CHUYÊN ĐỀ: TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM

24 1 0
CHUYÊN ĐỀ: TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do, mục đích chọn chun đề Trong q trình giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn khác điều tra, truy tố xét xử Trong xét xử vụ án hình đóng vai trò quan trọng Tại phiên tòa, tất thông tin, tài liệu, vật chứng thu thập giai đoạn điều tra, truy tố đưa xét xử công khai thông qua việc xét hỏi tranh luận Trên sở đó, Tịa án phán khách quan phù hợp với quy định pháp luật Thông qua việc xét xử, đặc biệt phiên tịa cơng khai góp phần giáo dục cơng dân chấp hành nghiêm sách pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Tuy nhiên, q trình điều tra khơng phải lúc đầy đủ xác mà có nhiều trường hợp không thu thập đầy đủ tài liệu chứng để kết luận tội phạm, người phạm tội; Có cho hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm; Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật Hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Để khắc phục thiếu sót trình điều tra, nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Tịa án với tư cách quan xét xử phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm khắc phục tồn tại, thiếu sót giai đoạn điều tra, truy tố để giải đắn vụ án hình Việc trả hồ sơ điều tra bổ sung hạn chế oan, sai, bỏ lọt tội phạm, bảo đảm quyền người, quyền công dân pháp luật bảo vệ Xuất phát từ lý trên, dựa vào phân tích ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu, tác giả chọn đề tài: "Trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm” để trao đổi với đồng nghiệp II Phạm vi đối tượng chuyên đề Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bộ luật Tố tụng hình quy định Điều 245 giai đoạn truy tố Điều 280, 326 giai đoạn xét xử sơ thẩm Chuyên đề nghiên cứu việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm III Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chuyên đề, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu chỗ; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp B PHẦN NỘI DUNG Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề trao đổi gồm 03 chương Chương 1: Những vấn đề lý luận trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm Chương 2: Quy định BLTTHS năm 2015 trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm Chương 3: Những vướng mắc việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm Kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ I Khái quát chung hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm Khái niệm hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung giải vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm: Theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tịa án trung tâm, cơng tác xét xử trọng tâm phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa Do đó, để án, định pháp luật, có sức thuyết phục, q trình chuẩn bị xét xử cần có phối kết hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng Trước xét xử phiên tịa, Tịa án có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Để nghiên cứu chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trước hết cần nắm rõ khái niệm hồ sơ vụ án hình Hồ sơ vụ án hình tập tài liệu bao gồm tài liệu, chứng quan tiến hành tố tụng thu thập trình điều tra, truy tố, xét xử xếp theo trình tự định phục vụ cho việc xét xử vụ án hình Hồ sơ hình thành từ có định khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ chứng chứng minh tội phạm, người phạm tội, sau hồn tất hồ sơ chuyển cho Viện Kiểm sát với đề nghị truy tố Kết đắn hoạt động điều tra phục vụ cho việc truy tố xét xử xác pháp luật Hậu điều tra bổ sung quan bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải tiếp tục nhận lại hồ sơ vụ án xem xét thực yêu cầu điều tra bổ sung quan định yêu cầu điều tra bổ sung Như vậy, trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình việc Tồ án cấp sơ thẩm giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên định trả lại hồ sơ vụ án hình cho Viện Kiểm sát nơi định truy tố để điều tra bổ sung nhằm khắc phục vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, thiếu sót q trình điều tra, truy tố nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình khách quan, tồn diện, người, tội, pháp luật Đặc điểm hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình sự: Hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung Tịa án có đặc điểm sau: - Cùng với Viện kiểm sát, Tịa án quan có thẩm quyền ban hành định trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình sự, cụ thể Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa Hội đồng xét xử (tại phiên tòa) thấy có theo quy định Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình có quyền định trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để điều tra bổ sung nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án toàn diện, khách quan, pháp luật - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình tiến hành theo thủ tục chặt chẽ pháp luật tố tụng hình văn quy phạm pháp luật (Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư liên tịch quan tiến hành tố tụng) quy định Quy trình trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải đảm bảo chặt chẽ mặt thủ tục, nội dung hình thức văn theo quy định Bộ luật tố tụng hình văn hướng dẫn áp dụng - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, đồng thời thể mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình nhằm đảm bảo tính đắn, khách quan, khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình hoạt động mang tính khoa học Thẩm phán, Hội đồng xét xử thực Vai trò việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình sự: - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm đảm bảo việc xác định thật khách quan vụ án, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Qua hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có điều kiện đánh giá, tìm nguyên nhân việc làm tồn trình giải vụ án hình sự, từ có biện pháp để kịp thời sửa chữa, khắc phục sai sót, đồng thời tích lũy thêm kinh nghiệm thực tiễn quý báu từ hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Nguyên tắc thực theo quy định Điều 15 Bộ luật Tố tụng hình sự: “ Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội" - Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình Tịa án nhân dân có vai trị việc xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng Trong thực tiễn giải vụ án hình nói hệ thống pháp luật tố tụng hình phát huy hiệu cao Tuy nhiên, có quy định chưa phản ánh đầy đủ, có quy định trở nên lạc hậu, có quy định chưa đầy đủ làm cho người áp dụng pháp luật lúng túng Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam trả hồ sơ điều tra bổ sung: 4.1 Hệ thống hoá văn quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung: - BLTTHS năm 1988; 2003; 2015 - Thông tư số 01/2010/TTLT – VKSNDTC – BCA – TANDTC ngày 27/8/2010 - Thông tư số 02/2017/TTLT – VKSNDTC – BCA – TANDTC ngày 22/12/2017 - Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 4.2 Các quy định cụ thể trả hồ sơ điều tra bổ sung qua BLTTHS năm 1988, năm 2003 năm 2015 - Trả hồ sơ điều tra bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 quy định Điều 154 Điều 173: Điều 154 Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trường hợp sau đây: a) Khi cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổ sung phiên tồ được; b) Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác; c) Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải nói rõ định yêu cầu điều tra bổ sung Nếu kết điều tra bổ sung dẫn tới đình vụ án Viện kiểm sát định đình vụ án báo cho Toà án biết Trong trường hợp Viện kiểm sát không bổ sung vấn đề mà Toà án yêu cầu bổ sung giữ ngun định truy tố Tồ án tiến hành xét xử Điều 173 Việc án định Toà án Bản án Tồ án định việc bị cáo có phạm tội hay khơng phạm tội, hình phạt biện pháp tư pháp khác Bản án phải thảo luận thơng qua phịng nghị án Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch, thư ký phiên toà; chuyển vụ án, yêu cầu điều tra bổ sung, tạm đình đình vụ án việc bắt giam trả tự cho bị cáo phải thảo luận thông qua phòng nghị án phải viết thành văn Quyết định vấn đề khác Hội đồng xét xử thảo luận thông qua phịng xử án, khơng phải viết thành văn bản, phải ghi vào biên phiên Theo quy định khoản Điều 98 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, Tồ án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không tháng Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra - Trả hồ sơ điều tra bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định Điều 179 Điều 199: Điều 179 Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán định trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để điều tra bổ sung trường hợp sau đây: a) Khi cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổ sung phiên được; b) Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác c) Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải nêu rõ định yêu cầu điều tra bổ sung Nếu kết điều tra bổ sung dẫn tới việc đình vụ án Viện Kiểm sát định đình vụ án thơng báo cho Toà án biết Trong trường hợp Viện Kiểm sát khơng bổ sung vấn đề mà Tịa án yêu cầu bổ sung giữ nguyên định truy tố Tồ án tiến hành xét xử vụ án" Điều 199 Việc án định Tòa án Bản án Tòa án định việc bị cáo có phạm tội hay khơng phạm tội, hình phạt biện pháp tư pháp khác Bản án phải thảo luận thông qua phòng nghị án Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, yêu cầu điều bổ sung, tạm đình đình vụ án việc bắt giam trả tự cho bị cáo phải thảo luận thơng qua phịng nghị án phải lập thành văn Theo quy định khoản Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thời hạn Tịa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung không 01 tháng Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra - Trả hồ sơ điều tra bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định Điều 280 Điều 326: Điều 280: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung: “1 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung thuộc trường hợp: a) Khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà bổ sung phiên tịa được; b) Có cho hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm; c) Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; d) Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trường hợp Viện kiểm sát phát có trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát có văn đề nghị Tòa án trả hồ sơ.3 Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải ghi rõ vấn đề cần điều tra bổ sung gửi cho Viện kiểm sát kèm theo hồ sơ vụ án thời hạn 03 ngày kể từ ngày định.Nếu kết điều tra bổ sung dẫn tới việc đình vụ án Viện kiểm sát định đình vụ án thơng báo cho Tịa án biết thời hạn 03 ngày kể từ ngày định Nếu kết điều tra bổ sung dẫn tới phải thay đổi định truy tố Viện kiểm sát ban hành cáo trạng thay cáo trạng trước Trường hợp Viện kiểm sát khơng bổ sung vấn đề mà Tịa án yêu cầu giữ nguyên định truy tố Tịa án tiến hành xét xử vụ án.” Điều 326: Nghị án: Chỉ Thẩm phán Hội thẩm có quyền nghị án Việc nghị án phải tiến hành phòng nghị án Chủ tọa phiên tòa chủ trì việc nghị án có trách nhiệm đưa vấn đề vụ án phải giải để Hội đồng xét xử thảo luận, định Chủ tọa phiên tịa tự phân cơng thành viên Hội đồng xét xử ghi biên nghị án Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Hội thẩm biểu trước, Thẩm phán biểu sau Nếu khơng có ý kiến chiếm đa số phải thảo luận biểu lại ý kiến thành viên Hội đồng xét xử đưa để xác định ý kiến chiếm đa số Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án Việc nghị án vào chứng cứ, tài liệu thẩm tra phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng vụ án, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác Các vấn đề vụ án phải giải nghị án gồm: a) Vụ án có thuộc trường hợp tạm đình thuộc trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay khơng; b) Tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; luật sư, bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác cung cấp; c) Có hay khơng có kết tội bị cáo Trường hợp đủ kết tội phải xác định rõ điểm, khoản, điều Bộ luật hình áp dụng; d) Hình phạt, biện pháp tư pháp áp dụng bị cáo; trách nhiệm bồi thường thiệt hại; vấn đề dân vụ án hình sự; đ) Bị cáo có thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt hay khơng; e) Án phí hình sự, án phí dân sự; xử lý vật chứng; tài sản bị kê biên, tài khoản bị phong tỏa; g) Tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bào chữa trình điều tra, truy tố, xét xử; h) Kiến nghị phòng ngừa tội phạm, khắc phục vi phạm Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Hội đồng xét xử giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp Hội đồng xét xử định kéo dài thời gian nghị án không 07 ngày kể từ ngày kết thúc tranh luận phiên tòa Hội đồng xét xử phải thông báo cho người có mặt phiên tịa người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa biết giờ, ngày, tháng, năm địa điểm tuyên án Kết thúc việc nghị án, Hội đồng xét xử phải định vấn đề: a) Ra án tuyên án; b) Trở lại việc xét hỏi tranh luận có tình tiết vụ án chưa xét hỏi, chưa làm sáng tỏ; c) Trả hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ; d) Tạm đình vụ án Hội đồng xét xử phải thơng báo cho người có mặt phiên tòa người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa định điểm c điểm d khoản Trường hợp phát có việc bỏ lọt tội phạm Hội đồng xét xử định việc khởi tố vụ án theo quy định Điều 18 Điều 153 Bộ luật Theo quy định khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung khơng q 01 tháng Nhìn chung, việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 khơng có thay đổi trả hồ sơ để điều tra bổ sung Đối với Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bổ sung quy định cụ thể trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Trong đó, có số điểm cần lưu ý sau: Một là, để tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung: Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định gồm có bốn theo khoản Điều 280, nhiều so với Bộ luật Tố tụng hình 1998 2003, cụ thể sau: Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung thuộc trường hợp: - Khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 mà khơng thể bổ sung phiên tòa (Điểm a Khoản Điều 280); - Có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can cịn thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm (Điểm b Khoản Điều 280); - Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can (Điểm c Khoản Điều 280); - Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (Điểm d Khoản Điều 280) Thực tế “Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác” (khoản Điều 154 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 khoản Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003) tách làm hai cứ: “Có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm” “Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can” Về mặt diễn đạt điều luật sửa đổi bổ sung thêm số từ ngữ nhằm nâng cao xác kỹ thuật xây dựng văn Bên cạnh đó, điểm c khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bổ sung thêm nội dung: có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can xem để Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Hai là, số lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án: Khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần” Theo đó, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 giới hạn cụ thể giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tịa án có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần phiên tòa Tịa án có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Khoản Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung hai lần, không quy định cụ thể giai đoạn Ba là, việc giải yêu cầu điều tra bổ sung Tòa án: Đây quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Trường hợp Tòa án định trả hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra bổ sung Viện kiểm sát phải xem xét việc yêu cầu điều tra bổ sung giải sau (Điều 246): - Nếu định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung có mà xét thấy không cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra để bổ sung tài liệu, chứng cứ; trường hợp Viện kiểm sát khơng thể tự điều tra bổ sung Viện kiểm sát định trả hồ sơ để điều tra bổ sung chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra Trường hợp kết điều tra bổ sung làm thay đổi nội dung cáo trạng trước Viện kiểm sát phải cáo trạng thay chuyển hồ sơ đến Tòa án Trường hợp kết điều tra bổ sung dẫn đến đình vụ án Viện kiểm sát định đình vụ án thơng báo cho Tịa án biết; - Nếu định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung khơng có Viện kiểm sát có văn nêu rõ lý do, giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tòa án Bốn là, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 luật hóa số nội dung trường hợp Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, xét thấy bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát trực tiếp bổ sung mà không cần thiết phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra (Điều 246) trường hợp Viện kiểm sát phát có trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát có văn đề nghị Tịa án trả hồ sơ (khoản Điều 280) Điều tạo chủ động cho Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự, hạn chế tình trạng giải vụ án bị kéo dài Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ba Bộ luật Tố tụng hình 1988, 2003 2015 tạo thống Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Các giai đoạn hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình sự: Các giai đoạn việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án nhân dân sau: - Giai đoạn phân tích tình tiết khách quan đặc trưng pháp lý vụ án cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Đây giai đoạn trình hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án Trong giai đoạn Thẩm phán cần nghiên cứu khách quan, toàn diện đầy đủ tình tiết vụ án cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm sáng tỏ kiện có liên quan Trong số trường hợp cần thiết, phải sử dụng biện pháp chun mơn đặc biệt để xác định tính 10 xác kiện Việc xem xét tình tiết vụ án cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung đòi hỏi phải xác định đặc trưng pháp lý pháp luật khơng thể áp dụng với vụ việc khơng có đặc trưng pháp lý Ví dụ: Cần xác định tình tiết thể việc thiếu chứng chứng minh mà khơng thể bổ sung phiên tồ; tình tiết xác định bị can thực hành vi khác có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm; tình tiết xác định có việc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trình khởi tố, điều tra, truy tố làm xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan toàn diện vụ án Việc xem xét, phân tích phải tuân thủ chặt chẽ theo thủ tục quy định tố tụng hình - Giai đoạn lựa chọn quy phạm pháp luật tương ứng để giải việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Trước hết, tìm quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền định trả hồ sơ để điều bổ sung tố tụng hình Tiếp theo, tùy vào giai đoạn tố tụng vụ án cụ thể, cần tìm quy phạm tương ứng để áp dụng cho việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Ví dụ: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử mà thấy có để trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình Thẩm phán phân cơng chủ toạ phiên tồ cần áp dụng Điều 45, Điều 277 Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình để định trả hồ sơ điều tra bổ sung cho Viện Kiểm sát; Nếu phiên tồ, Hội đồng xét xử phát thấy có vấn đề cần điều tra bổ sung cần áp dụng Điều 280, Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình định trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để yêu cầu điều tra bổ sung - Giai đoạn áp dụng pháp luật việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Trong q trình Tồ án trả hồ sơ vụ án hình để điều tra bổ sung, để định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ban hành pháp luật, Thẩm phán phải vào quy định pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật hình văn pháp luật có liên quan để xem xét đánh giá tình tiết vụ án Ví dụ: Tại khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình cần làm rõ trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định điểm a (Khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà bổ sung phiên tòa được) Cụ thể chứng theo quy định Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình sự; chứng có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi; lỗi 11 cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình dân hay khơng; mục đích, động phạm tội … - Giai đoạn định trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Giai đoạn này, Tịa án có thẩm quyền định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung nhằm làm sáng tỏ thật vụ án, đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, toàn diện, người, tội, pháp luật Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thể lực, trình độ Thẩm phán Hội đồng xét xử áp dụng pháp luật Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Toà án phải ban hành thẩm quyền, tên gọi, có sở thực tế sở pháp lý theo mẫu quy định Nội dung định phải rõ ràng, xác, nêu rõ trường hợp cụ thể CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TTHS NĂM 2015 VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ I Quy định pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định đầy đủ việc Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thẩm quyền, cứ, thời hạn, số lần thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình sự, cụ thể: Về thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Thẩm quyền định trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định khoản Điều 45, khoản Điều 277 khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình Theo quy định trên, thẩm quyền định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Toà án việc giải vụ án hình Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử phiên tòa Điểm khác biệt hai định thẩm quyền, thời điểm ban hành: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, trước định đưa vụ án xét xử ban hành việc yêu cầu điều tra bổ sung Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa trực tiếp định "Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung" Tại phiên toà, thẩm quyền ban hành Hội đồng xét xử định "Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung" Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa thay mặt Hội đồng xét xử ký "Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung" Căn trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Các để Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bao gồm: - Khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà bổ sung phiên tịa được; 12 - Có cho hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm; - Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; - Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Quy định điểm a khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình chứng quy định Điều 86, 87 Bộ luật Tố tụng hình dùng để chứng minh nhiều vấn đề quy định Điều 85, 441 Bộ luật Tố tụng hình thiếu chứng khơng thể giải vụ án khách quan, toàn diện, pháp luật + Chứng để chứng minh “có hành vi phạm tội xảy hay không” chứng để xác định hành vi xảy có đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật Hình hay thuộc trường hợp khơng phải hành vi phạm tội (quan hệ dân sự, kinh tế, vi phạm hành trường hợp khác theo quy định pháp luật); + Chứng để chứng minh “thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội” chứng xác định có hành vi phạm tội xảy xảy vào thời gian nào, đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực tội phạm nào; + Chứng để chứng minh “Ai người thực hành vi phạm tội” chứng xác định người cụ thể thực hành vi phạm tội đó; + Chứng để chứng minh “có lỗi hay khơng có lỗi” chứng xác định chủ thể có lỗi khơng có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; có lỗi thuộc trường hợp lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý tự tin hay lỗi vô ý cẩu thả theo quy định Điều 10 Điều 11 Bộ luật Hình sự; + Chứng để chứng minh “có lực trách nhiệm hình hay không” chứng xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình chưa; có mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng; có mắc bệnh vào thời gian nào, giai đoạn tố tụng nào; + Chứng để chứng minh “mục đích, động phạm tội” chứng xác định chủ thể thực hành vi phạm tội với mục đích, động gì; mục đích, động phạm tội yếu tố tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt; 13 + Chứng để chứng minh " tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo" chứng xác định bị can, bị cáo có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định Điều 51, Điều 84 Bộ luật Hình áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 52, Điều 85 Bộ luật Hình sự; + Chứng để chứng minh "đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo" chứng xác định lý lịch bị can, bị cáo; bị can, bị cáo pháp nhân thương mại phải chứng minh tên, địa vấn đề khác có liên quan đến địa vị pháp lý hoạt động pháp nhân thương mại; + Chứng để chứng minh “tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” chứng để đánh giá tính chất, mức độ thiệt hại, hậu vật chất, phi vật chất hành vi phạm tội gây ra; + Chứng chứng minh " nguyên nhân điều kiện phạm tội '' chứng xác định nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, điều kiện cụ thể dẫn đến việc chủ thể thực hành vi phạm tội; + Chứng để chứng minh " tình tiết khác liên quan dến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt" chứng chứng minh vấn đề quy định Điều 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 59, 88 điều luật khác Bộ luật Hình sự; + Chứng khác để chứng minh hay nhiều vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình mà thiếu chứng khơng có đủ để giải vụ án, như: chứng xác định tuổi người bị buộc tội, người bị hại người 18 tuổi; chứng để chứng minh vị trí, vai trị bị can, bị cáo trường hợp đồng phạm phạm tội có tổ chức; chứng để xác định trách nhiệm dân bị can, bị cáo vấn đề khác có ý nghĩa việc giải vụ án theo quy định pháp luật + Trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội ngời việc xác định chứng trường hợp qy định điểm a, b, c, d, đ, e, g h, i, k, l m khoản phải xác định chứng để chứng minh điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo quy định Điều 75 Bộ luật Hình Tuy nhiên, khơng phải trường hợp thiếu chứng nêu Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung Có số trường hợp Tịa án không trả hồ sơ để điều tra bổ sung chứng quan trọng thiếu truy tố, xét xử thu thập chứng Ví dụ 1: Có người làm chứng xác định người Ví dụ 2: Hiện trường bị thay đổi xem xét lại hay vật chứng tìm 14 - Khi có cho hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm; Khi có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; Thẩm phán (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử), Hội đồng xét xử (tại phiên tòa) trả hồ sơ để điều tra bổ sung: + Viện kiểm sát truy tố hay nhiều tội, chứng hồ sơ vụ án cho thấy hành vi bị can bị cáo thực cấu thành hay nhiều tội khác; + Ngoài hành vi phạm tội mà Viện kiểm sát truy tố, chứng hồ sơ vụ án cho thấy có để khởi tố bị can bị cáo hay nhiều tội khác; + Ngoài bị can bị cáo bị truy tố, chứng hồ sơ vụ án cho thấy cịn có người đồng phạm khác có người phạm tội khác liên quan đến vụ án, chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can Tịa án khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung thuộc trường hợp sau đây: + Trường hợp thuộc điểm a khoản Điều chứng hồ sơ vụ án cho thấy xét xử bị can bị cáo hay nhiều tội tương ứng hay nhẹ xét xử bị can bị cáo tội số tội mà Viện kiểm sát truy tố; + Đã có định tách vụ án chưa có định tách vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có để tách vụ án theo quy định khoản Điều 170, khoản Điều 242 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Đã yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng theo quy định Điều 284 Bộ luật Tố tụng hình - Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trong trình điều tra, truy tố quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không thực thực không đúng, không đầy đủ trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan toàn diện vụ án Được coi vi phạm nghiên trọng thủ tục tố tụng khi: + Lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra mà theo quy định Bộ luật Tố tụng hình phải có phê chuẩn Viện kiểm sát, khơng có phê chuẩn Viện kiểm sát việc ký lệnh, định tố tụng không thẩm quyền; 15 + Không định, thay đổi chấm dứt việc định người bào chữa cho người bị buộc tội theo quy định Điều 76 Điều 77 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Xác định không tư cách tham gia tố tụng người tham gia tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền lợi ích hợp pháp họ; + Khởi tố vụ án hình khơng có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại theo quy định khoản Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Nhập vụ án tách vụ án không quy định Điều 170 Điều 242 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Khơng cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết thông báo văn tố tụng gồm lệnh, định, yêu cầu, kết luận điều tra, cáo trạng, án cho người bị buộc tội người tham gia tố tụng khác theo quy định pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền bào chữa, quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội người tham gia tố tụng khác; + Chưa điều tra, lập lý lịch bị can; chưa xác định đặc điểm quan trọng nhân thân bị can, bị cáo (tuổi, tiền án, tiền sự), lý lịch hoạt động pháp nhân thương mại phạm tội (tên, địa chỉ, vấn đề khác liên quan đến hồ sơ pháp lý pháp nhân thương mại); + Khơng có người phiên dịch, người dịch thuật cho người tham gia tố tụng trường hợp họ không sử dụng tiếng Việt tài liệu tố tụng tiếng Việt; họ người câm, người điếc, người mù theo quy định Điều 70 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Không từ chối tiến hành, tham gia tố tụng thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trường hợp quy định điều 49, 51, 52, 53, 54, 68, 69 70 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Việc điều tra, thu thập chứng để chứng minh vụ án khơng trình tự, thủ tục quy định Bộ luật Tố tụng hình nên khơng có giá trị chứng minh vụ án hình sự; + Biên hoạt động điều tra, thu thập, nhận tài liệu liên quan đến vụ án mà không chuyển cho Viện kiểm sát theo quy định khoản Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự; + Chứng để chứng minh vụ án thu thập trình điều tra, truy tố không đưa vào hồ sơ vụ án bị sửa chữa, thêm bớt dẫn đến sai lệch hồ sơ vụ án; + Việc điều tra, truy tố không thẩm quyền theo quy định pháp luật; 16 + Có để xác định có việc cung, nhục hình trình tiến hành tố tụng làm cho lời khai bị can không thật; + Khiếu nại, tố cáo bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác không giải theo quy định pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp họ; + Những trường hợp khác phải ghi rõ lý định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tịa án khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau đây: + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng; + Người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử họ đủ 18 tuổi Thời hạn số lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định Tòa án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung khơng q tháng Thẩm phán chủ toạ phiên tồ trả hồ sơ lần, Hội đồng xét xử trả hồ sơ lần Thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung: - Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa định trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để điều tra bổ sung thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình Hội đồng xét xử định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải theo quy định khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình - Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải định văn người có thẩm quyền ký theo quy định pháp luật ký Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải theo mẫu dùng cho Thẩm phán mẫu dùng cho Hội đồng xét xử, ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Trong định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải ghi số, ngày, tháng, năm lần trả hồ sơ (thứ thứ hai) Trong phần nội dung phải ghi cụ thể vấn đề cần phải điều tra bổ sung, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cần khắc phục pháp luật áp dụng - Trường hợp phải tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung định nêu rõ vấn đề yêu cầu điều tra bổ sung lần trước chưa điều tra bổ sung điều tra bổ sung chưa đạt yêu cầu từ kết điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần điều tra 17 CHƯƠNG NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN I Những vướng mắc Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án cấp sơ thẩm quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử theo quy định pháp luật; bảo đảm việc giải vụ án hình khách quan, toàn diện, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm Qua thực tiễn xét xử, cịn có quan điểm, nhận thức khác nhau, chưa thống quan tiến hành tố tụng việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, cụ thể sau: - Thứ nhất: Khoản Điều 174 Bộ luật tố tụng hình quy định “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Hội đồng xét xử trả hồ sơ điều tra bổ sung lần” Theo quy định trình giải vụ án, thời hạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần phiên tòa HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Quy định nhằm hạn chế việc lợi dụng trả hồ sơ điều tra bổ sung để kéo dài thời hạn giải vụ án Đồng thời buộc Thẩm phán phải nêu cao tinh thần trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án, phát vấn đề cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tránh tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần Thực tế có trường hợp sau Thẩm phán, HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án lại xuất tình tiết mới, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trường hợp phải giải Tòa án hai lần trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, vấn đề cần quan chức hướng dẫn cụ thể - Thứ hai: Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình quy định:"… Trường hợp Viện kiểm sát khơng bổ sung vấn đề mà Tịa án yêu cầu giữ nguyên định truy tố Tịa án tiến hành xét xử vụ án…" Quy định hiểu Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để yêu cầu điều tra bổ sung Viện kiểm sát thấy yêu cầu Tòa án có tiến hành điều tra bổ sung không bổ sung giữ ngun định truy tố Tịa án tiến hành xét xử vụ án; vấn đề Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung để kết luận bị cáo phạm tội, Viện kiểm sát khơng điều tra bổ sung (cho khơng có cứ) giữ nguyên định truy tố, trường hợp giải nào? Có hai quan điểm khác Quan điểm thứ nhất: Nếu phiên tòa làm rõ vấn đề Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung có HĐXX quy định khoản Điều 18 280 điểm c khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Quan điểm thứ hai quan điểm tác giả: Nếu phiên tòa làm rõ vấn đề Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung có cứ, HĐXX quy định Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình để giải vụ án Nếu tiếp tục trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, Viện kiểm sát cho khơng có có trả tiếp kéo dài thời hạn giải vụ án Nếu không đủ kết luận bị cáo phạm tội HĐXX tun bố bị cáo khơng phạm tội, sau đó, kiến nghị lên Tịa án cấp Nếu trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung theo điểm b, c khoản Điều 280 BLTTHS HĐXX khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình xét xử vụ án nhận định án - Thứ ba: Trường hợp có nghi ngờ kết giám định, kết luận định giá tài sản, cần giám định bổ sung, giám định lại; u cầu định giá lại tài sản Tịa án trả hồ sơ để yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung hay Tòa án tiến hành yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại, yêu cầu định giá lại tài sản Hiện nay, vấn đề Tịa án Viện kiểm sát có quan điểm khác Quan điểm Viện kiểm sát cho rằng: Việc giám định, định giá tài sản tiến hành theo trình tự thủ tục; kết giám định, định giá tài sản khách quan, đầy đủ Hơn nữa, Tịa án có thẩm quyền trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản theo quy định khoản Điều 252 Bộ luật Tố tụng hình nên Viện kiểm sát không tiến hành điều tra bổ sung theo yêu cầu Tòa án Quan điểm thứ hai, quan điểm tác giả: Theo quy định khoản Điều 210; khoản Điều 211; khoản Điều 218 Bộ luật Tố tụng hình sự: Các chứng sở để Viện kiểm sát chứng minh bị cáo có tội hay khơng có tội, phạm tội khoản điều luật, chứng quan trọng khơng thể bổ sung phiên tịa Vì vậy, Tịa án trả hồ sơ u cầu điều tra bổ sung theo quy định - Thứ tư: Khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT hướng dẫn “Trường hợp phải tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung định nêu rõ vấn đề yêu cầu điều tra bổ sung lần trước chưa điều tra bổ sung điều tra bổ sung chưa đạt yêu cầu từ kết điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần điều tra bổ sung” hướng dẫn có quan điểm, cách hiểu khác Quan điểm thứ nhất: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán định trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, Viện kiểm sát chấp nhận điều tra bổ sung tất u cầu Tịa án cịn sót vấn đề yêu cầu điều tra bổ sung Tòa án có điều tra bổ sung chưa đạt yêu cầu từ kết 19 điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần điều tra bổ sung sau nhận lại hồ sơ vụ án, thời hạn 15 ngày Thẩm phán quyền tiếp tục trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung (lần thời hạn chuẩn bị xét xử) nêu rõ định trả hồ sơ để điều tra bổ sung hướng dẫn Quan điểm thứ hai: Trường hợp này, Thẩm phán không trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung mà phải định đưa vụ án xét xử thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ vụ án Tại phiên tòa, HĐXX tiếp tục trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung nêu rõ vấn đề yêu cầu điều tra bổ sung lần trước hướng dẫn khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT Quan điểm tác giả: Bộ luật Tố tụng hình quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung lần HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Tuy nhiên, trường hợp Viện kiểm sát chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung Tòa án kết điều tra bổ sung cịn sót vấn đề Tịa án u cầu có điều tra bổ sung khơng đạt u cầu từ kết điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần điều tra bổ sung sau nhận lại hồ sơ vụ án Thẩm phán chủ tọa tiếp tục trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung vấn đề yêu cầu điều tra bổ sung lần trước nêu rõ lý hướng dẫn khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT, trường hợp Thẩm phán chủ tọa tiếp tục trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung vấn đề Viện kiểm sát chấp nhận điều tra bổ sung thiếu sót, chưa đạt yêu cầu, điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần Viện kiểm sát điều tra lại đầy đủ Trường hợp Viện kiểm sát điều tra đầy đủ, yêu cầu kết điều tra không làm phát sinh vấn đề mới, sau nhận lại hồ sơ vụ án Thẩm phán phát cịn có vấn đề cần điều tra bổ sung định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung lần trước chưa yêu cầu Thẩm phán khơng trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, trường hợp HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung II Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trả hồ sơ điều tra bổ sung việc giải vụ án hình Hoàn thiện quy định pháp luật việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Nhằm nâng cao hiệu việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình sự, cần có số giải pháp sau: - Tại khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình quy định trường hợp hồ sơ Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không tháng; Tịa án trả lại thời hạn điều tra bổ sung không 20 tháng Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vu án yêu cầu điều tra bổ sung Như vậy, Bộ luật tố tụng hình quy định thời điểm bắt đầu thời hạn Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung cho Cơ quan điều tra tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra bổ sung Vì vậy, cần thiết bổ sung quy định thời gian kể từ ngày Viện kiểm sát nhận hồ sơ Tòa án trả lại để điều tra bổ sung Viện kiểm sát phải chuyển cho Cơ quan điều tra Cần quy định thời hạn điều tra bổ sung loại tội phạm cụ thể: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Cơ quan có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn cụ thể Thẩm phán chủ toạ phiên toà, Hội đồng xét xử trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung để : “Viện kiểm sát phải trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản” hướng dẫn: “Tòa án trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản có nghi ngờ kết giám định, định giá tài sản” - Quy định cụ thể xem xét xử lý trách nhiệm người tiến hành tố tụng để xảy việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trả hồ sơ điều tra bổ sung khơng có - Có hướng dẫn cụ thể trường hợp sau Thẩm phán, Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án lại xuất tình tiết mới, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, Tòa án phải giải Tòa án hai lần trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Nâng cao lực chuyên môn người tiến hành tố tụng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử: Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử tốt hay chưa tốt, pháp luật hay chưa pháp luật người thực nên việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quan trọng cần thiết Do vậy, cần thường xuyên trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, cập nhật kiến thức pháp lý kinh nghiệm hoạt động thực tiễn cho người tiến hành tố tụng Đối với Thẩm phán cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực công tác phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, tinh thần trách nhiệm việc nghiên cứu hồ sơ, cập nhật kịp thời văn pháp luật hướng dẫn để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án hình 21 Tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Tòa án: - Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, sau nghiên cứu hồ sơ thấy có trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa trao đổi với Kiểm sát viên để có biện pháp khắc phục kịp thời bổ sung phiên tịa mà khơng phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nếu Kiểm sát viên Thẩm phán khơng thống ý kiến, báo cáo lãnh đạo liên ngành xem xét cho ý kiến việc giải vụ án Trường hợp Viện kiểm sát phát có trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát có văn đề nghị Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tại phiên tòa, Kiểm sát viên chủ động phối hợp với Hội đồng xét xử làm rõ chứng liên quan đến việc giải đắn vụ án hình Nếu có trả hồ sơ để điều tra bổ sung phát sinh vấn đề mới, phức tạp mà khơng thể thực phiên tịa Hội đồng xét xử tự theo đề nghị Kiểm sát viên định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ( theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT - VKSNDTC TANDTC - BCA - BQP ngày 22 tháng 12 năm 2017) - Xây dựng quy chế phối hợp liên ngành nội cấp mối quan hệ quan, người tiến hành tố tụng việc giải vụ án C KẾT LUẬN Bộ luật Tố tụng hình quy định việc Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung cần thiết có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố tuân thủ theo quy định pháp luật, đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội có bảo đảm cho trình giải vụ án hình đắn, khách quan, tồn diện đầy đủ, khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Tuy nhiên, nghiên cứu việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung thấy thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, áp dụng pháp luật không thống làm giảm ý nghĩa việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc giải vụ án hình Việc hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nói chung vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung nói riêng cần thiết, nhằm nâng cao trách nhiệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng công dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng; đảm bảo tính khả thi hiệu quy định Trên sở phân tích nội dung chuyên đề, nêu quan điểm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác áp dụng luật Trên chuyên đề trao đổi “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung 22 giai đoạn xét xử sơ thẩm” Rất mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp đồng chí Trân trọng cảm ơn! BÁO CÁO VIÊN Phạm Bá Toàn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 23 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Giáo trình Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử - Phần kỹ giải vụ án hình - Học Viện Tịa án năm 2017 Tạp chí Tồ án Bàn chế định trả hồ sơ vụ án hình để điều tra bổ sung Tồ án cấp sơ thẩm tác giả Lê Đình Nghĩa Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT- VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 22/12/2017 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ quốc phòng Quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ điều tra bổ sung Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 24

Ngày đăng: 18/03/2022, 01:54

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ: TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM

  • I. Lý do, mục đích chọn chuyên đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan