nhắn điện thoại, mạng xã hội để người di cư tiếp cận Tăng cường tuyên tuyền phương tiện thông tin đại chúng nhiều - hình thức phong phú đa dạng Cung cấp văn quy phạm pháp luật, giới thiệu văn pháp luật - Phát hành tạp chí, ấn phẩm cho người dân - Có kết hợp pháp luật với sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng nhằm đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều đối tượng tham gia Thiết lập nên nhóm đối tượng cụ thể để đưa cách thức tuyên truyền phù hợp Mỗi nhóm người có đặc điểm riêng trình độ nhận thức, nhu cầu khả tài Đồng thời xây dựng nội dung tuyên truyền bám sát thực tiễn, chủ trương Đảng Nhà nước  Cần đổi tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ BHXH tự nguyện - Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung chế độ sách BHXH tự nguyện cho phù hợp, đơn giản, thuận lợi, đảm bảo người dân tiếp cận với dịch vụ công, thụ hưởng sách khuyến khích người dân tham gia Bên cạnh cần nâng cao sở vật chất phục vụ người dân Ví dụ mở phòng chờ, chuẩn bị nước uống sách báo để người dân vừa ngồi chờ đến lượt cách thoải mái, vừa cập nhật trao đổi tin tức liên quan đến sách BHXH Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm cán việc xử lí giải đáp vấn đề NLĐ tham gia BHXH tự nguyện, tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái, nhiệt tình để giúp NLĐ dễ dàng trình bày vấn đề 35 - thơng tin  Cần tăng cường tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật BHXH tự nguyện - Tăng cường công tác tra, kiểm tra liên ngành: tra lao động, tra tài kiểm tra quan BHXH, kiểm tra tổ chức cơng đồn Việc tổ chức phối hợp tra, kiểm tra liên ngành tránh tượng chồng chéo, trùng lặp thường xảy tra, kiểm tra; mặt khác tập trung việc tra, kiểm tra vào đơn vị trọng điểm có dấu hiệu vi phạm pháp luật BHXH Và vấn đề quan trọng kết luận tra, kiểm tra có hiệu lực thực sau tra, kiểm tra, không cần "chờ" ý kiến quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp tham gia đoàn tra, kiểm tra - trình thực BHXH tự nguyện cho người dân, khuyến khích người dân tố giác hành vi sai phạm cán Nếu trình giải sách cho NLĐ mà phát có cán có hành vi sách nhiễu, cố ý gây khó khăn có ý bỏ bê trách nhiệm, lười biếng cần phải có ý thức nghiêm khắc hạ thi đua,phê bình trước tồn thể quan - Xử lí nghiêm hành vi tiêu cực NLĐ có hành vi kê khai khơng thật sửa chữa, tẩy xóa nội dung có liên quan đến việc hưởng BHXH việc sử dụng quỹ BHXH sai mục đích người có trách nhiểm quản lí quỹ  Cần cải cách thủ tục hành đơn giản, thuận tiện tham gia Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung chế độ sách BHXH tự nguyện cho phù hợp, đơn giản, thuận lợi, đảm bảo người dân tiếp cận với dịch vụ cơng, thụ hưởng sách khuyến khích người dân tham gia 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu yêu cầu, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam, giải pháp để NLĐ hiểu rõ loại hình BHXH tự nguyện Các kiến nghị cần thực đồng bộ: Xây dựng thiết lập hệ pháp luật đối tượng tham gia BHXH tự nguyện; Cải cách thủ tục hành cơng tác giải chế độ BHXH tự nguyện; Ứng dụng công nghệ tin học quản lý; Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền; Tăng cường đề cao vai trị, hiệu việc phối kết hợp quan quản lý Nhà nước; Tăng cường công tác tra, kiểm tra; cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BHXH Có vậy, nâng cao hiệu thực BHXH tự nguyện đạt mục tiêu yêu cầu đặt Đảng, pháp luật Nhà nước, đưa sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống, góp phần xây dựng kinh tế phát triển bền vững, đem lại hạnh phúc cho người 37 KẾT LUẬN BHXH tự nguyện sách lớn Đảng Nhà nước ta, phát huy vai trị NLĐ, góp phần ổn định đời sống hàng triệu NLĐ gia đình họ gặp khó khăn, rủi ro, bất hạnh BHXH tự nguyện góp phần hỗ trợ ngân sách Nhà nước nguồn vốn lớn, đảm bảo cho hệ thống ASXH vững mạnh Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật BHXH nói chung, pháp luật BHXH tự nguyện nói riêng, cho thấy pháp luật BHXH tự nguyện đến gần với NLĐ số người tham gia cịn ít, số lượng người tham gia chiếm tỷ lệ nhỏ ( 0.39% tính đến quí năm 2015) tổng số đối tượng thuộc diện tham gia, chưa đáp ứng yêu cầu sống Tuy nhiên có hiệu lực thi hành nên Luật BHXH 2014 cịn khó khăn định quy định pháp luật chưa cụ thể hóa, chế độ sách cịn chưa phù hợp Những hạn chế làm cho người tham gia BHXH tự nguyện e ngại.Mong sau thời gian đưa vào thực Luật BHXH 2014 đem lại kết mong muốn, khắc phục hạn chế tồn BHXH tự nguyện bước phát triển, phát triển BHXH cho thấy phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, cần nâng cao hệ thống pháp luật, xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật BHXH tự nguyện nâng cao hiệu thực pháp luật ngành BHXH tự nguyện phát triển cách rộng rãi trở nên thân thuộc NLĐ Đồng thời xây dựng, phát triển ngành BHXH đại, phù hợp với xu hướng giới, bối cảnh dịch chuyển lao động toàn cầu 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật BHXH 2014 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 134/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết số diều Luật BHXH BHXH tự nguyện Nghị định số 88/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/10/2015 nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CPngày 22/08/2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện BHXH Việt Nam (2007), “Báo cáo tình hình thực BHXH” Bộ Lao động – thương binh xã hội (2012), “Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật BHXH (sửa đổi) Bộ Lao động – thương binh xã hội (2013), “Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật BHXH” Bộ Lao động – thương binh xã hội (2013), “Báo cáo thuyết minh chi tiết dự án Luật BHXH (sửa đổi) 10 Chính phủ (2014) “Báo cáo số 143/BC-CP tình hình sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2013” 11 Nghị số 99/2015/QH13 Quốc hội ngày 11/11/2015 dự toán ngân sách Nhà nước 12 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn hộ nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020 39 13 Vụ Chính sách lao động việc làm, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2002), “Tóm tắt nội dung sách Bảo hiểm việc làm nước”, Nxb Lao động – Xã hội 14 Công ước số 102 (1952) ILO quy phạm tối thiểu an toàn xã hội  SÁCH, TẠP CHÍ, BÁO CÁO 15 Phạm Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Song (2014), “Thực trạng thamgia BHXH tự nguyện NLĐ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 5: 787-795 16 ThS Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam”.,Tạp chí luật học số 9/2006 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật An sinh xã hội”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013 18 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 19 Viện ngôn ngữ học, “Từ điển Tiếng việt”, Nxb Đà Nẵng, 1996  WEBSITE: 20 http://www.molisa.gov.vn 21 http://www.thesaigontimes.vn/135890/Chua-day-04-nguoi-lao-dong-tham-giaBHXH-tu-nguyen.html 22 http://baohiemxahoi.gov.vn 23 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn 24 http://ehr.com.vn/vi/News/Chinh-sach-Luat/146/6-thay-doi-chinh-trong-LuatBao-hiem-Xa-hoi-2014-(Co-hieu-luc-tu-01-01-2016) 25 http://www.bhxhbqp.vn/ 26 http://ilssa.org.vn/2015/07/10/danh-gia-ket-qua-thuc-hien-chinh-sach-baohiem-xa-hoi-tu-nguyen-cua-khu-vuc-phi-chinh-thuc-tren-dia-ban-tp-ha-noi/ 27 http://bhxhhatinh.gov.vn/tin-tuc 28 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases 40

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w