1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO Đánh giá công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2013,triển khai nhiệm vụ tài chính – NSNN năm 2014

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 228 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2013 BÁO CÁO Đánh giá công tác điều hành thực nhiệm vụ tài - NSNN năm 2013, triển khai nhiệm vụ tài – NSNN năm 2014 (Tài liệu trình bày Hội nghị ngành Tài ngày 30/12/2013) Phần thứ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ĐIỀU HÀNH TÀI CHÍNH - NSNN NĂM 2013 Nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2013 thực bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục gặp khó khăn, phục hồi tăng trưởng kinh tế chậm dự kiến Ở nước, kinh tế vĩ mô bước đầu ổn định có chuyển biến tích cực1 Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh cịn nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp, tạm ngưng hoạt động 2; lượng hàng tồn kho lớn, số doanh nghiệp kê khai làm ăn có lãi giảm, ảnh hưởng lớn đến kết thu NSNN Trong đó, nhiệm vụ dự toán thu NSNN năm 2013 nặng nề (dự toán thu nội địa thu từ hoạt động xuất nhập tăng 20% so với năm 2012, mức cao so với khả kinh tế) Bên cạnh đó, u cầu hồn thiện thể chế, tháo gỡ khó khăn để khuyến khích đầu tư, sản xuất - kinh doanh, đồng thời bảo đảm an sinh xã hội yếu tố chi phối công tác điều hành NSNN năm 2013 Thực Nghị Đảng, Quốc hội, đạo kịp thời, sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp nhịp nhàng có hiệu ngành, cấp; đặc biệt vào liệt cấp ủy quyền địa phương, với ủng hộ nỗ lực vươn lên cộng đồng doanh nghiệp nhân dân, công tác điều hành tài - NSNN năm 2013 đạt kết tích cực Cụ thể mặt chủ yếu sau: Chủ động, tích cực triển khai giải pháp tài - NSNN nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa Trên sở đánh giá tình hình, từ đầu năm, Bộ Tài chủ động trình Chính phủ định nhiều giải pháp miễn, giảm, gia hạn số khoản thu ngân sách để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ3); sở đó, khẩn trương tổ chức hướng dẫn thực Bên cạnh đó, Bộ Tài trình Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Luật thuế Giá trị gia tăng với điều chỉnh ưu đãi cho doanh nghiệp 4, đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng sớm tháng (từ 1/7/2013), mức thuế suất thuế TNDN 20% (giảm so với mức 25% trước đó) Các giải pháp ưu đãi thuế nêu nhận đồng thuận từ cộng đồng doanh nghiệp Ước năm, xử lý miễn, giảm, giãn tiền thuế, tiền thuê đất tiền sử dụng đất khoảng 16.600 tỷ đồng5, hỗ trợ tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo động lực thúc đẩy kinh tế vượt qua khó khăn Tập trung điều hành liệt thu ngân sách; quản lý chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm, phù hợp với khả thu a) Điều hành thu NSNN: Sớm nhận định khó khăn, thách thức công tác thu NSNN năm 2013, Bộ Tài chủ động báo cáo, đề xuất giải pháp, đồng thời tổ chức triển khai có hiệu ý kiến lãnh đạo, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, chủ động phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, cấp uỷ quyền địa phương đạo thu NSNN Trong điều hành, Bộ Tài liên tục theo dõi, đánh giá, đạo hệ thống thuế, hải quan đơn vị chức Bộ đẩy mạnh công tác quản lý thu, khai thác nguồn thu, chống thất thu; tăng cường tra, kiểm tra; đẩy nhanh việc xử lý nợ đọng thuế theo quy định pháp luật 6, phấn đấu năm 2013 giảm số nợ đọng thuế nội địa xuống 5%7; đôn đốc thu đủ, thu kịp thời số tiền truy thu, tiền phạt, tiền nợ thuế vào NSNN khoản thu theo kết luận, kiến nghị Thanh tra, Kiểm toán Điều chỉnh sách chống thất thu, gian lận thương mại kê khai, nộp, hoàn thuế GTGT Chẳng hạn trình Chính phủ, trình Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế GTGT (có hiệu lực từ 1/1/2014), nâng điều kiện hồn thuế trường hợp có số thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ hết tháng liên tục lên 12 tháng liên tục Đồng thời, đạo rà soát sửa đổi qui định điều kiện in ấn, sử dụng hóa đơn theo hướng bổ sung điều kiện phép sử dụng hóa đơn tự in, tăng cường công tác quản lý, ghi chép hóa đơn, Đặc biệt, tăng cường phối hợp với quan chức nhằm trao đổi thông tin, điều tra khởi tố tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tây Nguyên Tây Nam bộ.8 Thực kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh tạm nhập-tái xuất, chống chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại9 Cơng tác cải cách hành lĩnh vực thuế hải quan tiếp tục đẩy mạnh, giảm thời gian kê khai nộp thuế cho doanh nghiệp, qua khuyến khích doanh nghiệp thực việc kê khai thuế qua mạng thực dự án đại hóa thu ngân sách quan Thuế, Hải quan, KBNN thông qua việc kết nối trao đổi thông tin liệu phối hợp thu với ngân hàng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế b) Quản lý chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm: Ngay từ đầu năm, Bộ Tài hướng dẫn quan trung ương địa phương triệt để tiết kiệm chi tiêu phạm vi dự toán giao; chống lãng phí; rà sốt cắt, giảm tối đa khoản chi tổ chức lễ hội, khánh tiết, hội nghị, hội thảo, tiết giảm chi phí cơng tác nước nước ; chủ động xếp chi thường xuyên, ưu tiên nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm nguồn lực thực sách an sinh xã hội điều chỉnh tiền lương Cơ quan tài cấp Kho bạc Nhà nước thực kiểm sốt chi chặt chẽ, đảm bảo mục đích, đối tượng hiệu Trước tình hình thu ngân sách khó khăn, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24/5/2013 việc tăng cường đạo điều hành thực nhiệm vụ tài - NSNN năm 2013, với nội dung trọng tâm yêu cầu Bộ, ngành, địa phương: (i) tiếp tục rà soát, xếp để tiết kiệm thêm 10% dự tốn chi thường xun cịn lại tháng cuối năm 2013 (khoảng 3.100 tỷ đồng), không bổ sung nguồn kinh phí ngồi dự tốn để mua xe tơ; (ii) cắt giảm dự tốn chi, thu hồi để bổ sung dự phòng NSTW NSĐP số vốn đầu tư kinh phí thường xuyên đến ngày 30/6/2013 chưa phân bổ phân bổ, sử dụng không quy định; (iii) dành tối thiểu 50% nguồn dự phòng ngân sách cấp để đảm bảo cân đối NSNN; (iv) địa phương chủ động xếp, điều chỉnh nhiệm vụ chi phù hợp với khả thu NSNN, phấn đấu thu liệt để đảm bảo cân đối NSĐP Tổng số kinh phí cắt giảm, giãn chi thực năm 2013 khoảng 22.700 tỷ đồng (NSTW khoảng 13.700 tỷ đồng, NSĐP khoảng 9.000 tỷ đồng) Trong năm 2013, Bộ Tài ban hành Thơng tư, văn hướng dẫn sách, chế độ để tăng cường quản lý chi NSNN 10; xử lý số vướng mắc toán vốn đầu tư XDCB thuộc kế hoạch năm 2013; trình Thủ tướng Chính phủ xử lý vướng mắc việc thu hồi vốn ứng trước NSNN vốn trái phiếu Chính phủ năm 2013, xử lý vướng mắc thực dự án khởi cơng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Đồng thời, đẩy mạnh công tác tra tài - ngân sách11, qua phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm Đối với số kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên nguồn 50% dự phòng NSĐP năm 2013, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép bổ sung vào dự phòng NSĐP để bù đắp hụt thu cân đối NSĐP; trường hợp địa phương hụt thu thấp không bị hụt thu cân đối NSĐP sử dụng nguồn dự phịng để xử lý nhiệm vụ cấp thiết phát sinh khắc phục hậu thiên tai, bão lũ, bảo đảm an sinh xã hội toán nợ khối lượng đầu tư XDCB (nếu có) dành nguồn thỏa đáng chuyển sang năm 2014 để chủ động điều hành ngân sách địa phương (bao gồm việc xử lý cho nhiệm vụ giảm, giãn tiến độ thực năm 2013 phải tiếp tục thực năm 2014) c) Nhờ đạo liệt Chính phủ, vào thật Bộ, ngành, đặc biệt cấp uỷ, quyền địa phương nỗ lực ngành tài chính, đến kết thu-chi NSNN đạt tích cực: Về thu ngân sách: Trên sở số thu tháng đầu năm làm việc với địa phương, báo cáo Quốc hội đánh giá thu năm 2013 hụt 25.200 tỷ đồng; không kể khoản xử lý ghi thu-ghi chi ngồi dự tốn (38.430 tỷ đồng), hụt 63.630 tỷ đồng Những tháng cuối năm, với tinh thần phấn đấu liệt, tăng cường xử lý nợ đọng thuế, kiểm tra chặt chẽ chi hoàn thuế GTGT, kết đến ước tổng thu NSNN (kể ghi thu - ghi chi ngồi dự tốn) đạt khoảng 99% dự tốn (loại trừ số ghi thu - ghi chi, thu cân đối đạt khoảng 97% dự toán), tăng thêm 16.000 tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội Trong đó, thu vào NSNN 20.000 tỷ đồng cổ tức DNNN phần lợi nhuận lại sau trích nộp quỹ theo quy định pháp luật Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ theo Nghị Quốc hội Nghị định số 204/2013/NĐ-CP ngày 5/12/2013 Chính phủ, thu tiền sử dụng đất đạt khoảng 42.500 tỷ đồng, vượt 3.300 tỷ đồng so số báo cáo Quốc hội, Số tăng cân đối thu thêm chủ yếu NSTW nên đảm bảo toán hết số nợ hoàn thuế GTGT phát sinh năm 2013 theo yêu cầu Quốc hội (14.800 tỷ đồng) Các địa phương trọng điểm thu ước đạt vượt dự toán thu địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà rịa - Vũng tàu, Vĩnh Phúc, Chi NSNN ước đạt dự toán Quốc hội định Trong điều hành, thu ngân sách khó khăn, chủ động huy động nguồn lực để đảm bảo nhu cầu chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, trả nợ, cải cách tiền lương, an sinh xã hội, khắc phục hậu thiên tai Bên cạnh đó, tập trung giải ngân vốn cho dự án quan trọng, cấp bách Thủ tướng Chính phủ định ứng trước dự tốn năm sau (vốn đối ứng dự án ODA; dự án đầu tư, nâng cấp Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14; ) Công tác quản lý chi tiêu tăng cường, đến 31/12/2013, hệ thống KBNN ước thực kiểm soát chi gần 648.300 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN, đạt 96% dự toán chi thường xuyên, phát 77.000 khoản chi 34.600 lượt đơn vị chưa chấp hành thủ tục, chế độ quy định, từ chối chưa toán với số tiền 1.400 tỷ đồng chưa đủ điều kiện chi theo quy định; chi đầu tư phát triển, giải ngân qua hệ thống KBNN ước đạt 197.790 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch vốn năm 201312, thông qua kiểm soát, từ chối toán khoảng 80 tỷ đồng chủ đầu tư đề nghị toán cao giá trúng thầu, sai số học khơng có hợp đồng, dự toán, Về cân đối NSNN: Bội chi NSNN điều hành phạm vi Quốc hội cho phép điều chỉnh 5,3%GDP Hoạt động thị trường tài cơng tác huy động vốn: a) Về hoạt động thị trường chứng khoán, bảo hiểm: Trong năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam có tăng trưởng ổn định Giá trị giao dịch cổ phiếu tăng 30% so với năm 2012; số VN-Index tăng 22%, đưa Việt Nam trở thành 10 nước giới có mức hồi phục mạnh; giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 31%GDP Năm 2013 huy động 222.000 tỷ đồng qua thị trường chứng khoán, tăng 30% so với năm 2012, chiếm 22% tổng mức đầu tư xã hội; danh mục đầu tư nước tăng khoảng 3,5 tỷ USD so với cuối năm 2012; khối lượng giao dịch, tính khoản tăng 15% so với năm 2012 Mặc dù cịn có khó khăn, kết 11 tháng, nhiều tiêu công ty niêm yết có tăng trưởng so với năm 2012: Doanh thu tăng 20%; lợi nhuận tăng 12%; chi phí lãi vay giảm 12%; số công ty thua lỗ giảm Thị trường trái phiếu tăng trưởng 30% Tạp chí Euro Money xếp vào loại tăng trưởng cao Châu Á Đây tảng để phát triển thị trường năm tiếp theo, phục vụ huy động vốn cho đầu tư phát triển tiến trình cổ phần hóa DNNN Về thị trường bảo hiểm, gặp khó khăn, doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường năm 2013 ước tăng 9,1% so với năm 2012; đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm ước tăng 17,6%; tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm tăng 12.8% tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng 15.1% Bộ Tài tích cực triển khai có hiệu hai đề án thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế an sinh xã hội b) Về huy động vốn: Năm 2013, nhu cầu huy động vốn cho bù đắp bội chi ngân sách, trái phiếu Chính phủ đảo nợ lên tới 300 nghìn tỷ đồng, tăng 100 nghìn tỷ đồng so với năm 2012 Để thực nhiệm vụ giao, từ đầu năm, Bộ Tài xây dựng kế hoạch huy động giao cho đơn vị liên quan thực Trong đó, riêng kênh phát hành trái phiếu Chính phủ (kể số giao bổ sung) lên tới 180 nghìn tỷ đồng Trong trình thực hiện, Bộ Tài cơng bố cơng khai kế hoạch phát hành từ đầu năm; điều hành linh hoạt lãi suất, kỳ hạn, tần suất phát hành để đảm bảo khối lượng huy động với chi phí phù hợp; tăng cường phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm 15 năm, Nhờ vậy, việc huy động vốn đạt yêu cầu đề ra, riêng trái phiếu Chính phủ phát hành 181 nghìn tỷ đồng, đạt kế hoạch huy động, góp phần quan trọng vào việc cân đối NSNN Công tác quản lý nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia quản lý chặt chẽ: Trong năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực vay, trả nợ Chính phủ năm 2012 kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ, hạn mức vay thương mại nước ngồi bảo lãnh Chính phủ năm 2013; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn 2013-2015; Đề án xử lý nợ trái phiếu quốc tế 2016-2020; Báo cáo cấp có thẩm quyền tiêu giám sát nợ cơng nợ nước ngồi; thực chi trả nợ dự toán duyệt đầu năm, đảm bảo trả nợ hạn theo cam kết Thực thường xuyên theo dõi đánh giá mức an tồn nợ cơng, đảm bảo an ninh tài quốc gia Dự kiến dư nợ công đến hết năm 2013 56,2%GDP, nợ Chính phủ 42,6%GDP, nợ nước quốc gia 39,5%GDP, đảm bảo tiêu nợ nằm giới hạn an tồn, khơng tác động lớn đến kinh tế vĩ mô Tăng cường quản lý giá, góp phần kiềm chế lạm phát: Trong năm 2013, Bộ Tài ban hành nhiều văn bản13 đạo, hướng dẫn địa phương đơn vị thực giải pháp quản lý, bình ổn giá Đồng thời, thực quán chủ trương quản lý giá theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước điện, than, xăng dầu, dịch vụ cơng theo lộ trình với mức độ thời gian điều chỉnh phù hợp để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát; thực công khai thông tin giá theo quy định pháp luật, cơng khai chi phí, giá sản xuất, tiêu thụ điện, than, xăng dầu, dịch vụ công; tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật giá; kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá mặt hàng Nhà nước định giá, mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá; mặt hàng sản xuất theo đặt hàng, giao kế hoạch chi từ NSNN Đảm bảo an sinh xã hội: Trong năm 2013, công tác tổ chức điều hành thực nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội phúc lợi xã hội triển khai tích cực, chủ động Trong điều kiện thu khó khăn, song NSNN ln đảm bảo nguồn đáp ứng kịp thời nhu cầu chi theo dự toán, bao gồm chi đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội nguồn kinh phí thực sách tăng lương sở (từ 1.050.000 đồng/tháng lên 1.150.000 đồng/tháng) từ 1/7/2013 bổ sung kinh phí cho cơng tác phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Đồng thời, Bộ Tài tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực sách an sinh xã hội, kiến nghị xử lý vướng mắc chế sách, rà sốt để loại bỏ sách trùng lặp Bên cạnh đó, thực xuất cấp gần 60 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ cho nhân dân vùng bị thiên tai, thiếu đói, giáp hạt; góp phần thực tốt sách an sinh xã hội Về tái cấu kinh tế: a) Về tái cấu đầu tư cơng: Bộ Tài chủ động tham gia phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành chức liên quan việc tăng cường quản lý đầu tư xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn NSNN, trái phiếu Chính phủ; kiến nghị kịp thời dự án bổ sung vốn đầu tư năm phù hợp với tình hình ngân sách; tiến hành rà sốt, hồn thiện sở pháp lý, chế sách phân cấp quản lý đầu tư công, hợp tác công tư b) Về tái cấu trúc thị trường tài chính: Đã tiếp tục tích cực triển khai đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán trụ cột gồm sở hàng hóa, sở nhà đầu tư, hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán tổ chức thị trường giao dịch; tiến hành kiểm tra, giám sát chặt chẽ tổ chức kinh doanh chứng khốn có vấn đề an tồn tài chính, khoản vi phạm quy định giao dịch; tích cực triển khai thực Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp bảo hiểm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt c) Về tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN): Tiếp tục triển khai Đề án “Tái cấu DNNN trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” ban hành theo Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài DNNN nắm giữ 100% vốn điều lệ (Nghị định số 71/2013/NĐ-CP); quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 9/12/2013); quy chế giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước (Nghị định số 61/2013/NĐ-CP); quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (Nghị định số 206/2013/NĐ-CP ngày 09/12/2013); chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động TCTy Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (Nghị định số 151/2013/NĐ-CP); bổ sung nguyên tắc để đẩy nhanh tiến độ thoái vốn ngồi ngành kinh doanh tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước, bổ sung biện pháp tăng cường quản lý, giám sát hoạt động đầu tư ngành nhằm tăng cường quản lý xử lý nợ xấu, ngăn ngừa khắc phục đầu tư sở hữu chéo Đồng thời, tích cực phối hợp, đơn đốc Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước khẩn trương xây dựng, trình cấp thẩm quyền phê duyệt đề án tái cấu đơn vị Tính đến tháng 11/2013, có 63 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước cấp thẩm quyền phê duyệt Đề án tái cấu.14 Công tác xây dựng thể chế: Theo kế hoạch, năm 2013 Bộ Tài giao xây dựng 70 Đề án (04 luật, nghị Quốc hội; 30 nghị định Chính phủ; 16 định Thủ tướng Chính phủ; 20 Đề án khác) Tính đến ngày 25/12/2013, hoàn thành 100% kế hoạch xây dựng luật, nghị Quốc hội (02 luật 01 nghị Quốc hội thông qua, 01 luật Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến); trình Chính phủ ban hành 20/30 nghị định, đạt 66,7%; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 11/16 định, đạt 68,8%; trình cấp có thẩm quyền 16/20 Đề án khác, đạt 80% Ngoài ra, đến ban hành 203 văn thông tư thông tư liên tịch Đánh giá chung, điều kiện phát sinh nhiều khó khăn, thách thức, nhiệm vụ tài - NSNN năm 2013 giao nặng nề, đạo liệt, cụ thể có hiệu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tồn ngành Tài phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp, đặc biệt cấp ủy, quyền địa phương chủ động đề xuất, tập trung phấn đấu thực nghiêm đồng giải pháp mà Chính phủ đề ra, điều hành thu - chi ngân sách chặt chẽ, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ thị trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hạn chế cần khắc phục: (1) Về thu NSNN: Năm 2013 năm sau nhiều năm, áp lực hồn thành dự tốn thu cân đối NSNN lớn Mặc dù có nguyên nhân kinh tế khó khăn, thực ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, có nguyên nhân chủ quan, như: cơng tác phân tích, dự báo chưa sát, dự toán thu NSNN xây dựng mức cao so với khả thực tế kinh tế, công tác quản lý thuế, đặc biệt quản lý hồn thuế GTGT số địa bàn cịn bất cập, nợ đọng thuế số địa phương cịn cao (2) Về chi NSNN: Tình trạng bố trí, sử dụng kinh phí dàn trải, lãng phí, thiếu hiệu xảy số địa bàn, đơn vị Chính sách chi NSNN, sách xóa đói giảm nghèo, đảm bảo ASXH chương trình mục tiêu, cịn trùng lặp, chồng chéo, hiệu (3) Công tác quản lý, điều hành giá góp phần tích cực việc thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, nhiên có lúc cịn thiếu chủ động, chưa tích cực việc thông tin, tuyên truyền để tạo đồng thuận tồn xã hội (4) Cơng tác triển khai đột phá chiến lược, có cải cách thể chế liên quan đến tài - NSNN làm cịn chậm Cải cách thủ tục hành thuế hải quan, có tiến bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đề 10 Nhìn lại năm 2011-2013 thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, nghị Quốc hội, Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội NSNN năm hàng năm, sách tài khoá bám sát mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng mức hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội Chính sách tài khố thực điều hành chặt chẽ, linh hoạt Chính sách thu tiếp tục điều chỉnh theo hướng tăng cường tiềm lực tài cho doanh nghiệp thông qua việc giảm bớt nghĩa vụ thuế cho doanh nghiệp người dân, tạo thêm nguồn lực cho doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh; 15 đồng thời năm liên tục thực biện pháp miễn, giảm, giãn thuế để giảm thão gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Về chi, điều hành chặt chẽ, giảm tỷ trọng chi NSNN GDP từ mức khoảng 33%GDP giai đoạn 2009-2010 mức 27-28%GDP giai đoạn 2011-2013; tập trung tăng chi đảm bảo an sinh xã hội, đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, thực cải cách tiền lương 16 Bội chi ngân sách năm 2011 4,9%GDP; năm 2012 4,8%GDP; năm 2013 điều kiện thu ngân sách khó khăn nên phải điều chỉnh từ 4,8%GDP lên 5,3%GDP Dư nợ công, dư nợ Chính phủ dư nợ quốc gia đảm bảo giới hạn an tồn an ninh tài quốc gia Ngoài huy động cho bội chi NSNN, phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2011 - 2013 150.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển (đạt 66,7% nhiệm vụ phát hành giai đoạn 2011-2015) Do hoạt động kinh tế khó khăn, kết hợp với việc thực điều chỉnh sách thu, dự kiến tỷ lệ huy động ngân sách không đạt kế hoạch: Tỷ lệ huy động từ thuế, phí so với GDP bình quân năm đạt 20,9%GDP, so với mục tiêu 22-23%GDP, tác động lớn đến việc đảm bảo nhiệm vụ chi lớn yêu cầu giảm bội chi, đặc biệt điều kiện sách an sinh xã hội tiền lương ban hành lớn Trong năm, phải giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN từ 26,4% năm 2011 xuống 20,2% năm 2013, qua ảnh hưởng đến việc triển khai khâu đột phá sở hạ tầng; đồng thời bội chi ngân sách chưa thể giảm dự kiến (năm 2013 2014 5,3%GDP) Bên cạnh đó, việc điều chỉnh giá số hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu (điện, than bán cho điện, học phí, viện phí ) theo hướng sát với giá thị trường cịn chậm so với lộ trình đề Thực nhiệm vụ tái cấu kinh tế, có tái cấu đầu tư công, tái cấu hệ thống ngân hàng thị trường tài chính, tái cấu DNNN cịn chậm, ảnh hưởng đến việc cải thiện hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phần thứ hai MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014 Dự báo bối cảnh năm 2014: Năm 2014 kinh tế nước dự báo có chuyển biến tích cực hơn, với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến khoảng 5,8%, tốc độ lạm phát khoảng 7%, xuất tăng khoảng 10% Tuy nhiên, sản xuất - kinh doanh nhiều khó khăn; yêu cầu tái cấu đầu tư công, DNNN, hệ thống ngân hàng thương mại, áp lực điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ cơng sát với giá thị trường ngày lớn Ngoài ra, năm tới thực số điều chỉnh sách thu (như Luật Thuế TNDN, Luật Thuế TNCN sửa đổi, bổ sung 17), qua tác động làm giảm thu NSNN Căn Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán NSNN Quốc hội thơng qua, Bộ Tài xác định mục tiêu, giải pháp thực nhiệm vụ tài - NSNN năm 2014 sau: Mục tiêu tổng quát: Thực điều chỉnh sách thu nhằm tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư; xây dựng dự toán thu ngân sách tích cực, chế độ, phản ánh sát hoạt động kinh tế tình hình tài doanh nghiệp; bố trí dự tốn chi chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, cấu lại nhiệm vụ, chương trình, dự án theo hướng lồng ghép, tiết giảm; đảm bảo nhiệm vụ chi cần thiết, quan trọng nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát lạm phát, phục hồi tăng trưởng, đảm bảo quốc phịng, an ninh cơng tác đối ngoại tình hình Nhiệm vụ chủ yếu NSNN: a) Về thu NSNN: Trên sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 dự báo bối cảnh kinh tế giới nước, đồng thời xét đến yếu tố tác động điều chỉnh sách thu18, Chính phủ trình Quốc hội thơng qua dự tốn thu cân đối NSNN năm 2014 782.700 tỷ đồng Tỷ lệ huy động từ thuế, phí đạt 17,2%GDP Trong đó: (i) Dự tốn thu nội địa 539.000 tỷ đồng, bao gồm thực động viên vào NSNN cổ tức chia năm 2014 cho phần vốn nhà nước công ty cổ phần có vốn góp nhà nước Bộ, ngành, địa phương đại diện chủ sở hữu phần lợi nhuận cịn lại sau trích nộp quỹ theo quy định pháp luật Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; (ii) Dự tốn thu dầu thơ 85.200 tỷ đồng 19, sở sản lượng dự kiến đạt 14,32 triệu tấn, giá bình quân khoảng 98 USD/thùng; (ii) Dự toán thu cân đối từ hoạt động XNK 154.000 tỷ đồng (trên sở số thu 224.000 tỷ đồng, chi hoàn thuế GTGT 70.000 tỷ đồng); (iv) Thu viện trợ 4.500 tỷ đồng Căn dự toán thu NSNN Quốc hội thơng qua, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ, quan Trung ương địa phương triển khai giao nhiệm vụ thu ngân sách cho đơn vị trực thuộc quyền cấp theo quy định, đảm bảo không thấp so với dự toán giao Riêng thu nội địa đề nghị phấn đấu tăng tối thiểu 5%, thu từ hoạt động XNK tăng tối thiểu 3% so số Quốc hội định, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ việc hồn thuế, số hồn thuế GTGT khơng q 70 nghìn tỷ đồng b) Về chi NSNN: Dự toán chi NSNN năm 2014 1.006.700 tỷ đồng, tăng 28.700 tỷ đồng (2,9%) so dự tốn năm 2013, phải dành khoảng 54.000 tỷ đồng cho nhiệm vụ tăng chi (chi trả nợ 15.000 tỷ đồng, chi tiền lương tăng thêm 20.000 tỷ đồng, ) Như vậy, thực chất dự toán chi NSNN năm 2014 giảm 25.300 tỷ đồng so với dự toán năm 2013, thấp so với nhu cầu chi năm 2014, địi hỏi phải bố trí chi chặt chẽ, tiết kiệm Để cân đối, Chính phủ trình Quốc hội thơng qua ngun tắc bố trí dự tốn NSNN năm 2014 chặt chẽ, triệt để tiết kiệm Bố trí chi đầu tư phát triển chi thường xuyên lại (sau đảm bảo tiền lương, sách chế độ cho người) thấp so với dự toán năm 2013 Trong đó: - Bố trí dự tốn chi chương trình mục tiêu quốc gia giảm 50% so với năm 2013, ưu tiên tập trung cho Chương trình Giảm nghèo, Việc làm Dạy nghề, Nước môi trường nông thơn, Trong chương trình tập trung kinh phí cho nhiệm vụ trọng tâm, tiết giảm tối đa kinh phí tuyên truyền, hội nghị, hội thảo, quản lý chương trình - Tiết kiệm 10% chi thường xuyên để thực mức lương sở 1,15 triệu đồng/tháng; ra, tiết kiệm (giảm) 10% chi thường xuyên lương quan, đơn vị so với dự toán năm 2013; khơng bố trí mua xe cơng (trừ xe chun dùng theo qui định pháp luật); đồng thời, yêu cầu quan, đơn vị triệt để tiết kiệm, khơng tăng biên chế, bố trí tối đa khoảng 70% so với năm 2013 khoản chi hội nghị, hội thảo, đoàn ra, - Đối với địa phương, điều kiện thu 2014 thấp, số bổ sung từ NSTW không tăng, để đảm bảo chế độ, sách địa bàn địi hỏi địa phương phải quán triệt nguyên tắc triệt để tiết kiệm c) Bội chi NSNN: Theo lộ trình, cần giảm dần bội chi để đạt mức 4,5%GDP vào năm 2015 Tuy nhiên, khả cân đối NSNN năm 2014 khó khăn, phải bố trí tăng chi đảm bảo nhiệm vụ quan trọng, thiết yếu Vì vậy, Quốc hội thơng qua mức bội chi NSNN năm 2014 5,3%GDP Với tỷ lệ bội chi này, dự kiến đến 31/12/2014, dư nợ công khoảng 59,8%GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 46,2%GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 42,4%GDP Các số nợ nằm ngưỡng an toàn, tạo nên sức ép lớn việc bố trí cân đối nguồn trả nợ20 d) Về huy động vốn: Mức phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư năm 2014 100.000 tỷ đồng21, cộng với huy động cho bù đắp bội chi (224 nghìn tỷ đồng) đảo nợ (70 nghìn tỷ đồng), tổng số phải huy động năm 2014 tăng gần 100 nghìn tỷ đồng so với năm 2013 Bộ Tài triển khai kế hoạch huy động trình Thủ tướng Chính phủ duyệt để tổ chức thực 10 Để hồn thành tốt nhiệm vụ tài - NSNN, xin kiến nghị số điểm sau: Về điều hành ngân sách từ đến hết Tết Nguyên đán: đề nghị cấp uỷ, quyền địa phương tiếp tục đạo, điều hành tập trung lực lượng thực nhiệm vụ thu ngân sách ngày cuối năm; phấn đấu hoàn thành mức cao nhiệm vụ giao (Bộ Tài đạo hệ thống thuế, hải quan, kho bạc, quan tài địa phương làm việc thứ 7, chủ nhật để phục vụ nhiệm vụ thu-chi ngân sách) Đối với địa phương, cần ý điều hành ngân sách địa bàn (bao gồm ngân sách cấp tỉnh cấp huyện, xã) đảm bảo nguồn lực chi trả lương, sách an sinh xã hội nhiệm vụ trị quan trọng; khơng để xảy tình trạng nợ lương, chậm chi trả sách an sinh xã hội Đối với địa phương hụt thu, sau sử dụng nguồn lực tài chỗ theo quy định, xếp lại nhiệm vụ chi mà thiếu nguồn, đề nghị có báo cáo gửi Bộ Tài để báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ứng nguồn để chi; địa phương có trách nhiệm hồn trả lại NSTW năm 2014 Đối với địa phương vượt thu, sau dành nguồn cải cách tiền lương theo quy định, sử dụng để xử lý nhu cầu cấp bách phát sinh, đề nghị ưu tiên hoàn trả khoản vay, nợ xây dựng chuyển nguồn năm sau để chủ động điều hành ngân sách Các bộ, ngành địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình biến động giá, đặc biệt giá mặt hàng thiết yếu thuộc danh mục bình ổn giá; danh mục phải kê khai giá; điều hành cung ứng luân chuyển hàng hoá để đáp ứng nhu cầu; kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm hành lĩnh vực giá, góp phần kiểm sốt giá cả, dịp Tết Nguyên đán Đối với nhiệm vụ NSNN năm 2014, triển khai thực giải pháp theo Nghị Quốc hội, Chính phủ, tài - NSNN tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phục hồi tăng trưởng, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển, từ tạo nguồn thu ngân sách; kết hợp đồng bộ, chặt chẽ sách tài khóa - tiền tệ (1) Tổ chức thực tốt luật sửa đổi, bổ sung Quản lý thuế, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập cá nhân, Thuế Giá trị gia tăng; Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu thuế suất thuế tài nguyên; quản lý thu, điều hành thu, chống thất thu, chống buôn lậu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thủ tục thuế hải quan; rút ngắn thời gian thông quan, tăng cường công tác khai thuế điện tử qua mạng, đẩy mạnh triển khai nộp thuế qua hệ thống ngân hàng, đẩy mạnh tự động hóa quy trình tiếp nhận giải hồ sơ, thủ tục hành thuế hải quan Phấn đấu giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành thuế, hải quan cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp 11 Thu NSNN cổ tức chia năm 2014 cho phần vốn nhà nước cơng ty cổ phần có vốn góp nhà nước Bộ, ngành, địa phương đại diện chủ sở hữu phần lợi nhuận cịn lại sau trích nộp quỹ theo quy định Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Thu vào NSNN 75% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà chia tiền đọc tài liệu phát sinh năm 2014; số tiền lại (25%) để lại cho Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đầu tư theo định Thủ tướng Chính phủ Trong năm 2014, tiếp tục thực miễn thuế khoán (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) thuế thu nhập doanh nghiệp hộ, cá nhân kinh doanh nhà trọ, phòng trọ cho thuê công nhân, người lao động, sinh viên, học sinh; hộ, cá nhân chăm sóc trơng giữ trẻ; hộ, cá nhân, tổ chức cung ứng suất ăn ca cho công nhân Tiền thu phạt vi phạm hành theo Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 khoản thu NSĐP hưởng 100%; riêng tiền thu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa điều tiết NSTW 70% để chi cho lực lượng công an, điều tiết cho NSĐP 30% để chi cho hoạt động lực lượng đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn địa phương (2) Tăng cường theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế tổ chức, cá nhân nhằm phát xử lý kịp thời trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp; đạo liệt chống thất thu, thu hồi số thuế nợ đọng quản lý chặt chẽ cơng tác hồn thuế GTGT; trọng việc tra chuyên đề chuyển giá, thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng; tăng cường giám sát hàng tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, hàng hoá ra, vào khu chế xuất, kho ngoại quan (3) Điều hành sách tiền tệ gắn kết chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mô khác đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm tăng trưởng hợp lý Tiếp tục thực hiệu biện pháp khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập siêu Giải có hiệu nợ xấu ngân hàng kết hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại nhằm tăng tính lành mạnh hệ thống, đảm bảo cung ứng vốn cách có hiệu cho kinh tế Hai là, quản lý chi chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, chống lãng phí; cấu lại chi NSNN; rà sốt lại Chương trình mục tiêu quốc gia sách chi ngân sách để đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tránh dàn trải (4) Rà soát, đánh giá tổng thể tồn sách, chế độ ban hành thời gian qua (nhất sách an sinh xã hội), sở lồng ghép sách, thực bãi bỏ theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền bãi bỏ sách, chế độ cịn chồng chéo, khơng hiệu quả; hạn chế tối đa việc ban hành sách, chế độ (kể việc mở rộng đối tượng phạm vi áp dụng sách, chế độ an sinh xã hội thực hiện) làm tăng chi NSNN; tiếp tục rà soát hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật không phù hợp với 12 thực tế, vượt khả đảm bảo NSNN nhằm tăng cường hiệu lực quản lý thúc đẩy chi tiêu công hiệu quả, tiết kiệm (5) Tập trung bố trí vốn đầu tư từ NSNN để hồn thành đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng điểm; ưu tiên bố trí vốn cho dự án, cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2013 chưa bố trí đủ vốn; tốn nợ XDCB; dự án dự kiến hoàn thành năm 2014; vốn đối ứng cho dự án ODA theo tiến độ thực dự án; dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 20122015 chưa bố trí đủ vốn để hồn thành, phát huy hiệu quả; bố trí hoàn trả khoản vốn ứng trước theo định Thủ tướng Chính phủ; hạn chế tối đa khởi cơng dự án, bố trí vốn cho dự án thật cấp bách bố trí đủ vốn để xử lý nợ đọng xây dựng theo quy định Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2012, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28 tháng năm 2013 có định đầu tư phê duyệt trước ngày 31 tháng 10 năm 2013, khơng bố trí vốn cho cơng trình, dự án không với thị văn đạo Thủ tướng Chính phủ Các dự án đầu tư thực phạm vi mức vốn kế hoạch giao, không làm phát sinh nợ đọng xây dựng Riêng vốn đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, ưu tiên bố trí vốn cho cơng trình, dự án chuyển tiếp, hồn thành trước năm 2015 sau bố trí vốn cho cơng trình, dự án khởi cơng phải đảm bảo hồn thành năm 2015 Khơng bố trí vốn cho cơng trình, dự án khởi cơng hồn thành sau năm 2015 Ngồi việc tập trung phân bổ, bố trí vốn giao dự toán chi đầu tư nêu trên, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần phải bố trí trả đủ (cả gốc lãi) khoản huy động đầu tư theo quy định Khoản Điều Luật NSNN đến hạn phải trả năm 2014; trả khoản vay tín dụng ưu đãi thực chương trình kiên cố hố kênh mương, giao thơng nơng thơn, sở hạ tầng làng nghề, hạ tầng thuỷ sản, chương trình tôn vượt lũ đồng sông Cửu Long đến hạn phải trả năm 2014 Đảm bảo bố trí đủ vốn từ NSĐP cho dự án, chương trình NSTW hỗ trợ phần để thực mục tiêu dự án, chương trình (6) Đối với chi thường xuyên, sau đảm bảo tiền lương chế độ, sách an sinh xã hội định; bố trí kinh phí cho quan, đơn vị trực thuộc triệt để tiết kiệm; không bố trí kinh phí mua xe cơng (trừ xe chun dùng theo quy định pháp luật); bố trí dự tốn chi cho nhiệm vụ tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, tổng kết, lễ ký kết, khởi công; chi phí điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, cơng tác ngồi nước, tối đa khơng 70% mức dự toán năm 2013; từ đến năm 2016 không tăng biên chế (7) Tiếp tục thực 16 chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng phân bổ kinh phí có trọng tâm, trọng điểm cho mục tiêu thật cần thiết; địa phương chủ động lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu, dự án khác có nội dung, thực địa bàn để đạt mục tiêu chung, đảm bảo quản lý chặt chẽ, sử dụng vốn hiệu quả; khắc phục tồn tại, yếu trình triển khai qua năm thực Chương trình mục 13 tiêu quốc gia (2011- 2013) Cùng với nguồn hỗ trợ từ NSTW, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí NSĐP huy động nguồn lực hợp pháp khác thực chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn (8) Đối với cho vay tín dụng ưu đãi, thực soát xét theo hướng thu gọn ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên cho phù hợp với yêu cầu tái cấu trúc lại kinh tế Tiếp tục cho vay tín dụng ưu đãi số nhóm đối tượng nhằm thực mục tiêu an sinh xã hội Ba là, quản lý giá theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy phát triển đồng loại hình thị trường (9) Thực quán chủ trương quản lý giá theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước (điện, than bán cho sản xuất điện, xăng dầu, dịch vụ cơng, ) theo lộ trình với mức độ thời gian điều chỉnh phù hợp để đảm bảo mục tiêu kiểm sốt lạm phát, hài hịa lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp Nhà nước Tăng cường kiểm tra, tra, minh bạch hóa thông tin, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật giá Kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá mặt hàng Nhà nước định giá, đặt hàng, giao kế hoạch Thực chế, sách thích hợp để giá dịch vụ giáo dục, y tế bước thực theo chế thị trường gắn với sách hỗ trợ hợp lý cho người nghèo, đối tượng sách; đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ (10) Tiếp tục hoàn thiện khuân khổ pháp lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu doanh nghiệp; xây dựng chế, sách quản lý ngân quỹ Kho bạc nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu Thực điều hành lãi suất trái phiếu Chính phủ linh hoạt, phù hợp với điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước mặt lãi suất thị trường, đảm bảo hỗ trợ tốt cho cơng tác phát hành trái phiếu Chính phủ (11) Tiếp tục triển khai tái cấu thị trường chứng khoán tổ chức kinh doanh chứng khoán cách có hiệu quả, an tồn; cấu lại sở giao dịch chứng khoán theo hướng hợp sở thống tảng chung, đồng thời có phân tách chun biệt hố thị trường theo hàng hố giao dịch; tái cấu trúc mơ hình hoạt động độc lập Trung tâm lưu ký chứng khoán, trọng tâm hệ thống toán chứng khoán theo thông lệ chuẩn mực quốc tế; xếp lại hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán theo hướng thúc đẩy việc hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức yếu để tăng cường lực hoạt động; tiếp tục tăng cường công tác tra, giám sát xử lý vi phạm Tiếp tục cải tiến công tác phát hành trái phiếu thị trường nước; nghiên cứu triển khai sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư đa dạng nhà đầu tư, đảm bảo khả huy động vốn cho NSNN Bốn là, quản lý nợ cơng chặt chẽ, đảm bảo an ninh tài quốc gia (12) Tiếp tục triển khai Đề án giải pháp Chiến lược nợ công nợ nước ngồi quốc gia; chương trình quản lý nợ trung hạn 2013-2015 Thường xuyên theo dõi, tổng hợp quản lý tiêu nợ, bố trí tốn 14 đầy đủ khoản nợ đến hạn, đảm bảo an tồn nợ an ninh tài quốc gia Tiếp tục tăng cường biện pháp vận động tài trợ vốn ODA, thực đồng bộ, hiệu giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn ODA, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay Đẩy mạnh thu hút nâng cao chất lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Rà sốt danh mục chương trình, dự án ưu tiên cấp bảo lãnh theo hướng trước mắt không mở rộng tiến tới thu hẹp diện Chính phủ cấp bảo lãnh, chuyển dần sang kênh bảo lãnh ngân hàng thương mại Năm là, đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước (13) Triển khai có hiệu Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thơng tin tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn Nhà nước; chế đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Triển khai liệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”, hồn thành việc thực Đề án tái cấu DNNN phê duyệt trước năm 2015 Tập trung thực giải pháp khắc phục hạn chế, yếu kém, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, đặc biệt tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước nhằm tái cấu trúc toàn diện DNNN Đẩy mạnh việc cổ phần hóa thối vốn đầu tư ngồi ngành kinh doanh theo lộ trình thoái vốn phê duyệt Thực thoái vốn nhà nước doanh nghiệp Nhà nước không cần chi phối theo quy định Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ Tăng cường chức quản lý, giám sát, kiểm tra chủ sở hữu nhà nước Thực công khai minh bạch kết hoạt động DNNN theo quy định Có giải pháp để DNNN quản lý, sử dụng đất đai có hiệu Sáu là, đổi chế tài đơn vị nghiệp công, giá dịch vụ công (14) Khẩn trương triển khai Đề án Chính phủ “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hố số loại hình dịch vụ nghiệp cơng lập” theo hướng tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập tổ chức thực nhiệm vụ, nhân lực, tài chính; phân định rõ loại hình dịch vụ để khuyến khích xã hội hố; phân loại giá, phí dịch vụ để có mức độ lộ trình điều chỉnh cho phù hợp Trên sở đó, phân loại đơn vị nghiệp cơng lập thực theo mức giá, phí để xác định mức hỗ trợ từ ngân sách cho phù hợp Đồng thời, Nhà nước có hỗ trợ phù hợp cho đối tượng sách điều chỉnh giá dịch vụ công tăng Bảy là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (15) Các Bộ, quan, địa phương thực nghiêm kỷ luật tài NSNN, tăng cường kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch việc sử dụng NSNN Tổ chức thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực nghiêm quy định khơng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, đề án có sử dụng NSNN khơng chưa cân đối nguồn Tập 15 trung đạo công tác tốn vốn đầu tư cơng trình, dự án hồn thành (16) Rà sốt, quản lý chặt chẽ khoản chi phạm vi dự toán giao theo chế độ quy định; chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng Chỉ đạo thực nghiêm kết luận tra việc xử lý sau thanh, kiểm tra, kiểm toán trường hợp vi phạm, gây lãng phí tiền, tài sản nhà nước, tài nguyên thiên nhiên Triệt để tiết kiệm, đặc biệt dự toán chi xây dựng trụ sở, mua sắm phương tiện, trang thiết bị đắt tiền Yêu cầu hệ thống Kho bạc Nhà nước tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu, đảm bảo sách, chế độ quy định (17) Tiếp tục tổ chức thực có hiệu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020; đẩy mạnh áp dụng chế cửa, cửa liên thông ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Nâng cao chất lượng, khắc phục tình trạng nợ đọng văn hướng dẫn thi hành pháp luật việc ban hành văn không phù hợp, không khả thi Tích cực triển khai Đề án cải cách chế độ công vụ, công chức; tăng cường công khai, minh bạch hoạt động công vụ Tiếp tục làm rõ chức năng, nhiệm vụ Nhà nước kinh tế thị trường Xử lý chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, khắc phục tình trạng “bỏ trống” quản lý nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa số dịch vụ công gắn với tinh giản máy tổ chức, biên chế, tái cấu trúc tài cơng Việc triển khai nhiệm vụ tài - NSNN năm 2014 diễn bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước có chuyển biến tích cực, cịn nhiều khó khăn, thách thức Bộ Tài tin tưởng với đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương với tâm cao cán cơng chức tồn ngành tài chính, định hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước Chính phủ giao cho./ 16 Ước năm, tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,4%, cao năm 2012; xuất liên tục tăng khá, với kim ngạch xuất ước đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4%, xuất siêu khoảng 863 triệu USD, 0,65% tổng kim ngạch xuất khẩu; tổng vốn FDI đăng ký ước đạt 21,63 tỷ USD, tăng 54,5%, giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi ước đạt 4,5 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2012 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2013 ước tăng khoảng 6,5% so với tháng 12/2012, mức tăng thấp 10 năm qua Trong 11 tháng, số doanh nghiệp đăng ký thành lập 71.018 doanh nghiệp, tăng 9,5% so với kỳ năm 2012, nhiên tổng số vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập giảm 15,4% so với kỳ Số doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động 54.932 doanh nghiệp (trong đó, có 8.857 doanh nghiệp hồn thành thủ tục giải thể, 46.075 doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng hoạt động), tăng 8,4% so với kỳ Số doanh nghiệp ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động tăng khoảng 12,7 nghìn doanh nghiệp Cụ thể là: (i) gia hạn 06 tháng số thuế TNDN phải nộp quý I/2013 03 tháng số thuế phải nộp quý II, III/2013 cho DN vừa nhỏ; DN sử dụng 300 lao động SX, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng hạ tầng KTXH; DN đầu tư - kinh doanh nhà (ii) gia hạn 06 tháng số thuế GTGT phải nộp tháng 1, 3/2013 cho DN vừa nhỏ; DN sử dụng 300 lao động SX, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng hạ tầng KTXH; DN đầu tư - kinh doanh nhà DN SX sắt, thép, xi măng, gạch, ngói nộp thuế theo phương pháp khấu trừ (iii) Hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường nộp từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 14/11/2012 túi nylon làm bao bì đóng gói sẵn sản phẩm (iv) Giảm lệ phí trước bạ xe ô tô chở người 10 chỗ ngồi đăng ký lần đầu 10% , đăng ký lần trở 2% thực thống toàn quốc (v) Giảm 50% số thu tiền thuê đất phải nộp năm 2013, năm 2014 tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nhà nước cho thuê đất mà số tiền thuê đất phải nộp theo quy định Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ tăng lần so với mức nộp năm 2010 Như: giảm thuế suất thuế TNDN; quy định rõ ưu đãi thuế suất thời gian miễn, giảm thuế đầu tư mở rộng cho số ngành nghề định; bổ sung quy định đối tượng khơng chịu thuế GTGT; sửa đổi quy định hồn thuế trường hợp liên tục nhiều tháng có số thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ hết Bao gồm số thuế giảm, giãn nộp theo quy định Luật thuế sửa đổi, bổ sung Trong 11 tháng đầu năm 2013, quan Thuế tra, kiểm tra 54.714 doanh nghiệp, tổng số thuế tăng thu phát qua tra, kiểm tra 11.717 tỷ đồng (tăng 4,7% so kỳ), thực giảm khấu trừ 834,5 tỷ đồng (tăng 17,3% so kỳ), giảm lỗ 10.431 tỷ đồng Đã đôn đốc nộp vào ngân sách 7.786 tỷ đồng, tăng 27,2% so kỳ Không bao gồm nợ đọng doanh nghiệp phá sản, ngừng sản xuất; nợ phạt chậm nộp 0,05%/ngày Từ tháng đến 30/10/2013, thực 85 tra DN có rủi ro cao hồn thuế Tây Nguyên Tây Nam Bộ, xử lý truy hoàn 180 tỷ đồng; chuyển 32 hồ sơ DN có dấu hiệu vi phạm hình sang quan cơng an; khởi tố 17 DN, bắt giữ 22 đối tượng vi phạm Trong có số vụ việc lớn, cộm như: Công ty TNHH Thiên Lộc Đồng Nai liên quan đến buôn bán cà phê, nông sản; Công ty Hà Vũ Phát, Công ty Trường Phát Lộc, Công ty Tân Kim Lợi An Giang có dấu hiệu hoạt động kinh doanh xuất hàng hố qua biên giới Campuchia Tính đến ngày 15/11/2013, quan Hải quan phát hiện, bắt giữ 20.164 vụ việc vi phạm (trong có 636 vụ việc liên quan đến ma túy), trị giá hàng hố vi phạm ước tính 551,41 tỷ đồng (số vụ vi phạm giảm 8,6%, trị giá tăng 49,76% so với năm 2012) Số xử lý, thu nộp ngân sách đạt 139,28 tỷ đồng; quan Hải quan định khởi tố 23 vụ, chuyển quan khác khởi tố 30 vụ 10 Như: Thông tư số 17/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung quy định quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN; Thông tư số 20/2012/TT-BTC quy định quản lý sử dụng kinh phí thực CTMTQG dân số KHH gia đình; Thơng tư số 48/2013/TT-BTC hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp người khuyết tật; Văn số 2321/BTC-QLCS ngày 20/2/2013 việc mua sắm tài sản từ nguồn NSNN năm 2013; Văn số 8643/BTC-QLCS ngày 3/7/2013 việc mua sắm tài sản theo Chỉ thị số 09/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ; chế sách tài chính, chế độ chi tiêu CTMTQG 11 Tổ chức đoàn tra sử dụng ngân sách số Bộ, địa phương (như: Bộ Y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, tỉnh Sóc Trăng, Điện Biên, Thừa Thiên - Huế ); tra, kiểm tra số dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ (như: dự án cạnh tranh nơng nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT, dự án sử dụng vốn ODA TP.Hồ Chí Minh ); kiểm tra thực sách an sinh xã hội số địa phương 12 Nếu kể số tạm ứng theo chế độ, tổng số giải ngân qua hệ thống KBNN ước đạt 223.552,2 tỷ đồng, đạt 85% kế hoạch vốn năm 2013 13 Như: Công điện số 02/CĐ-BTC ngày 01/3/2013 tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn chặn tình trạng bn lậu xăng dầu qua biên giới; Văn số 3847/BTC-QLG ngày 29/3/2013 tăng cường công tác quản lý bình ổn giá sau điều chỉnh tăng giá xăng dầu nước; Văn số 4231/BTC-QLG ngày 05/4/2013 hướng dẫn số địa phương có số giá ba tháng đầu năm tăng cao so với số giá nước tổ chức thực cơng tác quản lý bình ổn giá địa bàn; Văn số 10397/BTC-QLG ngày 8/8/2013 việc tiếp tục tăng cường biện pháp quản lý, bình ổn thị trường giá cả, kiềm chế lạm phát tháng cuối năm 2013 14 Trong đó: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án 17 đơn vị, Bộ chủ quản phê duyệt đề án 40 đơn vị, UBND cấp tỉnh phê duyệt đề án đơn vị 15 Cụ thể: thuế TNDN giảm mức thuế suất phổ thông từ mức 25% xuống 22% từ ngày 01/01/2014 theo mức 20% từ ngày 01/01/2016, áp dụng mức thuế suất 20% từ ngày 01/7/2013 doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Đối với thuế TNCN nâng mức khởi điểm chịu thuế cho thân từ triệu đồng/tháng lên triệu đồng/tháng, nâng mức triết trừ gia cảnh cho người phụ thuộc từ mức 1,6 triệu đồng/tháng lên 3,6 triệu đồng/tháng Thực miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, miễn thu thuỷ lợi phí,… 16 Chi an sinh xã hội (không kể chi cải cách tiền lương) năm 2013 tăng 60% so với năm 2010; bố trí nguồn để cải cách tiền lương nâng từ mức tối thiểu 650.000 đồng/tháng năm 2010 lên 1.150.000 đồng/tháng năm 2013 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TNCN (hiệu lực thi hành từ 1/7/2013, quy định nâng mức giảm trừ gia cảnh người nộp thuế từ triệu đồng/tháng lên triệu đồng/tháng mức giảm trừ cho người phụ thuộc từ 1,6 triệu đồng/tháng lên 3,6 triệu đồng/tháng) tác động giảm thu khoảng 13.350 tỷ đồng Luật thuế TNDN sửa đổi (hiệu lực thi hành từ 1/1/2014, quy định giảm thuế suất phổ thông từ 25% xuống 22% áp dụng thuế suất 20% DN vừa nhỏ, bổ sung ưu đãi,…) tác động giảm thu khoảng 17.000 tỷ đồng 18 Thực Luật thuế Thu nhập cá nhân sửa đổi (Nâng mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân từ triệu đồng/tháng lên triệu đồng/tháng mức chiết trừ gia cảnh cho người phụ thuộc từ mức 1,6 triệu đồng/tháng lên 3,6 triệu đồng/tháng), Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi (áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông mức 22%, riêng doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ thuế suất 20%, thu nhập từ đầu tư - kinh doanh nhà xã hội thuế suất 10%), qua dự kiến làm giảm thu khoảng 30.000 tỷ đồng 19 Thu vào NSNN 75% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà chia tiền đọc tài liệu phát sinh năm 2014; số tiền lại (25%) để lại cho Tập đồn Dầu khí đầu tư theo định Thủ tướng Chính phủ 20 Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 xác định tiêu nợ công đến năm 2015 khơng q 65%GDP, nợ Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50%GDP 21 Trong 60.000 tỷ đồng thuộc kế hoạch giai đoạn 2011-2015 thêm 40.000 tỷ đồng thuộc giai đoạn 2014-2016 Ngày 28/11/2013, Quốc hội Nghị số 65/2013/QH13 ngày phát hành bổ sung phân bổ vốn TPCP giai đoạn 2014-2016, theo phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng để đầu tư (i) Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A Đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên 61.680 tỷ đồng; (ii) Các dự án, cơng trình dở dang có danh mục vốn TPCP giai đoạn 2012-2015 sau rà sốt cịn thiếu vốn 73.320 tỷ đồng; (iii) Chương trình MTQG nơng thôn 15.000 tỷ đồng; (iv) Vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA 20.000 tỷ đồng

Ngày đăng: 03/03/2022, 02:25

w