Phân tích tác động của luật quốc tế đối với quá trình hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật việt nam trong một lĩnh vực cụ thể

8 269 3
Phân tích tác động của luật quốc tế đối với quá trình hoàn thiện các quy định của hệ thống pháp luật việt nam trong một lĩnh vực cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Giữa luật quốc tế luật quốc gia có mối quan hệ biện chứng Nếu luật quốc gia có ảnh hưởng mang tính chất định đến hình thành phát triển luật quốc tế ngược lại luật quốc tếtác động tích cực nhằm phát triển hồn thiện luật quốc gia Việt Nam chủ thể độc lập luật quốc tế nên khơng nằm ngồi quy luật Trong bối cảnh công cải cách, mở cửa Việt Nam, điều ước quốc tế trở thành công cụ pháp lý chủ yếu, điều chỉnh hiệu quan hệ hợp tác quốc tế toàn diện Việt Nam với quốc gia tổ chức quốc tế Ta nhận thấy, lý luận thực tiễn, Luật quốc tếtác động tích cực q trình hồn thiện pháp luật Việt nam nhiều lĩnh vực dân sự, hình sự, thương mại, lao động…Tuy nhiên, vấn đề Đảng, Nhà nước dư luận xã hội quan tâm vấn đề quyền trẻ em Chính lẽ đó, em định chọn đề tài: “Phân tích tác động Luật quốc tế q trình hồn thiện quy định hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực quyền trẻ em” làm đề tài viết Vì thời gian tầm hiểu biết có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót, mong q thầy, đóng góp để viết hồn thiện II NỘI DUNG CHI TIẾT Hệ thống pháp luật quốc tế quyền trẻ em 1.1 Quyền trẻ em ghi nhận từ sớm Quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng ngày trở thành vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế Trẻ em tất nước giới sống điều kiện khó khăn chúng cần quan tâm đặc biệt Do đó, hợp tác quốc tế việc cải thiện điều kiện trẻ em nước, đặc biệt nước phát triển yêu cầu thiết Cộng đồng quốc tế mà trung tâm Liên hợp quốc có nhiều nỗ lực việc xây dựng văn phápquốc tế nhằm xác lập quyền trẻ em nghĩa vụ, trách nhiệm quốc gia trẻ em Từ năm 1924, khái niệm “quyền trẻ em” thức đề cập luật pháp quốc tế, Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ quyền trẻ em Hội Quốc liên thông qua Năm 1948, Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn quyền trẻ em mình, gồm điểm, xây dựng dựa tuyên bố 1924: "bằng Tuyên ngôn quyền trẻ em nam giới, phụ nữ quốc gia, thừa nhận nhân loại phải dành cho trẻ em tốt đẹp nhất, tun bố cơng nhận trách nhiệm họ phải đáp ứng nghĩa vụ với tôn trọng đầy đủ" Một đề nghị chấp thuận gần dự thảo Tuyên ngôn chi tiết Mười năm sau, Tuyên ngôn quyền trẻ em 1959 thông qua, giữ lại phần ngôn ngữ văn trước bổ xung chi tiết thêm Tuyên ngôn năm 1959 khẳng định: "Lồi người có trách nhiệm trao cho trẻ em điều tốt đẹp nhất" Điều 24 Công ước quyền trị - dân năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) nêu rõ: "Mọi trẻ em… có quyền hưởng bảo hộ gia đình, xã hội nhà nước" Điều 10 Công ước quy định: "Thanh thiếu niên cần bảo vệ không bị bóc lột kinh tế - xã hội, cấm bóc lột lao động trẻ em" 1.2 Sự đời công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Với nỗ lực quốc gia, Công ước quốc tế quyền trẻ em thơng qua ký kết ngày 20/11/1989 (còn gọi Cơng ước Quyền trẻ em năm 1989) có hiệu lực từ ngày 2/9/1990, có 197 quốc gia thành viên tham gia Công ước để ngỏ cho quốc gia tham gia ký kết, phê chuẩn gia nhập Ngồi lời nói đầu, nội dung Cơng ước gồm phần với 54 điều khoản, bao quát tất khía cạnh liên quan đến quyền trẻ em xác định rõ nghĩa vụ quốc gia việc đảm bảo quyền trẻ em, mối quan hệ trẻ em quyền người nói chung Lần đầu tiên, vấn đề “trẻ em” xác định, làm sở cho việc thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ em thực tế Một tập hợp quyền trẻ em tất lĩnh vực (mà nhiều quyền chưa đề cập văn kiện trước đó) Cơng ước ghi nhận, bảo đảm cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc cách có hiệu quả; phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức xã hội Không đề cập đến trẻ em nói chung, Cơng ước đề cập đến việc bảo vệ quyền nhóm trẻ em đặc biệt (tàn tật, lang thang nhỡ, bị ảnh hưởng xung đột vũ trang ); đồng thời, xác định biện pháp nhằm xóa bỏ nguy đe dọa nghiêm trọng sống nhiều trẻ em bị lạm dụng tình dục, bóc lột sức lao động, ảnh hưởng chất ma túy bị buộc phải tham gia vào xung đột vũ trang Cùng với điều đó, Cơng ước xác lập chế quốc tế để giám sát việc thực quyền trẻ em giới, tạo điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ Với nội dung trên, Công ước coi văn kiện phápquốc tế toàn diện quyền trẻ em thời điểm Tuy vậy, để hỗ trợ cho Công ước này, năm 2000, LHQ thơng qua hai Nghị định thư bổ sung, đề cập đến việc cấm sử dụng trẻ em xung đột vũ trang việc cấm bn bán, bóc lột mại dâm trẻ em cấm văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Từ đầu kỷ XX đến có 80 văn kiện quốc tế liên quan đến quyền trẻ em ban hành Đây thành sau gần kỷ đấu tranh liên tục nhân loại nhằm cải thiện vị sống trẻ em Tác động công ước quốc tế quyền trẻ em việc hoàn thành quy định hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước quyền trẻ em Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Trong di chúc người có viết: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai đất nước” Vì "bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau điều quan trọng cần thiết” Đảng Nhà nước Việt Nam ln có quan điểm sách quán quyền trẻ em Theo đó, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em coi nhiệm vụ trị trọng tâm cấp ủy đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương, vấn đề ưu tiên sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngay từ Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 ghi nhận bảo đảm quyền trẻ em, là: “Trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng” (Điều 14), “Nền sơ học cưỡng bách khơng học phí Ở trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng Học trò nghèo Chính phủ giúp Trường tư mở tự phải dạy theo chương trình nhà nước” (Điều 15) Quan điểm quán chăm lo bảo đảm quyền trẻ em thể xuyên suốt Hiến pháp 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em Có thể nhận thấy, vấn đề quyền trẻ em Đảng, Nhà nước đặt từ sớm, trước thời kỳ đổi gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị việc chưa tham gia đầy đủ hoạt động quốc tế nên vấn đề chưa quan tâm mức Từ ngày thực đường lối đổi mới(1986), đặc biệt từ tham gia vào Công ước quyền trẻ em năm 1989, Việt nam tích cực, chủ động xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em – hệ tương lai đất nước Ngày 26/1/1990, Việt Nam ký Công ước quyền trẻ em ngày 20/2/1990 phê chuẩn Cơng ước Việt Nam trở thành nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Tháng 9-1990, Việt Nam tham gia Hội nghị thượng định giới trẻ em tháng 3/1991 ký Tuyên bố giới sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em Thực hiên cam kết, sau phê chuẩn Công ước quyền trẻ em, Việt Nam gia nhập phê chuẩn nhiều Công ước Nghị định thư quyền người như: Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước quốc tế Quyền trẻ em buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; Nghị định thư buôn bán người bổ sung Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; phê chuẩn công ước số 182 ILO cấm hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ số văn kiện phápquốc tế khác quyền người Sau tham gia ký kết điều ước quốc tế quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng, đặc biệt Cơng ước quyền trẻ em Liên hợp quốc năm 1989 hai Nghị định thư bổ sung năm 2000, Nhà nước Việt Nam tích cực nội luật hóa quy định hệ thống pháp luật quốc tế quyền trẻ em vào hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thời đẩy mạnh triển khai, thực thi sách bảo đảm quyền trẻ em Hệ thống pháp luật sách Nhà nước Việt Nam liên quan đến việc thực thi quyền trẻ em, bản, phù hợp với điều khoản Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Nhà nước nhanh chóng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến việc bảo quyền lợi trẻ em như: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 (nay Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004), Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 Đồng thơi, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định cụ thể quyền trẻ em văn pháp luật khác như: Bộ luật Lao động năm 1994, Bộ luật Dân năm 1995, 2005, Luật Giáo dục năm 1998, Luật Quốc tịch năm 1998, Bộ luật Hình năm 1999, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 văn luật khác để hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, Nhà nước tổ chức triển khai thực nhiều chương trình hành động quốc gia trẻ em lĩnh vực giáo dục, y tế dinh dưỡng Hệ thống pháp luật nước ta liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thấy qua văn pháp luật như: * Hiến pháp năm 1992 Đây Hiến pháp thời kỳ đổi mới, đánh dấu mốc quan trọng việc xác định cách rõ ràng, toàn diện quyền công dân, thừa nhận vấn đề quyền người, có quyền trẻ em Hiến pháp 1992 thể có tính ngun tắc cam kết Nhà nước Việt Nam thực thi Công ước LHQ quyền trẻ em, sở quan trọng để hình thành hệ thống pháp luật việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Cụ thể như: quyền sống, tồn tại, chăm sóc, ni dưỡng (Điều 40, 63); quyền giáo dục (Điều 35); trẻ em thiệt thòi, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội tạo điều kiện giúp (Điều 59, Điều 67) * Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 (thay Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991) Theo Luật, trẻ em công dân 16 tuổi, trẻ em không phân biệt bảo vệ, chăm sóc giáo dục, trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan nhà nước công dân, quyền trẻ em phải tôn trọng thực hiện, hành vi xâm hại trẻ em bị nghiêm trị Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định 10 nhóm hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em như: Cha mẹ bỏ rơi con; dụ dỗ lôi kéo trẻ em lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em; Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua bán, sử dụng văn hoá phẩm độc hại; Lạm dụng lao động trẻ em Luật năm 2004 bổ sung đầy đủ quyền bổn phận trẻ em, theo đó, trẻ em cơng dân nên trẻ em có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật Việt Nam Công ước Quốc tế quyền trẻ em Luật quy định trẻ em có 10 quyền là: quyền khai sinh có quốc tịch; quyền chăm sóc, ni dưỡng; quyền sống chung với cha mẹ; quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; quyền chăm sóc sức khoẻ; quyền học tập; quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch; quyền phát triển khiếu; quyền có tài sản; quyền tiếp cận thơng tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội * Bộ Luật hình năm 1999 vấn đề liên quan đến trẻ em Về sách hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội xác định: Người chưa thành niên người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm tội phạm Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng gây thiệt hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức giám sát, giáo dục Khi xét xử thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tồ án áp dụng biện pháppháp như: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ 14 đến 16 tuổi Phạt tiền người chưa thành niên phạm tội khơng q ½ mức tiền phạt mà điều luật quy định Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, khơng tính để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Ngược lại, pháp luật hình nước ta nghiêm khắc với hành vi phạm tội xâm hại đến trẻ em quyền trẻ em Nhìn chung, tội phạm xâm hại đến trẻ em Bộ luật Hình phần lớn thuộc loại tội có tình tiết tăng nặng Cụ thể số tội danh : Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (Điều 252): Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256), Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112)… * Luật nhân gia đình năm 2000 Đây sở pháp lý quan trọng góp phần xây dựng, củng cố gia đình Việt Nam XHCN, giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc; Luật cơng cụ để xác định mối quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt nghĩa vụ cha mẹ như: cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi nấng, giáo dục cái; cha mẹ không hành hạ cái, không đối xử tàn tệ với nuôi, riêng; nghiêm cấm việc vứt bỏ giết hại trẻ em đẻ người gây việc phải chịu trách nhiệm hình Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng, giáo dục con, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức; cha mẹ không phân biệt đối xử con; cha mẹ phải làm gương tốt cho mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục con; cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng thành niên mà khơng có khả lao động để tự ni mình; có nghĩa vụ quyền ngang gia đình; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo cha mẹ * Bộ Luật Dân 2005 Quy định nhiều nội dung liên quan đến quyền trẻ em, có quyền nhân thân, quyền tài sản như: Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luậtquy định khác (Điều 20); Cá nhân sinh có quyền khai sinh (Điều 29); cá nhân có quyền có quốc tịch Việc công nhận, thay đổi, nhập quốc tịch, quốc tịch Việt Nam thực theo quy định pháp luật quốc tịch (Điều 45)… * Bộ Luật Lao động liên quan đến trẻ em Bộ Luật Lao động năm 1994, qua lần sửa đổi, bổ sung số điều vào năm 2002-2006-2007 quy định nhiều nội dung liên quan đến lao động trẻ em như: Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Nơi có sử dụng người lao động chưa thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ xuất trình tra viên lao động yêu cầu Nghiêm cấm lạm dụng sức lao động người chưa thành niên (Điều 119); cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ LĐTB&XH quy định (Điều 120); cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại (Điều 121)… III KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Nhà nước ta đặt từ sớm, thực quan tâm cách đặc biệt từ sau Việt Nam tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Thông qua việc ký kết, thông qua Công ước, tác động Công ước, Việt Namvới tư cách chủ thể Luật quốc tế có hành động cụ thể, bước hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật nhằm mục đích bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Trẻ em niềm hy vọng đất nước, bảo vệ trẻ em bảo vệ tương lai tươi sáng đất nước ... nước Việt Nam tích cực nội luật hóa quy định hệ thống pháp luật quốc tế quy n trẻ em vào hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thời đẩy mạnh triển khai, thực thi sách bảo đảm quy n trẻ em Hệ thống pháp. .. đầy đủ quy n nghĩa vụ cơng dân theo quy định pháp luật Việt Nam Công ước Quốc tế quy n trẻ em Luật quy định trẻ em có 10 quy n là: quy n khai sinh có quốc tịch; quy n chăm sóc, ni dưỡng; quy n... xây dựng, hoàn thiện quy định cụ thể quy n trẻ em văn pháp luật khác như: Bộ luật Lao động năm 1994, Bộ luật Dân năm 1995, 2005, Luật Giáo dục năm 1998, Luật Quốc tịch năm 1998, Bộ luật Hình

Ngày đăng: 25/03/2019, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan