Trình bày quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ án hình sự cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đó đưa ra những kiến nghị , giải pháp.(10 điểm)

10 31 0
Trình bày quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ án hình sự cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đó đưa ra  những kiến nghị , giải pháp.(10 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 1 : LÍ LUẬN TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 Khái niệm và đặc điểm trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là chế định của luật tố tụng hình sự quy định Viện kiểm sát hoặc Tòa án chuyển trả hồ sơ cho Viện kiểm sát hoặc cơ quan điều tra để điều tra thêm về vụ án hình sự theo các căn cứ được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự nhằm mục đích làm sáng tỏ vụ án hình sự, để Tòa án xét xử vụ án một cách công minh, chính xác, khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Khái niệm trả hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố, được hiểu theo nhiều cách riêng, nhưng phải đảm bảo những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, Thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố thuộc về Viện kiểm sát. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra thông qua Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Ở giai đoạn này, ngoài Viện kiểm sát, không một cơ quan tố tụng nào khác có thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung. Ở giai đoạn truy tố, thì hình thức của văn bản yêu cầu điều tra bổ sung là quyết định với tên: “quyết định yêu cầu điều tra bổ sung”. Bản chất của giai đoạn truy tố phát sinh từ khi hồ sơ chuyển sang Viện kiểm sát cùng bản kết luận điều tra (hoặc quyết định đề nghị truy tố). Thứ hai, Việc trả hồ sơ trong giai đoạn kết thúc điều tra nhằm đảm bảo cho việc điều tra vụ án được khách quan, toàn diện, đúng người, đúng tội, đúng quy định pháp luật, đồng thời loại bỏ vi phạm pháp luật trong quá trình tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra, củng cố xác định chứng cứ để quyết định xử lý đối với tội phạm. Quy đinh về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố có thể coi là cơ hội để cơ quan tiến hành tố tụng sửa sai, khắc phục, bổ sung thiếu sót còn tồn tại trong quá trình thu thập, đánh giá chứng cứ. Thứ ba, Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố chỉ do Viện kiểm sát thực hiện, trên cơ sở tuân thủ các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về căn cứ, trình tự, thủ tục….. Ngoài Viện kiểm sát, các cơ quan tiến

Chương : LÍ LUẬN TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 Khái niệm đặc điểm trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung chế định luật tố tụng hình quy định Viện kiểm sát Tòa án chuyển trả hồ sơ cho Viện kiểm sát quan điều tra để điều tra thêm vụ án hình theo quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm mục đích làm sáng tỏ vụ án hình sự, để Tịa án xét xử vụ án cách cơng minh, xác, khách quan, người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội -Khái niệm trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố, hiểu theo nhiều cách riêng, phải đảm bảo đặc điểm sau đây: Thứ nhất, Thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố thuộc Viện kiểm sát Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra thông qua Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Ở giai đoạn này, ngồi Viện kiểm sát, khơng quan tố tụng khác có thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Ở giai đoạn truy tố, hình thức văn yêu cầu điều tra bổ sung định với tên: “quyết định yêu cầu điều tra bổ sung” Bản chất giai đoạn truy tố phát sinh từ hồ sơ chuyển sang Viện kiểm sát kết luận điều tra (hoặc định đề nghị truy tố) Thứ hai, Việc trả hồ sơ giai đoạn kết thúc điều tra nhằm đảm bảo cho việc điều tra vụ án khách quan, toàn diện, người, tội, quy định pháp luật, đồng thời loại bỏ vi phạm pháp luật trình tiến hành tố tụng quan điều tra, củng cố xác định chứng để định xử lý tội phạm Quy đinh chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố coi hội để quan tiến hành tố tụng sửa sai, khắc phục, bổ sung thiếu sót cịn tồn q trình thu thập, đánh giá chứng Thứ ba, Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát thực hiện, sở tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng hình cứ, trình tự, thủ tục… Ngoài Viện kiểm sát, quan tiến hành tố tụng khác khơng có quyền trả hồ sơ để điểu tra bổ sung giai đoạn truy tố Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố hoạt động cần thiết ý nghĩa quan trọng trình làm sang tỏ vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố qua điều: 245; 246;280 Và quy định cụ thể sau: 2.2 Quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Theo quy định Điều 245 Bộ luật tố tụng hình 2015 Viện kiểm sát định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung nghiên cứu hồ sơ vụ án phát thấy: + Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà Viện kiểm sát tự bổ sung được; + Có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác; + Có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can; + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” theo quy định BLTTHS trình điều tra, truy tố, xét xử, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không thực thực khơng đúng, khơng đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTHS quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan toàn diện vụ án (Khoản Điều Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP quy định hững trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự) 2.3 Quy định thời hạn trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Khoản Điều 240 BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể thời hạn Viện kiểm sát định trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Theo đó, thời hạn hai mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải định, có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tuy nhiên , trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát gia hạn thời hạn định việc truy tố không 10 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khi Viện kiểm sát trả lại hồ sơ để yêu cầu điểu tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung theo quy định khoản Điều 174 BLTTHS 2015 không qúa tháng, Tòa án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không 01 tháng Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra Vì vậy, sau có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra bổ sung 2.4 Quy định hình thức Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Khi tiến hành hoạt động trả hồ sơ điểu tra bổ sung giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phải định văn bản, định phải yêu cầu theo quy định pháp luật tố tụng Theo đó, định phải rõ: số, ngày, tháng, năm , đặc biệt số lần trả hồ sơ, điều có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến qúa trình xét xử vụ án, đánh giá hoạt động chấp hành pháp luật quan tiến hành tố tụng Với Quyết định điều tra bổ sung lại, hay gọi định điều tra bổ sung lần Quyết định phải nêu rõ: • Những vấn đề yêu cầu điều tra bổ sung liệt kê Quyết định lần , Cơ quan điều tra chưa hồn thiện • Những vấn đề điều tra bổ sung, chưa đạt yêu cầu Viện kiểm sát • Những vấn đề cần điều tra bổ sung mới, phát sinh trình giải vụ án hình 2.5 Quy định thực Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Theo quy định Điều 167 BLTTHS Điều 10 Thông tư số 02/2017/TTLT- VKSNDTC- BCA- TANDTC : Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực đầy đủ yêu cầu nêu định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát theo quy định Điều 167 Điều 245 Bộ luật Tố tụng hình sự; định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát khơng có theo quy định điều 3, Thơng tư liên tịch sau nhận hồ sơ vụ án, Cơ quan điều tra phải có văn nêu rõ lý giữ nguyên kết luận điều tra chuyển lại hồ sơ cho Viện kiểm sát Sau kết thúc điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra phải có kết luận điều tra bổ sung, kết luận rõ vấn đề điều tra bổ sung quan điểm giải vụ án Nếu kết điều tra bổ sung dẫn đến đình điều tra, đình vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát định đình Nếu kết điều tra bổ sung khơng làm thay đổi định truy tố Viện kiểm sát có văn nêu rõ lý giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tòa án; kết điều tra bổ sung làm thay đổi định truy tố Viện kiểm sát ban hành cáo trạng thay cáo trạng cũ chuyển hồ sơ đến Tòa án để xét xử 2.6 Quy định BLTTHS năm 2015 thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Theo quy định khoản Điều 245 BLTTHS năm 2015 “ VKS định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu CQĐT ĐTBS” VKS có quyền trả hồ sơ để ĐTBS VKS có thẩm quyền truy tố Khoản Điều 239 quy định “Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát xác định theo thẩm quyền xét xử Tòa án vụ án”.Theo quy định này, VKS có thẩm quyền truy tố VKS thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Điều luật quy định rõ “đối với vụ án VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp định việc truy tố” Việc BLTTHS năm 2015 bổ sung vấn đề có ý nghĩa quan trọng, giải vướng mắc liên quan đến thẩm quyền truy tố; xây dựng khung pháp lý để thực tốt chức năng, nhiệm vụ VKS cấp, phù hợp với nguyên tắc tập trung thống ngành Kiểm sát Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội Theo kết thống kê báo cáo tổng kết hàng năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội cho thấy: Trong thời gian 05 năm, từ năm 2012 đến năm 2016, Viện kiểm sát cấp trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung 1706 vụ, chiếm tỷ lệ 5,22.% tổng số 32.638 vụ Cơ quan điều tra kết thúc điều tra đề nghị truy tố Năm 2015 Viện kiếm sát cấp thành phố Hà Nội có tổng số án kết thúc điều tra đề nghị truy tố : 6253 vụ Viện kiểm sát cấp trả hồ sơ điều tra bổ sung cho quan điều tra 208 vụ Trong đó: - Số vụ trả : 208 vụ = 100% tổng số vụ trả điều tra bổ sung - Số vụ trả sai : vụ = 0% tổng số vụ trả điều tra bổ sung - Tỷ lệ án trả chấp nhận: 208/6253 vụ = 3,32% - Số vụ có trách nhiệm VKS: 13 vụ = 0,2%.(13/6253 vụ) Trong cấu trách nhiệm KSV cấp ( Cấp thành phố: 02vụ; Cấp huyện : 11 vụ) - Trong tổng số 208 vụ VKS trả ĐTBS, trả sau: + Thiếu chứng quan trọng: 130 vụ = 62,5% (130/208vụ) + Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: 03 vụ =0,14% (3/208vụ) + Yêu cầu khởi tố : 04vụ = 0,19% (4/208 vụ) + Trả lý khác : 71vụ = 34,13%(71/208vụ) Năm 2016 Viện kiếm sát cấp thành phố Hà Nội có tổng số án kết thúc điều tra đề nghị truy tố : 6296 vụ Viện kiểm sát cấp trả hồ sơ điều tra bổ sung cho quan điều tra : 263 vụ Trong đó: - Số vụ trả : 263 vụ = 100% tổng số vụ trả điều tra bổ sung - Số vụ trả sai : vụ = 0% tổng số vụ trả điều tra bổ sung - Tỷ lệ án trả chấp nhận: 263/6296 vụ = 4,17% - Số vụ có trách nhiệm VKS: 19 vụ = 0,3%.(19/6296 vụ ) Trong cấu trách nhiệm KSV cấp ( Cấp thành phố: 04 vụ; Cấp huyện : 15 vụ) - Trong tổng số 263 vụ VKS trả ĐTBS, trả sau: + Thiếu chứng quan trọng: 92 vụ = 35% (92/263 vụ) + Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: 04 vụ =1,52% (4/263 vụ) + Yêu cầu khởi tố : 03 vụ = 1,14% (3/263 vụ) + Trả có tình tiết : 35 vụ =13,3%(35/263 vụ) + Trả lý khác : 129vụ = 49,05%(129/263 vụ) Qua nghiên cứu số liệu thực tế án trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, Viện kiểm sát thực thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung dựa xác thực, trình tự thủ tục quy định pháp luật Các vụ án Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung cấp chủ yếu Cơ quan điều tra chưa bám sát hồ sơ để làm rõ tình tiết vụ án, án trả hồ sơ điều tra bổ sung trách nhiệm quan điều tra chiếm tỷ lệ tương đối cao, phần nhiều Cơ quan điều tra không thực hết yêu cầu điều tra Viện kiểm sát 3.2 Hạn chế nguyên nhân + Hạn chế : Thứ nhất, luật, thơng tư, nghị định … có quy định , hướng dẫn chi tiết trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố, không tránh khỏi mâu thuân, trùng lặp, chồng chéo dẫn đến nhận thức quan tiến hành tố tụng chưa thống Thứ hai, nhiều trường hợp, quan tiến hành tố tụng lạm dụng quy định yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố để tăng thời hạn điều tra vụ án vể nhiều lý khác Thứ ba, ý thức trách nhiệm, lực trình độ chun mơn người tiến hành tố tụng : Kiểm sát viện, cán Viện kiếm sát, cán điều tra viên hạn chế lớn trình điều tra vụ án hểnh nói chung , hoạt động trả hồ sơ nói riêng Việc Điều tra viên, Kiểm sát viên khơng hồn thành trách nhiệm, lực chuyên môn yếu dẫn đến việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung vể thiếu chứng quan trọng vụ án chiếm tỷ lệ cao +Nguyên nhân hạn chế: -Nguyên nhân khách quan Một , Tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, tính chất thủ đoạn, mức độ phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt tạo nhiều thách thức với quan tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm Hai là, quy định pháp luật hểnh sự, tố tụng hình cịn nhiều bất cập, cơng tác xây dựng, giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời, nhiều trường hợp thiếu, chưa phù hợp với yêu cầu tình hình Ba là, cơng tác phối hợp điều tra, kiểm sát điều tra Cơ quan Công an, Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội, địa bàn thành phố Hà Nội với địa phương khác thiếu chặt chẽ, thiếu liên kết , thống hoạt đông điều tra, truy tố Bốn là, diễn biến phức tạp tình hình kinh tế, xã hội, hội nhập tồn cầu , số vụ án thụ lý hàng năm ngày gia tăng , gây áp lực nặng nề cho đội ngũ ỏi Điều tra viên Kiểm sát viên có quan tố tụng Năm là, nguyên nhân khách quan, thường xảy trểnh giải vụ án hình dẫn đến việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố việc bị can, bị cáo thay đổi lời khai Sáu là, diễn biến vụ án thay đổi, trểnh điều tra vụ án có đồng phạm, việc bị can bỏ trốn, đầu thú… vể tác động tích cực, tiêu cực người nhà, dư luận, Cơ quan điều tra… ảnh hưởng đến bị can khác làm thay đổi tình tiết, nội dung vụ án Hoặc, giai đoạn truy tố bị can, vể nhiều lý do, Viện kiểm sát tống đạt quýêt định truy tố, cần yêu cầu Cơ quan điều tra định truy nã bị can Bảy là, công tác kiểm sát việc nắm giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố số Viện kiểm sát cấp huyện bất cập, hạn chế -Nguyên nhân chủ quan Một là, ý thức trách nhiệm công việc số Kiểm sát viên, Điều tra viên phân công xử lý vụ án chưa cao, không thực kiểm sát, điều tra ngày từ đầu vụ án, không đề yêu cầu điều tra, không theo dõi tiến độ điều tra nên không phát hồ sơ cần điều tra thêm chứng cứ, thủ tục tố tụng để yêu cầu điều tra toàn diện từ đầu vụ án, điều tra không sát với thực tế vụ án Hai là, Do trình độ nghiệp vụ số Điều tra viên hạn chế, ý thức trách nhiệm chưa cao, nên chưa đáp ứng yêu cầu BLTTHS yêu cầu Kiểm sát viên đề Ba là, lãnh đạo Viện kiểm sát chưa chủ động phối hợp tốt với Thủ trưởng quan điều tra, tao phối hợp chặt chẽ quan hệ tố tụng, để Kiểm sát viên tiếp cận hồ sơ cách thuận lợi từ vụ án khởi tố Bốn là, quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng, Điều tra viên, Kiểm sát viên chưa thực chặt chẽ, dẫn đến việc đánh giá chứng cứ, tội danh, khắc phục thiếu sót trước kết thúc điều tra, truy tố chưa kịp thời, hiệu Năm là, số vụ án, thủ tục nhập, tách vụ án , bị can tỉnh thành khác , thành phố Hà Nội làm kéo dài thời gian điều tra, lấy cung, thu thập chứng dẫn đến kết thúc điều tra thời hạn quy định 3.3 Giải pháp Một là, phân công giao án cho Kiểm sát viên, cần quan tâm đến lực, sở trường, tương ứng với tính chất vụ việc phân cơng, trọng đến Kiểm sát viên có thực tế, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực (nếu có) Hai là, Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình thường xuyên nghiên cứu văn hướng dẫn nghiệp vụ Ngành, quy định quyền hạn Viện kiểm sát, Kiểm sát viên trách nhiệm thực yêu cầu, định Viện kiểm sát quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định BLTTHS Ba là, sau phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát giải nguồn tin tội phạm, Kiểm sát viên kịp thời nghiên cứu tồn tài liệu, chứng có hồ sơ để nắm nội dung vụ việc, định hướng điều tra, xác minh đề yêu cầu xác minh; nội dung yêu cầu bám vào vấn đề cần chứng minh phải cụ thể, rõ ràng; quan tâm chứng chứng minh dấu hiệu tội phạm, chứng gỡ tội, tránh yêu cầu chung chung không định hướng Trong trình xác minh, Kiểm sát viên thường xuyên theo dõi kết thu thập chứng Điều tra viên, đối chiếu với nội dung yêu cầu xác minh xem đáp ứng yêu cầu chưa, kể vấn đề phát sinh, kịp thời bổ sung yêu cầu xác minh; phải kiểm tra tính có cứ, hợp pháp giá trị chứng minh chứng thu thập theo quy định Bốn là, giai đoạn điều tra, việc yêu cầu điều tra chứng minh hành vi phạm tội cịn phải chứng minh nội dung khác tính chất, mức độ, hậu hành vi, nhân thân người phạm tội… có ý nghĩa giải vụ án nên Kiểm sát viên cần quan tâm đề yêu cầu điều tra đảm bảo có chất lượng đạt nội dung yêu cầu giải vụ án; thường xuyên theo dõi, nắm tiến độ điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu chứng Điều tra viên thu thập, chủ động phối hợp với Điều tra viên làm rõ vấn đề cần chứng minh giai đoạn điều tra vụ án; đồng thời kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra đảm bảo khách quan, toàn diện theo quy định BLTTHS Kiểm sát viên yều cầu Điều tra viên thực tốt việc chuyển giao tài liệu, chứng mà hoạt động điều tra khơng có Kiểm sát viên tham gia để kiểm sát; phương thức để nắm tiến độ điều tra Điều tra viên, kịp thời yêu cầu, bổ sung vấn đề cần làm rõ trình điều tra vụ án Năm trình kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, Kiểm sát viên thường xuyên phối hợp tốt với Điều tra viên, Thẩm phán phân công trao đổi, bổ sung tài liệu chứng chưa rõ mà không cần thiết trả điều tra bổ sung Sáu là, có vấn đề cần trả hồ sơ điều tra bổ sung, định trả hồ sơ điều tra bổ sung phải ghi rõ nội dung cần điều tra thường xuyên theo dõi kết điều tra, tránh nội dung trả điều tra nhiều lần KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số liệu cụ thể thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá yếu tố hạn chế, vướng mắc nguyên nhân dẫn đến kết trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố địa bàn thành phố Hà Nội.Một số giải pháp tác giả đưa như: giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giải pháp công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng cấp… Những giải pháp quan tiến hành tố tụng thực nghiêm túc thực tiễn góp phần hạn chế tới mức thấp vi phạm, thiếu sót dẫn tới phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ luật Tố Tụng Hình 2015,Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 3.Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ công tác năm 2016 VKSND thành phố Hà Nội; Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ công tác năm 2017 VKSND thành phố Hà Nội; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Tịa án nhân dân tối cao , Thơng tư liên tịch số 02/2017/TTLT/VKSNDTC-BCA-TANDTC quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung ... tố tụng” theo quy định BLTTHS trình điều tra, truy tố, xét xử, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không thực thực không đúng, không đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTHS quy định xâm hại... chuyển hồ sơ đến Tòa án để xét xử 2.6 Quy định BLTTHS năm 2015 thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Theo quy định khoản Điều 245 BLTTHS năm 2015 “ VKS định trả hồ sơ vụ án, yêu... trả lại hồ sơ để yêu cầu điểu tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung theo quy định khoản Điều 174 BLTTHS 2015 không qúa tháng, Tòa án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan