CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN - VIỆN KIỂM SÁT HAI CẤP TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

36 9 0
CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN - VIỆN KIỂM SÁT HAI CẤP TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KSND TỈNH QUẢNG NGÃI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN NGHĨA HÀNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN - VIỆN KIỂM SÁT HAI CẤP TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Người thực hiện: Đinh Hồng Thanh Chức vụ: Viện trưởng Đơn vị công tác: Viện KSND huyện Nghĩa Hành Nghĩa Hành, ngày 01 tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn chun đề đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học chuyên đề chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Đinh Hồng Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên xét xử vụ án hình CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên- Viện kiểm sát xét xử vụ án hình CHƯƠNG 3: Những giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên - Viện kiểm sát hai cấp xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ ADPL BLHS BLTTHS CQĐT ĐTV HĐND HĐTP KSV THQCT TNHS TTHS QPPL QCT NCTN VKS VKSND XHCN VKSNDTC : : : : : : : : : : : : : : : : : : Áp dụng pháp luật Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Cơ quan điều tra Điều tra viên Hội đồng nhân dân Hoạt động tư pháp Kiểm sát viên Thực hành quyền công tố Trách nhiệm hình Tố tụng hình Quy phạm pháp luật Quyền công tố Người chưa thành niên Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Xã hội chủ nghĩa Viện kiểm sát nhân dân tối cao PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Tranh tụng phiên tịa hình nội dung có ý nghĩa quan trọng hoạt động tố tụng hình sự, yêu cầu cấp bách việc đảm bảo tính cơng dân chủ người tham gia tố tụng với Viện kiểm sát (VKS), để xác định thật vụ án sở để Hội đồng xét xử (HĐXX) án đắn, khách quan, người, tội, pháp luật Xác định tầm quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, Nghị Đảng cải cách tư pháp Nghị 08-NQ/TW ngày 01/01/2002, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận 79KL/TW ngày 28/7/2010 v.v… xác định tầm quan trọng tranh tụng xét xử, coi nội dung nội dung trọng tâm, khâu đột phá cải cách tư pháp Quan điểm, chủ chương Đảng hoạt động tranh tụng thể chế hóa khoản Điều 103 Hiến pháp quy định “Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” Như vậy, lần đầu tiên, việc bảo đảm tranh tụng xét xử ghi nhận thành nguyên tắc, thể bước tiến lớn hoạt động xây dựng pháp luật phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp Nhà nước ta Để thực chủ trương Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên (KSV) phiên tịa hình thi hành quy định Hiến pháp 2013, Kế hoạch, kết công tác hàng năm ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, nghiên cứu xây dựng chuyên đề : “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên - Viện kiểm sát hai cấp xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, sở tham mưu Lãnh đạo Viện tỉnh tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng, kỹ tranh tụng KSV phiên tòa hình Tình hình nghiên cứu chuyên đề Sau nhận báo cáo năm 2017 Viện KSND (VKSND) tỉnh nghiên cứu báo cáo đơn vị Viện KSND huyện, thành phố, phòng nghiệp vụ Nhiều báo cáo có chất lượng tốt, đánh giá toàn diện hoạt động VKS cấp sơ thẩm phúc thẩm xét xử vụ án hình sự, rõ ưu điểm, hạn chế, nêu tồn tại, khuyết điểm, hạn chế, nguyên nhân để nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể rõ ràng, thiết thực Thông qua báo cáo đánh giá đơn vị, cho thấy, năm gần đây, nhận thức lãnh đạo VKS cấp, VKS tham gia phiên tòa hoạt động tranh tụng nâng lên rõ rệt Nhiều đơn vị tổ chức hội nghị nâng cao chất lượng Thực hành quyền công tố (THQCT) từ giai đoạn tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm đến giai đoạn xét xử nhằm đảm bảo tốt cho tranh tụng KSV-VKS phiên tòa VKS Tư Nghĩa, Mộ Đức, Sơn Hà…có đơn vị xây dựng chuyên đề, tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm Phòng 1, 3, 7, 10, VKS thành phố, Đức Phổ từ rút học kinh nghiệm hoạt động tranh tụng; tìm kiếm, bồi dưỡng KSV có khiếu, lực tranh tụng bổ sung cho cơng tác THQCT KSXX hình Như vậy, chuyên đề “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên - Viện kiểm sát hai cấp xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” tổng hợp sở báo cáo Viện KSND tỉnh Viện KSND huyện, thành phố phòng nghiệp vụ, Văn phòng Viện tỉnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu, đề xuất, luận chứng quan điểm đảm bảo cho việc Tranh tụng KSV - VKSND thực quy định pháp luật, từ làm đánh giá thực trạng hoạt động Tranh tụng VKSND cấp tỉnh, huyện tỉnh Quảng Ngãi đưa giải pháp đảm bảo việc Tranh tụng đạt chất lượng, hiệu cao thời gian tới, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần đấu tranh phòng ngừa giáo dục người phạm tội Quá trình triển khai, nhận thấy tầm quan trọng Chuyên đề Việc nghiên cứu chuyên đề khai nghiên cứu sâu sắc, toàn diện hơn, phần lý luận tranh tụng nguyên tắc tranh tụng xét xử; sở đó, đề xuất xây dựng kế hoạch Viện trưởng tỉnh nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiện tòa hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn, tồn nguyên nhân phát sinh tồn tại, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng Tranh tụng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng KSV xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Viện KSND 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở lý luận Tranh tụng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng KSV xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Viện KSND cấp tỉnh Quảng Ngãi năm 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu chuyên đề 5.1 Cơ sở nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu dựa chủ trương, Nghị quyết, quan điểm Đảng Đặc biệt quan điểm đạo Đảng cải cách tư pháp Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu dựa sở toàn diện, cụ thể Ngành kiểm sát tỉnh Quảng Ngãi năm 2017 Đồng thời, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh (của phịng 1, 3, 7, 15, Văn phòng Viện KSND tỉnh Quảng Ngãi, báo cáo Viện KSND huyện, thành phố, việc tổ chức phiên tịa rút kinh nghiệm, thơng báo rút kinh nghiệm, ý kiến đạo Lãnh đạo Viện tỉnh, thực tiễn đơn vị) Những đóng góp mặt khoa học chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu cách tương đối có hệ thống Tranh tụng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng KSV xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp VKSND cấp tỉnh Quảng Ngãi tài liệu để nghiên cứu, sử dụng năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn chuyên đề Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng KSV xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Kết cấu chuyên đề gồm: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên xét xử vụ án hình CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên-Viện kiểm sát xét xử vụ án hình CHƯƠNG 3: Những giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên - Viện kiểm sát hai cấp xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG, NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Trong phần này, chuyên đề nghiên cứu nội dung khái niệm tranh tụng chất tranh tụng; nguyên tắc tranh tụng tranh tụng KSV xét xử hình Tranh tụng Theo tác phẩm “ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Tiến sỹ Lê Hữu Thể số tác giả đồng chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2013 thuật ngữ “tranh tụng sử dụng khái niệm mơ hình tố tụng- hiểu với nghĩa cách thức tổ chức hoạt động tố tụng hình đến thật khách quan vụ án” (sách dẫn, trang 89) Theo tác giả cách thức tiến hành tố tụng hình (TTHS) phổ biến giới nay, đa số người thường hay nhắc đến mơ hình tố tụng, tranh tụng, thẩm vấn vào mơ hình tố tụng có đan xen, kết hợp Mơ hình tố tụng hình tranh tụng thường đước áp dụng sau đây: (1) Có phân định rành mạch quyền nghĩa vụ chủ thể thực chức TTHS; Tịa án có vai trị chủ động trung lập, làm trọng tài điều khiển tranh tụng bên; (2) Có hệ quy tắc phức tạp chi phối toàn hệ thống tố tụng, quy tắc chứng có ảnh hưởng lớn kiểm sốt loại chứng đưa trước người có thẩm quyền; nói cách khác quy tắc định chứng có chấp nhận hay khơng; (3) Vai trị Công tố mờ nhạt hoạt động điều tra, vai trị luật sư bào chữa tham gia sớm vào TTHS; (4) Có chứa đựng yếu tố thú tội mặc thú tội; (5) Luật sư bào chữa có vai trị lớn việc thuyết phục thẩm phán bồi thẩm đoàn đưa định; (6) Hoạt động bào chữa luật sư khuôn khổ pháp luật; (7) Khuyến khích bị cáo nhận tội để miễn truy tố giảm nhẹ hình phạt; (8) Trong mơ hình tố tụng tranh tụng, nguyên tắc phân quyền quy định Tòa án phận độc lập tách rời khỏi hành pháp tư pháp Với đặc điểm nói trên, mơ hình tố tụng tranh tụng có ưu điểm như: phân định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể thực chức TTHS; quyền người bị buộc tội người bào chữa mở rộng triệt để tơn trọng; nhiều người cho mơ hình tranh tụng có khả phịng chống oan sai có hiệu Hiện Bộ luật TTHS 2015 Việt Nam có hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm chống oan sai Do vậy, vấn đề nghiên cứu “tranh tụng” với tư cách mơ hình tố tụng hình vấn đề trình xây dựng luật Trong phạm vi chuyên đề này, chuyên đề tiếp cận vấn đề “ tranh tụng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng KSV…” góc độ thực tiễn hoạt động KSV thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình - Theo từ điển tiếng việt, “ tụng kiện cáo lẫn nhau” theo nghiã Hán Việt, tranh tụng ghép từ hai từ “tranh tụng” “tố tụng” - Trong lịch sử tố tụng hình Việt Nam, Bộ luật TTHS năm 1989, 2003, 2015 điều quy định trình tự tố tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm phúc thẩm tương tự nhau, bao gồm thủ tục mở đầu, xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án Thủ tục mở đầu phiên tòa nhằm kiểm tra điều kiện cần thiết cho việc mở phiên tòa Thủ tục xét hỏi nhẳm kiểm tra cơng khai tồn tài liệu, chứng hồ sơ; xem xét mâu thuẫn (nếu có) tài liệu, chứng hồ sơ; công bố bổ sung kiểm tra tài liệu, chứng bên cung cấp từ phiên tòa Tranh luận trình tự tố tụng mà bên TTHS (bên buộc tội bên gỡ tội) dựa chứng quy định pháp luật, đưa luận điểm, luận luận chứng để làm rõ vấn đề vụ án Trong trình tự tố tụng diễn phiên tịa, có trình tự tranh luận có diễn đối pháp hai chiều, có có lại quan điểm bên buộc tội gỡ tội Thông qua tranh luận, đối đáp, phản biện, bác bỏ quan điểm lẫn để có sở khẳng định quan điểm bên Nhìn chung, trình tự tố tụng điều có ý nghĩa pháp lý riêng việc nhằm làm rõ thật khách quan vụ án, nhiên hoạt động tranh tụng KSV hoạt động trọng tâm phiên tòa xét xử - Các Nghị Đảng cải cách tư pháp: Nghị 08-NQ/TW ngày 01/1/2002 xác định: “nâng cao chất lượng Cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Khi xét xử tòa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa…đề án, định pháp luật, có sức thuyết phục mà thời hạn luật định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng, tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa…” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị lần yêu cầu “Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp…” Nghị số 37/NQ-QH13 ngày 23/11/2012 tiếp tục khẳng định “Kiểm sát viên phải chủ động, tích cực tranh luận, đối đáp phiên tịa xét xử vụ án hình sự… Tịa án nhân dân tối cao đạo tòa án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng phiên tòa” Như vậy, sở chủ trương Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên xét xử hình sự; quy định Bộ luật TTHS quy định Hiến Pháp 2013, nhận thấy khái niệm tranh tụng xuất thức từ nghị Đảng cải cách tư pháp, gần Hiến pháp quy định Tranh tụng hiểu với nghĩa kiểu mơ hình tố tụng mà hoạt động tranh luận KSV người tham gia tố tụng TTHS, cụ thể phiên tòa xét xử vụ án hình sự, bao gồm phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm Trong đó, KSV người tham gia tố tụng dựa tài liệu, chứng cư; quy định pháp luật; sở tư logic hình thức để đưa luận điểm, luận luận chứng nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Từ khái niệm nêu trên, chất khái niệm “tranh tụng” nhìn hai góc độ pháo lý nhận thức Dưới góc độ pháp lý, chất tranh tụng gồm có nội dung sau đây: - Tranh tụng hoạt động tố tụng hình sự, hoạt động tranh tụng phải tuân theo quy định luật TTHS - Chủ thể tranh tụng gồm có KSV người tham gia tố tụng khác Các chủ thể xuất phát từ địa vị pháp lý khác bình đẳng với quyền đưa chứng cứ, tài liệu, yêu cầu, quan điểm giải vụ án KSV tranh tụng với người bào chữa, với bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác để làm rõ thật khách quan đối tượng tranh tụng - Hoạt động tranh tụng phiên tòa diễn điều khiển chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tịa có quyền u cầu bên tiến hành tranh tụng chấm dứt tranh tụng, điều chỉnh nội dung phương pháp tranh tụng cho phù hợp với quy định pháp luật cần thiết làm rõ vấn đề vụ án - Mục tiêu hoạt động tranh tụng, điều chỉnh nội dung phương pháp tranh tụng phù hợp với quy định pháp luật cần thiết làm rõ vấn đề vụ án - Mục tiêu hoạt động tranh tụng nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Sự thật khách quan bao gồm thật diễn thực tế nhìn nhận, đánh giá góc độ pháp lý (dưới góc độ đánh giá sở pháp luật hình TTHS) - Đối tượng hoạt động tranh tụng quan điểm, luật luật chứng bên đưa để giải vụ án - Cách thức tranh tụng bên chủ thể tranh tụng sử dụng chứng hồ sơ vụ án chứng cung cấp kiểm tra phiên tòa, quy định pháp luật hành để làm rõ đối tượng tranh tụng Dưới góc độ coi tranh tụng hoạt động tư duy, nhận thức; chất tranh tụng với nội dung sau: Để làm tốt cơng tác THQCT KSXX phiên tịa địi hỏi KSV phải làm tốt cơng tác nghiên cứu hồ sơ, xây dựng hồ sơ việc khác phục vụ cho phiên tòa Tuy nhiên thưc tế cịn khơng hồ sơ xây dựng chưa đảm bảo qui định ngành, thiếu tài liệu phục vụ cho việc tranh tụng, phô tô tràn lan, không trích cứu, trích dẫn chứng quan trọng, việc xếp thứ tự bút lục thiếu khoa học, không dự lường tình phát sinh, đề cương xét hỏi sơ sài Nhiều KSV chuẩn bị Đề cương xét hỏi sơ sài, dự kiến vấn đề cần làm rõ phiên tịa Tình trạng tồn nhiều cấp sơ thẩm Việc lập đề cương chủ yếu vụ án có nhiều bị cáo, nhiều tội danh, có nhiều luật sư tham gia phiên tòa Đối với vụ án có kháng cáo, kháng nghị tăng nặng giảm nhẹ TNHS, tính chất vụ án đơn giản, khơng có luật sư tham gia, đạt tỉ lệ thấp Việc chuẩn bị luận tội (ở cấp sơ thẩm) số vụ án chưa đạt yêu cầu Bản luận tội văn mang tính nghiệp vụ, yêu cầu KSV phải chuẩn bị trước tham gia phiên tòa để thể quan điểm VKS việc truy tố, đồng thời đưa luận cứ, luận điểm, luận pháp tư pháp, bồi thường thiệt hại… bị cáo Tuy nhiên, văn quan trọng, làm tiền đề cho việc tranh tụng phiên tòa, luận tội phải chuẩn bị kỹ, nội dung đầy đủ luận điểm, luận luận chứng có tính thuyết phục Bản luận tội phải xây dựng khuôn mẫu cho án sơ thẩm sau HĐXX Tuy nhiên thực tế, nhiều luận tội chép (thậm chí nguyên văn) cáo trạng, phân tích sơ sài, khơng làm rõ nội dung cần xem xét, kết luận; kết cấu không hợp lý Hạn chế thường thấy luận tội nêu luận điểm mà có luận luận chứng đầy đủ để chứng minh cho luận điểm nêu Trong giai đoạn xét xử nhiều KSV không chuẩn bị tốt phát biểu; phát biểu không làm rõ nội dung; thiếu luận luận chứng thuyết phục; khơng trích dẫn đầy đủ bút lục Một số trường hợp (thường xảy KSV lâu năm làm công tác xét xử nên có tư tưởng chủ quan) phát biểu khơng cần chuẩn bị trước mà phiên tịa “nói vo” Điều vi phạm quy định ngành công tác lập hồ sơ kiểm sát, đồng thời hệ chất lượng tranh tụng KSV phiên tịa khơng cao 2.3.3 Chất lượng xét hỏi Kiểm sát viên hạn chế Theo quy định Bộ luật TTHS, xét hỏi thủ tục tố tụng phiên tịa nhằm kiểm tra cơng khai tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, làm rõ mâu thuẫn (nếu có) chứng để kiểm tra chứng cung cấp phiên tịa Về trình tự xét hỏi, Điều 307 Bộ luật TTHS quy định Chủ tọa phiên tịa hỏi trước, sau đến Hội thẩm sau KSV người tham gia tố tụng khác Luật sư bào chữa… Do đến lượt KSV tham gia xét hỏi có hai khả xảy ra: Khả thứ thành viên HĐXX xét hỏi kỹ vấn đề vụ án; khả thứ hai HĐXX hỏi sơ sài, nhiều vấn đề chưa làm rõ Vì cần xác định rõ việc KSV tham gia xét hỏi phiên tòa để làm rõ vấn đề vụ án nhằm để có sở bảo vệ (cũng để kiểm tra) quan điểm truy tố thể cáo trạng (ở cấp sơ thẩm) để chuẩn bị cho phát biểu quan điểm (ở phiên tịa phúc thẩm) Vì vậy, ngun tắc, KSV có trách nhiệm tham gia xét hỏi để làm rõ, hỏi vấn đề có mâu thuẫn chứng hồ sơ với lời khai phiên tịa mà chưa làm rõ Ngồi ra, KSV xét hỏi để khái quát, tổng hợp lại khẳng định lại vấn đề xét hỏi phiên tòa để làm sở cho việc bảo vệ quan điểm Qua báo cáo đánh giá đơn vị, nhiều trường hợp KSV tham gia hoạt động xét hỏi chất lượng chưa cao; thể qua việc không ý theo dõi việc xét hỏi thành viên HĐXX nên hỏi lặp lại, hỏi vấn đề không trọng tâm, khơng có mâu thuẫn (hỏi cho có) Khi KSV hỏi nghe HĐXX hỏi có tình tiết không tiếp thu sữa đổi kịp thời vào luận tội (ở phiên tòa sơ thẩm ) phát biểu KSV; thái độ ngơn từ sử dụng xét hỏi cịn nhiều hạn chế (thơng qua việc tổ chức phiên tịa rút kinh nghiệm) 2.3.4 Chất lượng tranh tụng nhiều phiên tòa hạn chế, chưa thật đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trong báo cáo đơn vị thẳng thắng rõ vai trò KSV tranh tụng nhiều phiên tòa chưa đạt yêu cầu Một số phiên tòa, KSV ngại xét hỏi, ngại tranh luận khiến phiên tòa diễn tẻ nhạt KSV không hẳn từ chối tranh tụng né tránh vấn đề khó người tham gia tố tụng Tình trạng xảy vụ án lớn, phức tạp, dư luận quan tâm, nhiều luật sư tham gia bào chữa Việc ghi chép, theo dõi thơng tin tình tiết phát sinh phiên tòa hạn chế dẫn đến việc tranh tụng, xét hỏi, đề xuất quan điểm giải vụ án khơng thuyết phục Văn hóa tranh luận số phiên tòa chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều phiên tòa chưa thật dân chủ Một số KSV tranh luận không sơ sở quy định pháp luật mà mang nặng tính thua, cay cú, trích, thiếu bình tĩnh tranh tụng Một sở để KSV tranh tụng với người tham gia tố tụng hệ thống chứng hồ sơ vụ án Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan nên KSV không nghiên cứu kỹ hồ sơ, người tham gia tranh tụng đưa chứng hồ sơ để làm sở cho quan điểm họ KSV nằm khơng vững chứng đó, khơng rõ chứng bút lục bao nhiêu, nội dung gì? Nó có ý nghĩa việc giải vụ án … Do đối đáp lại người tranh tụng Thái độ KSV gây xúc cho người tham gia tranh tụng nên họ yêu cầu KSV phải đối đáp lại, làm rõ thêm, gây căng thẳng tranh luận Bên cạnh hệ thống chứng cứ, quy định pháp luật sở để bên tranh tụng tranh luận, đối đáp lẫn Nhiều trường hợp bên tranh tụng điều nắm rõ nội dung quy định văn pháp luật tranh luận với vấn đề khác như: Hiệu lực văn bản, giá trị pháp lý văn bản, quan hệ văn với văn khác có liên quan vv… Nhiều KSV lúng túng tranh luận vấn đề nói Nhiều trường hợp, không nắm vững qui định pháp luật hình nên KSV khơng đủ lý lẽ để tranh luận, bảo vệ quan điểm truy tố, vấn đề thường hay có vướng mắc nhận thức Luật sư với KSV nhận định tình tiết “đồng phạm”, “phạm tội có tính chất đồ”, “phạm tội chưa đạt”, “ tự chấm dứt việc phạm tội” hay vấn đề “ trách nhiệm hình trường hợp có sai lầm”, “tình tiế phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng”, “tình tiết định khung tình tiết tăng nặng” 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế, tồn Một là, hệ thống qui phạm pháp luật làm sở cho tranh tụng cịn chưa hồn thiện, có nhiều vướng mắc chưa kịp thời hướng dẫn Hệ thơng pháp luật bao gồm hai nhóm: Nhóm quy định sở pháp lý cho hoạt động tranh tụng (như quy định quyền nghĩa vụ KSV, Luật sư bào chữa phiên tòa; quy định trách nhiệm HĐXX, Thẩm phán việc đảm bảo cho hoạt động tranh tụng; quy định trình tự, thủ tục tranh tụng; văn hóa tư pháp, pháp đình…) nhóm qui định pháp luật nội dung có liên quan đến vấn đề đưa tranh tụng (như qui định pháp luật hình văn hướng dẫn làm sở đánh giá vụ án) Hiện nhiều qui định BLHS có vướng mắc chưa cấp có thẩm quyền hướng dẫn, tranh tụng, KSV với người bào chữa có quan điểm khác nhau, phán Tòa án nơi với nơi khác hai cấp vấn đề khác Hai là, nhận thức Lãnh đạo, KSV nhiều đơn vị cịn chưa coi trọng cơng tác nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên tịa, việc xếp, bố trí, đào tạo cán cho cơng tác THQCT KSXX hình sự, rút kinh nghiệm cho KSV nâng cao chất lượng tranh tụng, kĩ tranh tụng phiên tòa chưa quan tâm mức… Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng lực trình độ nói chung, bồi dưỡng kỹ tranh tụng KSV tham gia phiên tịa nói riêng chưa quan tâm mực, đặc biệt việc đào tạo, bồi dưỡng tư logic hình thức cho KSV để vận dụng vào hoạt động tranh tụng, lẽ logic học hình thức khoa học tư Đào tạo logic học hình thức góp phần rèn luyện tính hệ thống, tính chặt chẽ tư duy; giúp KSV tư theo qui luật, qui tắc vốn có tư duy; biết cách lập luận để bảo vệ quan điểm mình; giúp KSV biết phân tích tư tưởng người khác, phát “lỗi” tư người khác, qua để tranh luận, phản lại, bác bỏ tư tưởng sai lối tư ngụy biện Bốn là, trình độ lực, kỹ năng, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp phận Kiểm sát viên, Thẩm phán, Luật sư hạn chế định Để thực tốt việc tranh tụng KSV phiên tịa, khơng đặt u cầu lực trình độ KSV mà cịn phụ thuộc vào đội ngũ Luật sư, Thẩm phán Cũng nhiều KSV, nhiều Luật sư chưa đào tạo, bồi dưỡng logic học hình thức tư Bản chất hoạt động tranh tụng hoạt động chứng minh, nhiên thiếu kiến thức tư logic, nhiều KSV không thưc tốt hoạt động chứng minh không nắm qui luật, qui tắc chứng minh Việc bào chữa mang tính áp đặt thiếu cứ, vướng lỗi tư “ngụy biện” tư không đầy đủ, phiến diện; đánh tráo khái niệm, đánh tráo đối tượng chứng minh v.v… dẫn đến luận chứng để chứng minh bào chữa khơng có tính thuyết phục Đội ngũ Luật sư chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng số Luật sư tham gia bào chữa cấp sơ thẩm hạn chế, chiếm khoảng 13,79% cấp sơ thẩm 20% cấp phúc thẩm số vụ xét xử Ngồi ra, chất lượng tranh tụng cịn phụ thuộc nhiều vào chất lượng điều tra, truy tố, phụ thuộc vào trình độ lực Thẩm phán giao nhiệm vụ điều khiển phiên tịa Khơng Thẩm phán điều khiển phiên tòa, tiến hành xét hỏi, tổ chức hoạt động tranh luận thiếu trách nhiệm, có tư tưởng “cho qua”, “đóng kịch” theo kiểu “án bỏ túi” Có Thẩm phán thực thi quyền hạn trách nhiệm phiên tịa cho “xong việc”, phó mặc cho KSV Năm là, tải công việc, đánh giá nguyên nhân dẫn đến chất lượng tranh tụng hạn chế Theo số liệu thống kê Văn phòng Viện KSND tỉnh qua báo cáo phản ảnh số địa phương cho thấy năm qua áp lực cơng tác THQCT KSXX án hình lớn, đơn vị có lượng

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan