Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
245 KB
Nội dung
VIỆN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chuyên đề: CÁC SỐ LIỆU VÀ DỮ LIỆU CẦN THIẾT CHO VIỆC LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Đinh Xuân Thắng Học viên thực hiện: Nguyễn Lê Quang Phúc Cao Thị Thuỷ Tiên Lâm Thuận MỞ ĐẦU Ngày với xu hướng mở cửa tự thương mại, Việt Nam ngày có hiều hội phát triển kinh tế Vì vậy, nhiều dự án lớn nhỏ thành hình phát triển mang lại lợi ích to lớn kinh tế trị xã hội Mặt khác dự án vào hoạt động tránh khỏi tác động tiêu cực đến chất lượng mơi trường Vì vậy, công tác Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) cho dự án cần thiết Báo cáo ĐTM phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án Cơng tác điều tra thu thập số liệu bước quan trọng q trình lập báo cáo ĐTM Số liệu đóng vai trò then chốt định đắng xác báo cáo Cơng tác tư liệu hóa chuẩn mực số liệu giúp taọ số liệu thống kê có giá trị vấn đề chất lượng mơi trường, tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án Tiểu luận tập trung phân tích đánh giá số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo ĐTM Đưa số ví dụ minh hoạ việc thu thập đánh giá số liệu cho ĐTM cụ thể Bên cạnh việc tìm nghiên cứu nhiều tài liệu báo cáo ĐTM tiểu luận cịn xây dựng dựa văn pháp lý sau: • Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN VIệt Nam thông qua ngày 29/11/2005, Chủ tịch Quốc hội ký lệnh cơng bố Luật Luật thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 Luật thay Luật Bảo vệ mơi trường năm 1993; • Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Mơi trường; • Thơng tư 08/2006/TTBTNMT ngày 08/09/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường; Trang NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Các nhóm số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo ĐTM Số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo ĐTM đa dạng phong phú, số có liệu khác tuỳ theo ngành, lĩnh vực Tuy vậy, tạm chia nhóm số liệu sau: Nhóm số liệu thơng tin dự án Nhóm số liệu điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án Nhóm số liệu điều kiện tự nhiên, trạng chất lượng môi trường khu vực dự án Nhóm số liệu tác động đến mơi trường dự án Nhóm số liệu ý kiến cộng động quan quản lý địa phương Các nhóm số liệu cấu thành nhiều nhóm số liệu quy mơ nhỏ thường đánh giá nhận xét chung 2.2 Các phương pháp sử dụng việc thu thập xử lý đánh giá số liệu ĐTM Một số phương pháp thường sử dụng trình thu thập xử lý đánh giá số liệu báo cáo ĐTM Các phương pháp thu thập số liệu 1• Khảo sát thực địa: 1• Trực tiếp vấn người dân quyền địa phương 2• Tham khảo tài liệu có Các phương pháp xử lý đánh giá số liệu 2• Thống kê 3• So sánh 4• Mơ hình hóa 5• Đánh giá nhanh Việc mơ tả liệt kê đánh giá số liệu báo cáo ĐTM phải tuân theo nguyên tắc định (Theo thông tư 08/2006/TTBTNMT ngày 08/09/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường) 2.3 Ví dụ minh hoạ Ví dụ minh hoạ số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy sản xuất ôtô JRD Việt nam, xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên: Trang NỘI DUNG CHI TIẾT 3.1 Các số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo ĐTM 3.1.1 Nhóm số liệu thơng tin dự án Nhóm số liệu cung cấp thơng tin dự án từ thông tổng quát tên dự án, chủ dự án thông tin chi tiết thiết kế công nghệ cơng trình dự án… Theo thơng tư 08/2006/TTBTNMT quy định báo cáo ĐTM bao gồm thông tin số liệu dự án sau: Tên dự án Nêu xác tên báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư dự án Xuất xứ dự án - Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh đời dự án đầu tư, nêu rõ loại dự án mới, dự án bổ sung, dự án mở rộng, dự án nâng cấp hay dự án loại khác - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền duyệt dự án đầu tư Chủ dự án Nêu đầy đủ: tên quan chủ dự án, địa phương tiện liên hệ với quan chủ dự án; họ tên chức danh người đứng đầu quan chủ dự án Vị trí địa lý dự án Mơ tả rõ ràng vị trí địa lý (gồm tọa độ, ranh giới ) địa điểm thực dự án mối tương quan với đối tượng tự nhiên (hệ thống đường giao thông; hệ thống sông suối, ao hồ vực nước khác; hệ thống đồi núi ), đối tượng kinh tế - xã hội (khu dân cư, khu đô thị, đối tượng sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, cơng trình văn hố tơn giáo, di tích lịch ) đối tượng khác xung quanh khu vực dự án, kèm theo sơ đồ vị trí địa lý thể đối tượng này, có giải rõ ràng Nội dung chủ yếu dự án - Liệt kê đầy đủ, mô tả chi tiết khối lượng quy mô (không gian thời gian) tất hạng mục cơng trình cần triển khai q trình thực dự án, kèm theo sơ đồ mặt tổng thể bố trí tất hạng mục cơng trình sơ đồ riêng lẻ cho hạng mục cơng trình Các cơng trình phân thành loại sau: + Các cơng trình chính: cơng trình phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án; + Các cơng trình phụ trợ: cơng trình hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động cơng trình chính, như: giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, cung cấp điện, cung cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước thải, di dân tái định cư, xanh phòng hộ môi trường, trạm xử lý nước thải, nơi xử lý trạm tập kết chất thải rắn (nếu có) cơng trình khác - Mơ tả chi tiết, cụ thể công nghệ thi công, công nghệ sản xuất, công nghệ vận hành dự án, hạng mục cơng trình dự án, kèm theo sơ đồ minh họa Trên Trang sơ đồ minh họa phải rõ yếu tố mơi trường có khả phát sinh, như: nguồn chất thải yếu tố gây tác động khác (nếu có) - Liệt kê đầy đủ loại máy móc, thiết bị cần có dự án kèm theo dẫn nước sản xuất, năm sản xuất, trạng (còn phần trăm hay mới) - Liệt kê đầy đủ loại nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào kèm theo dẫn tên thương hiệu cơng thức hố học (nếu có) Mục đích đưa số liệu báo cáo ĐTM cung cấp thông tin dự án cho quan quản lý cho hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM biết tất thông tin dự án tầm quan trọng dự án Từ số liệu người ta tính tốn suy đốn quy mơ tác động đến mơi trường dự án 3.1.2 Nhóm số liệu điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án Nhóm số liệu cung cấp thông tin điều kiện kinh tế xã hội khu vự dự án vào thời điểm trước sau dự án thành lập - Điều kiện kinh tế: Chỉ đề cập đến hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, khai khoáng, du lịch, thương mại, dịch vụ ngành khác) khu vực dự án vùng kế cận bị tác động dự án; dẫn nguồn tài liệu, liệu tham khảo, sử dụng - Điều kiện xã hội: Chỉ đề cập đến công trình văn hố, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử, khu dân cư, khu thị cơng trình liên quan khác vùng dự án vùng kế cận bị tác động dự án; dẫn nguồn tài liệu, liệu tham khảo, sử dụng Phân tích số liệu điều kiện kinh tế xã hội dự án giúp biết tầm quan trọng ảnh hưởng dự án đến khu vực 3.1.3 Nhóm số liệu điều kiện tự nhiên trạng chất lượng môi trường Đây nhóm số liệu quan trọng báo cáo ĐTM, cung cấp thông tin liên quan đến điều kiện tự nhiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án - Điều kiện địa lý, địa chất: Chỉ đề cập mô tả đối tượng, tượng, trình bị tác động dự án (đối với dự án có làm thay đổi yếu tố địa lý, cảnh quan; dự án khai thác khoáng sản dự án liên quan đến cơng trình ngầm phải mơ tả cách chi tiết); dẫn nguồn tài liệu, liệu tham khảo, sử dụng - Điều kiện khí tượng – thuỷ văn: Chỉ đề cập mô tả đối tượng, tượng, trình bị tác động dự án (đối với dự án có khai thác, sử dụng, làm thay đổi yếu tố khí tượng, thủy văn phải mơ tả cách chi tiết); dẫn nguồn tài liệu, liệu tham khảo, sử dụng - Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên: Chỉ đề cập mô tả thành phần môi trường bị tác động trực tiếp dự án, như: môi trường khơng khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải dự án (lưu ý đến vùng bị ảnh hưởng theo hướng gió chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận trực tiếp nước thải dự án, môi trường đất môi trường sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp chất thải yếu tố khác dự án Trang Đối với mơi trường khơng khí, nước đất đòi hỏi sau: + Chỉ dẫn rõ ràng số liệu đo đạc, phân tích thời điểm tiến hành ĐTM chất lượng môi trường (lưu ý: điểm đo đạc, lấy mẫu phải có mã số, có dẫn thời gian, địa điểm, đồng thời, phải thể biểu, bảng rõ ràng minh họa sơ đồ bố trí điểm); + Nhận xét tính nhạy cảm đánh giá sơ sức chịu tải môi trường Một báo cáo ĐTM phải đưa tất số liệu trung thực liên quan đến điều kiện tự nhiên trạng chất lượng môi trường khu vực dự án để Nhà quản lý chủ dự án biết đánh giá tác động dự án đến tự nhiên môi trường diễn biến điều kiện tự nhiên chất lượng môi trường từ dự án chưa thành lập lúc hoạt động 3.1.4 Nhóm số liệu tác động đến mơi trường dự án Vì báo cáo ĐTM phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nên nhóm số liệu tác động đến môi trường dự án số liệu có dựa sở tính tốn đốn hay tham khảo dự án tương tự có trước Nguồn gây tác động - Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: Liệt kê chi tiết tất nguồn có khả phát sinh loại chất thải rắn, lỏng, khí loại chất thải khác q trình triển khai dự án Tính tốn định lượng cụ thể hóa (về khơng gian thời gian) theo nguồn So sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành (nếu có) - Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải : Liệt kê chi tiết tất nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải, như: xói mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sơng, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lịng sơng, lịng suối, lịng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thối thành phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học nguồn gây tác động khác Cụ thể hóa mức độ, không gian thời gian xảy So sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành (nếu có) - Dự báo rủi ro cố môi trường dự án gây ra: Chỉ đề cập đến rủi ro xảy dự án trình xây dựng vận hành Đối tượng, quy mô bị tác động Liệt kê tất đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử đối tượng khác vùng dự án vùng kế cận bị tác động chất thải, yếu tố chất thải, rủi ro cố môi trường triển khai dự án; Mô tả cụ thể, chi tiết quy mô không gian thời gian bị tác động Các chuyên gia thường dựa vào số liệu quy mô công suất nhu cầu sử dụng nhiên liệu hố chất… phương pháp nghiên cứu để tính toán đoán tác động đến chất lượng mơi trường dự án Vì mà tính đắng độ xác số liệu phụ thuộc nhiều vào trình độ lực nhà tư vấn Trang 3.1.5 Nhóm số liệu ý kiến cộng đồng quan quản lý địa phương Các số liệu tham vấn ý kiến cộng đồng thể theo yêu cầu nêu Mục Phần III Thông tư 08/2006/TTBTNMT Chủ dự án gửi văn đến Ủy ban nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã thông báo nội dung dự án, tác động xấu môi trường dự án, biện pháp giảm thiểu tác động xấu mơi trường áp dụng đề nghị góp ý kiến văn Trong trường hợp Ủy ban nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã có yêu cầu đối thoại, chủ dự án phải phối hợp thực Kết đối thoại ghi thành biên bản, phản ảnh đầy đủ ý kiến thảo luận, ý kiến tiếp thu khơng tiếp thu chủ dự án; biên có chữ ký (ghi họ tên, chức danh) người chủ trì đối thoại chủ dự án đại diện chủ dự án, kèm theo danh sách đại biểu tham dự Những ý kiến tán thành, không tán thành Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, đại biểu tham dự đối thoại phải thể nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường Các văn góp ý kiến Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, biên đối thoại văn tham vấn cộng đồng khác (nếu có) phải đính kèm phần phụ lục báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Cộng đồng dân cư quan quản lý địa phương thành phần chịu ảnh hưởng trực tiếp chi phối đến trình xây dựng vào hoạt động dự án Vì ý kiến cộng động dân cư quan quản lý địa phương quan trọng thiết lập báo cáo ĐTM 3.2 Thu thập xử lý đánh giá số liệu ĐTM 3.2.1 Các phương pháp sử dụng việc thu thập xử lý đánh giá số liệu ĐTM Có nhiều phương pháp sử dụng việc thu thập xử lý đánh giá số liệu cho việc lập báo cáo ĐTM, khuôn khổ làm tiểu luận xin đưa số phương pháp thường sử dụng sau: 6• Khảo sát thực địa: Thu thập thơng tin môi trường khu vực thực dự án; Khảo sát, đo đạc, thu mẫu thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, tài ngun sinh vật, hệ sinh thái….) phục vụ đánh giá trạng môi trường dự báo mức độ tác động dự án tới mơi trường 7• Trực tiếp vấn người dân quyền địa phương vấn đề liên quan sử dụng đất, chất lượng sống, trạng sở hạ tầng (điện nước, giao thông, thông tin liên lạc, vệ sinh môi trường…) nhằm xem xét, đánh giá đầy đủ tác động dự án đến kinh tế xã hội sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực 8• Tham khảo tài liệu có: phương pháp thường sử dụng để tham khảo số liệu báo cáo khoa học nghiên cứu trước 9• Thống kê: Sử dụng công tác xử lý số liệu quan trắc yếu tố tự nhiên, liệu, số liệu thông tin môi trường, số liệu điều tra kinh tế, xã hội Trang 10• So sánh: Trên sở kết khảo sát, đo đạc trường, kết phân tích phịng thí nghiệm kết tính tốn theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, nhằm đánh giá chất lượng mơi trường khu vực dự án 3• Mơ hình hóa: Sử dụng để tính tốn dự báo mức độ phạm vi ô nhiễm chất ô nhiễm phát tán vào môi trường (cho điều kiện hoạt động bình thường cho trường hợp xảy cố) 4• Đánh giá nhanh: Nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trình thực dự án dựa vào hệ số nhiễm Tổ chức Y tế giới thiết lập sở chất công nghệ, thời gian hoạt động, khối lượng chất thải, qui luật chuyển hóa tự nhiên số liệu thống kê từ kinh nghiệm thực tế 3.2.2 Nguyên tắc mô tả liệt kê đánh giá số liệu Theo thông tư 08/2006/TTBTNMT ngày 08/09/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường quy định việc liệt kê số liệu, liệu báo cáo ĐTM sau: - Nguồn tài liệu, liệu tham khảo: + Liệt kê tài liệu, liệu tham khảo với thông số về: tên gọi, xuất xứ thời gian, tác giả, nơi lưu giữ nơi phát hành tài liệu, liệu + Đánh giá mức độ chi tiết, tin cậy, tính cập nhật nguồn tài liệu, liệu tham khảo - Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập: + Liệt kê tài liệu, liệu tạo lập; xuất xứ thời gian, địa điểm mà tài liệu, liệu tạo lập + Đánh giá mức độ chi tiết, tin cậy, tính cập nhật nguồn tài liệu, liệu tự tạo lập Nhận xét khách quan mức độ chi tiết, độ tin cậy đánh giá tác động có khả xảy ra, xu hướng biến đổi điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế – xã hội triển khai dự án không triển khai dự án Đối với vấn đề thiếu độ tin cậy cần thiết, phải nêu lý khách quan lý chủ quan (thiếu thông tin, liệu; số liệu, liệu có bị lạc hậu; thiếu phương pháp; độ tin cậy phương pháp có hạn; trình độ chun mơn đội ngũ ĐMC có hạn; ngun nhân khác) 3.3 Ví dụ minh hoạ Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy sản xuất ôtô JRD Việt nam, xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên: 3.3.1 Nhóm số liệu thông tin dự án Tên dự án - Tên dự án: NHÀ MÁY SẢN XUẤT ÔTÔ JRD VIỆT NAM - Địa điểm thực hiện: Xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Trang - Mục tiêu: Sản xuất, lắp ráp sản phẩm ôtô phụ tùng loại xe tải có trọng tải đến loại xe ôtô khách (đến 16 chỗ ngồi) linh kiện loại ôtô, sơ mi rơmooc loại Xuất xứ dự án Việc đầu tư nhà máy lắp ráp sản xuất ôtô phù hợp với chiến lược phát triển ngành công nghiệp khí nói chung khí ơtơ nói riêng Việt Nam Đặc biệt việc huy động nguồn vốn từ bên để đầu tư sản xuất phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam góp phần phát triển đất nước Trên sở nhận định trên, nhà máy lắp ráp sản xuất ôtô đầu tư tỉnh Phú Yên đời, nhằm đẩy nhanh chương trình nội địa hố sản phẩm ơtơ Việt Nam, đồng thời góp phần tăng nguồn doanh thu cho ngân sách địa phương, giải số lượng đáng kể lượng lao động địa phương, tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Yên khu vực miền Trung- Tây Nguyên Cơ sở pháp lý: Giấy phép đầu tư số 2476/GP Bộ kế hoạch đầu tư cấp ngày 05/05/2005 cho công ty Liên doanh sản xuất ôtô JRD Việt Nam Hợp đồng liên doanh số 01/PY-JRD công ty sản xuất nhập công nghiệp Phú Yên (FIPEXIM) công ty JRD Motor Verhicle Assemblers Co.,Ltd ký ngày 17 tháng 04 năm 2004 Chủ dự án - Chủ đầu tư: CÔNG TY LIÊN DOANH SX ÔTÔ JRD VIỆT NAM - Địa văn phịng: 303K, đường Trường Chinh, thành phố Tuy Hồ, tỉnh Phú Yên - Địa nhà máy: Xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên - Điện thoại: 057.842890, 057.789487 - Giám đốc: Ông Cheong Loy Wan Fax: 057.842868, 057.789486 Vị trí địa lý dự án Nhà máy sản xuất ôtô JRD xây dựng xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Khu vực xây dựng cơng trình có địa hình tương đối phẳng với tổng diện tích mặt khoảng 100ha giáp với khu vực sau: - Phía Đơng: giáp với quốc lộ 1A; - Phía Tây: giáp đồi núi; - Phía Nam: giáp đất Nơng nghiệp; - Phía Bắc: giáp tỉnh lộ 644 Trang Vị trí nhà máy UBND tỉnh Phú Yên quy hoạch khu sản xuất Công nghiệp (khoảng 100ha), tiếp giáp hệ thống đường giao thơng, địa hình thơng thống, vùng khơng có kỳ quan hay di tích lịch sử thuận lợi địa điểm xây dựng công trình Địa hình khu vực nhà máy thấp dần từ Tây sang Đông thuộc vùng ven biển Nội dung chủ yếu dự án Hạng mục xây dựng điều kiện sở hạ tầng Các hạng mục xây dựng dự án xây dựng liệt kê bảng phần phụ lục Điều kiện sở hạ tầng khu vực nhà máy mô tả sau: + Giao thông: nhà máy nằm cận quốc lộ 1A, đường tỉnh lộ 644 liền kề với ga hàng hố Hồ Đa đường sắt, cách cảng Vũng Rô (Phú Yên) 40km cảng Qui Nhơn (Bình Định) 80km, thuận lợi việc vận chuyển nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm + Hệ thống cung cấp điện: Sử dụng nguồn cung cấp điện từ lưới điện quốc gia với hệ thống cung cấp điện 110 KV 220 KV đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng điện nhà máy + Nguồn nước cấp: khu vực chưa có hệ thống nước cấp nên nguồn nước sử dụng cho nhà máy yếu nước ngầm Theo kết khảo sát, khu vực có nguồn nước ngầm dồi dào, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước lớn nhà máy trình hoạt động Thời điểm tháng 08/2006, nhà máy tiến hành thủ tục xin cấp giấy phép khai thác nước ngầm trình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên + Hệ thống nước cơng trình xử lý mơi trường: - Hệ thống thoát nước: khu vực xây dựng nhà máy chưa có hệ thống nước mưa nước thải - Các cơng trình xử lý chất thải: Hiện nay, khu vực nhà máy chưa có cơng trình xử lý chất thải tập trung Sơ đồ quy trình cơng nghệ lắp ráp, chế tạo xe Sơ đồ quy trình cơng nghệ lắp ráp, chế tạo xe trình bày phần phụ lục Danh mục máy móc, thiết bị Các trang thiết bị dùng cho nhà máy trang bị Xuất xứ máy móc, thiết bị chủ yếu nước gia công phối hợp sở tài liệu thiết kế hướng dẫn kỹ thuật khách hàng (trong nước) Các trang thiết bị mang tính đồng bộ, hướng tới sản xuất tự động hoá nhằm hạ giá thành sản phẩm sau Nguyên vật liệu nhiên liệu, hoá chất sử dụng a Nguyên liệu, phụ tùng sử dụng Trang b Nhu cầu điện c Nhu cầu nước d Lượng sơn, dung mơi hố chất sử dụng * Nhiên liệu * Hố chất * Sơn 3.3.2 Nhóm số liệu điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án Điều kiện kinh tế * Nông nghiệp Xã An Mỹ đơn vị hành nhỏ trực tiếp quản lý hoạt động nhà máy Nông nghiệp thành phần kinh tế chủ đạo, với tổng diện tích đất dùng cho Nơng nghiệp 916ha, với lúa chiếm diện tích chủ đạo (350ha), tiếp sau trồng hàng năm (mía, đậu, bơng…) 529ha trồng lâu năm ổn định chiếm 37ha (tính đến tháng 06/2006) Chăn ni gia súc chủ yếu bị lai sin chiếm 75% tổng đàn, ngồi loại gia súc, gia cầm khác như: heo, gà, vịt với số lượng Nghề chế biến nước mắm ngành chủ đạo thành phần kinh tế xã, bước nâng cấp mở rộng năm gần nghề chưa mang lại hiệu cao * Cơng nghiệp Ngành cơng nghiệp tồn huyện nói chung xã An Mỹ nói riêng từ trước đến không phát triển, vài đơn vị khai thác khoáng sản đá vật liệu xây dựng kèm theo dịch vụ nhỏ lẻ, không đáng kể Nhà máy ơtơ JRD doanh nghiệp liên doanh có qui mô đầu tư lớn đầu tư vào khu vực Do đó, hình thành nhà máy khu vực có ý nghĩa lớn trình kêu gọi đầu tư từ dự án khác, hướng đến chuyển đổi thành phần kinh tế sang Cơng nghiệp, Thương mại, Dịch vụ, góp phần cải thiện kinh tế xã nhà * Khai khoáng Trong vùng có mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng với trữ lượng khơng lớn, nên tỷ lệ đóng góp ngân sách địa phương khơng đáng kể, ngồi khơng nguồn tài nguyên khác Sự đầu tư nhà máy khơng ảnh hưởng đến việc khai thác nguồn khoáng sản * Các ngành khác Trang 10 Nhìn chung dịch vụ, du lịch, thương mại hình thành nhỏ lẻ xem khơng phát triển, nhiên nhà máy vào hoạt động góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế Giao thông thuận lợi lại khơng có tiềm du lịch nên khơng khai thác hết ưu Tóm lại, hình thành nhà máy khai thác lợi giao thông, lao động dồi dào… mong muốn dự án tiên phong mang lại thu hút đầu tư mạnh từ doanh nghiệp khác vào xã nhà, góp phần phát triển kinh tế cải thiện mức sống cho người dân địa phương nói riêng tồn tỉnh Phú Yên nói chung Điều kiện xã hội Với điều kiện văn hoá, xã hội xã chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động, vui chơi, giải trí nhân dân Cơ sở vật chất trang bị cho giáo dục thiếu thốn, thực việc xã hội hố giáo dục cịn chưa triệt để cơng tác vận động, tun truyền cho giáo dục cịn hạn chế dẫn đến tình trạng học bỏ học dang dở, chất lượng giảng dạy thấp Chăm sóc Y tế chưa tốt nhiều thiếu thốn sở vật chất, dễ bị dịch bệnh bùng phát, lây lan Nhìn chung, phát triển kinh tế ảnh hưởng lớn đến điều kiện xã hội, hình thành nhà máy góp phần cải thiện kinh tế xã nhà, nâng cao mức sống nhân dân, có phương tiện phục vụ y tế, văn hoá, giáo dục trang bị đầy đủ phục vụ tốt 3.3.3 Nhóm số liệu điều kiện tự nhiên, trạng chất lượng môi trường khu vực dự án Điều kiện địa lý, địa chất Nhà máy xây dựng xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, khu vực nhà máy vòng bán kính 1,5km có địa hình tương đối phẳng, xung quanh khu vực có dân cư sinh sống, chủ yếu tập trung dân cư quốc lộ 1A ĐT 644 Đất khu vực dự án chủ yếu phong toả từ đá bazan, thực vật chủ yếu hoa màu ngắn ngày như: mía, bơng vải…và số loại khác Đất có độ dinh dưỡng thấp suất trồng khơng cao Địa hình tự nhiên khu vực nhà máy thấp dần từ Tây sang Đơng (phía Quốc lộ 1A), vào mùa mưa, nước mưa tự chảy phía có địa hình thấp nên địa xây dựng nhà máy thuận lợi khơng bị ngập úng mùa mưa Trong khu vực xây dựng nhà máy khơng có di tích lịch sử nào, khơng nằm vùng qui hoạch khu du lịch, khơng có loại khống sản có giá trị ngoại trừ khu mỏ đá vật liệu xây dựng cách nhà máy khoảng 2km phía Tây Xí nghiệp 719 Khí tượng, thủy văn Trang 11 Cũng huyện, thị khác, khí tượng khu vực nhà máy (xã An Mỹ, huyện Tuy An) chịu ảnh hưởng khí hậu tỉnh Phú Yên với đặc điểm: * Nhiệt độ Phú Yên có diện tích hẹp địa hình đa dạng nên phân bố nhiệt độ phức tạp, khu vực nhà máy thuộc đồng ven biển có nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 25300C, thời tiết nắng nóng kéo dài khoảng 8-9 tháng năm (từ tháng III đến tháng XI), từ tháng XII đến tháng III thời tiết mát mẻ hơn, trung bình khoảng 20-25 0C * Gió Gió yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động tự nhiên sống người trình lan truyền chất ô nhiễm Vào mùa Đông, Vùng nhà máy gió Bắc thịnh hành với tần suất 50-60% Sau gió Đơng Bắc với tần suất 30-45% Tháng đầu cuối mùa Đơng gió Đơng Bắc thường chiếm ưu hướng Vào cuối mùa Đơng cịn có gió Đơng với tần suất 30% Ngồi gió Đơng Nam với tần suất 10-25% xuất hầu hết tháng mùa Đông Mùa hè khơng khí xích đạo bắt nguồn từ vùng biển Bắc Ấn Độ Dương kết hợp với phần tín phong Nam bán cầu vận chuyển lên phía Bắc gió mùa mùa hạ đem tới theo luồng: luồng từ phía Tây Tây Nam thổi tới qua dãy núi hạ Lào Kampuchia, sau để lại mưa sườn Tây Trường Sơn, sang đến vùng Duyên Hải Trung đem lại thời tiết khô nóng gay gắt mà ta thường gọi gió Lào Luồng thứ khơng khí xích đạo bắt nguồn từ Nam Thái Bình Dương phần tín phong Nam Bán cầu thổi tới theo hướng Nam hay Đông Nam sau trải qua quãng đường dài biển, luồng khơng khí đem lại thời tiết mát mẻ ẩm vào cuối mùa Hạ * Tốc độ gió: Tốc độ gió trung bình năm dao động khoảng 2-2,5 m/s Tốc độ gió trung bình lớn vào tháng V, VI nhỏ vào tháng XII tháng I Trong độ cao, tốc độ gió khu vực nhà máy có xu hướng lớn vùng sâu đất liền nằm vùng ven biển * Độ ẩm tương đối Độ ẩm khơng khí số biểu thị lượng nước chứa khơng khí Độ ẩm yếu tố ảnh hưởng lên q trình chuyển hố chất ô nhiễm không khí yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khoẻ công nhân Vùng nhà máy có độ ẩm tương đối trung bình năm 80-82% Khi chuyển giai đoạn từ mùa khô sang mùa mưa độ ẩm tương đối tăng vọt với biên độ 5-10%, tháng cịn lại có biên độ nhỏ - 3%, độ ẩm tương đối trung bình năm có biên độ thay đổi khoảng - 10% * Chế độ mưa Trang 12 Mưa yếu tố khí hậu, thuỷ văn thành phần cán cân nước Mưa có tác dụng làm lọc chất nhiễm khơng khí pha lỗng chất nhiễm nước Mưa theo chất rơi vãi từ mặt đất xuống nguồn nước Khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa xử lý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt cần quan tâm đến lượng nước mưa Vùng nhà máy chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa , năm chia làm mùa rõ rệt : - Mùa khô từ tháng I đến tháng VIII - Mùa mưa kéo dài từ tháng IX đến tháng XII * Lượng mưa năm: Phú Yên ttỉnh có lượng mưa thấp, khu vực nhà máy khơng khác biệt Số ngày mưa trung bình 110 ngày/năm Lượng mưa trung bình tháng năm tỉnh năm 2005 2.294,5mm Lượng mưa mùa: Lượng mưa trung bình mùa mưa 900 - 1600 mm, chiếm 70-80% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình mùa khơ 300-600 mm, chiếm 20-30% lượng mưa năm Tháng II III tháng có lượng mưa năm, chiếm từ 0,2-2% lượng mưa năm Tháng V VI thời kỳ mưa tiểu mãn, lượng mưa phổ biến từ 50-100 mm, chiếm 3-8% năm * Mưa lụt: Theo thống kê, tượng mưa lớn gây lụt xảy nhiều nơi khắp tỉnh Phú Yên, khu vực nhà máy chưa xảy trường hợp này, mà chủ yếu bị ảnh hưởng từ vùng khác Năm 1993, Phú Yên chịu trận lụt bão lớn chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm, gây tác hại lớn cho kinh tế, xã hội môi trường tỉnh * Hạn kiệt: Hạn kiệt tượng thời tiết không mưa hay mưa liên tục thời gian dài khiến cho nước chứa đất, nước sông, suối, ao hồ giảm nhỏ mức gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống Theo số liệu thống kê Phú Yên vịnh 15 năm qua (kể từ năm 1991) có năm bị hạn kiệt lớn năm 1993 Một số cơng trình thủy lợi khơng đủ nước tưới, nhiều sơng suối khơng cịn nước, gây ảnh hưởng lớn cho sản xuất nông nghiệp dân sinh Mùa khô kéo dày từ tháng II đến tháng VII hàng năm, gây nhiều khó khăn cho phát triển loại trồng ưa nước Trang 13 Những số liệu khí tượng thuỷ văn tham khảo từ tài liệu: Niên giám thống kê tỉnh Phú yên năm 2005 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên VITTEP thực Hiện trạng môi trường khu vực nhà máy Ngày 20-24/08/2006, Đơn vị tư vấn tiến hành lấy mẫu mơi trường chất lượng khơng khí xung quanh khu vực nhà máy, lấy mẫu nước ngầm nước mặt Vị trí điểm lấy mẫu kết phân tích thể phần phụ lục * Chất lượng mơi trường khơng khí (bảng 16, 17 phụ lục) Nhận xét: Nồng độ bụi môi trường khơng khí xung quanh số vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép, thơng số cịn lại SO2, NO2, CO đạt tiêu chuẩn Nguyên nhân làm nồng độ bụi khơng khí chủ yếu vị trí gần quốc lộ 1A (K8, K9), chịu ảnh hưởng giao thông Mặt khác, thời điểm đo đạc vị trí K7, K1 chịu ảnh hưởng cơng trình thi cơng đường vào nhà máy lắp đặt cống thoát nước làm nồng độ bụi khu vực tăng lên đáng kể Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực nhà máy mơi trường lao động nhìn chung tốt, thời điểm đo đạc nhà máy chưa hoạt động nên xem kết môi trường nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng nhà máy q trình sản xuất tới mơi trường khơng khí * Chất lượng mơi trường nước mặt (bảng 18 phụ lục) Nhận xét: Nước mặt khu vực nhà máy hệ thống kênh tưới tiêu xã An Mỹ, theo kết phân tích bảng cho thấy, nước thải bị ô nhiễm vi sinh, thơng số Coliform vượt tiêu chuẩn từ 11-12 lần, ngồi thơng số phân tích khác nằm tiêu chuẩn cho phép Nước thải từ hoạt động chăn nuôi nguyên nhân làm thông số vi sinh nước kênh cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, Nước thải thoát từ hoạt động nhà máy phải xử lý triệt để không ảnh hưởng đến chất lượng nước tưới tiêu cho Nông nghiệp * Chất lượng môi trường nước ngầm (bảng 19 phụ lục) Nhận xét: Theo kết cho thấy, thông số phân tích so sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm đạt tiêu chuẩn cho phép Nước ngầm nguồn nước chủ yếu dân cư toàn vùng sử dụng phục vụ sinh hoạt, nhà máy ôtô xin giấy phép khai thác sử dụng nguồn nước Chất lượng nước ngầm tương đối tốt nhà máy q trình hoạt động phải có biện pháp bảo vệ nhằm tránh ảnh hưởng đến nguồn nước tương lai 3.3.4 Nhóm số liệu tác động đến môi trường dự án Trang 14 Nguồn gây tác động Trên sở phân tích qui trình cơng nghệ sản xuất nhà máy nguyên, nhiên liệu sử dụng, nhận định nguồn có khả phát sinh chất nhiễm sau • Nguồn gây nhiễm khơng khí Nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu phát sinh từ công đoạn sau đây: Bảng 3.1: Nguồn phát sinh chất nhiễm khơng khí STT Chất nhiễm Nguồn gốc phát sinh Bụi, SO2, NOx, CO, VOC… Khí thải từ buồng sấy Khí thải xe chạy thử, thiết bị nâng chuyển Bụi sơn, dung mơi Các cơng đoạn sơn Bụi khói, bụi kim loại Công đoạn hàn, mài, khoan… sản phẩm a Khí thải từ buồng sấy Nhà máy sản xuất ơtơ sử dụng nhiên liệu dùng cho buồng hấp xe (sau công đoạn sơn tẩy rửa) dầu DO (hàm lượng S=1%) Khi đốt cháy dầu DO, khí thải lị hấp có chất nhiễm sau: bụi, SO 2, NOx, CO VOC (Votalite Organization Compound- Hợp chất hữu bay hơi) Lượng nhiên liệu sử dụng nhiều tải lượng chất nhiễm phát tán ngồi mơi trường lớn Theo tài liệu đánh giá nhanh tổ chức Y tế giới (WHO) đốt cháy kg dầu DO phát sinh 20m3 khơng khí, với lượng dầu DO sử dụng cho năm 200.000kg, tải lượng chất ô nhiễm dự báo sau: Bảng 3.2: Dự báo tải lượng chất nhiễm từ q trình đốt dầu DO STT Thông số ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/ NL) Tải lượng (kg/năm) Bụi 0,28 56 SO2 20S 4.000 NOx 2,84 568 CO 0,71 142 VOC 0,035 (Nguồn: Assessment of Source of Air, Water and Land Pollution, World Health Org, 1993) Tuy nhiên, theo kết đo đạc thực tế nguồn thải số nhà máy có buồng sấy xe ôtô sau sơn sử dụng nhiên liệu dầu DO, nồng độ chất ô nhiễm: Bảng 3.3: Nồng độ chất nhiễm khí thải buồng sấy xe STT Thông số ô nhiễm Nồng độ TCVN 6992-2001 Bụi 37 240(*) SO2 496 240 NOx 286 480 CO 12 240 Trang 15 VOC (Nguồn: Kết đo khí thải buồng sấy nhà máy đóng ơtơ bt tỉnh Bình Dương VITTEP thực tháng 10/2005) TCVN 6992-2001: Chất lượng khơng khí- Khí thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải theo thải lượng chất vô vùng đô thị (*): Áp dụng theo TCVN 5939-2005 Theo kết bảng cho thấy, khí thải buồng hấp xe có nồng độ SO NOx vượt tiêu chuẩn cho phép, mức độ vượt không nhiều nguồn thải có tải lượng chất ô nhiễm lớn nguồn gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động nhà máy nên cần có biện pháp giảm thiểu nhiễm tối đa nguồn thải b Nguồn thải di động Khí thải xe công đoạn chạy thử gây ô nhiễm đáng kể mơi trường Theo ước tính, hàng năm công ty sản xuất khoảng 15.000 xe loại (10.000 xe tải 5T 5.000 xe 16 chỗ), khối lượng dầu DO (hàm lượng S=1%) ước tính trung bình sử dụng khoảng 300.000 kg/năm (sử dụng để kiểm tra tốc độ chất lượng xe) Như vậy, tải lượng chất nhiễm tính tốn sau: Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động thử xe STT Thông số ô Hệ số Lượng NL sử dụng Tải lượng nhiễm (kg/ NL) (kg/năm) (kg/năm) Xe 16 chỗ (động 2.000cc) Bụi 0,85 200.000 170 SO2 20S 200.000 4000 NOx 53,81 200.000 10.760 CO 119,9 200.000 23.980 VOC 18,02 200.000 3.600 Xe tải 5T Bụi 2,4 100.000 240 SO2 20S 100.000 2000 NOx 40 100.000 4000 CO 300 100.000 30000 VOC 30 100.000 3000 (Nguồn: Assessment of Source of Air, Water and Land Pollution, World Health Org, 1993) c Khí thải q trình sơn Lượng sơn sử dụng trung bình cho xe tải: 5kg/xe; xe khách: 4kg/xe Như với sản lượng sản xuất 30 tải/ngày 20 xe khách/ngày lượng sơn sử dụng 230kg/ngày, lượng sơn dầu chiếm 30kg Trang 16 * Bụi từ qui trình sơn tĩnh điện Nhà máy sử dụng qui trình sơn khung xe đại phương pháp tĩnh điện, phương pháp sử dụng cho trình sơn lớp lớp khung xe Theo kết đo đạc thực tế, tỉ lệ thất thoát sơn 1%, với lượng sơn dùng phương pháp tĩnh điện sử dụng hàng ngày 200kg/ngày lượng bụi phát sinh 2kg/ngày Nhà máy đầu tư thiết bị thu hồi bụi sơn, nguồn gây nhiễm bụi sơn từ hoạt động không đáng kể Qui trình thu hồi bụi trình bày cụ thể phần nội dung * Dung môi từ qui trình sơn (VOC) Ngồi ra, số cơng đoạn hoàn thiện chi tiết khác xe, trình phun sơn tạo chất hữu bay như: Toluen, xylen, ethyl acetat, butyl acetat (tuỳ loại dung môi sử dụng) Lượng VOC phát sinh sơn dầu chiếm 50% (của 30kg) 15kg/ngày, với VOC (trong đốt dầu DO) 7kg/ngày, tổng cộng lượng VOC 22 kg/ngày Với tổng lưu lượng khí thải khoảng 200.000 m3/h nồng độ VOC trung bình 4,58 mg/m3 Có thể tham khảo kết kiểm tra mơi trường khơng khí lao động cơng đoạn phun sơn xí nghiệp vận tải ơtơ Vũng Tàu sau: Bảng 3.5: Nồng độ chất ô nhiễm q trình phun sơn STT Thơng số nhiễm Nồng độ (mg/m3) Tiêu chuẩn (TCVS 3733/2002/BYT-QĐ) Bụi 0,48 Ethyl acetat 25,34 Xylen 16,1 100 (Nguồn: Kết kiểm tra mơi trường khơng khí cơng đoạn phun sơn- Xí nghiệp vận tải ơtơ Vũng Tàu- VITTEP thực tháng) Như vậy, với nồng độ VOC nguồn thải (trung bình 4,58 mg/m 3) cho thấy, chất nhiễm từ qui trình sơn nhà máy phát sinh không đáng kể Phát tán qua ống khói cao 20m phù hợp phương pháp phổ biến mà doanh nghiệp sản xuất ơtơ khác áp dụng d.Ơ nhiễm bụi từ cơng đoạn gia cơng khí, hàn khung, mài, chà matic… Các cơng đoạn gia cơng khí chi tiết xe như: mài, chà matic…gây phát sinh lượng bụi đáng kể Theo kết phân tích nồng độ bụi khu vực số nhà máy đóng xe ơtơ cho thấy: Bảng 3.6: Kết nồng độ bụi công ty lắp ráp ôtô STT Vị trí đo Kết Tiêu chuẩn (TCVS 3733/2002/BYT-QĐ) Khu vực chà matic 0,54 - 6,5 Khu vực mài 1,5 -7,0 Trang 17 Khu vực hàn 0,45-2,2 (Nguồn: Kết đo môi trường khơng khí số nhà máy lắp ráp ơtơ địa bàn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An VITTEP thực hiện) Nguồn phát bụi từ công đoạn chà matic có kích thước nhỏ dễ phát tán xa, khó lắng đọng, cần phải thực cơng đoạn phịng kín có hệ thống xử lý thu hồi bụi Ngược lại, bụi từ phát sinh từ trình mài chi tiết chủ yếu bụi silic (từ vật liệu làm đá mài) phần nhỏ bụi kim loại (Fe), bụi dạng có khối lượng tương đối lớn dễ lắng đọng khó phát tán xa Cần tách riêng khu vực mài với phận sản xuất khác thực phương pháp thơng thống nhà xưởng tốt Ngồi ra, khói sinh từ q trình hàn khung xe gồm nhiều hỗn hợp tạo thành, chủ yếu chất vơ q trình cháy mang tính chất phân tán, mặt khác lượng que hàn sử dụng khơng nhiều, tải lượng chất ô nhiễm phát tán môi trường không đáng kể Đối với loại ô nhiễm này, nhà máy cần thực biện pháp thơng thống thật tốt trang bị thiết bị bảo hộ cho công nhân đầy đủ • Ơ nhiễm nước thải a Nước thải sản xuất Nước thải sản xuất phát sinh từ cơng đoạn: tẩy, rửa dầu mỡ, photphas hố, làm chi tiết, rửa sàn, nước thải từ qui trình sơn phun…Các chất nhiễm có nước thải dạng chủ yếu là: COD, SS, Fe, Mn, Tổng P, dầu mỡ giá trị pH không ổn định Tổng lượng nước thải sản xuất phát sinh từ công đoạn trung bình khoảng 150 m3/ngày Theo kết phân tích nước thải doanh nghiệp sản xuất xe ơtơ bt (Ấp Đơng Ba, xã Bình Hồ, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương) có qui trình sản xuất tương tự nhà máy ơtơ JRD thơng số nhiễm có nồng độ sau: Bảng 3.7: Kết phân tích nước thải sản xuất nhà máy đóng ôtô buýt STT Thông số Đơn vị Kết phân tích M1 M2 M3 M4 M5 M6 pH 8,1 4,5 6,8 10,2 2,9 6,8 SS mg/l 11 19 128 16 28 57 BOD5 mg/l 12 4,1 COD mg/l 59 12,3 Tổng P mg/l 1,23 21,3 42,7 195,5 0,03 Tổng Fe mg/l 1,34 5,4 5,7 11,3 56,7 0,11 Mn mg/l 2,65 0,01 28,2 0,01 Zn mg/l 3,71 35,6 KPH Dầu mỡ mg/l 21,6 KPH 0,11 37,8 KPH 0,21 (Nguồn: Kết phân tích chất lượng nước thải sản xuất Nhà máy đóng ơtơ bt – Bình Dương VITTEP thực hiện, tháng 9/2005) Trang 18 Ghi chú: M1: Nước thải công đoạn rửa sau tẩy dầu mỡ M2: Nước thải từ công đoạn rửa sau phosphat M3: Nước thải chà, rửa làm matic M4: Dung dịch từ trình tẩy rửa dầu mỡ M5: Dung dịch thải từ trình phosphat hố M6: Nước thải từ cơng đoạn rửa trước đánh bóng xe Tham khảo theo kết nước thải sản xuất bảng nhận thấy rằng: nồng độ chất ô nhiễm công đoạn sản xuất khác Tuỳ công đoạn mà mức độ vượt giới hạn cho phép thơng số khác nhau, phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải hiệu tính với thành phần ô nhiễm chủ yếu là: SS, tổng P, Mn, Fe, Zn, dầu mỡ độ pH không ổn định b Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trung bình khoảng 50m3/ngày Nước thải sinh hoạt chủ yếu thu gom từ hoạt động vệ sinh, tắm rửa, từ bếp ăn… Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt trước sau xử lý qua bể tự hoại ba ngăn tính toán theo tài liệu WHO sau: Bảng 3.8: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm (g/người.ngày) Chưa xử lý Qua bể tự hoại BOD5 45 – 54 Giảm 30 - 35% Chất rắn lơ lửng (SS) 70-145 Giảm 60 - 65% Tổng nitơ (tính theo N) 60 – 120 Giảm 7,5% Nitrat (NO3) 0,05 x tổng N Tổng photspho 0,6- 4,5 Giảm 10% Photsphat (PO43-) 0,7 x tổng P Dầu mỡ 10-30 Coliform (MPN/100ml) 10 – 10 Giảm 25-75% (Nguồn: Assessment of Source of Air, Water and Land Pollution, World Health Org, 1993) Các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt sau qua bể tự hoại giảm nồng độ mức độ định, nhìn chung nước thải khơng đạt tiêu chuẩn loại A (TCVN 5945: Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp), nhà máy phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải loại tránh tác động cho môi trường tiếp nhận c Nước mưa chảy tràn Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa ước tính khoảng 0,5-1,5 mg N/l; 0,004-0,03 mg P/l; 10-20 mg COD/l; 10-20 mg TSS/l Nước mưa qui ước sạch, trực tiếp Trang 19 thải mơi trường với điều kiện có hệ thống riêng không chảy tràn qua khu vực kho, bãi rác khu vực có dầu mỡ rơi vãi • Ô nhiễm chất thải rắn a Chất thải rắn sản xuất * Chất thải rắn không nguy hại Chất thải bao gồm loại: vụn kim loại (sắt, thép…) từ cơng đoạn gia cơng khí, bao bì, chi tiết khí hỏng, …Khối lượng ước tính tổng cộng khoảng 200 kg/ngày * Chất thải nguy hại Thành phần khối lượng loại rác thải nguy hại phát sinh từ qui trình hoạt động nhà máy liệt kê bảng sau: Bảng 3.9: Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh STT Loại chất thải Khối lượng Nguồn phát sinh (kg/ tháng) Dầu, nhớt thải 180 Dầu bôi trơn cho động cơ, máy móc Giẻ lau dính dầu mỡ 6.000 Trong trình lau chùi, vệ sinh thiết bị, động cơ, máy móc Bao bì đựng hố chất, sơn 600 Các q trình sơn, hố chất tẩy rửa Bùn từ hệ thống xử lý 2.000 Từ hệ thống xử lý nước thải nước thải b Chất thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực văn phòng cảng, tin, nhà vệ sinh….Lượng chất thải rắn trung bình người 0,2kg/ngày Với số lượng cơng nhân cảng 1.140 người tổng khối lượng chất thải sinh hoạt 230 kg/ngày Chất thải sinh hoạt có thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân huỷ như: rau quả, thức ăn thừa…và phần bao bì, giấy mang tái sử dụng • Ơ nhiễm tiếng Ồn, độ rung, Nhiệt thừa Tiếng ồn, độ rung nhiệt thừa nguồn tác động sinh từ hoạt động nhà máy gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ người Cụ thể: a Tiếng ồn Do có hoạt động cơng đoạn khí nên nhiễm tiếng ồn tránh khỏi Ồn phát sinh từ việc gò, hàn, khoan, phay kim loại, tiện… hoạt động động cơ, thiết bị Độ ồn cao loại hình sản xuất mang tính chất liên tục, cách âm không tốt không trang bị bảo hộ lao động ảnh hưởng nhiều đến đồi sống dân cư xung quanh công nhân tiếp xúc trực tiếp với nguồn ồn Trang 20 Theo kết đo độ ồn số công đoạn khí lắp ráp xe ơtơ tham khảo sau: Bảng 3.10: Kết đo ồn cơng ty lắp ráp ơtơ STT Vị trí đo Độ ồn (dBA) Tiêu chuẩn TCVS 3733/2002 QĐ -BYT(dBA) Phân xưởng hàn sườn 86,9 85 Phân xưởng khí 87,5 85 (Nguồn: Kết kiểm tra độ ồn số nhà máy lắp ráp ơtơ Bình Dương Đồng Nai VITTEP thực hiện) Độ ồn vượt tiêu chuẩn cho phép, mức độ vượt khơng q lớn, dễ dàng khắc phục nhiều biện pháp đơn giản kết hợp b Độ rung Rung chấn xảy có hoạt động va đập từ thiết bị có trọng tải lớn, qui trình sản xuất nhà máy, rung chấn xảy khu vực khí: gò, hàn chi tiết xe, thiết bị nâng chuyển Nhìn chung, loại hình sản xuất nhà máy rung chấn khơng phải yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến người môi trường c Nhiệt thừa Các nguồn gây ô nhiễm nhiệt nhà máy khu vực: buồng sấy, động điện có cơng suất lớn, máy nén khí phương tiện vận chuyển.Giá trị nhiệt độ theo tiêu chuẩn cho phép (TCVS 3733/2002 BYT/QĐ) ≤ 320C Nhiệt độ cao môi trường lao động gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ công nhân Thời tiết gây ảnh hưởng lớn đến yếu tố vi khí hậu nhà xưởng, với điều kiện khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kèm theo nhiệt độ cao địi hỏi nhà xưởng phải thiết kế thơng thống, tạo mơi trường làm việc mát mẻ việc cần thiết nhà máy Đối tượng quy mô bị tác động Theo đánh giá nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nêu nhà máy nhìn nhận rằng, đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp công nhân làm việc nhà máy, dân cư sinh sống khu vực quan trọng tác động đến chất lượng môi trường khơng khí xung quanh nguồn nước Điểm tiếp nhận nước thải nhà máy không rõ ràng, theo kết khảo sát thực tế với nhận định địa phương nước thải sau xử lý phát sinh tự thấm dẫn dắt hệ thống kênh tưới tiêu xã Vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước (mặt ngầm) Trang 21 Những rủi ro rò rỉ hoá chất hay cố khác xảy gây ảnh hưởng trực tiếp đến người mơi trường mà cịn để lại hậu có tác động lâu dài, khó khơi phục 3.3.5 Nhóm số liệu ý kiến cộng động quan quản lý địa phương Công tác tham vấn ý kiến cộng đồng chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn thực sở vấn lấy ý kiến điền váo phiếu điều tra Ý kiến Uỷ ban Nhân dân cấp xã Theo ý kiến ông Biện Hồng Kông – Phó Chủ tịch xã An Mỹ thì: - Chính quyền xã ủng hộ hình thành nhà máy lắp ráp sản xuất ôtô JRD Xã tạo điều kiện để dự án thực - Sự đời nhà máy góp phần khơng nhỏ vào nguồn ngân sách địa phương, giải việc làm cho số lượng lớn dân cư vùng, cải thiện đời sống nhân dân - Dự án đầu tư làm tăng hiệu sử dụng đất chuyển từ đất Nông nghiệp cằn cỗi, hiệu trồng trọt thấp sang đất Công nghiệp - Bên cạnh đó, Nhà máy phải cam kết thực nghiêm túc cơng tác bảo vệ mơi trường cách có biện pháp xử lý triệt để nguồn ô nhiễm, tránh để tình trạng gây tổn hại cho mơi trường tự nhiên Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư Theo ý kiến đóng góp 10 hộ gia đình sinh sống xung quanh khu vực nhà máy (Kết phiếu đóng góp ý kiến kèm theo phần phụ lục) tổng hợp thành vài điểm sau: - Rất ủng hộ hình thành nhà máy, e ngại khơng biết có bị ảnh hưởng chất ô nhiễm từ hoạt động nhà máy hay khơng? - Từ hình thành nhà máy mật độ xe tải lưu thơng qua hộ gia đình nhiều hơn, gây nhiễm bụi tiếng ồn (do trình thực cơng tác khảo sát đường nhà máy đầu tư trải nhựa thi công đường thoát nước nên mật độ xe di chuyển tăng lên) - Có thể mở thêm cửa hàng bn bán, dịch vụ phục vụ cho công nhân lao động nhà máy - Rất phấn khởi có doanh nghiệp lớn hoạt động địa bàn xã, có hội tìm việc làm cho em, cải thiện đời sống 3.3.5 Nhận xét Trang 22 Nhìn chung báo cáo ĐTM cho dự án Nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô JRD Việt Nam đưa số sở liệu phong phú đầy đủ Báo cáo phân tích đánh giá số liệu có theo u cầu Thơng tư 08/2006/TTBTNMT ngày 08/09/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Dựa vào số liệu nghiên cứu thu thập báo cáo tính tốn nêu số liệu dự báo khả ảnh tác động dự án chất lượng môi trường kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc thu thập đánh giá số liệu báo cáo ĐTM cho dự án Nhà máy sản xuất lắp ráp ơtơ JRD Việt Nam cịn nhiều hạn chế chưa đánh giá rõ ràng quy mô tác động dự án đến môi trường Một số nhận xét số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực dự án chung chung thiếu thực tế chưa đưa ý kiến khách quan Số liệu tham khảo so sánh Nhà máy sản xuất khác chưa thuyết phục quy mơ, cơng suất quy trình cơng nghệ Nhà máy không giống KẾT LUẬN Trang 23 MỤC LỤC Mở đầu trang Nội dung trang 2.1 Các nhóm số liệu cần thiết cho việc lập ĐTM trang 2.2 Các phương pháp sử dụng việc thu thập xử lý đánh giá số liệu trang Nội dung chi tiết trang 3.1 Các nhóm số liệu cần thiết cho việc lập ĐTM trang 3.1.1 Nhóm số liệu thông tin dự án trang 3.1.2 Nhóm số liệu điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án trang 3.1.3 Nhóm số liệu điều kiện tự nhiên trạng chất lượng MT trang 3.1.4 Nhóm số liệu tác động đến MT dự án trang 3.1.5 Nhóm số liệu ý kiến cộng đồng quan quản lý địa phương .trang 3.2 Thu thập xử lý đánh giá số liệu ĐTM trang 3.2.1 Các phương pháp sử dụng việc thu thập xử lý đánh giá số liệu trang 3.2.2 Nguyên tắc mô tả liệt kê đánh giá số liệu .trang 3.3 Ví dụ minh họa .trang Kết luận trang 24 Trang 24