Bài luận đi phân tích, chứng minh và làm rõ các quy định pháp luật liên quan về việc trả hồ sơ bổ sung trong giai đoạn xét xử vụ án sơ thẩm hình sự. Qua đó đưa ra một số những thuận lợi và vướng mắc còn tồn tại hiện nay. Cuối cùng là một số giải pháp để hoàn thiện PL.
MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH VỀ VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÃY NÊU MỘT SỐ KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT………………………………………………………… A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM Khái niệm 2 Đặc điểm Ý nghĩa II QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử 1.1 Căn trả hồ sơ để điều tra bổ sung .3 1.1.1 Khi thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Điều 441 Bộ luật Tố tụng hình mà khơng thể bổ sung phiên tịa .4 1.1.2 Có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm .5 1.1.3 Có cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật Hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can 1.1.4 Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 1.2 Thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung 1.3 Thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung 1.4 Thời hạn số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung .8 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung phiên tòa xét xử .8 2.1 Căn trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.2 Thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.3 Thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.4 Thời hạn số lần Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung III MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 SO VỚI BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 .10 IV THỰC TRẠNG, MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .11 Thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 11 Một số khó khăn, vướng mắc .12 2.1 Về mặt pháp lý .12 2.2 Về mặt thực tiễn .13 Kiến nghị hướng giải 14 3.1 Về mặt pháp lý .14 3.2 Về mặt thực tiễn .15 C KẾT LUẬN 16 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Từ viết tắt BLHS năm 2015 BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 TTLT số 02/2017 Nghĩa đầy đủ Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Thơng tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC- VAHS VKS VKSND KSV ĐTBS HVPT TTHS XXST CBXX TNHS PNTM TAND CQĐT ĐTV TANDTC VKSNDTC TANDTC-BCA-BQP Vụ án hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên Điều tra bổ sung Hành vi phạm tội Tố tụng hình Xét xử sơ thẩm Chuẩn bị xét xử Trách nhiệm hình Pháp nhân thương mại Tòa án nhân dân Cơ quan điều tra Điều tra viên Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao A MỞ ĐẦU Quá trình giải VAHS trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, đó, giai đoạn xét xử đóng vai trị đặc biệt quan trọng Tại phiên tịa, tất chứng cứ, tài liệu, đồ vật thu thập giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố đưa xem xét công khai thông qua việc xét hỏi sở bên tiến hành tranh luận Có vậy, Tịa án đưa phán khách quan, toàn diện, phù hợp với thật vụ án quy định pháp luật Tuy nhiên, trường hợp sau nhận cáo trạng hồ sơ vụ án từ VKS chuyển sang Tòa án định đưa vụ án xét xử Nếu phát có trường hợp khơng thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để kết luận tội phạm, người phạm tội trình điều tra, truy tố vi phạm quy định pháp luật TTHS có để khởi tố bị can tội phạm khác, có đồng phạm khác, Tịa án với tư cách quan xét xử phải trả hồ sơ để ĐTBS nhằm khắc phục tồn tại, thiết sót giai đoạn điều tra, truy tố, từ đảm bảo có để giải vụ án người, tội, pháp luật Trong thực tiễn TTHS nay, việc Tòa án trả hồ sơ cho VKS để ĐTBS điều cần thiết, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều bất cập hoạt động trả hồ sơ ĐTBS Tòa án hiệu hiệu hoạt động trả hồ sơ Tịa án khơng phải lúc đảm bảo Điều xuất phát từ nhận thức nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân khách quan ngun nhân chủ quan Chính vậy, việc nghiên cứu chế định trả hồ sơ để ĐTBS giai đoạn XXST VAHS điều quan trọng cần thiết Xuất phát từ lý trên, em xin lựa chọn đề tài số 17: “Anh/chị phân tích quy định việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định luật tố tụng hình Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết” làm tiểu luận học kỳ mơn Luật tố tụng hình B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM Khái niệm Trả hồ sơ ĐTBS “việc quan tiến hành tố tụng sau trả vụ án cho quan tiến hành tố tụng trước để tiếp tục điều tra, khắc phục việc thiếu chứng vi phạm thủ tục tố tụng để truy tố, đề nghị truy tố bổ sung trường hợp cho quan tiến hành tố tụng trước bỏ lọt tội phạm người thực HVPT” [10, tr.8] Còn XXST VAHS “là việc Tòa án tiến hành hoạt động tố tụng xem xét, phán vụ án theo thủ tục sơ thẩm, Tịa án quy định BLTTHS, định truy tố VKS, chứng thu thập trình tố tụng kết tranh tụng phiên tòa án định tố tụng để giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm” [5, tr.416] Như vậy, ta rút khái niệm “trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn XXST VAHS sau: “Trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn XXST VAHS việc Tòa án cấp sơ thẩm giai đoạn CBXX phiên tòa định trả hồ sơ VAHS cho VKS nơi định truy tố để điều tra bổ sung phát thấy thiếu chứng quan trọng, có đồng phạm khác, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng mà khắc phục phiên tịa, từ nhằm khắc phục thiếu sót q trình điều tra, truy tố đảm bảo cho việc giải VAHS khách quan, toàn diện, quy định pháp luật” [8, tr.12] Đặc điểm Thứ nhất, thẩm quyền trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn XXST VAHS Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa (ở giai đoạn CBXX) Hội đồng xét xử (tại phiên tòa) Thứ hai, chủ thể tiếp nhận hồ sơ Tòa án cấp sơ thẩm trả để điều tra bổ sung VKS nơi định truy tố ban hành cáo trạng VKS ủy quyền thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử (trong trường hợp VKS cấp định truy tố ủy quyền cho VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử) Thứ ba, mục đích trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn XXST nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử phải thật đầy đủ, khách quan, người, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Thứ tư, trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn XXST VAHS định áp dụng pháp luật Quyết định có hiệu lực thi hành mà không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm số định tố tụng khác Ý nghĩa Quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn XXST VAHS có ý nghĩa quan trọng hoạt động xét xử Tịa án: Thứ nhất, góp phần giải vụ án khách quan, xác, xử lý người phạm tội: Trong giai đoạn xét xử VAHS, Tòa án tiến hành hoạt động cần thiết luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp có toàn định mà CQĐT VKS thông qua trước định đưa vụ án xét xử nhằm loại trừ hậu tiêu cực sơ suất, sai lầm giai đoạn trước Thứ hai, bảo đảm nguyên tắc BLTTHS: nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 7), ngun tắc suy đốn vơ tội (Điều 13) nguyên tắc xác định thật vụ án (Điều 15) Thứ ba, bảo đảm quyền người: không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, xử lý nghiêm HVPT nhiệm vụ quan trọng pháp luật TTHS Bảo vệ quyền người nghĩa vụ nhà nước Tòa án bảo vệ quyền người quy định pháp luật, có pháp luật TTHS Quy định trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn XXST góp phần bảo đảm khơng làm oan người vơ tội góp phần bảo đảm quyền người Thứ tư, góp phần phịng ngừa tội phạm: Việc áp dụng hình phạt phải sở xác định đắng thật khách quan VAHS, không vi phạm trình giải VAHS tác dụng phịng ngừa phát huy hiệu Quy định trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn XXST bảo đảm cho Tòa án có phán đắn tội phạm hình phạt, từ tác động tích cực đến hiệu đấu tranh phòng ngừa tội phạm [9,10] II QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử 1.1 Căn trả hồ sơ để điều tra bổ sung Theo Điều 280 BLTTHS năm 2015 TTLT số 02/2017, thời hạn CBXX, Thẩm phán định trả hồ sơ cho VKS để ĐTBS thuộc trường hợp sau: 1.1.1 Khi thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Điều 441 Bộ luật Tố tụng hình mà khơng thể bổ sung phiên tịa Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án [2, Điều 86] Chứng VAHS yếu tố định để kết luận HVPT bị can Trên thực tế, số vụ Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để ĐTBS chứng chiếm tỉ lệ chủ yếu Để hiểu chứng mà xét thấy bổ sung giai đoạn CBXX, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa cần vào quy định khoản Điều TTLT số 02/2017, bao gồm: (1) Có HVPT xảy hay khơng; (2) Thời gian, địa điểm tình tiết khác HVPT; (3) Ai người thực HVPT; (4) Có lỗi hay khơng có lỗi; (5) Có lực TNHS khơng; (6) Mục đích, động phạm tội; (7) Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ TNHS bị can, bị cáo; (8) Đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; (9) Tính chất mức độ thiệt hại HVPT gây ra; (10) Nguyên nhân điều kiện phạm tội; (11) Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ TNHS, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt; (12) Chứng khác để chứng minh nhiều vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS mà thiếu chứng khơng đủ để giải vụ án; (13) Trường hợp PNTM phạm tội Ví dụ: TAND huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre trả hồ sơ vụ án Trương Phúc H phạm tội “Trộm cắp tài sản” quy định Điều 173 BLHS năm 2015 cho VKSND cấp để yêu cầu bổ sung chứng mà phiên tịa khơng thể bổ sung Trong vụ án này, bị hại ông Kha Vĩnh Đ khiếu nại số lượng hải sản thực tế bị trộm cắp số lượng tài sản mà VKS truy tố Đồng thời, ông Đ cung cấp tờ kê khai số lượng tài sản bị cáo tự biết Phụ lục: Quy định TTLT số 01/2017 trả hồ sơ điều tra bổ sung khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015 thừa nhận lấy trộm ơng, q trình điều tra ơng Đ giao nộp tờ khai cho CQĐT ĐTV không làm rõ [14] Lưu ý: Trong số trường hợp, dù hồ sơ thiếu chứng nêu xét thấy tiến hành truy tố, xét xử xét thấy việc trả lại hồ sơ khơng thể thu thập chứng Thẩm phán khơng trả hồ sơ ĐTBS Ví dụ: trường vụ án bị thay đổi trời mưa, bão, lũ lụt,…nên khơng cịn dấu vết, vật chứng dẫn đến khơng thể tìm lại vật chứng Chỉ yêu cầu VKS bổ sung tài liệu chứng khơng Thẩm phán xem xét đến trả hồ sơ để ĐTBS Điều 280 BLTTHS 1.1.2 Có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm Theo hướng dẫn khoản Điều TTLT số 02/2017, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa trả hồ sơ để điều tra bổ sung thuộc trường hợp sau: Một là, VKS truy tố hay nhiều tội, chứng hồ sơ vụ án cho thấy hành vi bị can bị cáo thực cấu thành hay nhiều tội khác Như vậy, điều hiểu bị can bị cáo bị VKS truy tố nhiều hành vi tội hay nhiều tội việc truy tố chưa xác, cần phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can hay nhiều tội khác xác định Hai là, HVPT mà VKS truy tố, chứng hồ sơ vụ án cho thấy cịn có để khởi tố bị can bị cáo hay nhiều tội khác Trong trường hợp này, Thẩm phán có trả hồ sơ ĐTBS hay khơng cịn phụ thuộc vào việc hay nhiều tội phát có liên quan đến HVPT truy tố hay không 1.1.3 Có cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật Hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can Một là, bị can bị cáo bị truy tố, chứng HSVA cho thấy vụ án cịn có người đồng phạm khác Về nguyên tắc, vụ án đồng phạm phải giải lần đảm bảo xác định khách quan, tồn diện Vì vậy, xét xử riêng lẻ khơng thấy hết tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm áp dụng biện pháp TNHS không tương xứng với vai trò người đồng phạm vụ án Hai là, bị can bị cáo bị truy tố, chứng HSVA cho thấy cịn có người phạm tội khác liên quan đến vụ án, chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can: Trong giai đoạn CBXX, phát có đủ để xác định vụ án cịn có người đồng phạm khác (người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức) có người liên quan khác khơng đồng phạm thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm vụ án (người phạm tội “che giấu tội phạm”, “khơng tố giác tội phạm” có hành vi “tiêu thụ tài sản” người khác phạm tội mà có) chưa khởi tố bị can Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền trả hồ sơ để ĐTBS 1.1.4 Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Khoản Điều BLTTHS năm 2015 quy định: Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử không thực thực không đúng, không đầy đủ trình tự, thủ tục Bộ luật quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện vụ án Căn quy định khoản Điều TTLT số 02/2017 Ngoài ra, khoản Điều TTLT quy định trường hợp ngoại lệ: “Tòa án không trả hồ sơ ĐTBS vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng người 18 tuổi thực điều tra, truy tố, xét xử họ đủ 18 tuổi” Ví dụ: TAND tỉnh Hà Tĩnh trả hồ sơ vụ án Vũ Thị H bị VKS truy tố tội “Tham ô tài sản” theo Điều 353 BLHS để ĐTBS có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nội dung vụ án Nguyên nhân tài liệu, chứng kết luận tổng số tiền tham ô bà H chưa đầy đủ; việc giám định chữ ký, tài liệu bị khiếu nại, thắc mắc; số biên hỏi cung khơng có luật sư tham gia; số tài liệu thu giữ khám xét không phản ánh đầy đủ HSVA; trách nhiệm Chủ tịch xã chưa xem xét Bên cạnh đó, ĐTV chưa làm hết trách nhiệm việc thu thập chứng giai đoạn điều tra, việc bàn giao hồ sơ từ cấp huyện lên cấp tỉnh không đầy đủ; KSV chưa sát thực việc kiểm sát từ đầu nên không phát hồ sơ cần điều tra thêm gì, thủ tục tố tụng [14] Phụ lục: Quy định TTLT số 01/2017 trả hồ sơ điều tra bổ sung khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015 10 1.2 Thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015 quy định: “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung…” Đồng thời, khoản Điều 277 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, 03 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định:…Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung” Các quy định hoàn toàn phù hợp với quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Điều 45 BLTTHS năm 2015 Như vậy, thẩm quyền định trả hồ sơ để ĐTBS Tòa án giai đoạn CBXX sơ thẩm thuộc Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa 1.3 Thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung Trong thời hạn CBXX, sau nghiên cứu hồ sơ, thấy có trả hồ sơ ĐTBS Thẩm phán chủ tọa phiên tịa trao đổi với KSV để có biện pháp khắc phục kịp thời bổ sung phiên tịa mà khơng phải trả hồ sơ để ĐTBS Nếu KSV Thẩm phán khơng thống ý kiến báo cáo lãnh đạo liên ngành xem xét cho ý kiến việc giải vụ án Trường hợp VKS phát có trả hồ sơ ĐTBS VKS có văn đề nghị Tịa án trả hồ sơ ĐTBS Quyết định phải ghi rõ vấn đề cần điều tra bổ sung gửi cho VKS kèm theo hồ sơ vụ án thời hạn 03 ngày kể từ ngày định Nếu kết ĐTBS dẫn tới việc đình vụ án VKS định đình vụ án thơng báo cho Tòa án biết thời hạn 03 ngày kể từ ngày định Nếu kết để ĐTBS dẫn tới phải thay đổi định truy tố VKS ban hành cáo trạng thay cáo trạng trước Trường hợp VKS khơng bổ sung vấn đề mà Tòa án yêu cầu giữ ngun định truy tố Tịa án tiến hành xét xử vụ án Trường hợp vụ án có bị can bị tạm giam mà xét thấy cần phải trả hồ sơ để ĐTBS trước hết thời hạn tạm giam 07 ngày, Tịa án phải thông báo cho VKS biết để xem xét, định việc tạm giam bị can nhận hồ sơ vụ án Ví dụ: TAND TP Bến Tre trả hồ sơ vụ án Trịnh Bảo Q phạm tội “Chống người thi hành công vụ” quy định Điều 330 BLHS năm 2015 cho VKS để ĐTBS theo điểm a khoản Điều 280 BLTTHS Cụ thể, Tòa yêu cầu trưng cầu giám định chế hình thành vết thương bị hại, xác định lời khai nhân chứng thu giữ tang vật gây án Sau 11 nhận hồ sơ, VKS có Cơng văn khơng chấp nhận u cầu ĐTBS Tòa án giữ nguyên Cáo trạng Lý mà VKS đưa Tòa án yêu cầu ĐTBS nội dung làm rõ q trình điều tra nên khơng chấp nhận giữ nguyên Cáo trạng [14] 1.4 Thời hạn số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung Khoản Điều 274 BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp Tòa án trả hồ sơ vụ án để ĐTBS “thời hạn điều tra bổ sung không tháng” thời hạn 01 tháng “tính từ ngày CQĐT nhận lại HSVA yêu cầu điều tra” Việc quy định với mục đích hạn chế tối đa lạm dụng việc trả hồ sơ để kéo dài thời gian giải vụ án Khoản Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trong giai đoạn CBXX, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để ĐTBS lần” Việc giới hạn số lần tránh trả hồ sơ nhiều lần gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, đồng thời tránh ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Trả hồ sơ để điều tra bổ sung phiên tòa xét xử 2.1 Căn trả hồ sơ điều tra bổ sung Theo quy định khoản Điều 326 BLTTHS năm 2015: Kết thúc việc nghi án, Hội đồng xét xử có quyền định trả hồ sơ vụ án để VKS ĐTBS; yêu cầu VKS bổ sung tài liệu, chứng BLTTHS năm 2015 không quy định trường hợp Hội đồng xét xử trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS phiên tòa Đồng thời, khơng có quy định dẫn chiếu có quy định thẩm quyền cho HĐXX Tuy nhiên, theo khoản khoản Điều 326 BLTTHS, hiểu rằng, phiên tịa sơ thẩm, xét thấy có trường hợp cần trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn CBXX Hội đồng xét xử định trả hồ sơ ĐTBS 2.2 Thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Chủ thể định trả hồ sơ để ĐTBS Hội đồng xét xử Riêng vụ án giải theo thủ tục rút gọn, cần trả hồ sơ ĐTBS thẩm quyền thuộc Thẩm phán phân cơng xét xử (vì theo Điều 24 Điều 463 BLTTHS năm 2015 phiên tịa xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành) Hội đồng xét xử phải thông báo định cho người có mặt phiên tịa người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa 12 2.3 Thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung Theo quy định TTLT số 02/2017 việc trả hồ sơ để ĐTBS phải định văn người có thẩm quyền ký theo quy định Điều 41, 44 45 BLTTHS năm 2015 Trong định trả hồ sơ ĐTBS phải ghi số, ngày, tháng, năm lần trả hồ sơ (thứ thứ hai) Phần nội dung phải ghi vấn đề phải ĐTBS, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cần khắc phục pháp luật áp dụng Trường hợp tiếp tục trả hồ sơ để ĐTBS định nêu rõ vấn đề yêu cầu ĐTBS lần trước chưa ĐTBS ĐTBS chưa đạt yêu cầu từ kết điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần điều tra Ngoài ra, trường hợp Tòa án định trả hồ sơ cho VKS để truy tố lại xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng mà VKS truy tố định trả hồ sơ phải nêu rõ tội danh nặng mà Tòa án đề nghị VKS truy tố lại Sau nhận hồ sơ vụ án định trả hồ sơ để ĐTBS Tòa án, VKS xem xét xử lý sau: (1) Nếu định trả hồ sơ để ĐTBS Tòa án có mà VKS tự bổ sung VKS tiến hành điều tra; trường hợp khơng thể tự bổ sung VKS định trả hồ sơ để ĐTBS chuyển hồ sơ cho CQĐT để tiến hành điều tra; (2) Nếu định trả hồ sơ để ĐTBS Tòa án khơng có VKS có văn nêu rõ lý giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tòa án để đưa vụ án xét xử Sau nhận hồ sơ định ĐTBS, CQĐT tiến hành điều tra nội dung nêu định Sau kết thúc điều tra, trường hợp kết ĐTBS dẫn đến đình điều tra, đình vụ án CQĐT, VKS định đình theo thẩm quyền thơng báo cho Tịa án Nếu kết ĐTBS khơng làm thay đổi định truy tố VKS có văn nêu rõ lý giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tòa án Nếu kết ĐTBS làm thay đổi định truy tố VKS ban hành cáo trạng thay cáo trạng cũ chuyển hồ sơ sang Tòa án để tiến hành xét xử VAHS [8, tr.38] 2.4 Thời hạn số lần Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Theo khoản Điều 174 BLTTHS năm 2015: “Nếu Tòa án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung khơng q 01 tháng”, tính từ ngày “CQĐT nhận lại HSVA yêu cầu điều tra bổ sung” Cũng theo khoản này, Hội đồng xét xử trả hồ sơ để ĐTBS lần Quy định địi hỏi Thẩm phán phải nghiên cứu tồn diện hồ sơ 13 vụ án để sớm phát trường hợp ĐTBS, mặt khác phải kịp thời định, không để hết thời hạn xét xử định trả hồ sơ để ĐTBS III MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 SO VỚI BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 Kế thừa hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003, chế định trả hồ sơ ĐTBS BLTTHS năm 2015 có số điểm tiến hơn, cụ thể sau: Thứ nhất, để Tịa án trả hồ sơ ĐTBS: Có thể thấy Điều 179 BLTTHS năm 2003 quy định chung chung để Tòa án trả hồ sơ ĐTBS, dẫn đến thực tiễn áp dụng quy định gặp nhiều khó khăn Khắc phục điều này, khoản Điều 280 BLTTHS 2015 quy định gồm có bốn cứ, nhiều so với BLTTHS năm 2003 Căn bổ sung điểm c “Người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can” Thực tế “Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác” BLTTHS năm 2003 [1, Điều 179] tách làm hai cứ: “Có cho ngồi hành vi mà VKS truy tố, bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm” “Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can” Về mặt diễn đạt, điều luật sửa đổi bổ sung thêm số từ ngữ nhằm nâng cao xác kỹ thuật xây dựng văn Đồng thời, TTLT số 02/2017 cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định trả hồ sơ để ĐTBS, đảm bảo pháp luật áp dụng cách xác thống Thứ hai, số lần trả hồ sơ để ĐTBS Tòa án: Khoản Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần” Theo đó, BLTTHS năm 2015 giới hạn cụ thể giai đoạn CBXX, Tịa án có quyền trả hồ sơ để ĐTBS lần phiên tịa, Tịa án có quyền trả hồ sơ để ĐTBS lần Như vậy, so với quy định khoản Điều 121 BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 giảm số lần Tòa án trả hồ sơ để ĐTBS từ hai lần xuống lần Quy định tránh lạm dụng việc trả hồ sơ ĐTBS để kéo dài thời gian giải vụ án Thứ ba, BLTTHS năm 2015 luật hóa số nội dung trường hợp Tòa án trả hồ sơ để ĐTBS, xét thấy bổ sung chứng cứ, tài liệu VKS trực tiếp 14 bổ sung mà không cần thiết phải trả hồ sơ cho CQĐT (Điều 246) trường hợp VKS phát có trả hồ sơ để ĐTBS VKS có văn đề nghị Tịa án trả hồ sơ (khoản Điều 280) Điều tạo chủ động cho VKS trình giải VAHS, hạn chế tình trạng giải vụ án bị kéo dài Thứ tư, để hạn chế việc trả hồ sơ để ĐTBS không cần thiết, BLTTHS năm 2015 mở rộng thẩm quyền Tòa án giai đoạn XXST VAHS Đồng thời, khoản Điều 251 BLTTHS năm 2015 quy định: “Việc xét xử tạm ngừng thuộc trường hợp: a) Cần phải xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà thực phiên tịa thực thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa…” Khoản Điều quy định việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tịa thơng báo cho người tham gia tố tụng biết Thời hạn tạm ngừng phiên tịa khơng q 05 ngày kể từ ngày định tạm ngừng phiên tòa Hết thời hạn tạm ngừng phiên tòa, việc xét xử vụ án tiếp tục Trường hợp tiếp tục xét xử vụ án phải hỗn phiên tịa [13] Có thể thấy, quy định tiến hệ thống pháp luật tố tụng nước ta, tạo điều kiện cho Tòa án chủ động cơng tác đánh giá tồn diện, khách quan chứng có hồ sơ vụ án chứng cần bổ sung để xác minh thật khách quan vụ án, làm để phán thấu tình đạt lý, người, tội, pháp luật IV THỰC TRẠNG, MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong giai đoạn từ năm 2013 – 2017, theo Báo cáo tổng kết công tác ngành số liệu thống kê kết thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngành Kiểm sát, Tòa án cấp trả hồ sơ để ĐTBS tổng cộng 9895 vụ tổng số 363503 vụ thụ lý (chiếm tỷ lệ 2.72%) Năm 2015, tỉ lệ trả hồ sơ tăng cao (đạt 3.59% - cao năm) Nguyên nhân ngày 17/9/2014, TANDTC có Cơng văn số 234/TANDTC-HS u cầu Tòa án địa phương thực nghiêm chỉnh quy định TTLT số 17/2007 Cụ thể, công văn yêu cầu bắt buộc phải tiến hành giám định hàm lượng chất ma túy chất thu giữ nghi ma túy tất vụ án ma túy để sở kết tội định TNHS bị cáo, làm tăng số lượng vụ án phải trả hồ sơ [8, tr 44 - 45] Nhìn chung, số vụ mà Tịa án trả hồ sơ cho VKS để ĐTBS có xu hướng giảm, thể 15 chặt chẽ, hiệu BLTTHS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Cụ thể: Bảng: Số vụ Tòa án toàn ngành định trả hồ sơ để điều tra bổ sung (2013 – 2017) Năm Số vụ Tòa án thụ lý 2013 76.772 2014 75.274 2015 71.804 2016 71.291 2017 68.362 Tổng 363.503 Một số khó khăn, vướng mắc Số vụ trả hồ sơ ĐTBS 1.738 1.812 2.578 2.039 1.728 9.895 Tỷ lệ (%) 2.26 2.40 3.59 2.86 2.57 2.72 Chế định trả hồ sơ để ĐTBS Tòa án cấp sơ thẩm quy định BLTTHS nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử theo quy định pháp luật; bảo đảm việc giải vụ án hình khách quan, toàn diện, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm Thực tiễn áp dụng áp luật việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm tồn số khó khăn, vương mắc sau: Đối với trường hợp Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung “khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà khơng thể bổ sung phiên tịa được” quy định điểm a Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Trong thực tế có nhiều trường hợp, Thẩm phán thụ lý vụ án nghiên cứu hồ sơ thấy có chứng chưa rõ có quan điểm đánh giá chứng khác với quan điểm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nên trả hồ sơ điều tra bổ sung chưa đưa vụ án xét xử, chưa thẩm tra chứng thiếu sót thơng qua việc xét hỏi, tranh tụng phiên tòa Để tránh trường hợp tránh việc lạm dụng trả hồ sơ để điều tra bổ sung nghiên cứu chưa kĩ hồ sơ cần quy định theo hướngchặt chẽ hơn: Tại phiên tịa, qua q trình xét hỏi, tranh luận mà thấy có chứng quan trọng chưa điều tra làm rõ phát sinh tình tiết khơng thể làm rõ phiên tịa trả hồ sơ điều tra bổ sung Đối với trường hợp Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung “việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” Cần quy định rõ hành vi vi phạm thủ tục tố tụng Theo tác giả, cần quy định theo hướng làm rõ vi phạm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng mà gây xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích người tham gia tố tụng, chẳng hạn bị can Đối với trường hợp cần phải 16 có thêm điều kiện Tịa án khơng thể tự bổ sung được, nên cần phải trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung Bên cạnh đó, Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: “Trường hợp Viện kiểm sát phát có trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát có văn đề nghị Tịa án trả hồ sơ” Khi đó, Tịa án xem xét văn đề nghị Viện kiểm sát, từ Quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung Thứ hai, thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định nội dung “Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung”, nội dung Hội đồng xét xử định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung lại quy định tản mạn, rải rác điều luật khác có liên quan Điều vơ hình chung tạo nên nhầm lẫn thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án Cụ thể tồn cách hiểu sai lầm trả hồ sơ điều tra bổ sung Tịa án, cho việc u cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa tiến hành tiến hành hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án, giai đoạn chuẩn bị xét xử Thứ ba, thời hạn điều tra bổ sung gia hạn điều tra bổ sung Khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định trường hợp hồ sơ Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung khơng q tháng; cịn Tịa án trả lại hồ sơ thời hạn điều tra bổ sung không tháng Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan Điều tra nhận lại hồ sơ vu án yêu cầu điều tra Như vậy, Bộ luật quy định thời điểm bắt đầu thời hạn Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung cho Cơ quan điều tra tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra Còn trường hợp Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát tiến hành điều tra bổ sung theo yêu cầu Tòa án Bộ luật chưa quy định thời hạn điều tra bổ sung trường hợp Vì vậy, cần thiết bổ sung quy định cụ thể khoảng thời gian kể từ ngày Viện kiểm sát nhận hồ sơ Tòa án trả lại để điều tra bổ sung Viện kiểm sát phải chuyển cho Cơ quan Điều tra quy định cụ thể khoảng thời gian kể từ ngày Tòa án định trả điều tra bổ sung Tịa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát Thứ tư, việc giải yêu cầu điều tra bổ sung Tòa án 17 Pháp luật hành không quy định thời hạn cho Viện kiểm sát xem xét định trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án Đây thiếu sót ngun nhân làm chậm q trình giải vụ án Tòa án trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung, VKS tiến hành xem xét, định tự bổ sung chuyển hồ sơ cho Cơ quan Điều tra tiến hành bổ sung vấn đề mà Tịa án u cầu Vì vậy, không quy định thời hạn cho VKS, việc bổ sung bị chậm khơng quan có trách nhiệm chậm trễ Do đó, cần bổ sung thêm quy định thời hạn để VKS xem xét định trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án, định tự bổ sung chuyển hồ sơ cho quan điều tra để rút ngắn thời gian tố tụng Theo đề xuất, thời hạn Tòa án chuyển định, hồ sơ cho VKS 03 ngày nên ghi nhận thời hạn VKS xem xét định: “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án, VKS phải xem xét, định tự bổ sung chuyển hồ sơ cho Cơ quan Điều tra” Nhìn chung, yêu cầu việc hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 phải thể đầy đủ nguyên tắc tố tụng hình sự; nâng cao trách nhiệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cơng dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng; đảm bảo tính khả thi hiệu quy định pháp luật./ Kiến nghị hướng giải Từ khó khăn vướng mắc nêu trên, em xin kiến nghị hướng giải khắc phục sau: 3.1 Về mặt pháp lý Thứ nhất, cần có văn hướng dẫn Tịa án phải giải hai lần trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS mà vấn đề phát sinh chưa làm rõ Em xin đề xuất hướng xử lý thay đổi quy định số lần trả hồ sơ ĐTBS (khoản Điều 174 BLTTHS năm 2015) Tòa án quy định: “Việc trả hồ sơ điều tra bổ sung thực lần nội dung định” Thứ hai, vấn đề BLTTHS năm 2015 TTLT số 02/2017 mâu thuẫn với trả hồ sơ ĐTBS vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: đề xuất nên điều chỉnh theo hướng bỏ quy định điểm a khoản Điều TTLT số 02/2017 để tránh chồng chéo với quy định Luật Thông tư hướng dẫn, gây nên tình trạng thiếu đồng bộ, khơng thống Tòa án xét xử 18 Thứ ba, đề xuất loại bỏ bớt trường hợp trả hồ sơ ĐTBS cách sửa đổi quy định theo hướng nên quy định trường hợp hành vi khác bị can thực có liên quan đến vụ án VKS truy tố Cụ thể, sửa đổi điểm b khoản Điều 280 BLTTHS năm thành: “Có cho hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm có liên quan đến vụ án mà Viện kiểm sát truy tố Trường hợp bị can thực hành vi khác mà Bộ luật Hình quy định tội phạm không liên quan đến vụ án tiến hành khởi tố vụ án mới” [12] 3.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, trọng vào công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm nâng cao lĩnh trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ Lãnh đạo CQĐT, VKS Tòa án cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo cập nhật kiến thức pháp lý kinh nghiệm hoạt động thực tiễn cho cán ĐTV, KSV Thẩm phán Trong trình làm việc, CQĐT, VKS Tòa án phải thường xuyên tổng hợp khó khăn, vướng mắc việc thực quy định BLTTHS văn hướng dẫn để báo cáo lãnh đạo liên ngành pháp luật Trung ương sửa đổi, bổ sung Thứ hai, tăng cường công tác nâng cao rèn luyện kỹ nghề nghiệp, không ngừng đề cao ý thức trách nhiệm, lực trình độ riêng đội ngũ KSV Đẩy mạnh việc thực vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, KSV: “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” KSV có trách nhiệm thường xuyên theo dõi tiến độ điều tra vụ án, nghiên cứu chứng tài liệu ĐTV thu thập để kịp thời yêu cầu điều tra, chủ động phối hợp với ĐTV để điều tra làm rõ vấn đề cần chứng minh giai đoạn điều tra Thứ ba, lãnh đạo đơn vị phải đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ ĐTV, KSV giai đoạn tố tụng, kiểm tra việc thực yêu cầu nghiệp vụ việc khởi tố, yêu cầu điều tra, lập hồ sơ,…Chú trọng cơng tác bố trí, sử dụng xếp cán nhằm lựa chọn cán ĐTV, KSV có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thực chức trách, nhiệm vụ giao 19 C KẾT LUẬN Như vậy, trả hồ sơ để ĐTBS nói chung Tồ án trả hồ sơ ĐTBS giai đoạn XXST nói riêng chế định quan trọng Luật TTHS Việt Nam Chế định bảo đảm mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng, đồng thời thể quan hệ chế ước quan trình giải vụ án hình Các quy định trả hồ sơ vụ án hình để ĐTBS có ý nghĩa nhằm khắc phục tồn tại, thiếu sót giai đoạn điều tra, truy tố để đảm bảo việc điều tra, truy tố toàn diện, người, tội, xác, khách quan khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân liên quan Việc nghiên cứu chế định trả hồ sơ để ĐTBS giai đoạn XXST mặt lý luận thực tiễn góp phần làm rõ chất, ý nghĩa mục đích chế định trình giải vụ án hình Việc Toà án định trả hồ sơ để ĐTBS đắn giai đoạn CBXX phiên tồ có góp phần quan trọng vào việc giải vụ án kịp thời, xác, khách quan Ngược lại, việc Tồ án định trả hồ sơ để ĐTBS khơng có làm cho trình giải vụ án bị kéo dài gây lãng phí thời gian, cơng sức, tài sản Nhà nước đồng thời làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, cần hồn thiện quy định pháp luật văn hướng dẫn liên ngành để giảm thiểu tỉ lệ trả hồ sơ ĐTBS quan tiến hành tố tụng thời gian tới./ 20