NSNN

16 0 0
NSNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uDaiHoc.com Th.S.Nguyn Thanh Hi THANH TRA CHNH PH TRNG CN B THANH TRA báo cáo Tổng thuật TI KHOA HC CP B nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công - Ch nhim ti: ThS.NGUYN THANH HI Hiu trng Trng Cỏn b Thanh tra - Th ký ti: DNG HNG THNH Cc Chng tham nhng - Thanh tra Chớnh ph 7893 H Ni, - 2009 Th.S.Nguyễn Thanh Hải 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Phương pháp chung 11 5.2 Phương pháp riêng 11 Kết cấu Đề tài 11 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG VÀ THANH TRA, KIỂM TRA TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG 14 I.1 Các loại hình đơn vị nghiệp công chủ yếu quy chế pháp lý loại hình đơn vị nghiệp công 14 I.1.1 Khái niệm phân loại đơn vị nghiệp công 14 I.1.1.1 Khái niệm 14 I.1.1.2 Khái niệm nghiệp phục vụ 16 I.1.2 Vai trị đơn vị nghiệp cơng trình đổi mớ i 23 I.1.3 Thực trạng hoạt động đơn vị nghiệp công 25 I.2 Một số vấn đề công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 38 I.2.1 Sự cần thiết số đặc điểm công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 38 I.2.1.1 Sự cần thiết công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 38 I.2.1.2 Một số đặc điểm công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 39 I.2.1.2 Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị nghiệp công công tác tra, kiểm tra đơn vị 41 I.2.1.3 Những dạng sai phạm chủ yếu loại hình đơn vị nghiệp công 43 I.2.1.4.Nội dung tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 43 I.2.1.5 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 45 Th.S.Nguyễn Thanh Hải I.2.1.6 Mối quan hệ công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công với hoạt động tra tổ chức tra nhà nước 47 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG 49 II.1 Các quy định pháp luật đơn vị nghiệp công liên quan đến công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 49 II.2 Khái quát thực trạng chung công tác tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 52 II.2.1 Tổ chức hoạt động tra kiểm tra đơn vị nghiệp công năm qua 52 II.2.1.1 Thanh tra thủ trưởng 52 II.2.1.1 Hoạt động tra, kiểm tra đơn vị chủ quản 54 II.2.1.2 Thanh tra nhân dân đơn vị nghiệp cơng 58 II.2.2 Những khó khăn vướng mắc hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng 61 II.2.2.1 Những khó khăn vướng mắc hoạt động tra thủ trưởng đơn vị nghiệp công 61 II.2.2.2 Những vướng mắc khó khăn cơng tác tra đơn vị nghiệp công 62 II.2.2.3 Hạn chế, vướng mắc phối kết hợp tra, kiểm tra nội với hoạt động tra nhân dân đơn vị nghiệp công 66 II.3.1 Công tác tra, kiểm tra hoạt động Đài Truyền hình Việt Nam 67 II.3.1.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Đài truyền hình Việt Nam 67 II.3.1.2 Đặc thù công tác tra, kiểm tra Đài THVN 68 II.3.1.3 Vai trò Ban Kiểm tra hoạt động Đài THVN 71 Trong công tác giải khiếu nại, tố cáo tăng cường ổn định nội quan 72 II.3.2 Công tác tra, kiểm tra hoạt động Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 75 II.3.2 Chức năng, nguyên tắc, hình thức hoạt động nhi ệm vụ tra giáo dục Học viện Chính trị - Hành Quốc gia 75 II.3.2 Thực trạng tổ chức, hoạt động tra giáo dục 76 II.3.2.3 Thực trạng hoạt động tra đào tạo 77 II.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường tổ chức nâng cao hiểu hoạt động tra đào tạo 79 II.3.3 Công tác tra, kiểm tra trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội 82 II.3.3.1 Một vài nét trường Đại học GTVT 82 II.3.3.2 Những quy định pháp luật liên quan đến công tác tra, kiểm tra Trường Đại học giao thông vận tải 83 II.3.3.3 Tổ chức, hoạt động quyền hạn phận Thanh tra, kiểm tra Trường Đại học giao thông vận tải 84 Th.S.Nguyễn Thanh Hải II.3.3.4 Ủy ban kiểm tra cơng đồn trường Đại học giao thơng vận tải 87 II.3.3.5 Những khó khăn vướng mắc hoạt động tra, kiểm tra Trường Đại học Giao thông vận tải giải pháp nâng cao hiệu công tác tra 88 II.3.3.6 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra Trường Đại học Giao thông vận tải 90 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG 94 III.1 Phương hướng nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 94 III.1.1 Phương hướng đổi tổ chức, hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 94 III.1.2 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động tra, kiểm tra nội đơn vị nghiệp công 96 III.1.3 Phương hướng xây dựng mơ hình tổ chức tra nội đơn vị nghiệp công phù hợp với yêu cầu xã hội hóa dịch vụ cơng 97 III.1.4 Tăng cường tính tự chủ, độc lập hoạt động tra thủ trưởng 98 III.1.5 Đối phương thức tiến hành tra 98 III.1.6 Tăng cường tính phối hợp 99 III.1.7 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy trình tra nội đơn vị nghiệp 100 III.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công 101 III.2.1 Nâng cao nhận thức tra nội cơng cụ hữu hiệu góp phần phục vụ công tác quản lý thủ trưởng đơn vị nghiệp cơng 101 III.2.2 Xây dựng mơ hình tổ chức tra nội phù hợp với yêu cầu quản lý theo xu hướ ng tăng cường vai trò tự chủ đơn vị nghiệp công 102 III.2.3 Tăng cường phối kết hợp nhằm nâng cao hiệu công tác tra,kiểm tra đơn vị nghiệp công 104 III.2.4 Tăng cường lực cán đảm nhiệm công tác tra nội đơn vị nghiệp cơng 105 III.2.5 Hồn thiện chế sách, pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động tra nội 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khoa học cấp bộ: “Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công” Ban chủ nhiệm đề tài gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu lĩnh vực có nội dung sâu, rộng liên quan đến nhiều khái niệm, nhiều kiến thức thuộc nhiều ngành nghề khác như: giáo dục, y tế, thể thao, nghiên cứu khoa họ c Để đánh giá thực trạng tổ chức sở pháp lý hoạt động tra đơn vị nghiệp cơng từ tìm ngun nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cần có giúp đỡ nhiều chuyên gia lĩnh vực khác Chúng nhận giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp quan giúp Ban chủ nhiệm đề tài làm sáng rõ vấn đề mô hình tổ chức hoạt động cơng tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Việt Nam Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn tới Hội đồng Khoa học quan Thanh tra Chính phủ, tập thể Viện Khoa học Thanh tra tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Thay mặt Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn giúp đỡ đ ó./ Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thanh Hải Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT STT Khái niệm Viết tắt Thanh tra Chính phủ TTCP Học viện Chính trị - Hành quốc gia HVHC Ngân sách nhà nước NSNN Thanh tra Nhà nước TTNN Chính phủ CP Hội đồng nhân dân HĐND Thanh tra nhân dân TTND Hành nhà nước HCNN Hành nghiệp HCSN 10 Truyền hình Việt Nam THVN 11 Nghị định số 43/2006/ NĐ-CP NĐ 43, Nghị định 43 12 Nghị định số 10/2002/ NĐ-CP NĐ 10, Nghị định 10 13 Khiếu nại, tố cáo Khiếu nại Tố cáo 14 Nghị định NĐ 15 Thông tư TT Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng Th.S.Nguyễn Thanh Hải PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công tác tra, kiểm tra khâu thiếu hoạt động quản lý, kể quản lý mang tính chất nhà nước hay quản lý có tính chất nội quan, tổ chức đơn vị, khu vực công khu vực tư Hoạt động tra thời kỳ khác nhau, đối tượng khác có đặ c điểm riêng đòi hỏi hoạt động phải tiến hành theo trình tự, thủ tục phương pháp thích hợp Hiện theo quy định Luật tra phân chia thành hai loại hình Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành Tuy nhiên sau Luật tra năm 2004 có hiệu lực phân chia thực chất mang tính tương đối quan tra nhà nước tiến hành; hoạt động quyền hành quan mang tính quyền lực nhà nước Tuy nhiên số quan, tổ chức nhà nước có nơi khơng có tổ chức tra nhà nước chun nghiệp, thân thủ trưởng, người đứng đầu tổ chức, đơn vị phải tiến hành việc tự kiểm tra tra đơn vị mình, hoạt động tra kiểm tra mang tính chất nội đơn vị nghiệp công Như vậy, để bảo đảm đơn vị s ự nghiệp hoạt động pháp luật vừa cần có tra từ bên ngoài, quan tra nhà nước tiến hành, vừa kết hợp với công tác tra kiểm tra nội thân đơn vị nghiệp cơng (từ trước đến thường gọi tra thủ trưởng) Trên thực tế trình xếp lại đơn vị nghiệp việc đổi m ới chế quản lý loại đơn vị nên tổ chức hoạt động có nhiều thay đổi, đơn vị nghiệp ngày trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm nhiều giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức hoạt động tra đơn vị nghiệp vấn đề chư a nghiên cứu chưa pháp luật quy định cụ thể Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải có nhiều quy chế pháp lý quy định chức quyền hạn nhiệm vụ, trách nhiệm đơn vị Chính nay, tổ chức hoạt động tra đơn vị nghiệp thực cách tuỳ tiện, tự phát thiếu tính chuyên nghiệp vậy, hiệu quả, hiệu lực chưa cao Trong đó, biết rằng, công tác tra, kiểm tra nội tốt khó kh ăn vướng mắc hành vi vi phạm pháp luật, vụ việc sai phạm kinh tế lớn có hội hạn chế từ ban đầu Chính cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề để từ đưa giải pháp kiến nghị với quan có thẩm quyền ban hành văn thích hợp điều chỉnh vấn đề Có th ể thấy vấn đề trước mắt là nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật tra Đó lý việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng nói chung kinh nghiệm tổ chức hoạt động phận đ ã nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, kể số cơng trình viết sau đây: - Văn Tiến Mai: Những quy định pháp luật tra chuyên ngành số lĩnh vực – vướng mắc giải pháp(Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1999 -2002, tập 5); - Nguyễn Hữu Lượng: Suy nghĩ tra Việt Nam đổi hệ thống tra giáo dục (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1999 -2002, tập 5); - Nguyễn Đức Doanh: Thanh tra Y t ế mặt số vấn đề cần nghiên cứu(Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1999 -2002, tập 5); - Phạm Văn Khanh: Một số vấn đề phương án lựa chọn mơ hình tổ chức, hoạt động tra (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1999 -2002, tập 6); - Lê Văn Võ: Thanh tra nhân dân doanh nghiệp quan hành Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải nghiệp (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1999 -2002, tập 3); - Nguyễn Bá Thu: Thanh tra nhân dân nhà trường – Thực trạng giải pháp(Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1999 -2002, tập 3); - Đồng Quang Hưng: Những vấn đề đặt từ thực tế triển khai thực Luật tra(Tạp Chí Thanh tra số 10/2007); - Ths Nguyễn Tiến Tùng: Cần có quy định riêng cho hoạt động tra chuyên ngành(Tạp Chí Thanh tra số 7/2007); - Tuấn Đạo Thanh: Thanh tra, kiểm tra hoạt động công ch ứng (Theo Tạp chí Thanh tra, Số 2/2007) -PGS,TS Trần Hậu Kiêm: Hoạt động tra nhân dân – thực trạng giải pháp Những tài liệu nói nguồn tư liệu quý, có giá trị tham khảo, kế thừa để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, cơng trình nói đề cập đến hoạt động phân tích mơ hình tổ chức hoạt động tra kiểm tra đơn vị nghiệp công, nhiên cách tiếp cận tác giả tậ p trung vào việc tra, kiểm tra với tư cách việc làm quan tra nhà nước tra nhân dân! Thực tế cho thấy, chưa có cơng trình sâu phân tích, tìm kinh nghiệm sâu quy chế pháp lý, đặc điểm đơn vị nghiệp cơng góc độ vừa đơn vị thuộc quản lý đặc thù nhà nước góc độ đơn vị hoạt động độc lập cách tương đối nh ằm mang lại lợi nhuận doanh nghiệp từ để đưa mơ hình tổ chức tối ưu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 10 - Đề tài nghiên cứu mơ hình tra số đơn vị nghiệp công số quy chế pháp lý quy định cho hoạt động Việt Nam thời gian vừa qua từ làm sở pháp lý cho việc đổi nâng cao hoạt động Nhiệm vụ: - Làm rõ số khái niệm nghiệp công, tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Việt Nam; - Nghiên c ứu số mơ hình hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công; - Thực trạng chung hoạt động động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công thời gian vừa qua; - Đánh giá thực trạng tổ chức sở pháp lý hoạt động tra đơn vị nghiệp cơng thời gian qua, từ tìm nguyên nhân giải pháp nhằm đổi tổ c nâng cao hoạt động Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình số khái niệm đơn vị nghiệp công, Những ưu điểm, hạn chế số quy chế pháp lý dành cho hoạt động tra đơn vị này; - Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động hoạt động tra đơn vị nghiệp công đặ c thù Đài truyền hình, tổ chức giáo dục - Chỉ điểm bất cập trình hoạt động tra đơn vị nghiệp cơng từ đề xuất giải pháp sở tiếp thu kinh nghiệm thực số đơn vị để đưa mơ hình, tổ chức, quy chế pháp lý cho hoạt động thời gian tới Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 11 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền CCHC hoạt động tra kiểm tra mang tính quyền lực nhà nước nói chung hoạt động tra, kiểm tra đơn vị s ự nghiệp cơng nói riêng 5.2 Phương pháp riêng Nhóm thực đề tài có sử dụng phương pháp thống kê, điều tra xã hôi học để đánh giá xác thực trạng hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công nay, qua sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh kết hợp kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tra hành với nghiên cứu lý luận nhằm làm sáng tỏ nội dung đặc thù mà đề tài nghiên cứu Kế t cấu Đề tài Đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tra , kiểm tra đơn vị nghiệp cơng” có kết cấu sau: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG VÀ THANH TRA, KIỂM TRA TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG I Các loại hình đơn vị nghiệp công chủ yếu quy chế pháp lý loại hình đơn vị nghiệp công Khái niệm phân loại đơn vị nghiệp cơng Vai trị đơn vị nghiệp cơng q trình đổi Một số đặc điểm hoạt động đơn vị nghiệp công Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 12 Cơ chế tài đơn vị nghiệp công II Một số vấn đề chung công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Sự cần thiết số đặc điểm công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị nghiệp công công tác tra,kiểm tra đơn vị Nội dung tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Mối quan hệ công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công với hoạt động tra tổ chức tra nhà nước CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG I Các quy định pháp luật liên quan đến công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công, đặc thù bất cập quy định II Khái quát thực trạng chung tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công năm qua 1.Tổ chức hoạt động tra kiểm tra đơn vị nghiệp công năm qua Những khó khăn vướng mắc tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công III Thực trạng mơ hình, tổ chức, hoạt động số vướng mắc, hạn chế hoạt động tra, kiểm tra số đơn vị nghiệp công tạ i Việt Nam Công tác tra, kiểm tra hoạt động đặc thù Đài Truyền hình Việt Nam Công tác tra, kiểm tra hoạt động Học viện Hành Chính trị Quốc gia Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 13 CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA, KIỂM TRA TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG I Phương hướng nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Phương hướng đổi tổ chức, hoạt động tra, kiểm tra, nói chung đơn vị nghiệ p công Phương hướng đổi tổ chức hoạt động tra, kiểm tra nội đơn vị nghiệp cơng nhằm tăng cường tính tự chủ quản lý đơn vị theo hướng phát huy hết lực đơn vị tiến tới xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội II Giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động tra, ki ểm tra đơn vị nghiệp công Nâng cao nhận thức tra nội công cụ hữu hiệu góp phần phục vụ cơng tác quản lý thủ trưởng đơn vị nghiệp công Xây dựng mơ hình tổ chức tra nội phù hợp với yêu cầu quản lý theo xu hướng tăng cường vai trò tự chủ đơn vị nghiệp công Tăng cường ph ối kết hợp nhằm nâng cao hiệu công tác tra,kiểm tra đơn vị nghiệp công Tăng cường lực cán đảm nhiệm công tác tra nội Hồn thiện chế sách, pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động tra nội PHẦN KẾT LUẬN Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 14 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG VÀ THANH TRA, KIỂM TRA TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG I.1 Các loại hình đơn vị nghiệp công chủ yếu quy chế pháp lý loại hình đơn vị nghiệp cơng I.1.1 Khái niệm phân loại đơn vị nghiệp công I.1.1.1 Khái niệm “Sự nghiệp” từ có nguồn gốc từ Trung qu ốc Theo nghĩa rộng, mục tiêu cao mà người theo đuổi, ví dụ như: “vì nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”, chiến tích ngành, lĩnh vực cụm từ “thân nghiệp ” hay “sự nghiệp văn học Nguyễn Du”, "sự nghiệp quân Trần Quốc Tuấn" v.v Theo nghĩa hẹp dùng ngành kinh tế, nh ất lĩnh vực ngân sách kế hoạch, từ “sự nghiệp” dùng để hoạt động không tạo sản phẩm vật chất cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội cá nhân người, ví dụ giáo dục, y tế, khoa học, văn hoá, xã hội , hoạt động thường không lấy lợi nhuận làm mục tiêu nên thường Nhà nước sử dụng ngân sách để thực hi ện Do đó, ngân sách có phần chi phí dành cho “sự nghiệp”, kế hoạch Nhà nước có lĩnh vực “sự nghiệp” bên cạnh lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực hành chính, nói cụ thể “sự nghiệp kinh tế”, "sự nghiệp văn hoá giáo dục", "sự nghiệp khoa học, điều tra bản” v.v Các đơn vị nghiệp (trường học,bệnh viện ) trước hoạt độ ng khơng khác đơn vị hành bao nhiêu, đơn vị dự toán, kế hoạch cấp giao, nhân cấp quyết, kinh phí cấp duyệt chi, mà hai từ nghiệp hành hay liền nhau, nhiều gọi chung “các đơn vị hành nghiệp” Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 15 Nhiều nhà nghiên cứu xem “sự nghiệp” từ phát sinh từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, chủ yếu bao gồm: khoa học, giáo dục, văn hoá, y tế, thể thao cộng với phúc lợi xã hội cứu tế xã hội… Khi chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề mở rộng tương ứng với khái niệm “dịch vụ công” dùng rộng rãi gi ới mà nhiều nhà nghiên cứu gọi “sự nghiệp cơng doanh” hay “sự nghiệp cơng” Như nói nghiệp cơng coi tên gọi chung ngành giá trị phi vật chất mà xã hội cộng đồng lựa chọn, xếp sản xuất, bao gồm: - Các ngành cơng ích xã hội có từ thời kỳ kế hoạch hố tập trung (khoa, giáo, văn, y, thể, phúc lợi, cứu tế); - Các ngành nghiệp công cộng (đường xá, giao thông, vận tải, cấ p nước, cấp điện, cấp khí ); - Các ngành bảo vệ tài nguyên công cộng (rừng, nguồn nước, đất núi, công viên ) Khái niệm nghiệp công xuất cách gần 2000 năm nhà Hán-TQ bắt đầu cho thành lập số trường đào tạo quan chức cho triều đình mà thời gọi trường đào tạo khoa bảng (written examinations), điều thú vị châu Âu vào k ỷ 18 xuất khái niệm nghiệp công tồn quan chuyên giải tham quan thiên vị tách khỏi phận xét xử quân đội thời kỳ Cơ quan hoạt động khơng lợi nhuận quan tồn tới cuối kỷ 18 trở thành quan mang quyền lực nhà nước (theo wikipedia org) Theo đại từ điển bách khoa Trung Qu ốc đơn vị nghiệp công định nghĩa “tổ chức phục vụ xã hội hoạt động mục đích cơng ích giáo dục, khoa học, văn hoá, y tế v.v quan nhà nước thành lập quan khác Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 16 thành lập dùng tài sản nhà nước” Như vậy, hiểu theo định nghĩa có yếu tố coi quan trọng khái niệm “sự nghiệp công”: - Tổ chức phục vụ xã hội - Hoạt động công ích - Do nhà nước thành lập I.1.1.2 Khái niệm nghiệp phục vụ Theo quan niệm truyền thống trước đây, nhiều người cho phải làm sản phẩm vật chất gọi sản xuấ t, hoạt động không tạo sản phẩm vật chất thoả mãn yêu cầu thiết yếu xã hội gọi “phục vụ”; sản phẩm vô hình làm gọi “sản phẩm phục vụ” Sản phẩm phục vụ bao gồm phục vụ sản xuất (như vận tải, viễn thông ), phục vụ đời sống (như ăn uống, du lịch ) phục vụ phát triển (như giáo dục, y tế, khoa học ), song chưa bao trùm toàn khu vực kinh tế thứ ba khái niệm “dịch vụ” Riêng kế hoạch kinh tế quốc dân nước xã hội chủ nghĩa trước đưa vào “ngành phục vụ”, nội dung chủ yếu lại nói nghề phục vụ đời sống (như ăn uống, sửa chữa v.v ) Thời gian gần đây, kinh tế khoa học công nghệ giới phát triển nhanh, khu vực thứ ba chiếm tỷ trọng ngày cao (ở nước phát triển chiếm tới 3/4 tổng sản phẩm xã hội), sản phẩm phục vụ coi có giá trị sử dụng giá trị trao đổi hàng hố khác; phạm vi sản xuất khơng cịn giới hạn sản phẩm vậ t chất mà sản xuất đánh giá giá trị gia tăng tạo ra, bao gồm hàng hoá vật chất hàng hoá dịch vụ So sánh với “sự nghiệp”, phạm vi “phục vụ” rộng hơn, khơng bị bó hẹp hoạt động không vụ lợi chủ yếu nhà nước làm, đồng thời khơng giới hạn số ngành đơn lẻ giáo dục, khoa học v.v ; song theo cách hiểu thông thường, từ “phục vụ” coi có nghĩa hẹp từ “dịch vụ”, chí nằm phạm vi “dịch vụ” Ở Trung quốc nơi Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 17 xuất xứ hai từ “sự nghiệp” “phục vụ” (nhưng khơng có từ “dịch vụ”), có xu hướng dùng từ “phục vụ” để dịch từ “service” nước ngoài, chưa thấy dùng với nghĩa bao quát cải tiến Còn lĩnh vực nghiệp bao gồm ngành khu vực dịch vụ, có đặc thù riêng, cần nghiên cứu cải cách b ằng phương pháp thống để đạt kết thống Trong nhiều tài liệu nước dùng từ nghiệp công đồng nghĩa với từ “dịch vụ công” (public service), hiểu hoạt động lợi ích cơng (cơng ích), thực đạo hay bảo trợ Nhà nước, theo quy chế pháp lý riêng Dịch vụ công bao gồm dịch v ụ liên quan đến chủ quyền quốc gia (tồ án, quốc phịng, an ninh, hành chính, thuế ), dịch vụ văn hoá xã hội (giáo dục, y tế, khoa học, bảo hiểm xã hội ) dịch vụ thương mại (năng lượng, vận tải, truyền thông kết cấu hạ tầng kèm theo) Các dịch vụ công phải bảo đảm nguyên tắc liên tục khơng gián đoạn, ngun tắc bình đẳng, người cơng dân có quyền tiếp cận nhau, nguyên tắc thích ứng, tổ chức hoạt động phải phù hợp với yêu cầu thay đổi yêu cầu xã hội hoạt động nghiệp tương ứng với phần dịch vụ cơng thứ hai, dịch vụ văn hố xã hội Loại thứ thuộc lĩnh vực hành chính, phải Nhà nước trực tiếp thực hiện; lo ại thứ ba thuộc gần với lĩnh vực kinh doanh, uỷ thác cho tổ chức Nhà nước thực Loại thứ hai thuộc trách nhiệm Nhà nước xã hội hố để bảo đảm đủ nguồn hoạt động đạt hiệu quả, chất lượng cao Tóm lại lĩnh vực “sự nghiệp cơng” đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn số đơn vị có chung đặc điểm sau: - Khơng tạo sản phẩm vật chất không tham gia trực tiếp vào việc sản xuất cải vật chất, thoả mãn trực tiếp nhu cầu thiết yếu phát triển xã hội thành viên xã hội Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng Th.S.Nguyễn Thanh Hải 18 - Nhà nước, ngồi trách nhiệm bảo đảm an ninh, an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển kinh tế, tổ chức quản lý xã hội theo luật pháp đạo đức xã hội, công xã hội, cịn có chức phục vụ xã hội, dùng tiền thuế thu để chi vào việc nâng cao dân trí, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nâng cao thẩm mỹ đời sống tinh thần, nâng cao trình độ khoa học công nghệ người dân củ a đất nước… - Phần lớn toàn tài sản đơn vị coi thuộc trách nhiệm Nhà nước nên nguồn kinh phí hoạt động dựa vào ngân sách nhà nước, có nghĩa hoạt động nghiệp hoạt động “không vụ lợi, không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu” Trước tổ chức nghiệp dễ bị hành hố ỷ lại vào bao cấp Nhà nước: kế ho ạch giao, tổ chức quyết, chi tiêu duyệt, kết nộp cấp Các ngành nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ công văn hố xã hội, bật ngành: giáo dục, y tế, khoa học, văn hoá thể thao ngành sử dụng kinh phí lớn, liên quan đến nhiều người xã hội, nơi dễ tồn đọng tệ nạn quan liêu, tham nhũng, dễ tạo lạm dụ ng công quỹ nhà nước Nếu tiến hành xây dựng hồn chỉnh mơ hình tra, kiểm tra ngành quan trọng kinh nghiệm tham khảo để áp dụng cho ngành nghiệp công khác Hơn nữa, trình đổi tiến hành, cải cách hành cải cách doanh nghiệp thực theo chương trình định; có thêm giám sát tổ chức tra, kiểm tra đơn vị đảm bảo cơng đổi thực tồn di ện, đồng có hiệu nhiều Như đề tài tập trung làm rõ vào việc đánh giá thực trạng tổ chức sở pháp lý hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công ngành nghiệp lớn giáo dục, y tế, khoa học văn hố nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 19 đơn vị nghiệp cơng nói chung với hy vọng biện pháp xem xét áp dụng rộng Cho tới khó tìm đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu khác (có chế thu cịn thu hay khơng lại vấn đề khác) Vì vậy, khái niệm sư nghiệp cơng có thu hay khơng có thu khơng tách biệt đề tài Nếu cần phân biệt giai đoạn nên dựa vào mức độ hạch toán độc lập tổ chức nghiệp phân loại thành đơn vị tự hạch tốn hồn tồn, đơn vị tự hạch tốn phần đơn vị dự toán Mỗi loại cần có chế độ tài riêng: số đơn vị tự hạch tốn hồn tồn có điều kiện chuyển thể thành doanh nghiệp, hoạt động theo luật doanh nghiệp; loại đơn vị giữ chế độ đơn vị dự tốn áp dụng chế tài nghị định 10/2002/NĐ-CP; đơn vị lại cần theo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầy đủ tài chính) Về mặt tổ chức cán bộ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ban hành cịn nhiều mang tính chất thăm dị, thí điểm, nên cịn cần thêm thời gian để đánh giá hiệu Về quyền chủ động đơn vị nghiệp kế hoạch chương trình hoạt động, luật giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ v.v giải số vấn đề bản, song trình thực bộc lộ số yếu tố cần sâu nữa, đề tài không vào hoạt động đặc thù đơn vị nghiệp cơng có thu hay khơng có thu Muốn có nhìn tương đối tổng hợp biến đổi tích cực vấn đề tồn hoạt động tra, kiểm tra ngành nghiệp nêu trên, cần tiến hành khảo sát cách nghiêm túc khách quan hoạt động thực tế I.1.1.3 Phân loại n vị nghiệp công Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định cụ thể đơn vị nghiệp chia làm loại gồm: Đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 20 nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp nguồn thu nguồn thu thấp; kinh phí hoạt động ngân sách nhà nước cung cấp * Để xác định xác loại đơn vị nghiệp cần dựa vào phương thức xác định sau: Mức tự bảo đảm chi phí Tổng số nguồn thu nghiệp hoạ t động thường xuyên = x 100 % đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên Trong đó: Tổng số nguồn thu nghiệp: + Nguồn thu nghiệp đối với đơn vị bảo đảm toàn bảo đảm phần gồm (a) Phần để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định c nhà nước (b) Thu từ hoạt động dịch vụ phù với lĩnh vực chuyên môn khả đơn vị (thu từ hợp đồng đào tạo với tổ chức nước, dịch vụ khám chữa bệnh ) (c) Thu khác (nếu có) (d) Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ hoạt động dịch vụ + Nguồn thu nghiệp đơn vị NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động quy định: (a) Phần để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định nhà nước; (b) Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn khả đơn vị; (c) Thu khác Tổng số chi hoạt động thường xuyên: + Đối với đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động bảo đả m phần kinh phí hoạt động, gồm: -> Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, gồm: Tiền lương; tiền cơng; khoản phụ cấp lương; khoản trích Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 21 nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hành; dịch vụ cơng cộng; văn phịng phẩm; khoản chi nghiệp vụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ quy định; -> Chi hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu phí lệ phí, gồm: Tiền lương; tiền cơng; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bả o hiểm y tế, kinh phí cơng đoàn theo quy định hành cho số lao động trực tiếp phục vụ cơng tác thu phí lệ phí; khoản chi nghiệp vụ chun mơn; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ quy định phục vụ cho công tác thu phí lệ phí; -> Chi cho hoạt động dịch vụ; gồm: Tiền lương; tiền công; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , kinh phí cơng đoàn theo quy định hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cố định; chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động theo hình thức vay cán bộ, viên chức; chi khoản thuế phải nộp theo quy định pháp luật khoản chi khác (nếu có); -> Đối với đơn vị NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động gồm (a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhi ệm vụ cấp có thẩm quyền giao; (b) Chi hoạt động thường xun phục vụ cho cơng tác thu phí lệ phí (nếu có); (c) Chi cho hoạt động dịch vụ (nếu có) Tổng số nguồn thu nghiệp tổng số chi hoạt động thường xuyên tính theo dự toán thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định Căn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghi ệp phân loại sau: - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: + Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, lớn 100% Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 22 + Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% - Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động, gồm: + Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống + Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu Đối với đơn vị nghiệp đặc thù trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việ t Nam, đơn vị nghiệp có quy trình hoạt động đặc thù quy định khoản Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, đơn vị nghiệp đặc thù phân loại theo loại đơn vị nghiệp cấp Tóm lại có 03 loại hình đơn vị nghiệp sau : - Đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun đơn vị có nguồn thu từ nguồn thu nghiệp, từ hoạt động dịch vụ có tổng nguồn thu nghiệp lớn tổng chi hoạt động thường xuyên, ngân sách Nhà nước cấp kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên cho đơn vị (Loại 1) - Đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thườ ng xuyên: đơn vị có nguồn thu nghiệp, chưa tự trang trải tồn chi phí hoạt động thường xuyên Tổng nguồn thu nghiệp nhỏ tổng chi phí hoạt động thường xuyên, ngân sách Nhà nước phải cấp phần chi phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị (Loại 2) Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 23 - Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ ngân sách nhà nước bảo đảm tồn kinh phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động) (Loại 3) Việc phân loại đơn vị nghiệp ổn định thời gian n ăm nhằm tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp chủ động kế hoạch tài chính, nhân thực nhiệm vụ Sau thời hạn năm xem xét phân loại lại cho phù hợp với tính chất hoạt động đơn vị nghiệp Việc phân loại khơng có ý nghĩa việc bảo đảm tự chủ tài mà cịn có ý nghĩa việc phân c ấp quản lý biên chế sử dụng nhân đơn vị nghiệp Thông tư số 10/2004/TT- BNV ngày 19/02/2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP rõ việc phân cấp quản lý viên chức đơn vị nghiệp thông qua việc phân loại đơn vị nghiệp sau: Đố i với đơn vị nghiệp Loại Bộ, tỉnh phân cấp cho đơn vị nghiệp tự chủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị mình; - Đối với đơn vị nghiệp Loại tuỳ theo mức độ tự chủ tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên đơn v ị nghiệp mà Bộ, tỉnh phân cấp cho đơn vị nghiệp tự chủ phần tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị mình; - Đối với đơn vị nghiệp Loại bộ, tỉnh thực quản lý việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp I.1.2 Vai trị đơn vị nghiệp cơng q trình đổi Trong cơng phát triển cơng nghiệp hố nước, khoa học công nghệ giáo dục đào tạo nói riêng lĩnh vực nghiệp nói chung Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 24 giữ vai trò quan trọng Kinh nghiệm thập kỷ qua nước cơng nghiệp hố (NIC) quốc gia khu vực Châu Á chứng minh rõ điều Cũng với ý nghĩa ấy, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ coi vừa tảng, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội; đó, giáo dục đ tạo khoa học công nghệ (và ngành nghiệp công khác) trở thành điều kiện tiền đề định khả triển khai, phát triển thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá Chiến lược phát triển quốc gia năm tới đặt nhiệm vụ đặc biệt: khoảng 15-20 năm phải đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì nói, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ động lực phát triển cơng nghiệp hố u cầu cơng nghiệp hố theo hướng đại cơng nghiệp hố rút ngắn thời gian phải coi khoa học công nghệ giáo dục đào tạo động lực chủ yếu thiếu Định đề có ý nghĩa định đặt vấn đề nghị Đại hội X khẳng định, vừa phải tiến hành công nghiệp hoá, vừa phải bước xây dựng kinh tế tri thức; khơng thể hình dung kinh tế tri thức mà thiếu người làm chủ kiến thức công nghệ Dĩ nhiên, giáo dục, khoa học, ngành nghiệp khác văn hố, y tế có vị trí vai trò tương tự Nước ta theo đường xã hội chủ nghĩa, lấy mục tiêu lâu dài dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong suốt trình phát triển, mục tiêu xã hội thực mục tiêu cuối cùng, phát triển tự người tâm điểm sách phát triển Tuy nhiên, giai đoạn nay, phải đặt phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm điểm xuất phát kinh tế q thấp có phát triển kinh tế có điều kiện cần thiết để phát triển mặt xã hội Do vậy, suốt q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, phải bảo đảm phát triển cân đối, hài hoà Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công Th.S.Nguyễn Thanh Hải 25 kinh tế xã hội, vừa đẩy mạnh tăng trưởng, vừa thu hẹp dần khoảng cách vùng, miền cộng đồng, nhóm dân cư Có thể thời gian, khoảng chênh lệch kinh tế chưa thể rút ngắn cần phải tạo số vùng phát triển trọng điểm có đủ sức mạnh kinh tế để đẩy nhanh bước tăng trưởng chung, song mặt xã hội (giáo d ục, y tế, văn hoá v.v ) cần giữ cho khoảng chênh lệch không mở rộng thu hẹp lại sách tài chính, sách đầu tư thích hợp Như vậy, với định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực giáo dục, khoa học, y tế, văn hoá v.v , nói chung lại lĩnh vực phát triển người, cần đặt vào vị trí xứng đáng Nói tóm lại, phát triển lĩnh vực nghiệ p điều kiện tiền đề, tảng động lực cho phát triển công nghiệp hố, đại hố đất nước Đó động lực chủ yếu cho phát triển bền vững, kết hợp cơng nghiệp hố với đại hố, vừa cơng nghiệp hố, vừa bước phát triển kinh tế tri thức Với mục tiêu xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực s ự nghiệp gắn bó chặt chẽ với phát triển người, cần coi trọng mức Nhấn mạnh nhấn mạnh đến chất lượng phát triển, chất lượng sống người xã hội I.1.3 Thực trạng hoạt động đơn vị nghiệp công Hiện nay, sách lĩnh vực nghi ệp có nhiều thay đổi, nhà nước tạo điều kiện tối đa hoạt động nhóm đơn vị nhiên kết thực chưa đáng kể, cụ thể: - Hiệu chất lượng hoạt động nghiệp cơng nói chung cịn thấp, khơng theo kịp u cầu cơng đổi nói riêng tiến trình phát triển nói chung Tuy mặt số l ượng có tiến đáng kể (số trường học, số giường bệnh, số thuốc cung cấp, số đề tài nghiên cứu hoàn thành, số người hưởng thụ văn hoá v.v ), nhiên nhìn chất lượng nhiều vấn đề đáng quan ngại, đơn cử chất lượng giáo dục, đào tạo, chất lượng chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, chất TaiLieuDaiHoc.com ... niệm Viết tắt Thanh tra Chính phủ TTCP Học viện Chính trị - Hành quốc gia HVHC Ngân sách nhà nước NSNN Thanh tra Nhà nước TTNN Chính phủ CP Hội đồng nhân dân HĐND Thanh tra nhân dân TTND Hành nhà... động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ hoạt động dịch vụ + Nguồn thu nghiệp đơn vị NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động quy định: (a) Phần để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử... chức; chi khoản thuế phải nộp theo quy định pháp luật khoản chi khác (nếu có); -> Đối với đơn vị NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động gồm (a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhi ệm vụ

Ngày đăng: 03/06/2021, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan