1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của Luật quốc tế đối với quá trình hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

8 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích tác động của Luật quốc tế đối với quá trình hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGI,Khái niệm môi trường Theo nghĩa rộng (Từ điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn ngữ học, 2002): “Môi trường là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh vật ấy”. Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “Môi trường là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.”. Như vậy đối với con người , môi trường không chỉ là sự tồn tại , sinh trưởng và phát triển cho chính con người mà còn là “ khung cảnh của cuộc sống , lao động và sự nghỉ ngơi của con người ”. Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường 2020: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.”.. II,Khái niệm bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường là những hoạt động được diễn ra nhằm mục đích giữ gìn sự trong lành, sạch đẹp của môi trường; giúp cân bằng hệ sinh thái và cải thiện môi trường sống của các sinh vật nói chung và con người nói riêng qua những việc làm để ngăn chặn, phòng ngừa, khắc phục các hậu quả xấu do thiên tai và con người gây ra ảnh hưởng đến môi trường. Và theo điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì :“1.Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.2.Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tếxã hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.3. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành...”

LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội ngày nay, môi trường vấn đề cấp thiết hàng đầu hầu hết quốc gia giới quan tâm , người khai thác mức cho phép cần thiết , ô nhiễm môi trường khiến cho tiến gần đến diệt vong Chính việc hồn thiện pháp luật mơi trường quan trọng Bên cạnh việc tự nghiên cứu , Việt Nam tham khảo thêm Luật Quốc tế mơi trường để hồn thiện đầy đủ cho quy định pháp luật quốc gia Một công cụ quan trọng việc bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta coi trọng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Định hướng xây dựng, hồn thiện pháp luật mơi trường coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, thực tốt cam kết quốc tế Việt Nam.Do , em xin chọn đề tài “Phân tích tác động Luật quốc tế trình hồn thiện quy định hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường” cho tập học kì Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I,Khái niệm môi trường Theo nghĩa rộng (Từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học, 2002): “Môi trường tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy” Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “Mơi trường tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người.” Như người , môi trường không tồn , sinh trưởng phát triển cho người mà “ khung cảnh sống , lao động nghỉ ngơi người ” Theo khoản Điều Luật Bảo vệ Môi trường 2020: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên.” II,Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động diễn nhằm mục đích giữ gìn lành, đẹp môi trường; giúp cân hệ sinh thái cải thiện môi trường sống sinh vật nói chung người nói riêng qua việc làm để ngăn chặn, phòng ngừa, khắc phục hậu xấu thiên tai người gây ảnh hưởng đến môi trường Và theo điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 : “1.Bảo vệ mơi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân 2.Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế-xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền người sống môi trường lành ” Chương 2: LUẬT QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Cho đến thời điểm có 150 hiệp định quốc tế môi trường công cụ quốc tế lĩnh vực môi trường , có khoảng 30 hiệp định có quy định liên quan đến thương mại quốc tế Các biện pháp môi trường hiệp định môi trường quốc tế áp dụng việc vận chuyển buôn bán , trao đổi , khai thác sản phẩm có ảnh hưởng đến mơi trường : Chất độc hại , động vật hoang dã, chất phá hủy tầng ô zôn , Công ước quốc tế buôn bán loại động vật , thực vật hoang dã có nguy tiệt chủng ( CITES) ; Cơng ước Basel năm 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng; Thỏa thuận Paris năm 2015; Một số Công ước ,Nghị định thư lĩnh vực bảo vệ môi trường : Công ước Viên năm 1985 Bảo vệ tầng ô-zôn Công ước Viên ký kết năm 1985 Viên (Cộng hịa Áo) Đây khn khổ pháp lý quốc tế bảo vệ tầng ôzôn với 197 quốc gia tham gia, mở đường cho nước triển khai loạt hành động mạnh mẽ cắt giảm triệt để chất làm suy giảm tầng ôzôn sau Công ước Viên nhằm mục tiêu bảo vệ sức khỏe người môi trường chống lại ảnh hưởng tiêu cực hoạt động người làm thay đổi tầng ô-zôn Công ước gồm 21 điều, thúc đẩy bên để bảo vệ sức khỏe người môi trường trước tiên bảo vệ tầng ôzôn Xét thấy nội dung Công ước phù hợp với lợi ích chung nhân loại nên Việt Nam sớm phê chuẩn tham gia Công ước vào ngày 26/4/1994 Công ước Đa dạng sinh học Đây cơng ước tồn cầu đa dạng sinh học thông qua Nairobi ngày 22/05/1992, với 196 thành viên Công ước thoả thuận vào ngày 05/06/1992 Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro vào năm 1992 có hiệu lực vào ngày 29/12/1993 Đến 183 nước phê chuẩn, có Việt Nam Việt Nam thức gia nhập vào ngày 16/11/1994 Công ước thông qua để giải mối đe dọa loài động thực vật hệ sinh thái Công ước bước tiến việc bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững thành tố đa dạng sinh học chia sẻ cơng hợp lý lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen Nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto thức có hiệu lực vào ngày 16/02/2005 Đến có khoảng 192 nước tham gia phê chuẩn Việt Nam tham gia phê chuẩn Nghị định thư từ ngày 25/09/2002 Nghị định thư Kyoto chia sẻ mục tiêu chung với Công ước ổn định mức độ tích tụ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa tác động nguy hiểm cho hệ thống khí hậu Chương : TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ ĐẾN HOÀN THIỆN VĂN BẢN LUẬT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Nhà nước thời gian qua ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội gắn liền với yếu tố môi trường Các quy định pháp luật môi trường trọng tới khía cạnh tồn cầu vấn đề mơi trường Tính tương đồng pháp luật môi trường Việt Nam pháp luật quốc tế môi trường nâng cao Hệ thống pháp luật mơi trường Việt Nam thể tính ưu tiên quy định Công ước quốc tế mà Việt Nam ký cam kết thực : Việt Nam tham gia ký kết Công ước Đa dạng sinh học vào ngày 16/11/1994 thức trở thành thành viên Cơng ước Vì việc xây dựng hệ thống pháp luật nước , sách , kế hoạch đa dạng sinh học hình thức thực nghĩa vụ Công ước Các văn pháp luật : Luật Đa dạng sinh học 2008 gần Luật Đa dạng sinh học 2018; Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 sửa đổi bổ sung năm 2016; Luật thủy sản 2003 , Luật thủy sản 2017 ; Nghị định 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học ngày 11/6/ 2010 để chứa đựng quy phạm điều chỉnh khu bảo tồn.Nhằm thể chế hóa nội dung điều 8(g) Công ước Đa dạng sinh học , Nghị định 69/2010/NĐ-CP an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen ban hành gần sửa đổi bổ sung Nghị định 118/2020/NĐ-CP, bên cạnh Kế hoạch hành động Quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học theo Nghị định số 79/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ thực điều điểm a,b Công ước đa dạng sinh học thành lập quản lý khu bảo tồn thành mục tiêu cụ thể Đã có tương thích luật Đa dạng sinh học Việt Nam với điều khoản Công ước Đa dạng sinh học khoản điều 47 thể yêu cầu khoản d điều Công ước Đa dạng sinh học Việt Nam tham gia Công ước Marpol 73/78 từ ngày 29/08/1991 với hai phụ lục bắt buộc Phụ lục (I; II) 19/03/2015( Phụ lục III, IV, V, VI) Nhằm đưa nội dung Công ước quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam tham gia nói chung Cơng ước Marpol 73/78 nói riêng , tiến hành cơng tác xây dựng pháp luật , luật hóa , quy chế thích hợp , tổ chức máy Từ nguyên tắc , Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 1993 sau vấn đề bảo vệ môi trường đưa vào hàng loạt văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Bộ luật hàng hải 2005 ,2017 ghi nhận bảo vệ mơi trường ngun tắc quan trọng : Phịng ngừa ô nhiễm biển ,bảo vệ môi trường nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh luật ( điều ), gây ô nhiễm môi trường biển hành vi bị nghiêm cấm ( điều 10 Luật Hàng hải 2005/ khoản điều 12 luật Hàng hải 2017) Với 16 điều đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường biển , có hai điều trực tiếp điều chỉnh , phòng ngừa , xử lí nhiễm mơi trường biển ( điều 28 223); Bộ luật hàng hải bổ sung nhiều nội dung cụ thể hóa quy định hiệp ước Marpol 73/78 quy định đăng kiểm , giấy chứng nhận phịng ngừa nhiễm mơi trường , việc lưu giữ tàu không đủ điều kiện bảo vệ môi trường Các nghị định , thông tư , quy chế đời để hướng dẫn thực luật Như Nghị định 137/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều quy định , chế tài xử phạt hành vi phịng ngừa nhiễm biển dầu quy định buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường , Ngồi cịn có nhiều Công ước , Nghị định thư tác động đến q trình hồn thiện văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường : Công ước Viên năm 1985 Bảo vệ tầng ô-zôn Nghị định thư Montreal chất hủy hoại tầng ô zôn thực Công ước Hiệp định thay đổi môi trường ; Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng (CITES);Cơng ước Basel năm 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng;Công ước Rotterdam1998, Thỏa thuận Paris năm 2015(hiện có 20 quốc gia phát triển hồn thành đệ trình Kế hoạch thích ứng quốc gia (NAP); 189 bên phê chuẩn Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Ngày 28/10/2018 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2053/QĐ-TTg ban hành kế hoạch thực thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, Chương : NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VẤN ĐỀ NÀY 1.Hạn chế : Hiện hệ thống Việt Nam giai đoạn hoàn thiện; thiếu số văn pháp luật quan trọng : Luật Khơng khí sạch, số văn hướng dẫn khác chưa ban hành Năng lực chun mơn hệ thống quan quản lí mơi trường cịn chưa cao phân chia trách nhiệm quan chưa rõ rang , chồng chéo , để lại nhiều khoảng trống quản lí nhà nước vấn đề mơi trường Lý quan trọng ý thức tự giác bảo vệ mơi trường người dân thấp , dự án đầu tư bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu , nhiều cơng ty xí nghiệp chưa tn thủ quy định pháp luật môi trường , làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Thực tế năm qua cho thấy, môi trường Việt Nam bị nhiễm trầm trọng có xu hướng gia tăng Trong trách nhiệm hình với hành vi gây ô nhiễm môi trường, vi phạm quy định quản lý chất thải, hủy hoại nguồi lợi thủy sản… quy định từ Bộ luật Hình năm 1999 đến nay, chí Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân có hành vi làm nhiễm mơi trường, đến chưa có cá nhân, tổ chức bị xử lý hình hành vi 2.Giải Pháp: Qua việc hạn chế hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp bách nay, nhằm nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật Do cần thực số giải pháp sau đây: Một là, Hoàn thiện quy định pháp luật thuế bảo vệ môi trường Hai là, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường phải xây dựng mối quan hệ hài hoà với quy định pháp luật khác, đặc biệt quy định pháp luật tài nguyên Ba là, Hoàn thiện quy định đánh giá tác động môi trường Bốn là, Hoàn thiện quy định quản lý chất thải, chất thải khu đô thị khu công nghiệp Năm là, xây dựng ban hành đầy đủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường đảm bảo phù hợp với tình hình Việt Nam khơng gây rào cản hàng rào kỹ thuật (TBT) Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới Sáu là, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, quan hữu quan, tránh chồng chéo Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương với địa phương Bảy là, Hoàn thiện quy định bảo vệ môi trường đất, nước, không khí Tám là, Hồn thiện quy định tra bảo vệ mơi trường Chín là, Thể chế đầy đủ cam kết Việt Nam điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế phát triển kèm với cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước , q trình tác động đến môi trường tránh khỏi , quốc gia có Việt Nam cần tích cực tham gia thực Công ước quốc tế mơi trường Từ cam kết Nghị định thư Công ước , quốc gia có sở hồn thiện pháp luật nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường để phù hợp với quy định Công ước Chúng ta người chủ hành tinh xanh , chung tay bảo vệ nhà mình! Tư liệu tham khảo 1.Cơng ước Marpol 73/78 2.Cơng ước Đa dạng sinh học 1982 3.Công ước Viên năm 1985 Bảo vệ tầng ô-zôn 4.Nghị định thư Montreal- 1989 5.Luật Hàng hải 2005 6.Luật môi trường 2005 7.Giáo trình luật thương mai quốc tế - Đại học Luật Hà Nội NXB -Công An Nhân Dân Năm 2012 8.Luật Hàng hải 2017 9.Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Ngày đăng: 30/05/2021, 10:13

Xem thêm:

Mục lục

    Một số Công ước ,Nghị định thư trong lĩnh vực bảo vệ môi trường : 

    Công ước Viên năm 1985 về Bảo vệ tầng ô-zôn

    Nghị định thư Kyoto

    Chương 4 : NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ NÀY

    Qua việc chỉ ra những hạn chế của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, có thể thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đang trở thành một yêu cầu, đòi hỏi cấp bách hiện nay, nhằm nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật này. Do vậy cần thực hiện một số giải pháp sau đây:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w