Nsnn và thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở việt nam

25 5 0
Nsnn và thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo LI NểI U Trong iu kin nn kinh tế thị trường đại, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế – xã hội nhà nước đề cao hết Để đảm trách vai trò này, nhà nước phải nắm bắt cơng cụ tài – tiền tệ, cân đối NSNN xem cơng cụ sắc bén để nhà nước can thiệp tồn diện vào kinh tế Nói đến NSNN khơng thể khơng nĩi đến tình trạng thm hụt NS – bện kinh niên nhà nước Nói đến NSNN khơng thể khơng nói đến tình trạng thâm hụt NS – bện kinh niên nhà nước Ngay Hoa Kỳ - cường quốc có kinh tế đứng hàng đầu giới phải đối mặt với vấn đề này, Việt Nam không ngoại lệ Mức độ thâm hụt ngân sách nước ta có xu hướng gia tăng ngày tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân toàn kinh tế Nói cách khác, nguy làm khủng hoảng kinh tế, gây khó khăn cho phủ việc thực sách tài khóa tiền tệ Vậy ngân sách nhà nước ? thâm hụt ngân sách gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam nào? Giải pháp để hạn chế khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước sao? Trong tiểu luận này, tìm hiểu làm rõ vấn đề – vấn đề “NSNN thực trạng Thâm hụt ngân sỏch nh nc Vit Nam SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo Mục lục Mục lục .1 Ch¬ng 1: Ngân sách nhà nớc thâm hụt ngân sách nhà nớc .3 1.1 Ngân sách Nhà níc 1.2 Khái niệm cách tính bội chi ngân sách nhà nớc 10 Chơng 2: Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam .14 Chơng 3: Giải pháp cho vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam 20 3.1 Biện ph¸p "tn ph¸p "tăng thu, giảm chi"m chi" 20 3.2 Vay nợ n nước (Vay d©n) c (Vay d©n) : .22 3.3 Vay nợ n nước (Vay d©n) c ngồi:i: 23 3.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ: dụng dự trữ ngoại tệ:ng dự trữ ngoại tệ: trữ ngoại tệ: ngoại tệ:i tện ph¸p "t: .24 3.5 Vay ng©n hài:ng (in tiền)n) 24 Tài liệu tham khảo 24 SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo Chơng 1: Ngân sách nhà nớc thâm hụt ngân sách nhµ níc Ngân sách nhà nước 1.1 Bản chất ngân sách nhà nước: Trong tiến trình lịch sử, ngân sách nhà nước (NSNN) với tư cách phạm trù kinh tế đời tồn từ lâu Là cơng cụ Tài quan trọng Nhà nước, NSNN xuất dựa sở hai tiền đề khách quan tiền đề Nhà nước tiền đề kinh tế hàng hoá- tiền tệ Trong lịch sử loài người, Nhà nước xuất kết đấu tranh giai cấp xã hội Nhà nước đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài vào tay Nhà nước để làm phương tiện vật chất trang trải cho chi phí ni sống máy Nhà nước thực chức kinh tế, xã hội Nhà nước Bằng quyền lực mình, Nhà nước tham gia vào trình phân phối tổng sản phẩm xã hội Trong điều kiện kinh tế hàng hoá- tiền tệ, hình thức tiền tệ phân phối như: thuế tiền, vay nợ…được Nhà nước sử dụng để tạo lập quỹ tền tệ riêng có: NSNN Như vậy, NSNN ngân sách Nhà nước, hay Nhà nước chủ thể ngân sách NSNN khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà người dân biết được, song lại có nhiều định nghĩa khác NSNN: Theo quan điểm Nga: NSNN bảng thống kê khoản thu chi tiền Nhà nước giai đoạn định Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN tồn tài liệu kế tốn mơ tả trình bày khoản thu kinh phí Nhà nước năm Có thể thấy quan điểm cho thấy biểu bên NSNN mối quan hệ mật thiết Nhà nước NSNN Trong hệ thống tài chính, NSNN khâu chủ đạo, đóng vai trị quan trọng việc trì tồn máy quyền lực Nhà nước Tại Việt nam, định nghĩa NSNN nêu rõ luật NSNN (20/3/1996): NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.(Điều1- luật NSNN) Trong thực tiễn, hoạt động NSNN hoạt động thu (tạo lập) chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ Nhà nước, làm cho nguồn tài vận động bên chủ thể kinh tế, xã hội trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân hình thức giá trị bên Nhà nước Đó chất kinh tế NSNN SV: Ph¹m Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo ng sau cỏc hot động thu, chi mối quan hệ kinh tế Nhà nước chủ thể kinh tế, xã hội Nói cách khác, NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể thành thu nhập Nhà nước Nhà nước chuyển dịch thu nhập đến chủ thể thực để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.2 Đặc điểm ngân sách Nhà nước: Để hiểu ngân sách Nhà nước có nhiều quan niệm khác nhau, có hai quan niệm phổ biến ngân sách Nhà nước Quan niệm thứ cho rằng: ngân sách Nhà nước dự toán thu chi tài Nhà nước khoảng thời gian định, thường năm Quan niệm thứ hai cho rằng: ngân sách Nhà nước quỹ tiền tệ Nhà nước Các quan niệm ngân sách Nhà nước kootj tả mặt cụ thể, mặt vật chất ngân sách Nhà nước, lại chưa thể nội dung kinh tế xã hội ngân sách Nhà nước Trịn thực tế, nhìn bề hoạt động ngân sách Nhà nước hoạt động thu chi tài Nhà nước Hoạt động biểu cách đa dạng phong phú, tiến hành hầu hết lĩnh vực văn hóa, trị xã hơi, kinh tế… tác động đến chủ thể kinh tế xã hội Tuy vậy, chúng có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, việc tạo lập sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước gắn liền với quyền lực Nhà nước phuc vụ cho việc thực chức Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật định Đây điểm khác biệt gũa ngân sách Nhà nước với khoản tìa khác Các khoản thu NSNN mang tính chất pháp lý, cịn chi ngân sách Nhà nước mang tính chất cấp phát “ khơng hồn trả trực tiếp” Do nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước sử dụng để quy định hệ thống pháp luật tài chính, buộc pháp nhân thể nhân phải nộp phần thu nhập cho Nhà nước với tư cách chủ thể Các hoạt động thu chi NSNN tiến hành theo sở định luật thuế, cế độ thu chi…do Nhà nước ban hành, đồng thời hoạt động chịu kiểm tra quan Nhà nước Ngân sách Nhà nước ln ln chứa đựng nhựng lợi ích mặt kinh tế, trị, ngoại giao, xã hội… Nhưng lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể phải đặt lên hàng đầu chi phối lợi ích khác Thứ hai, ngân sách Nhà nước gắn chặt vơi Nhà nước chưa đụng lợi ích chung công, hoạt động thu chi ngân sách Nhà nước thể qua mặt kinh tế - xã hội Nhà nướcNgân sách Nhà nước l qu tin t trung SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo ca Nh nc c chia làm nhiều quỹ nhỏ, quỹ nhỏ có tác dụng riêng sau chia dung cho mục đích Thứ ba, quỹ tiền tệ khác ngân sách Nhà nước có đặc điểm riêng quỹ tiền tệ, quỹ tiền tệ tập chung Nhà nước chia thành nhiều quỹ nhỏ Mỗi quỹ có tác dụng riêng sau chia dung cho mục đích Thứ tư, hoạt động thu cho ngân sách Nhà nước thể theo ngun tắc khơng hồn trả lại trực tiêp người có thu nhập cao nhằm mục đích rútruts ngắn khoản thời gian người giàu người nghèo nhằm công cho xã hội ví dụ: xây dựng đường xá, an ninh quốc phòng…” người chịu thuế hưởng lợi từ hàng hóa hồn trả cách trực tiếp Bên cạnh ngân sách cịn chi cho quỹ sách, trợ cấp thiên tai… 1.3 Vai trò ngân sách nhà nước: Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa – tiền tệ phát triển giai đoạn cao; tức tất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất xã hội tiền tệ hoá, yếu tố sản xuất như: đất đai tài nguyên, vốn tiền vốn vật chất, sức lao động, công nghệ quản lý, sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đối tượng mua - bán hàng hoá Sự vận hành kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, ….đã bộc lộ ưu khuyết tật kinh tế thị trường, là: Kinh tế thị trường trọng đến nhu cầu có khả tốn, khơng ý đến nhu cầu xã hội Kinh tế thị trường, đặt lợi nhuận lên hàng đầu , có lãi làm, khơng có lãi thơi nên khơng giải gọi “hàng hố cơng cộng” (đường xá, cơng trình văn hố, y tế giáo dục v.v.) Trong kinh tế thị trường có phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều, bất cơng xã hội Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường mang lại khơng có tiến mà cịn suy thoái, khủng hoảng xung đột xã hội nên cần phải có can thiệp Nhà nước Để hạn chế khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, Nhà nước can thiệp vào trình vần hành kinh tế Sự can thiệp Nhà nước đảm bảo hiệu cho vận động thị trường ổn định, nhằm tối đa hoá hiệu kinh tế, bảo đảm định hướng trị phát triển kinh tế, sửa chữa khắc phục khuyết tật vốn có kinh tế thị trường, tạo công cụ quan trọng để điều tiết thị trường tầm vĩ mô Bằng cách Nhà nước SV: Ph¹m Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo kim ch tớnh t phát kinh tế thị trường, đồng thời kính thích sản xuất thơng qua trao đổi hàng hố hình thức thương mại… Sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế thị trường sụ can thiệp gián tiếp thông qua công cụ chủ yếu như: pháp luật, kế hoạch, tổ chức tài tiền tệ,… ngân sách Nhà nước coi là công cụ quan trọng Nhà nước Vài trị quan trọng ngân sách Nhà nước thể mặt sau đây: a Ngân sách Nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước Đây vai trò truyền thống ngân sách Nhà nước mơ hình kinh tế, gắn chặt với chi phí Nhà nước trình tồn thực nhiệm vụ Ngân sách Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, sản kinh doanh, tạo tư liệu sản xuất… Nhà nước huy động nguồn tài thông qua công cụ thuế, lệ phí, lợi tức Nhà nước, khoản vay nước nước ngoài, viên trợ từ nước tổ chức giới,… b Ngân sách Nhà nước công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Vai trò xuất phát từ yêu cầu khắc phục khuyết tật vốn có kinh tế thị trường Vai trò thể mặt sau: + Thứ nhất, ngân sách Nhà nước cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, Nhà nước phải hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà Nhà nước hoạch định, để hình thành nên cấu kinh tế tố ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua công cụ ngân sách Nhà nước đảm bảo cung cấp kinh phí để Nhà nước đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc nghành then chốt, sở tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Mặt khác, điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo cho tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu kinh tế hợp lý Bằng việc huy động nguồn tài thơng thơng qua khoản thuế sách thuế đảm bảo vai trị định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh Việc đặt loại thuế với thuế suất ưu đãi, quy định miễn thuế, giảm thuế có tác dụng kích thích mạnh mẽ doanh nghiệp Một sách thuế có lợi thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào nơi cần thiết; SV: Ph¹m Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo ngc li, mt chớnh sách thuế khắt khe giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh Độc quyền, kinh tế học, độc quyền trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh Mực dù thực tế khơng thể tìm trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn độc quyền độc quyền túy coi không tồn dạng độc quyền không túy dẫn đến phi hiệu lợi ích xã hội Độc quyền phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền Độc quyền gây nhiều tổn thất phúc lợi cho xã hội vậy, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo, nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế + Thứ hai, ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng việc điều tiết thị trường, bình ổn giá chống lạm phát Trong kinh tế thị trường, biến động không ngừng giá có nguyên nhân từ cân đối cung cầu Bằng cơng cụ thuế, phí, lệ phí, vay sách chi tiêu ngân sách Nhà nước, Nhà nước có tác động vào khía cạnh cung cầu để bình ổn giá Đặc biệt hình thành quỹ dự phòng ngân sách Nhà nước để đối phó với với biến động thị trường đóng vai trị quan trọng để bình ổn giá cả: Đối với thị trường hàng hoá: hoạt động điều tiết Chính phủ thực thơng qua việc sử dụng quỹ dự trữ nhà nước ( tiền, ngoại tệ, loại hàng hoá, vật tư chiến lược, ) hình thành từ nguồn thu ngân sách Đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động hoạt động điều tiết Chính phủ thơng qua việc thực cách đồng cơng cụ tài chính, tiền tệ, giá cơng cụ ngân sách với biện pháp phát hành công trái, chi trả nợ, biện pháp tiêu dùng Chính phủ cho tồn xã hội, đào tạo Mặt khác, hoạt động thu chi ngân sách Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề lạm phát Lạm phát bệnh nguy hiểm kinh tế chống lạm phát nội dung quan trọng trình điều chỉnh thị trường Lạm phát (trong kinh tế học) tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo nn kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát giảm phát Một số lạm phát hay số dương nhỏ người ta gọi ổn định giá Lạm phát gây nhiều hiệu ứng tiêu cực cho đất nước nói chung cho kinh tế nói chung.Nguyên nhân gây thúc đẩy lạm phát có nhiều xuất phát từ nhiều lĩnh vực, như: Lạm phát cho chi phí đẩy, lạm phát cấu đẩy, lạm phát xuất nhập khẩu, lạm phát tiền tệ… có lĩnh vực thu chi tài Nhà nước Do đó, biện pháp đắn, trình thu chi ngân sách Nhà nước như: thắt chặt nâng cao hiệu hiệu khoản chi tiêu ngân sách Nhà nước, tăng thuế tiêu dung, giảm thuế đầu tư, thắt chặt chi tiêu ngân sách Nhà nước Ngoài ra, để kiềm chế lạm phát, nhà nước tăng cường khoản vay dân góp phần làm giảm lượng tiền mặt kinh tế; triệt để không phát hành tiền tệ để bù đắp thiếu hụt ngân sách , Nhà nước hạn chế kiểm soát lạm phát c Ngân sách Nhà nước công cụ điều tiết thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công xã hội Từ năm 1968 kinh tế Việt Nam chuyển đổi chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước với muạc tiêu xây dựng xã hội thịnh vượng, công văn minh Nhưng kinh tế thị trường với khuyết tật vốn có phân hố giai cấp, phân hố giàu nghèo, bất cơng xã hội Do vậy, Nhà nước phải sử dụng công cụ ngân sách Nhà nước để điều tiết thu nhập, giảm bớt khoảng cách thu nhập tầng lớp xã hội Việc điều tiết thực thông qua hoạt động thu chi ngân sách Thơng qua hoạt động thu ngân sách, hình thức kết hợp thuế giảm thu thuế trực thu Nhà nước điều tiết bớt phần thu nhập tầng lớp có thu nhập cao xã hội, hướng dẫn tiêu dung hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo thu nhập đáng người lao động Mặt khác, thơng qua hoạt động chi ngân sách hình thức chứng khốn cấp phát, trợ cấp sách dân số kế hốch hóa gia đình bảo trợ xã hội, việc làm Nhà nước hỗ trợ để nâng cao đời sống lớp người nghèo xã hội 1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước Luật NSNN đời phản ánh pháp lý chế quản lý NSNN nước ta, thể chế hoá chủ trương, đường lối đổi Đảng từ Đại hội VI, VII, VIII, công cụ pháp lý để quản lý NSNN có hiệu lực hiệu quả, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tài Hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN l SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo nội dung cốt lõi mối quan hệ ngân sách trung ương ngân sách địa phương phản ánh rõ ràng luật dựa quan điểm Đảng Nhà nước ta: tăng cường tính tập trung, thống nhất, tính liên tục điều hành vĩ mô, lãnh đạo tập trung đôi với việc mở rộng trách nhiệm quyền hạn, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương vấn đề mà địa phương có khả xử lý có hiệu Hệ thống NSNN hiểu tổng thể cấp ngân sách có mối quan hệ hữu với trình thực nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách Tại nước ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức máy Nhà nước vai trò, vị trí máy q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước theo Hiến pháp Mỗi cấp quyền có cấp ngân sách riêng cung cấp phương tiện vật chất cho cấp quyền thực chức năng, nhiệm vụ vùng lãnh thổ.Việc hình thành hệ thống quyền Nhà nước cấp tất yếu khách quan nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước vùng lãnh thổ đất nước Chính đời hệ thống quyền Nhà nước nhiều cấp tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước nhiều cấp Cấp ngân sách hình thành sở cấp quyền Nhà nước, phù hợp với mơ hình tổ chức hệ thống quyền Nhà nước ta nay, hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương: * Ngân sách trung ương phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành giữ vai trò chủ đạo hệ thống ngân sách nhà nước Nó bắt nguồn từ vị trí, vai trị quyền trung ương Hiến pháp quy định việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội đất nước Ngân sách trung ương cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước trung ương (sự nghiệp văn hố, nghiệp an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, đầu tư phát triển…) Nó cịn trung tâm điều hoà hoạt động ngân sách địa phương Trên thực tế, ngân sách trung ương ngân sách nước, tập trung đại phận nguồn tài quốc gia đảm bảo nhiệm vụ chi tiêu có tính chất huyết mạch nước ngân sách trung ương bao gồm đơn vị dự toán cấp này, bộ, quan trung ương đơn vị dự toán ngân sách trung ương.Ngân sách trung ương bao gồm: Một ngân sách cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh), hai ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện), ba ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) * Ngân sách địa phương tên chung để cấp ngân sách cấp quyền bên phù hợp với địa giới hành cấp Ngồi ngân sách xã SV: Ph¹m Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo cha cú n vị dự toán, cấp ngân sách khác bao gồm số đơn vị dự toán cấp hợp thành + Ngân sách cấp tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội quyền cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Chính quyền cấp tỉnh cần chủ động, sáng tạo việc động viên khai thác mạnh địa bàn tỉnh để tăng nguồn thu, đảm bảo chi thực cân đối ngân sách cấp + Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt có đặc thù riêng: nguồn thu khai thác trực tiếp địa bàn nhiệm vụ chi bố tríđể phục vụ cho mục đích trực tiếp cộng đồng dân cư xã mà không thông qua khâu trung gian Ngân sách xã cấp ngân sách sở hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài để quyền xã chủ động khai thác mạnh đất đai, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nơng thơn mới, thực sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn Trong hệ thống ngân sách Nhà nước ta, ngân sách trung ương chi phối phần lớn khoản thu chi quan trọng, ngân sách địa phương giao nhiệm vụ đảm nhận khoản thu chi có tính chất địa phương Quan hệ cấp ngân sách thực theo nguyên tắc sau: Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể.Thực việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung khoản thu ngân sách cấp dưới.Trường hợp quan quản lý Nhà nước cấp uỷ quyền cho quan quản lý Nhà nước cấp thực nhiệm vị chi thuộc chức mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ đó.Ngồi việc bổ sung nguồn thu uỷ quyền thực nhiệm vụ chi, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ ngân sách cấp khác trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Khái niệm cách tính bội chi ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước năm số chênh lệch chi lớn thu năm Một vấn đề đơn giản, thật lại phức tạp là: Khi tính bội chi ngân ngân sách nhà nước thu bao gồm khoản gì, chi gồm mục nào? Xét phương diện lý luận, số thu cơng thức tính bội chi ngân sách Nhà nước hàng năm bao gồm khoản vay nợ, khoản vay phi cú trỏch nhim hon tr SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo Vin tr khụng hon lại hàng năm từ phủ tổ chức quốc tế có tác dụng làm giảm bội chi ngân ngân sách nhà nước Nhưng, khoản viện trợ thường khơng có kế hoạch trước, khơng ổn định, việc dự kiến khoản chi tài trợ nguồn viện trợ tác động tiêu cực đến dự tốn ngân sách nhà nước, phải điều chỉnh lớn tương lai Vì vậy, nên coi nguồn viện trợ để bù đắp bội chi ngân ngân sách nhà nước Việc thu hồi hàng năm tiền nợ Nhà nước cho vay khơng tính khoản thu ngân sách nhà nước Vì vậy, cơng thức tính bội chi ngân sách nhà nước, số chi khơng thể bao gồm tồn doanh số cho vay Nhà nước, mà gồm số cho vay ròng Cho vay ròng hàng năm Nhà nước chênh lệch số cho vay số thu hồi nợ năm Đến đưa cách tóm tắt báo cáo ngân sách nhà nước hàng năm sau: Dựa phân tích nói trên, đưa cơng thức tính bội chi ngân sách nhà nước theo thơng lệ quốc tế năm sau: Bội chi ngân sách = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C (1) Công thức (1) cho thấy tranh tổng quát tình hình ngân sách nhà nước Kết dùng để phân tích tác động bội chi ngân sách nhà nước đến tình hình tiền tệ, cầu nước cán cân tốn Tuy vậy, cách tính cơng thức (1) cịn có hạn chế Những mức bội chi kết cơng thức (1) gây tác động hồn tồn khác nhau, chúng phụ thuộc nhiều vào cấu thu, chi; nguồn bù đắp bội chi Đi liền với mức bội chi tuyệt đối, cần xác định tiêu tỷ lệ phần trăm bội chi so với GDP Đây số tổng hợp tình hình ngân sách nhà nước số sử dụng rộng rãi để phản ánh tình hình ngân sách nhà nước quốc gia Có nhiều cách tính khác để đo lường (gần đúng) tượng bội chi ngân sách nhà nước Nhưng dù dùng cách tính nào, phải xem xét kết hợp với cấu thu, chi ngân sách nhà nước Có thấy tác động bội chi ngân sách nhà nước kinh tế xã hội 2.1 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước nguồn bù đắp Có hai nhóm nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước: * Nhóm nguyên nhân khách quan: Tác động chu kỳ kinh doanh nguyên nhân số nguyên nhân khách quan gây bội chi ngân sách nhà nước Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên (để giải khó khăn kinh tế xã hội) Điều làm cho mức bi chi ngõn sỏch nh SV: Phạm Minh Dơng 1 Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo nc tng lờn giai đoạn kinh tế thịnh vượng, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi ngân sách nhà nước Những nguyên nhân khách quan khác kể thiên tai, địch hoạ v.v Nếu gây tác hại lớn cho kinh tế chúng nguyên nhân làm giảm thu, tăng chi dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước * Nhóm nguyên nhân chủ quan: Tác động sách cấu thu chi Nhà nước nguyên nhân số nguyên nhân chủ quan gây bội chi ngân sách nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi ngân sách nhà nước Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi ngân sách nhà nước giảm bớt Những nguyên nhân chủ quan khác sai lầm sách, cơng tác quản lý kinh tế - tài v.v làm cho kinh tế trì trệ dẫn tới bội chi ngân sách nhà nước Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn, ), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào cách bù đắp bội chi.Mỗi cách bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Nếu Nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước kéo theo lạm phát Nếu vay nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước Nếu giảm dự trữ ngoại hối nhiều, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Nếu vay nhiều nước làm tăng lãi suất, vòng nợ - trả lãi bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng Hiện nay, Nhà nước ta kiên không phát hành thêm tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Vay nợ (trong nước, nước) xem giải pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước cách hữu hiệu Kinh nghiệm chục năm cải cách Trung Quốc cho hay tỷ lệ nợ nước nước nên mức 1,4 :1.Tuy vậy, mức độ nợ phải nằm giới hạn hợp lý 2.2 Phân loại thâm hụt ngân sách Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu k SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo a Thõm ht c cu l cỏc khon thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, b Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Giá trị tính tiền thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ tính tốn sau: Ngân sách thực có: Liệt kê khoản thu, chi thâm hụt tính tiền giai đoạn định (thường quý năm) Ngân sách cấu: tính tốn thu, chi thâm hụt phủ kinh tế đạt mức sản lượng tiềm Ngân sách chu kỳ: Là chênh lệch ngân sách thực có ngân sách cấu Việc phân biệt ngân sách cấu ngân sách chu kỳ phản ánh khác sách tài chính: sách ổn định tùy biến sách ổn định tự động Việc phân biệt hai loại thâm hụt có tác dụng quan trọng việc đánh giá ảnh hưởng thực sách tài thực sách tài mở rộng hay thắt chặt ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách giúp cho phủ có biện pháp điều chỉnh sách hợp lý giai đoạn chu kỳ kinh t SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo CHƯƠNG 2: THựC TRạNG THÂM HụT NGÂN SáCH VIƯT NAM Giai đoạn trước năm 1986, tình hình tài nước ta tình trạng yếu kém, thu khơng đủ chi thường xuyên, thâm hụt NSNN cao mức, chi tiêu Chính phủ chủ yếu nhờ vào viện trợ nước ngồi Đến giai đoạn từ năm 1986-1990, trước tình hình khó khăn kinh tế trị, Liên Xơ nước XHCN Đơng Âu cắt giảm dần viện trợ họ cho nước ta Trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta tiến hành đổi chế quản lý kinh tế, chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang chế thị trường có định hướng XHCN Với bước chập chững ban đầu, sách tài có đổi bước Tuy nhiên, thu NSNN không đủ chi bù đắp thâm hụt NSNN vay ngồi nước mà cịn phải lấy từ nguồn tiền phát hành Chính yếu NSNN nêu trên, yếu tố quan trọng gây nên lạm phát thập kỉ 80 kỉ XX Chi NSNN tăng cao tới mức bùng nổ năm 1985-1988, gây thâm hụt NSNN trầm trọng khơng có tăng lên tương ứng số thu Giai đoạn từ năm 1986 - 1990, mà tỷ lệ tích luỹ nội kinh tế thấp (có thể nói khơng đáng kể), làm khơng đủ ăn tỷ lệ chi đầu tư phát triển đồ thị lớn nguồn bù đắp cho thâm hụt NSNN lại chủ yếu tiền phát hành lạm phát cao điều khó tránh khỏi Đồ thị 1: Tổng bội chi NSNN tiền phát hành để bù đắp bội chi NSNN (1985 - 1990) 2500 2000 1500 1000 500 1986 1987 1988 1989 1990 Tiền phát hành đề bù đáp bội chi NSNN Th©m hơt NSNN (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Trong thời gian năm 1986 - 1990, 59,7% mức thâm hụt hệ thống Ngân hàng toán cách phát hành tiền Năm 1984, phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách 0,4 tỷ đồng, năm 1985: 9,3 tỷ đồng, năm 1986: 22,9 tỷ SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo đồng, năm 1987: 89,1 tỷ đồng, năm 1988: 450 tỷ đồng, năm 1989: 1655 tỷ đồng năm 1990 1200 tỷ đồng Số lại bù đắp khoản vay nợ viện trợ nước (so với bội chi, khoản vay viện trợ năm 1984 71,3%, năm 1985 40,8%, năm 1986: 38,4%, năm 1987: 32,1%, năm 1988: 32,6%, năm 1989: 24,9%, năm 1990 46,7%) số nhỏ khoản thu từ bán cơng trái nước Mặc dù có nhiều cố gắng đáng kể năm 1989, tình trạng thiếu hụt NSNN trầm trọng Tổng chi tăng gấp đôi so với năm 1988, phần lạm phát chuyển từ năm 1988 sang làm tăng giá đáng kể số mặt hàng dịch vụ thiết yếu Nhà nước cung cấp Tất phân tích cho thấy, có nhiều ngun nhân gây lạm phát cao giai đoạn từ năm 1986-1990, có việc bù đắp thâm hụt NSNN phát hành tiền đồ thị Bước vào giai đoạn từ năm 1991-1995, tình hình đất nước có nhiều chuyển biến tích cực, sản xuất lưu thơng hàng hố có động lực mới, tình trạng thiếu lương thực giải bản, lạm phát siêu mã đẩy lùi, lạm phát cao Cơ cấu chi NSNN thay đổi theo hướng tích cực Nguồn thu nước đủ cho chi thường xuyên, tình trạng vay dựa vào phát hành cho chi thường xuyên chấm dứt Trong giai đoạn này, chi đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đặt Nhờ giải pháp trên, số thâm hụt NSNN giảm dần qua năm bù đắp vay dân vay nước Trong giai đoạn từ năm 19911995, tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP mức 1,4% đến 4,17% (1991: 1,4%, 1992:1,5%, 1993: 3,9%, 1994: 2,2% năm 1995 4,17%) Như vậy, thấy bội chi NSNN năm 1991-1995 thấp, thể sách thắt chặt chi tiêu Chính phủ thời kỳ yếu tố quan trọng góp phần kiềm chế lạm phát Giai đoạn từ năm 1996-2000, tình hình thu chi NSNN có nhiều chuyển biến tích cực, thu khơng đủ chi thường xun mà cịn cho đầu tư phát triển, thâm hụt NSNN khống chế mức thấp Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 19962000, tác động khủng hoảng tài nước Đơng Nam Á nên kinh tế có gặp khơng khó khăn Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm dần từ năm 1996 đến năm 1999 đến năm 2000, tốc độ tăng lên chút ít, chặn đứng đà giảm sút Trong năm này, tỷ lệ bội chi NSNN mức từ 3,0% GDP năm 1996 lên 4,95% GDP năm 2000 (năm 1996: 3%, năm 1997: 4,05%, năm 1998: 2,49%, năm 1999: 4,37%, năm 2000: 4,95%) Tỷ lệ bội chi bình quân năm 3,87% GDP, cao mức bình quân năm 1991-1995 (2,63%) Năm 2000 có mức bội chi cao 4,95% GDP năm 1998 có mức bội chi thấp 2,49% SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng th¶o Đây thời kỳ suy thối thiểu phát, nên mức bội chi NSNN không tác động gây lạm phát mà có tác động làm cho kinh tế chuyển sang giai đoạn lên Giai đoạn từ năm 2001-2007, NSNN có chuyển biến đáng kể Tốc độ tăng thu năm bình quân 18,8% Tốc độ tăng chi bình quân năm đạt 18,5% Bội chi NSNN giai đoạn đuợc cân đối mức 5% GDP thực mức 4,9%-5% GDP Nếu xét tỷ lệ so với GDP, thấy bội chi NSNN năm trở lại tăng cao năm trước nhiều (bình qn khoảng 4,95% GDP) giai đoạn năm 1991-1995, mức bội chi NSNN so với GDP mức 2,63% giai đoạn từ năm 1996-2000 mức 3,87% so với GDP (Xem đồ thị 2) Đồ thị 2: Bội chi NSNN so với GDPĐồ thị 2: Bội chi NSNN so với GDP 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 Béi chi NSNN/GDP (Nguồn: Bộ Tài chính) Nếu xem xét bội chi NSNN so với GDP chưa thấy hết tăng lên năm gần đây; đặc biệt năm gần đây, NSNN cân đối, có lượng vốn lớn đưa đầu tư cơng trình giao thơng thuỷ lợi thơng qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ khơng cân đối vào NSNN Ngồi ra, phải kể đến lượng công trái giáo dục phát hành để thu hút tiền cho đầu tư kiên cố hoá trường lớp học lượng tiền lớn cân đối NSNN Nếu cộng hai loại vào cân đối NSNN, bội chi NSNN năm qua 5% GDP mà cao (khoảng 5,8-6,2% GDP) SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ Nm GV:ths đoàn phơng th¶o Bội chi NSNN Tăng GDP 2001 25.855 6.89 2002 25.597 7.08 2003 29.936 7.26 2004 34.703 7.7 2005 40.746 8.4 2006 48500 8.17 2007 56500 8.44 2008 66200 6.18 trưởng (Xem đồ thị 3) Đồ thị 3: Bội chi NSNN so với GDP 25 20 15 10 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng bội chi NSNN 2006 Tốc độ tăng GDP 2007 CPI (Ngun: B tài chính, Tổng cục Thống kê tác giả tính toán) Thực tế năm qua, từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng bội chi NSNN cao, mức 17-18%/ năm Tốc độ trừ yếu tố tăng trưởng cịn cao tỷ lệ lạm phát năm (năm 2001: 0,2%; năm 2002: 1,6%; năm 2003: 9,7%; năm 2004: 8,1%; năm 2005: 9,0%; năm 2006: 11,1%; năm 2007: 7,8%) Thực tế năm gần đây, kiểm soát bội chi NSNN từ hai nguồn vay nước vay nước nên sức ép tăng tiền cung ứng thêm thị trường khơng có, sức ép tăng chi tiêu Chính phủ cho tiêu dùng thường xuyên cho đầu tư tăng lên (Xem th 4) SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo th 4: Bi chi NSNN t 1996 -2008 70 60 50 40 30 20 10 19 96 997 998 999 000 001 002 003 004 005 006 007 008 1 2 2 2 2 Béi chi NSNN (Nguồn: Bộ Tài chính) Có thể thấy, sách tài khố năm qua có phần nới lỏng năm phải kích cầu đầu tư Nếu so sánh tổng chi NSNN so với GDP năm qua cho thấy, NSNN chi khối lượng lớn tiền tệ không số tuyệt đối mà số tương đối Như phân tích, bội chi NSNN tăng cao thể sách tài khố lỏng lẻo, nói lên chi tiêu Chính phủ cho đầu tư thường xuyên vượt mức kinh tế Nếu bù đắp bội chi NSNN phát hành thêm tiền trực tiếp tác động gây lạm phát, làm tăng cung tiền tệ nhiều cầu tiền tệ thị trường giai đoạn từ năm 1986-1990 Tuy nhiên, việc bù đắp thâm hụt NSNN nguồn huy động từ bên từ nước bản, tăng cung tiền vào thị trường nước Điều này, giải thích phần huy động từ vay nước làm tăng cung lượng tiền vào thị trường nước, số tiền vay nước để bù đắp thâm hụt NSNN phải đổi VND để chi tiêu sở bán cho NHNN chính, mà NHNN lại phát hành tiền để mua ngoại tệ Đây phần làm cho lạm phát tăng lên lượng vay từ bên vào bù đắp thâm hụt NSNN lớn Thực tế năm qua, lượng vay tiền từ bên vào bù đắp thâm hụt NSNN chiếm khoảng 1/3 số thâm hụt, tức khoảng 1,5%-1,7% so với GDP Nếu cộng thêm phần vay cho vay lại, lượng tiền từ bên vào kinh tế nước ta qua bù đắp thâm hụt NSNN khoảng 2%-2,5% GDP Đây nguyên nhân gây lạm phát cao nước ta năm 2007 tháng đầu năm 2008 Qua đồ thị cho thấy, chi NSNN tăng từ 27% GDP năm 2001 lên 40,4% năm 2007 số lớn chi tiờu ca Chớnh ph SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo th 5: Chi NSNN so với GDP từ 2001 – 2007 45 40 35 30 25 20 15 10 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng chi NSNN (bao gồm TPCP, SXKT, CTGD) Chi µêìu tû/GDP Chi thường xun/GDP (Nguồn: Bộ Tài chính) Cịn phần bù đắp thâm hụt NSNN từ nguồn vay dân bản, thu tiền từ lưu thơng vào NSNN sau đó, lại chuyển lưu thông nên không làm tăng lượng tiền thị trường mà làm cho vịng quay tiền tệ tăng nhanh hơn, tạo hệ số nở tiền cao mức cần thiết Điều này, tạo tăng cung tiền tệ vịng quay tiền tệ lớn, có tạo tác động phần gây lạm phát, không lớn trực tiếp phát hành tiền vay vốn từ bên ngồi để bù đắp thâm hụt NSNN Nhìn lại q trình năm trước thấy, thực sách tài khố lỏng lẻo thể tỷ lệ bội chi NSNN khoảng 5% GDP năm, cộng với phát hành trái phiếu, công trái giáo dục cho đầu tư Hơn nữa, có lúc phát hành tiền để kích cầu đầu tư, đầu tư cho số cơng trình lớn, phát hành tiền cho số cơng việc… mà chưa thống kê hết Đây tích tụ tiền tệ năm trước góp phần làm cho lượng tiền tệ lưu thông tăng cao, thể tốc độ tăng hệ số tạo tiền kinh tế nước ta tăng 10% năm tăng 79,2% năm 2007 so với năm 2001, tiêu nước tăng 1-3%/năm tăng 10%-15% năm 2007 so với nm 2001 SV: Phạm Minh Dơng Lớp: TCDN48B Đề án lý thuyết Tài tiền tệ GV:ths đoàn phơng thảo CHƯƠNG 3: GIảI PHáP CHO VấN Đề THÂM HụT NGÂN SáCH VIệT NAM V c bn cỏc biện pháp "tăng thu giảm chi" biện pháp khác: Vay nợ nước (vay dân); Vay nợ nước ngoài; Sử dụng dự trữ ngoại tệ; Vay ngân hàng (in tiền) 3.1 Biện pháp "tăng thu, giảm chi" Đây biện pháp mà Chính phủ quyền hạn nhiệm vụ giao, tính tốn hợp lý để tăng khoản thu thu từ Thuế cắt giảm chi tiêu Tuy vậy, vấn đề đặt phải tính tốn số tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - hệ từ mơ hình số nhân: m=1/(1-MPC) ; mt= -MPC/(1-MPC) ; m+mt = (số nhân ngân sách cân bằng) Ý nghĩa : Khi phủ tăng chi tiêu (G) tăng thuế (T) lượng ngân sách khơng đổi sản lượng cân tăng lượng tương ứng ΔY = ΔG = ΔTY = ΔY = ΔG = ΔTG = ΔY = ΔG = ΔTT Khi phủ tăng chi tiêu : ΔY = ΔG = ΔTY = 1/(1-MPC ) x ΔY = ΔG = ΔTG Khi đồng thời tăng thuế : ΔY = ΔG = ΔTY = 1/(1-MPC) x ΔY = ΔG = ΔTG - MPC/(1-MPC) x ΔY = ΔG = ΔTT Mà ΔY = ΔG = ΔTG =ΔY = ΔG = ΔTT nên ta có ΔY = ΔG = ΔTY = ΔY = ΔG = ΔTG= ΔY = ΔG = ΔTT Từ lý thuyết trên, đặt bối cảnh chống lạm phát nên sách ngân sách (hay sách tài khóa) Chính phủ thời gian qua hướng đến mục đích giảm chi tiêu công (gồm đầu tư công chi thường xuyên) qua giảm tổng cầu Cụ thể Chính phủ thị: (i) Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách tín dụng nhà nước; (ii) Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà nước (DNNN); (iii) Cắt giảm chi thường xuyên máy nhà nước cấp Tổng đầu tư Nhà nước (từ ngân sách, tín dụng nhà nước thơng qua DNNN) ln chiếm 50% tổng đầu tư toàn xã hội Vì vậy, khơng nghi ngờ gì, Nhà nước cắt giảm số khoản đầu tư hiệu có thứ tự ưu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắn nhẹ Cũng tương tự vậy, lạm phát kiềm chế bớt quan nhà nước cắt giảm chi thường xuyên (chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007) Mặc dù sách cắt giảm chi tiêu cơng hồn tồn đắn, song hiệu lực biện pháp cụ thể đến đâu cịn chưa chắn có lý Thứ nhất, việc cắt giảm, chí giãn tiến độ đầu tư công không dễ dàng, dự án quan lập pháp cấp định; SV: Ph¹m Minh D¬ng Líp: TCDN48B

Ngày đăng: 22/12/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan