1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quy định của pháp luật về chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần

9 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 40,24 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUCông ty cổ phần là hình thức đầu tiên của loại hình công ty đối vốn, được hình thành trong hoạt động kinh doanh và do nhu cầu của các nhà kinh doanh rồi sau đó mới được pháp luật thừa nhận và được hoàn thiện thành một chế định pháp lí. Công ty cổ phần ra đời đáp ứng được nhu cầu cần sự liên kết vốn,chia sẻ gánh nặng rủi do kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận cao hơn.Trong công ty cổ phần,vấn đề chuyển nhượng cổ phần là một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty, vấn đề này được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2014 và một số văn bản khác. Để tìm hiểu rõ vấn đề này em xin chọn đề bài số 03: “Phân tích quy định của pháp luật về chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần”NỘI DUNGI.Khái niệm chung1.Cổ phần1.1.Khái niệmTheo Điểm a Khoản 1 Điều 100 Luật DN 2014: “ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần” trong đó theo Khoản 29 Điều 4 Luật DN 2014 “vốn điều lệ là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã đăng kí mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần”.1.2.Phân loạiTheo Điều 113 Luật DN 2014 thì công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông và có thể có cổ phần ưu đãi.Cổ phần phổ thông có thể hiểu là cổ phần hưởng lãi và chịu lỗ dựa trên kết quả hoạt động của công ty. Người sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông.Cổ phần ưu đãi gồm các loại: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định (Khoản 1 Điều 116 LDN).Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức.(Khoản 1 Điều 117 LDN).Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại.(Khoản 1 Điều 118 LDN).2.Cổ phiếuCổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó (Khoản 1 Điều 120 LDN).3.Chuyển nhượng cổ phầnCổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.(Khoản 1 Điều 126 LDN).II.Quy định của pháp luật về chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần1.Điều kiện chuyển nhượng cổ phần1.1.Cổ phần phổ thôngTheo Điểm d Khoản 1 Điều 114 LDN 2014 thì Cổ đông phổ thông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 119 và Khoản 1 Điều 126 của Luật này,các trường hợp loại trừ này cụ thể như sau:Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó. Các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sở dĩ cần phải có hạn chế chuyển nhượng này là vì :Thứ nhất, trong thời gian 3 năm đầu mới thành lập công ty chưa có nền tảng vững chắc, nếu cổ đông sáng lập được quyền chuyển nhượng cổ phần phổ thông mà họ đã đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phần được quyền chào bán tại thời điểm đăng kí doanh nghiệp có thể khiến người được chuyển nhượng trở thành cổ đông sáng lập. Khi đó cổ đông sáng lập ban đầu có thể rủ bỏ trách nhiệm với công ty. Quy định này sẽ gắn chặt trách nhiệm của cổ đông sáng lập với công ty, giúp nhằm bảo vệ các nhà đầu tư, Đây chính là một quy định mang tính ràng buộc nghĩa vụ vật chất của cổ đông sáng lập với người mua nhằm tránh tình trạng tuyên truyền lừa đảo. Thứ hai, việc chuyển nhượng cổ phần của cổ đông sáng lập liên quan đến quyền biểu quyết nên không thể tự do chuyển nhượng cho cổ đồng không phải cổ đông sáng lập mà cần thông qua Đại hội đồng cổ đông.Nếu Điều lệ công ty quy định về hạn chế chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng. Đây là điểm mới mà LDN 2005 không có, quy định này giúp tăng quyền quyết định công ty của các thành viên sáng lập khi họ quy định Điều lệ công ty có quy định về hạn chế chuyển nhượng..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN MÔN: PHÁP LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH Đềtàisố 03 “Phân tích quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần” Họvàtên: LÊ ĐĂNG VINH Ngày, tháng, nămsinh:10/02/2000 Lớp:LKTK23B MSV:18A51010100 Ngành: Luật Kinh Tế HàNội- 2020 MỞ ĐẦU Cơng ty cổ phần hình thức loại hình cơng ty đối vốn, hình thành hoạt động kinh doanh nhu cầu nhà kinh doanh sau pháp luật thừa nhận hoàn thiện thành chế định pháp lí Cơng ty cổ phần đời đáp ứng nhu cầu cần liên kết vốn,chia sẻ gánh nặng rủi kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận cao hơn.Trong cơng ty cổ phần,vấn đề chuyển nhượng cổ phần vấn đề quan trọng định đến cấu tổ chức hoạt động công ty, vấn đề quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 số văn khác Để tìm hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề số 03: “Phân tích quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần” NỘI DUNG I Khái niệm chung Cổ phần 1.1 Khái niệm Theo Điểm a Khoản Điều 100 Luật DN 2014: “ Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần” theo Khoản 29 Điều Luật DN 2014 “vốn điều lệ tổng giá trị mệnh giá cổ phần bán đăng kí mua thành lập doanh nghiệp công ty cổ phần” 1.2 Phân loại Theo Điều 113 Luật DN 2014 cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng có cổ phần ưu đãi Cổ phần phổ thơng hiểu cổ phần hưởng lãi chịu lỗ dựa kết hoạt động công ty Người sở hữu cổ phần phổ thông gọi cổ đông phổ thông Cổ phần ưu đãi gồm loại: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định - Cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu nhiều so với cổ phần phổ thông Số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu Điều lệ công ty quy định (Khoản Điều 116 LDN) - Cổ phần ưu đãi cổ tức cổ phần trả cổ tức với mức cao so với mức cổ tức cổ phần phổ thông mức ổn định năm Cổ tức chia năm gồm cổ tức cố định cổ tức thưởng Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty Mức cổ tức cố định cụ thể phương thức xác định cổ tức thưởng ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi cổ tức.(Khoản Điều 117 LDN) - Cổ phần ưu đãi hồn lại cổ phần cơng ty hồn lại vốn góp theo yêu cầu người sở hữu theo điều kiện ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi hoàn lại.(Khoản Điều 118 LDN) Cổ phiếu Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty (Khoản Điều 120 LDN) Chuyển nhượng cổ phần Cổ phần tự chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 119 Luật Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần Trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần quy định có hiệu lực nêu rõ cổ phiếu cổ phần tương ứng.(Khoản Điều 126 LDN) II Quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Điều kiện chuyển nhượng cổ phần 1.1 Cổ phần phổ thông Theo Điểm d Khoản Điều 114 LDN 2014 Cổ đơng phổ thơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ trường hợp quy định Khoản Điều 119 Khoản Điều 126 Luật này,các trường hợp loại trừ cụ thể sau: Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người khơng phải cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Trường hợp này, cổ đơng dự định chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu việc chuyển nhượng cổ phần Các hạn chế cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sở dĩ cần phải có hạn chế chuyển nhượng :Thứ nhất, thời gian năm đầu thành lập công ty chưa có tảng vững chắc, cổ đơng sáng lập quyền chuyển nhượng cổ phần phổ thông mà họ đăng kí mua 20% tổng số cổ phần quyền chào bán thời điểm đăng kí doanh nghiệp khiến người chuyển nhượng trở thành cổ đơng sáng lập Khi cổ đơng sáng lập ban đầu rủ bỏ trách nhiệm với công ty Quy định gắn chặt trách nhiệm cổ đông sáng lập với công ty, giúp nhằm bảo vệ nhà đầu tư, Đây quy định mang tính ràng buộc nghĩa vụ vật chất cổ đông sáng lập với người mua nhằm tránh tình trạng tuyên truyền lừa đảo Thứ hai, việc chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập liên quan đến quyền biểu nên tự chuyển nhượng cho cổ đồng cổ đông sáng lập mà cần thông qua Đại hội đồng cổ đông Nếu Điều lệ công ty quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần quy định có hiệu lực nêu rõ cổ phiếu cổ phần tương ứng Đây điểm mà LDN 2005 khơng có, quy định giúp tăng quyền định công ty thành viên sáng lập họ quy định Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế chuyển nhượng 1.2 Cổ phần ưu đãi 1.2.1 Cổ phần ưu đãi biểu Theo Khoản Điều 116 LDN 2014 cổ đơng sở hữu cổ phần không chuyển nhượng cổ phần cho người khác Đối tượng sở hữu cổ phần tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập thời hạn năm kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, hết thời hạn cổ phần ưu đãi biêu cổ đông sáng lập lại trở thành cổ phần phổ thông Quy định phù hợp với đặc điểm cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu nhiều số phiếu biểu cổ phần phổ thông Quy định không chuyển nhượng cổ phần giúp cho cơng ty hoạt động ổn định, hạn chế tình trạng thay đổi cấu thành phần phương hướng hoạt động công ty 1.2.2 Cổ phần ưu đãi cổ tức Theo Điểm c Khoản Điều 117 LDN 2014 việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi cổ tức giống cổ phần phổ thông, nghĩa cổ phần ưu đãi cổ tức tự chuyển nhượng, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác việc hạn chế chuyển nhượng cổ phần Quy định có thay đổi so với LDN 2005 trước việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi cổ tức không LDN điều chỉnh mà hoàn toàn phụ thuộc vào Điều lệ cơng ty Dù quy định có thay đổi, Nhà nước đưa yếu tố pháp lí vào quy định chuyển nhượng cổ phần ưu đãi cổ tức mặt chất gần khơng có thay đổi nhiều Mặc dù,quy định cổ phần ưu đãi cổ tức tự chuyển nhượng cần áp dụng quy định chuyển nhượng theo Điều lệ cơng ty trước Ví dụ: Khoản Điều Điều lệ công ty cổ phần Kinh đô quy định: “ Cổ phần chưa toán đầy đủ không chuyển nhượng hưởng quyền lợi liên đến quyền nhân cổ tức, quyền nhận cổ phiếu phát hành để tăng cốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu, quyền mua cổ phiếu chào bán”.Như Điều lệ cơng ty có quy định chuyển nhượng cổ phần, có cổ phầnưu đãi cổ tức nên chuyển nhượng áp dụng theo quy định Điều lệ công ty Sở dĩ cổ phần ưu đãi cổ tức tự chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu khơng chuyển nhượng chất loại cổ phần Cổ phần ưu đãi cổ tức mang lại lợi ích vật chất, tức mang lại nhiều cổ tức so với cổ phần khác, cổ phần khơng mang tính ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty họ khơng có quyền biểu quyết, dự Đại hội cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Trong cổ phần ưu dãi biểu giúp người có cổ phần nắm giữ quyền định cao hơn, quyền ảnh hưởng đến hoạt động công ty, đặc biệt ảnh hưởng lớn công ty năm đầu hoạt động 1.2.3 Cổ phần ưu đãi hoàn lại Theo Khoản Điều 118 cổ phần ưu đãi hoàn lại chuyển nhượng tự trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác hạn chế chuyển nhượng cổ phần Tương tự cổ phần ưu đãi cổ tức,quy định có thay đổi so với LDN 2005 trước việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi cổ tức không LDN điều chỉnh mà hồn tồn phụ thuộc vào Điều lệ cơng ty Người sở hữu cổ phần ngồi việc có quyền u cầu hồn lại vốn góp việc hồn lại thực đáp ứng điều kiện ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi hồn lại họ khơng có quyền liên quan ảnh hưởng hoạt động công ty, tức là, họ khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát 1.3 Một số trường hợp khác 1.3.1 Đối với cổ phần phát hành riêng lẻ: Theo nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán quy định: Điều kiện chào bán cổ phần riêng lẻ công ty chưa đại chứng , công ty đại chúng hay để chuyển đổi từ công ty TNHH sang công ty cổ phần dựa vào điều kiện (Điều 4): “a) Có định Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án chào bán sử dụng vốn Phương án phải xác định rõ mục đích, nhà đầu tư chào bán tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chào bán, số lượng nhà đầu tư quy mô dự kiến chào bán b) Tuân thủ thời gian hạn chế chuyển nhượng khoảng cách đợt chào bán theo quy định Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán; c) Đáp ứng điều kiện khác theo quy định pháp luật có liên quan trường hợp tổ chức phát hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; d) Tổ chức phát hành công ty mẹ tổ chức chào bán cổ phiếu; hai tổ chức công ty công ty mẹ.” Khác với quy định trước Nghị định số 01/2010/NĐ-CP: cơng ty cổ phần phát hành riêng lẻ không chuyển nhượng thời hạn năm kể từ ngày phát hành Nhờ mà quyd dịnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu riêng lẻ không hạn chế thời gian chuyển nhượng Thêm vào đó, ngăn chặn liên kết nhà đầu tư cổ đông lớn doanh nghiệp người có quyền định chào bán riêng lẻ nhằm cố ý chấp nhận giảm giá trị vốn góp cơng ty để phát hành cổ phiếu với giá rẻ giá trị nội cơng ty nhằm chia lợi ích Như vừa khắc phục hạn chế nghị định số 01/2010/NĐ-CP vừa đảm bảo kẽ hở nghị định số 58/2012/NĐ-CP 1.3.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần: Giống công ty cổ phần nói chung: cổ đơng khơng phải thành viên sáng lập ngân hàng, thời gian năm kể từ ngày cấp giấy phép thành lập, phép chuyển nhượng số cổ phần vốn góp ngân hàng thành lập cho cổ đông khác ngân hàng Theo khoản 3, điều 36, nghị định 59/2009/ NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại trường hợp chuyển nhượng cổ phần sau phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn trước chuyển nhượng: “a) Các giao dịch mua bán mức cổ phần trọng yếu; b) Các giao dịch mua bán cổ phần dẫn đến cổ đông sở hữu mức cổ phần trọng yếu trở thành không sở hữu cổ phần trọng yếu ngược lại.” Một hạn chế chuyển nhượng khác quy định Khoản Điều 36 nghị định 59/2009/NĐ-CP : Cổ đơng cá nhân, cổ đơng pháp nhân có người đại diện vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc thời gian đảm nhiệm chức danh thời gian 01 năm, kể từ thời điểm không đảm nhiệm chức danh, chuyển nhượng cổ phần phải giữ lại tối thiểu 50% tổng số cổ phần mà sở hữu vào thời điểm Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị bổ nhiệm phải có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước trước thực việc chuyển nhượng cổ phần tối thiểu 15 ngày làm việc số cổ phần phép chuyển nhượng VàKhoản Điều 36 nghị định quy định thời gian xử lý hậu theo nghị Đại hội đồng cổ đông trách nhiệm cá nhân, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc không chuyển nhượng cổ phần, trừ trường hợp thành viên này: - Là đại diện theo ủy quyền cổ đông tổ chức bị sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; - Bị bắt buộc chuyển nhượng cổ phần theo định Tòa án Đồng thời, phải có chấp thuận ngân hàng nhà nước có chuyển nhượng cổ phần ngân hàng cổ phần nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ 1.3.3 Đối với nhà đầu tư nước Theo khoản 5, điều 14, nghị định 01/2014/ NĐ-CP quy định nhà dầu tư nước mua cổ phần tín dụng Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi phép chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác (kể nước nước) tối thiểu sau năm kể từ trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngân hàng Việt Nam ghi văn chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Đồng thời khoản 6, điều 14, nghị định 01/2014/ NĐ-CP có quy định nhà đầu tư nước ngồi tổ chức sở hữu 10% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam phép chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác (kể nước nước) tối thiểu sau năm kể từ sở hữu 10% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Cách thức chuyển nhượng cổ phần Theo khoản Điều 126 quy định: “Việc chuyển nhượng cổ phần thực hợp đồng theo cách thông thường thơng qua giao dịch thị trường chứng khốn ” 2.1 Chuyển nhượng hợp đồng theo cách thông thường Đây hình thức chuyển nhượng mà cổ đơng chuyển nhượng cổ phần cho chuyển nhượng cho người ngồi cơng ty thơng qua trao đổi trực tiếp Tức người bán người mua tự gặp gỡ, thỏa thuận giá cả, chất lượng cổ phần chào bán Thủ tục giao dịch hai bên thỏa thuận theo quy định giao dịch dân mà đối tượng hợp đồng giấy tờ có giá.Trường hợp này, giấy tờ chuyển nhượng phải bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng đại diện ủy quyền họ kí Các hành vi khác tặng cho, thừa kế thuộc hình thức chuyển nhượng Thủ tục chuyển nhượng sau: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ Công ty cổ phần tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chuyển nhượng cổ phần cổ đông Bước 2: Kiểm tra hồ sơ chuyển nhượng cổ phần Nhân viên quản lý sổ cổ đông cho công ty tiến hành kiểm tra Kiểm tra tính hợp lệ, tính pháp lý chứng từ chuyển nhượng thông tin liên quan đến chứng từ chuyển nhượng; đối chiếu số lượng cổ phần chuyển nhượng Phân loại hồ sơ chuyển nhượng, trường hợp chuyển nhượng có điều kiện theo luật doanh nghiệp 2014 điều lệ cơng ty phải có phê duyệt Hội Đồng Quản trị Bước 3: Thu phí cấp giấy xác nhận Nếu hồ sơ chuyển nhượng đầy đủ hợp lệ nhân viên tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng kí xác nhận giấy đề nghị chuyển nhượng Tiến hành thu phí chuyển nhượng theo mức phí thỏa thuận Bước 4: Lập phiếu hẹn cấp/ trả sổ cổ đông Tùy theo công ty mà thời gian hẹn cấp/trả sổ cổ đông sẻ khác Bước 5: In sổ cổ đông Bộ phận quản lý sổ cổ đông công ty vào hồ sơ chuyển nhượng để thực bút toán chuyển nhượng: ghi tăng/gảm cổ phần Sổ cổ đông Bước 6: Cấp/trả Sổ cổ đông Bộ phận quản lý sổ cổ đông cấp/ trả Sổ cổ đông cho bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng sau hoàn tất thủ tục 2.2 Chuyển nhượng thông qua giao dịch thị trường chứng khoán Theo Khoản 2, điều 126 LDN 2014 quy định: “ Trường hợp chuyển nhượng thơng qua giao dịch thị trường chứng khốn, trình tự, thủ tục việc ghi nhận sở hữu thực theo quy định pháp luật chứng khoán.” Các công ty cổ phần bán cổ phần thị trường chứng khoán phải tuân thủ điều kiện nghiêm ngặt tính minh bạch tài chính, khả sinh lời, phải ủy ban chứng khoán thẩm định phải tuân thủ quy tắc kiểm toán theo pháp luật chứng khoán Thủ tục mua bán, chuyển nhượng chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán: Bước 1:Nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch thực ký quỹ Nhà đầu tư bắt đầu việc giao dịch cách liên hệ với cơng ty chứng khoán thành viên Sở giao dịch chứng khốn để kí hợp đồng giao dịch Cơng ty chứng khoán mở tài khoản giao dịch cho khách hàng.Nhà đầu tư chứng khốn cần điền đầy đủ thơng tin vào giấy yêu cầu mở tài khoản Bước 2:Nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch Nhà đầu tư muốn mua hay bán chứng khốn đến gặp cơng ty chứng khốn Sau khách hàng kí hợp đồng ủy thác mua bán chứng khốn với cơng ty chứng khốn.Khách hàng đặt lệnh mua, bán chứng khốn với phịng tiếp thị phiếu lệnh Bước 3: Sở giao dịch thực khớp lệnh: Sở giao dịch chứng khoán thực khớp lệnh mua lệnh bán thông báo kết quả.Giá khớp thông báo công khai giá thống bên mua bên bán Bước 4: Thông báo kết giao dịch: Sở giao dịch chứng khốn sau đợt khớp lệnh thơng báo kết cho lệnh khớp đến cơng ty chứng khốn.Cơng ty chứng khoán xác nhận với đại diện giao dịch kết giao dịch sau khớp lệnh Bước 5: Hồn thành q trình chuyển nhượng: Nhà đầu tư nhận chứng khoán (nếu người mua) tiền (nếu người bán) tài khoản cơng ty chứng khoán Những quy định chặt chẽ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người mua, công ty niêm yết bán cổ phần thị trường người mua khơng có điều kiện trực tiếp kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng hóa Sự can thiệp nhà nước việc phẩm định cơng ty cổ phần đăng kí bán cổ phần chứng thực tin cậy để người mua trả giá mua hàng Người mua thực việc mua cổ phần thông qua thông tin Nhà nước kiểm định Điều cho thấy pháp luật chứng khoán cần phải cụ thể, phải thực đầy đủ để bảo vệ lợi ích cộng đồng người mua KẾT LUẬN “Công ty cồ phần loại hình kinh doanh phổ biến nay, xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển” 1.Luật Doanh nghiệp 2014 khắc phục phần sai sót Luật doanh nghiệp năm 2005 chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phầnVấn đề chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần vấn đề không đơn giản, nhà đầu tư cơng ty cần phải tìm hiểu quy định pháp luật năm bắt thông tin đầy đủ để tránh trường hợp hiểu nhầm, hiểu sai dẫn đến gây thiệt hại cho thân nhà đầu tư Nguyễn Ngọc Bích.Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP, Nxb Trẻ, 2003, tr.18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp 2014 Nghị định 01/2014/ NĐ-CP Các văn pháp luật tài liệu khác ... nhượng cổ phần Trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần quy định có hiệu lực nêu rõ cổ phiếu cổ phần tương ứng.(Khoản Điều 126 LDN) II Quy định pháp luật chuyển nhượng cổ. .. hữu, quy? ??n mua cổ phiếu chào bán”.Như Điều lệ cơng ty có quy định chuyển nhượng cổ phần, có cổ phần? ?u đãi cổ tức nên chuyển nhượng áp dụng theo quy định Điều lệ công ty Sở dĩ cổ phần ưu đãi cổ. .. loại: Cổ phần ưu đãi biểu quy? ??t, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định - Cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu nhiều so với cổ phần

Ngày đăng: 26/09/2020, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w