BÁO CÁO Đánh giá tác động của chính sách trong dự thảo Nghị định quy định về cấp nước sinh hoạt nông thôn

61 6 0
BÁO CÁO Đánh giá tác động của chính sách trong dự thảo Nghị định quy định về cấp nước sinh hoạt nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO Đánh giá tác động sách dự thảo Nghị định quy định cấp nước sinh hoạt nông thôn I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ BẤT CẬP TỔNG QUAN Bối cảnh xây dựng sách 1.1 Chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà - Điều 34 Hiến pháp năm 2013 quy định cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội; Điều 43 quy định cơng dân có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Nước nhu cầu bản, thiết yếu sống người, việc bảo đảm cấp nước an toàn đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân, phát triển kinh tế góp phần bảo đảm an sinh xã hội - Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 (Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII) tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, đặt nhiệm vụ, giải pháp tập trung nguồn lực xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp thoát nước; bảo đảm người dân tiếp cận sử dụng nước sạch; vậy, nước thực phẩm, hàng hóa đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nhiệm vụ, giải pháp - Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững phê duyệt Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017, Mục tiêu 6.1: Đến năm 2030, đảm bảo khả tiếp cận đầy đủ công với nước uống sinh hoạt an toàn, khả chi trả cho tất người, mục b: Giao Bộ Nơng nghiệp &PTNT xây dựng chế sách cấp nước nông thôn, đảm bảo người dân tiếp cận đầy đủ công với nước uống nước sinh hoạt an toàn Thực chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước, việc xây dựng Nghị định quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người dân bảo đảm an sinh xã hội 1.2 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn Trong nhiều năm qua, Nhà nước, nhân dân tổ chức quốc tế hỗ trợ tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cho cấp nước nơng thơn từ nguồn vốn Chương trình MTQG nước & Vệ sinh môi trường nông thôn (3 giai đoạn, từ 1998 - 2015), Chương trình 134, Chương trình 135, Chương trình xóa đói giảm nghèo, Chương trình 30a; viện trợ tổ chức Unicef; phủ Nhật bản, Úc; Đan Mạch; Hà Lan; Vương quốc Anh (viện trợ khơng hồn lại), WB, ADB, ODA …đã góp phần quan trọng cho nghiệp phát triển lĩnh vực cấp nước nông thôn, nâng cao sức khỏe người dân, phát triển kinh tế xã hội thực mục tiêu thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế Có thể đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn số điểm sau: - Dân số nông thôn sử dụng nước chiếm tỷ lệ tương đối lớn Tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 88,5%, gần 51% sử dụng nước đạt QC 02:2009/BYT, với khoảng 44% dân số nông thôn (hơn 28,5 triệu người) cấp nước từ cơng trình cấp nước tập trung, 56% dân số nơng thơn (36,3 triệu người) cịn lại sử dụng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình Một số tỉnh có tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100% Thái Bình, Hải Dương, Tp Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu - Hoạt động cấp nước nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình phần đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân số lượng, chất lượng nước chưa bảo đảm nguồn nước bị tác động thời tiết, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, sản xuất nơng nghiệp chăn ni - Về cơng trình cấp nước tập trung nông thôn: + Mức độ hoạt động bền vững: Hoạt động tốt có 5.489 cơng trình (33,1%); hoạt động trung bình có 5.847 cơng trình (35,3%), hiệu 2.814 cơng trình (17%); khơng hoạt động có 2.423 cơng trình (14,6%) Số cơng trình hoạt động hiệu không hoạt động chiếm 31,6%, chủ yếu cơng trình cấp nước quy mơ nhỏ, có cơng suất 500 m3/ngày đêm: 1.288/13.102 (chiếm tỷ lệ 9,8%) Báo cáo tổng kết tthi hành pháp luật liên quan cấp nước nông thôn Như vậy, thấy cơng trình cấp nước tập trung nông thôn, chủ yếu công trình có qui mơ nhỏ (Cơng suất 300 m3/ngày đêm) chiếm 80%, nhiều cơng trình cấp nước tự chảy miền núi * Thời gian hoạt động cơng trình: Số liệu tổng hợp theo báo cáo từ địa phương gồm 12.477/16.573 cơng trình, cụ thể: - Đưa vào sử dụng trước năm 2000 (trên 18 năm): 805/12.477 (chiếm tỷ lệ 6%); - Từ năm 2001-2005 (13-18 năm): 3.207/12.477 (chiếm tỷ lệ 27%); - Từ năm 2006-2010 (8-12 năm): 5.061/12.477 (chiếm tỷ lệ 40%); - Từ năm 2011- 2018(Dưới năm): 3.404/12.477 (chiếm tỷ lệ 27%) Trong số cơng trình hoạt động hiệu khơng hoạt động, cơng trình hoạt động 10 năm (chiếm 41%) ảnh hưởng đến tỷ lệ cơng trình hoạt động hiệu không hoạt động * Mô hình tở chức quản lý, khai thác vận hành - Cộng đồng quản lý: chiếm tỷ lệ 50,3%; - Hợp tác xã quản lý: 1,8%; - Ủy ban nhân dân xã: 28,9%; - Doanh nghiệp, tư nhân: 9,53% - Đơn vị nghiệp cơng lập: 9,47% Mơ hình cộng đồng, Ủy ban nhân dân xã, Hợp tác xã (gọi chung mơ hình cộng đồng) quản lý cơng trình cấp nước chiếm tỷ lệ cao 81% Thực tiễn hoạt động cho thấy, mơ hình bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập * Cơng trình phân theo nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) - Khai thác nước mặt: 12.670 cơng trình (chiếm tỷ lệ 76,4%); - Khai thác nước ngầm: 3.903 cơng trình (chiếm tỷ lệ 23,6%) Vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đồng sông Cửu Long sử dụng nguồn nước ngầm chiếm tỷ lệ cao Riêng vùng Tây Nguyên, mùa khô, hạn hán kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến không đủ nguồn nước để vận hành, chí có nhiều hệ thống cơng trình cấp nước dừng hoạt động Như vậy, qua tổng kết cho thấy, việc quản lý, khai thác công trình cấp nước nơng thơn cịn tồn tại, hạn chế cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn hoạt động hiệu không hoạt động chiếm tỷ lệ tương đối lớn, ảnh hưởng đến số lượng lớn dân cư (800 nghìn người, chiếm 1,2% dân số nơng thơn) Các cơng trình chủ yếu cộng đồng quản lý 10 Những hạn chế nêu xuất phát từ số nguyên nhân sau đây: - Nguyên nhân từ tổ chức thực thi pháp luật: (i) mơ hình tổ chức quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung chưa có thống nhất; (ii) lực chuyên môn cán quản lý, vận hành đào tạo cịn thấp nên cơng tác vận hành, bảo dưỡng không quy định, chưa hiệu quả; công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán chưa quan tâm mức Đặc biệt, cơng trình cộng đồng quản lý vận hành, cơng nhân trực tiếp quản lý vận hành thường kiêm nhiệm (trưởng thôn, trưởng kiêm người vận hành), không đào tạo bản, thường xuyên phải thay đổi , nên trình vận hành, xảy cố khơng nhận biết đươc biết, khơng khắc phục, sửa chữa dẫn đến cơng trình ngừng hoạt động, khơng có nước, bị phá đường ống, dẫn đến cơng trình bị hư hỏng; (iii) Tổ quản lý vận hành khơng có quy chế hoạt động, khơng hạch toán thu chi theo quy định Hầu hết, cơng trình khơng thu tiền nước thu ít, dẫn đến khơng có kinh phí chi trả lương cho cán quản lý vận hành cơng trình tích lũy để tu, sửa chữa cơng trình bị hư hỏng, xuống cấp - Nguyên nhân từ bất cập thể chế: Chưa có văn quy định cụ thể, thống quy mơ cơng trình tương ứng với mơ hình quản lý phù hợp; tiêu chuẩn đơn vị quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung; trách nhiệm quan giao quản lý cơng trình c) Về dịch vụ cấp nước Qua tổng kết cho thấy, dịch vụ cấp nước nơng thơn số nơi cịn hạn chế, nhiều nơi cung cấp nước theo giờ, nơi cung cấp nước 24/7; áp lực nước không đủ phục vụ nhu cầu người dân; chất lượng nước không ổn định; việc khắc phục cố nước chậm; thông tin liên quan đến dịch vụ cấp nước chưa thực công khai, minh bạch; thủ tục liên quan đến nhu cầu sử dụng nước rườm rà, phức tạp; trách nhiệm đơn vị cấp nước không rõ ràng, tài cịn chưa minh bạch Việc quản lý nhà nước hoạt động cấp nước nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao Cơng tác xã hội hóa nước nơng thơn gặp nhiều khó khăn, chưa thu hút nguồn lực đầu tư lợi nhuận thấp, cơng trình quy mô nhỏ, giá nước thấp, nguồn thu không đủ bù chi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nguồn nước, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn cần có chế sách hỗ trợ nhà nước Một nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế nêu bất cập thể chế, cụ thể: - Pháp luật hành chưa có quy định xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp đảm bảo cấp nước với tính chất loại hình dịch vụ cơng quan trọng; chưa xác định rõ trường hợp, địa bàn 47 STT Tiêu chí Đơn vị Giá trị Chi phí thời gian Giờ 1.1 Xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn (khảo sát, xây dựng kế hoạch, tham vấn ý kiến…) 120 1.2 Nộp hồ sơ 08 Chi phí trực tiếp (khảo sát, tham vấn ý kiến, in ấn ) Đồng Đơn giá chi Đồng/giờ việc Tổng chi phí tuân thủ Đồng/01 lần lập kế hoạch Ghi 128 50.000.000 làm 30.000 [(128 x 30.000) + 50.000.000] x C = 53.840.000 đồng + Phát sinh chi phí tổ chức thực kế hoạch cấp nước an tồn Chi phí bao gồm chi phí thời gian chi phí trực tiếp Chi phí thời gian bao gồm thời gian để thực hoạt động: Xây dựng kế hoạch chi tiết thực kế hoạch cấp nước an toàn; Thực biện pháp sửa chữa, tu bổ thành phần hệ thống, áp dụng giải pháp khắc phục cố giải pháp phịng ngừa cố xảy đề cập kế hoạch cấp nước an toàn; Thực chương trình kiểm sốt thường kỳ đột xuất khu vực bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước; Thực chương trình kiểm tra định kỳ đột xuất tình trạng hạng mục cơng trình hệ thống từ cơng trình khai thác, xử lý tới hệ thống phân phối nước; Theo dõi thường xuyên để phát dấu hiệu nguy hại, xác định mối nguy hại, nguyên nhân nguy hại tiến hành biện pháp xử lý kịp thời Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí để thực hoạt động nêu Chi phí sẽ dự toán theo trường hợp cụ thể, vào nội dung kế hoạch cấp nước an toàn với tình hình thực tiễn để lập dự tốn, dự trù kinh phí b) Tác động xã hội (i) Đối với Nhà nước: - Tích cực: + Không làm thay đổi cấu, tổ chức máy tăng/giảm đội ngũ cán nhà nước + Không phát sinh vấn đề phòng, chống tham nhũng, tiêu cực máy quản lý nhà nước + Khơng phát sinh vấn đề phịng, chống lãng phí máy quản lý nhà nước 48 + Không phát sinh vấn đề nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán nhà nước + Tạo sở pháp lý để Nhà nước thực quản lý rủi ro hoạt động cấp nước nơng thơn Theo Giải pháp sẽ khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động quản lý rủi ro cấp nước nông thôn, từ đó, ảnh hưởng tích cực đến việc thực mục tiêu phục vụ nhân dân Nhà nước, cụ thể:  An ninh, an toàn cấp nước bảo đảm;  Chất lượng nguồn nước bảo đảm, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng kết với thiên tai, lũ lụt; chất lượng nước đáp ứng tiêu chuẩn Bộ Y tế, chưa kiểm tra, kiểm sốt theo quy định; an tồn cấp nước bảo đảm thông qua việc xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch bảo đảm an tồn cấp nước; tất cơng trình cấp nước, bao gồm cơng trình nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình kiểm tra, kiểm sốt Vai trị xét nghiệm chất lượng nước đơn vị cấp nước nơng thơn kể cơng trình cấp nước nhỏ lẻ hộ gia đình quy định cụ thể để triển khai thống chủ trương tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt nông thôn đơn vị cấp nước địa bàn nông thôn Chế tài xử lý đơn vị cấp nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho người dân nông thôn sử dụng sinh hoạt quy định cụ thể, bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa Tạo sở pháp lý để bảo đảm tham gia cộng đồng việc quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông thôn  Nhận thức người dân tầm quan trọng việc sử dụng nước với sức khỏe thân, gia đình cộng đồng nâng cao; ý thức xây dựng, bảo vệ, sử dụng cơng trình cấp nước, nhận thức người dân việc chi trả tiền sử dụng nước cách phù hợp để có kinh phí đảm bảo hoạt động máy quản lý, tu sửa chữa vận hành cơng trình tăng cường  Công tác kiểm tra giám sát từ Trung ương đến địa phương chặt chẽ, hệ thống xác định trách nhiệm nghĩa vụ đơn vị, cấp Qua góp phần hạn chế tình trạng vi phạm sản xuất cung cấp nước nông thôn, bảo đảm vấn đề sức khỏe quyền, lợi ích người dân  Tạo sở pháp lý để đánh giá hiệu dịch vụ về: chất lượng nước, lượng nước; phản hồi số lần hư hỏng hệ thống; hợp đồng khách hàng; đảm bảo người nghèo tiếp cận; môi trường; giám sát báo cáo hoạt động 49 (ii) Đối với người dân: Giải pháp chủ yếu tác động tích cực xã hội người dân: + An ninh, an toàn cấp nước chất lượng nguồn nước bảo đảm, từ tạo thuận lợi cho người dân việc tiếp cận hội, điều kiện thụ hưởng nước sạch, bảo đảm chất lượng an tồn q trình sử dụng cơng trình cấp nước + Người dân có hội, điều kiện để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng nước với sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; ý thức xây dựng, bảo vệ, sử dụng cơng trình cấp nước, nhận thức người dân việc chi trả tiền sử dụng nước cách phù hợp để có kinh phí đảm bảo hoạt động máy quản lý, tu sửa chữa vận hành cơng trình nâng cao + Cơng tác kiểm tra giám sát từ Trung ướng đến địa phương chặt chẽ, hệ thống, trách nhiệm nghĩa vụ đơn vị, cấp quy định rõ ràng, góp phần hạn chế tình trạng vi phạm sản xuất cung cấp nước nông thôn, bảo đảm sức khỏe quyền, lợi ích người dân c) Tác động giới Giải pháp không phát sinh vấn đề giới gây bất bình đẳng giới Tuy nhiên, Giải pháp sẽ thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng phụ nữ, trẻ em, người nghèo, dân tộc thiểu số tiếp cận hội, điều kiện thụ hưởng nước sạch, từ ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe d) Tác động thủ tục hành Giải pháp phát sinh thủ tục hành lập, phê duyệt kế hoạch cấp nước an tồn Thủ tục hành sẽ đánh giá tác động khía cạnh sau đây: - Sự cần thiết: Thủ tục cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước việc khai thác, vận hành công trình cấp nước nơng thơn dịch vụ cấp nước nơng thơn; bảo đảm an ninh, an tồn cấp nước, chất lượng nguồn nước ; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người dân nông thôn việc cung cấp dịch vụ cấp nước đầy đủ, nguồn nước bảo đảm chất lượng, an tồn sử dụng cơng trình cấp nước - Tính hợp pháp: Thủ tục dự kiến sẽ quy định đầy đủ yếu tố cấu thành thủ tục hành chính; phù hợp với quy định thẩm quyền ban hành thủ tục Chính phủ; nội dung thủ tục khơng trái, chồng chéo, mâu thuẫn với quy định pháp luật hành liên quan; không trái với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 50 - Tính hợp lý: Giải pháp quy định trách nhiệm quan nhà nước; trình tự, thủ tục quy định rõ ràng, cụ thể bước thực hiện, phân định rõ trách nhiệm quan nhà nước với cá nhân, tổ chức thực hiện; hồ sơ, thời hạn giải quyết, đối tượng thực quy định rõ ràng, cụ thể; quan thực thủ tục phù hợp với quy định pháp luật hành chức quản lý nhà nước cấp nước sinh hoạt nơng thơn - Chi phí tn thủ: tính tốn cụ thể phần tác động kinh tế Giải pháp đ) Tác động hệ thống pháp luật Đánh giá tác động hệ thống pháp luật Giải pháp bao gồm yếu tố sau: - Tác động tới tổ chức quyền lực nhà nước máy nhà nước: Giải pháp khơng có tác động tới tổ chức quyền lực nhà nước máy nhà nước - Các điều kiện bảo đảm thi hành: Giải pháp bảo đảm điều kiện thi hành, tuân thủ quan, tổ chức góc độ kinh tế, xã hội từ việc áp dụng thủ tục hành (như đánh giá phần tác động kinh tế, xã hội thủ tục hành chính) - Quyền bản công dân: Giải pháp không hạn chế quyền, nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, Giải pháp chưa góp phần thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm số quyền quyền sống (với nhu cầu thiết yếu, có vấn đề nước sạch), quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thơng qua việc hưởng thụ đầy đủ dịch vụ cấp nước với nguồn nước bảo đảm chất lượng… - Phù hợp với hệ thống pháp luật: Giải pháp bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, bảo đảm phù hợp với quy định Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước… Giải pháp sẽ cụ thể hóa bước quy định Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước bảo đảm an ninh nguồn nước, cấp nước an toàn khu vực nơng thơn - Tương thích với điều ước quốc tế: Không cản trở việc áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn - Trên sở so sánh Giải pháp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiến nghị lựa chọn Giải pháp - Thẩm quyền ban hành sách Chính phủ 51 Chính sách 4: Hồn thiện quy định chế tài cấp nước nơng thơn nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch 4.1 Xác định vấn đề bất cập - Qua tổng kết cho thấy, hầu hết địa phương ban hành giá nước khơng tính đúng, tính đủ Với giá nước nơng thơn nay, nhiều địa phương, tình trạng thu không đủ chi phổ biến chưa điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tiễn, lại khơng có nguồn kinh phí cấp bù giá nước theo quy định dẫn đến không đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức thực dịch vụ cấp nước Hầu hết địa phương không thực sách bù giá nước theo qui định Cơ chế cấp bù giá nước sạch, ngân sách nhà nước cấp bù trường hợp giá thành cao giá tiêu thụ nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định quy định rõ; nhiên, việc phụ thuộc nhiều vào khả ngân sách địa phương thực tế không thực việc cấp bù theo quy định - Thiếu phương pháp xây dựng giá nước phù hợp: cách thức tiếp cận việc xác định “giá sàn” “giá trần tỉnh có hạn chế làm cho giá xây dựng chưa có cân nhắc cấu chi phí cơng trình cấp nước riêng lẻ (mà cấu chi phí khác biệt cách đáng kể, đặc biệt vùng núi vv ) Giá nước nông thôn thấp, không đảm bảo chất lượng dịch vụ Giá nước nhiều nơi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt thu không đủ chi; việc thực tu, bảo dưỡng, sửa chữa không tiêu chuẩn quy định dẫn đến cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng gây lãng phí, thiếu quy định mức chi cho công tác tu, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình, khơng có nguồn hỗ trợ cho cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa Thực tế, giá nước xác định theo điều kiện vùng phục vụ cấp nước, chất lượng đầu tư dịch vụ nên tỉnh sẽ có nhiều giá nước khác nhau, khơng thống vùng cấp nước dẫn đến việc kiểm soát ban hành giá nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khó khăn Việc quy định cung cấp nước dịch vụ công, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý định gía nước mâu thuẫn với hoạt động cấp nước loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu kiểm soát nhà nước (Nghị định số 117/2007/NĐCP), hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quyền định giá sản phẩm dẫn đến khó thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn - Thu nhập người lao động thấp nên không nhiệt tình với cơng việc, dẫn đến chất lượng dịch vụ - Khi triển khai thực Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTCBNNPTNT ngày 15/5/2012 liên Bộ: Tài Chính, Nông nghiệp Phát triển 52 nông thôn quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định giá tiêu thụ nước thẩm quyền định giá tiêu thụ nước sạch, nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn vốn, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thiếu văn sách hỗ trọ, đặc biệt sách bù giá nước 4.2 Mục tiêu giải vấn đề - Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch tài cấp nước nơng thơng, qua bảo đảm quyền lợi ích Nhà nước, đơn vị cung cấp dịch vụ cấp nước người sử dụng nước - Tạo sở pháp lý thống nhất, đầy đủ để đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút doanh nghiệp, tư nhân tham gia đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn - Tạo sở pháp lý thống nhất, đầy đủ để thực việc hỗ trợ xây dựng, vận hành công trình cấp nước quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng trình bảo đảm chất lượng nước cung cấp cho người dân 4.3 Các giải pháp giải vấn đề 4.3.1 Giải pháp 1: Giữ nguyên trạng 4.3.2 Giải pháp 2: Quy định cụ thể tài cấp nước nông thôn, bao gồm: - Quy định giá nước sạch: nguyên tắc, cách thức xác định giá thành nước sạch, giá tiêu thụ nước sạch; mức bù giá, điều kiện, quy trình, thời gian bù giá nguồn tài để bù giá, đó, giá thành nước phải tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý đơn vị cung cấp dịch vụ - Chính sách ưu dãi, hỗ trợ cấp nước nông thôn: miễn tiền cho thuê đất công trình cấp nước tập trung nơng thơn; hỗ trợ đầu tư (hỗ trợ 03 triệu đồng/m3/ngày đêm công suất cho xây 02 triệu đồng/m3/ngày đêm công suất cho nâng cấp cải tạo nhà máy sản xuất nước sạch; hỗ trợ tối đa 50% chi phí đường ống dẫn đến khu vực dân cư có từ 10 hộ trở lên); khu vực khó khăn (vùng sâu, vùng xa, bãi ngang…), Nhà nước đầu tư tối đa 100% kinh phí đầu tư, hỗ trợ kinh phí vận hành bảo trì cơng trình; tổ chức, cá nhân có thu nhập từ hoạt động quản lý, khai thác dự án, cơng trình cấp nước nông thôn áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ - Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ: hỗ trợ vật tư xây dựng thiết bị xử lý nước: tùy điều kiện địa phương hỗ trợ tối đa 53 khơng q 70% kinh phí so với thiết kế mẫu phê duyệt (ưu tiên hộ sách, nghèo….) ; sách tín dụng ưu đãi; hỗ trợ phần kinh phí để hộ dân kiểm tra chất lượng nước; hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ; hỗ trợ kỹ thuật q trình xây dựng, vận hành cơng trình cấp nước 4.4 Đánh giá tác động giải pháp 4.4.1 Giải pháp 1: Giữ nguyên trạng a) Tác động kinh tế (i) Đối với Nhà nước: - Lợi ích: Khơng phát sinh chi phí để thực Giải pháp - Chi phí: + Giá nước bao gồm giá thành nước sạch, giá tiêu thụ nước cấp bù giá cho cấp nước nông thôn chưa quy định cụ thể, dẫn đến tình trạng thu khơng đủ chi, dẫn đến ngân sách nhà nước phải cấp bù tiền nước; đồng thời, xảy tình trạng lợi dụng cấp bù tiền nước, gây thất thống, lãng phí ngân sách nhà nước + Theo Giải pháp hiệu sử dụng ngân sách hạn chế thể ỏ việc Tổ quản lý vận hành khơng có quy chế hoạt động, khơng hạch tốn thu chi minh bạch ; hầu hết cơng trình khơng thu tiền nước thu ít, nên khơng có kinh phí trả lương cho cán quản lý, vận hành cơng trình tích lũy để tu, sửa chữa cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng + Việc thực tu, bảo dưỡng, sửa chữa không tiêu chuẩn quy định dẫn đến cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng gây lãng phí nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn + Khó thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn, tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước (ii) Đối với người dân: 54 - Lợi ích: Khơng phát sinh chi phí để thực Giải pháp - Chi phí: Thu nhập người lao động cán bộ, công nhân đơn vị quản lý, khai thác, vận hành công trình cấp nước tập trung nơng thơn khơng bảo đảm (như tính tốn tác động kinh tế Giải pháp Chính sách 1) (iii) Đối với tở chức: - Lợi ích: Khơng phát sinh chi phí để thực Giải pháp - Chi phí: Thiếu phương pháp xây dựng giá nước phù hợp dẫn đến không thu tiền nước thu không đủ chi b) Tác động xã hội (i) Đối với Nhà nước: - Tích cực: + Khơng làm thay đổi cấu, tổ chức máy tăng/giảm đội ngũ cán nhà nước + Không phát sinh vấn đề phòng, chống tham nhũng, tiêu cực máy quản lý nhà nước + Không phát sinh vấn đề nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán nhà nước - Tiêu cực: + Do chế tài chưa quy định rõ ràng, minh bạch nên sẽ không thực mục tiêu phịng, chống lãng phí máy quản lý nhà nước (ii) Đối với người dân: Giải pháp chủ yếu có tác động tiêu cực mặt xã hội người dân: + Giá nước chưa quy định cụ thể, dẫn đến tình trạng thu không đủ chi thu bất hợp lý, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân + Việc thực tu, bảo dưỡng, sửa chữa không tiêu chuẩn quy định dẫn đến cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng, từ ảnh hưởng đến hội, điều kiện tiếp cận, thụ hưởng việc cung cấp nguồn nước bảo đảm an toàn trình khai thác cơng trình Qua đó, tác động tiêu cực đến vấn đề bảo đảm sức khỏe người dân + Thiếu chế để thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn, từ hạn chế hội, điều kiện tiếp cận, 55 thụ hưởng việc cung cấp nguồn nước bảo đảm an tồn q trình khai thác cơng trình doanh nghiệp, tư nhân quản lý (iii) Đối với tổ chức: Giải pháp chủ yếu có tác động tiêu cực mặt xã hội tổ chức: + Giá nước chưa quy định cụ thể, dẫn đến tình trạng người dân khơng chịu đóng tiền nước, thu không đủ chi + Thiếu chế để thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn c) Tác động giới Giải pháp không phát sinh vấn đề giới gây bất bình đẳng giới Tuy nhiên, Giải pháp không thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng phụ nữ, trẻ em, người nghèo, dân tộc thiểu số tiếp cận hội, điều kiện thụ hưởng nước sạch, từ ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe d) Tác động thủ tục hành Giải pháp khơng phát sinh vấn đề thủ tục hành đ) Tác động hệ thống pháp luật Đánh giá tác động hệ thống pháp luật Giải pháp bao gồm yếu tố sau: - Tác động tới tổ chức quyền lực nhà nước máy nhà nước: Giải pháp khơng có tác động tới tổ chức quyền lực nhà nước máy nhà nước - Các điều kiện bảo đảm thi hành: Giải pháp không tác động đến điều kiện bảo đảm thi hành - Quyền bản công dân: Giải pháp không hạn chế quyền, nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, Giải pháp chưa góp phần thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm số quyền quyền sống (với nhu cầu thiết yếu, có vấn đề nước sạch), quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thông qua việc hưởng thụ đầy đủ dịch vụ cấp nước với nguồn nước bảo đảm chất lượng… - Phù hợp với hệ thống pháp luật: Giải pháp bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, khơng bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Chẳng hạn việc quy định cung cấp nước dịch vụ công, UBND tỉnh quản lý định giá nước mâu thuẫn với hoạt động cấp nước loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu kiểm soát nhà nước (Nghị định 56 số 117/2007/NĐ-CP), theo doanh nghiệp lại quyền định giá sản phẩm - Tương thích với điều ước quốc tế: Không cản trở việc áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 4.4.2 Giải pháp 2: Quy định cụ thể tài cấp nước nơng thơn, bao gồm: - Quy định giá nước sạch: nguyên tắc, cách thức xác định giá thành nước sạch, giá tiêu thụ nước sạch; mức bù giá, điều kiện, quy trình, thời gian bù giá nguồn tài để bù giá, đó, giá thành nước phải tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý đơn vị cung cấp dịch vụ - Chính sách ưu dãi, hỗ trợ cấp nước nông thôn: miễn tiền cho th đất cơng trình cấp nước tập trung nông thôn; hỗ trợ đầu tư (hỗ trợ 03 triệu đồng/m3/ngày đêm công suất cho xây 02 triệu đồng/m3/ngày đêm công suất cho nâng cấp cải tạo nhà máy sản xuất nước sạch; hỗ trợ tối đa 50% chi phí đường ống dẫn đến khu vực dân cư có từ 10 hộ trở lên); khu vực khó khăn (vùng sâu, vùng xa, bãi ngang…), Nhà nước đầu tư tối đa 100% kinh phí đầu tư, hỗ trợ kinh phí vận hành bảo trì cơng trình; tổ chức, cá nhân có thu nhập từ hoạt động quản lý, khai thác dự án, cơng trình cấp nước nơng thơn áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ - Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ: hỗ trợ vật tư xây dựng thiết bị xử lý nước: tùy điều kiện địa phương hỗ trợ tối đa khơng q 70% kinh phí so với thiết kế mẫu phê duyệt (ưu tiên hộ sách, nghèo….) ; sách tín dụng ưu đãi; hỗ trợ phần kinh phí để hộ dân kiểm tra chất lượng nước; hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ; hỗ trợ kỹ thuật q trình xây dựng, vận hành cơng trình cấp nước a) Tác động kinh tế (i) Đối với Nhà nước: - Lợi ích: + Giá nước bao gồm giá thành nước sạch, giá tiêu thụ nước cấp bù giá cho cấp nước nông thôn quy định cụ thể sẽ khắc phục tình trạng thu khơng đủ chi, ngân sách nhà nước sẽ cấp bù tiền nước hợp lý, với thực tế; đồng thời, khắc phục tình trạng lợi dụng cấp bù tiền nước, gây thất thống, lãng phí ngân sách nhà nước + Việc thực tu, bảo dưỡng, sửa chữa tiêu chuẩn quy định sẽ góp phần trì, nâng cao chất lượng cơng trình nhanh, góp phần phịng, chống 57 lãng phí nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn + Thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước - Chi phí: + Nhà nước phải bỏ chi phí để thực sách ưu đãi, hỗ trợ cấp nước tập trung nơng thơn, bao gồm chi phí sau: Chi phí miễn tiền thuê đất: Chi phí thực theo Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ trưởng Bộ Tài Theo số liệu thống kê Bộ Tài chính, diện tích đất sử dụng để xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn từ năm 2014 đến 2016 sau: Năm Số đầu kỳ Số tăng kỳ Số giảm kỳ Số cuối kỳ Số cơng trình Diện tích đất (m2) Số cơng trình Diện tích đất (m2) Số cơng trình Diện tích đất (m2) Số cơng trình Diện tích đất (m2) 01/01/2014 31/12/2014 14.791 8.124 71 130 12 14 14.850 8.239 01/01/2015 – 31/12/2015 14.850 8.239 48 84 0 8.233 5.061 01/01/2016 – 31/12/2016 14.898 8.323 15 11 14.911 8.334 Chi phí hỗ trợ đầu tư: bao gồm chi phí chi phí hỗ trợ 03 triệu đồng/m3/ngày đêm cơng suất cho xây 02 triệu đồng/m3/ngày đêm công suất cho nâng cấp cải tạo nhà máy sản xuất nước chi phí h ỗ trợ tối đa 50% chi phí đường ống dẫn đến khu vực dân cư có từ 10 hộ trở lên Chi phí hỗ trợ khu vực khó khăn (vùng sâu, vùng xa, bãi ngang…): Nhà nước đầu tư tối đa 100% kinh phí đầu tư; hỗ trợ kinh phí vận hành bảo trì cơng trình Chi phí hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ cấp nước tập trung nông thôn: 58 + Phát sinh chi phí ngân sách nhà nước hỗ trợ người dân dầu tư xây dựng cơng trình cấp nước hộ gia đình khu vực nơng thơn, bao gồm: Chi phí hỗ trợ vật tư xây dựng thiết bị xử lý nước: 70% kinh phí so với thiết kế mẫu phê duyệt Chi phí hỗ trợ ưu đãi tín dụng Chi phí hỗ trợ kiểm tra chất lượng nước Chi phí hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ Chi phí hỗ trợ kỹ thuật q trình xây dựng, vận hành cơng trình cấp nước (ii) Đối với người dân: Được nhận ưu đãi hỗ trợ nhà nước xây dựng, vận hành cơng trình cấp nước hộ gia đình chi phí hỗ trợ vật tư xây dựng thiết bị xử lý nước: 70% kinh phí so với thiết kế mẫu phê duyệt; chi phí hỗ trợ ưu đãi tín dụng; chi phí hỗ trợ kiểm tra chất lượng nước; chi phí hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ; chi phí hỗ trợ kỹ thuật q trình xây dựng, vận hành cơng trình cấp nước - Lợi ích: Thu nhập người lao động cán bộ, công nhân đơn vị quản lý, khai thác, vận hành cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn bảo đảm (như tính tốn tác động kinh tế Giải pháp Chính sách 1) (iii) Đối với tở chức: - Lợi ích: + Tạo sở pháp lý để bảo đảm thu đúng, thu đủ giá nước + Được hưởng chế độ ưu đãi cấp nước nước nơng thơn (như tính tốn Bảng 15 trên) b) Tác động xã hội (i) Đối với Nhà nước: Giải pháp chủ yếu có tác động tích cực mặt xã hội Nhà nước: + Không làm thay đổi cấu, tổ chức máy tăng/giảm đội ngũ cán nhà nước + Không phát sinh vấn đề phòng, chống tham nhũng, tiêu cực máy quản lý nhà nước + Không phát sinh vấn đề nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán nhà nước 59 + Cơ chế tài quy định rõ ràng, minh bạch nên sẽ góp phần thực mục tiêu phịng, chống lãng phí máy quản lý nhà nước (ii) Đối với người dân: Giải pháp chủ yếu có tác động tích cực mặt xã hội người dân: + Giá nước quy định cụ thể, khắc phục tình trạng thu khơng đủ chi thu bất hợp lý, qua góp phần bảo đảm quyền lợi người dân + Việc thực tu, bảo dưỡng, sửa chữa tiêu chuẩn quy định góp phần trì, bảo đảm chất lượng cơng trình, tạo thuận lợi việc tiếp cận hội, điều kiện thụ hưởng việc cung cấp nguồn nước bảo đảm an tồn q trình khai thác cơng trình Qua đó, tác động tích cực đến việc bảo đảm sức khỏe người dân + Thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn, từ tạo thuận lợi cho việc tiếp cận hội, điều kiện thụ hưởng việc cung cấp nguồn nước bảo đảm an tồn q trình khai thác cơng trình doanh nghiệp, tư nhân quản lý (iii) Đối với tở chức: Giải pháp chủ yếu có tác động tích cực mặt xã hội tổ chức: + Giá nước quy định cụ thể, khắc phục tình trạng người dân khơng chịu đóng tiền nước, thu khơng đủ chi + Có đầy đủ chế để thu hút xã hội hóa đầu tư, quản lý khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn c) Tác động giới Giải pháp không phát sinh vấn đề giới gây bất bình đẳng giới Tuy nhiên, Giải pháp sẽ thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng phụ nữ, trẻ em, người nghèo, dân tộc thiểu số tiếp cận hội, điều kiện thụ hưởng nước sạch, từ ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe d) Tác động thủ tục hành Giải pháp không phát sinh vấn đề thủ tục hành đ) Tác động hệ thống pháp luật Đánh giá tác động hệ thống pháp luật Giải pháp bao gồm yếu tố sau: - Tác động tới tổ chức quyền lực nhà nước máy nhà nước: Giải pháp tác động tới tổ chức quyền lực nhà nước máy nhà nước 60 - Các điều kiện bảo đảm thi hành: Giải pháp bảo đảm điều kiện thi hành, tuân thủ quan, tổ chức góc độ kinh tế, xã hội (như đánh giá phần tác động kinh tế, xã hội) - Quyền bản công dân: Giải pháp không hạn chế quyền, nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, Giải pháp chưa góp phần thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm số quyền quyền sống (với nhu cầu thiết yếu, có vấn đề nước sạch), quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thơng qua việc hưởng thụ đầy đủ dịch vụ cấp nước với nguồn nước bảo đảm chất lượng… - Phù hợp với hệ thống pháp luật: Giải pháp bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, bảo đảm tính thống với văn hành liên quan Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn - Tương thích với điều ước quốc tế: Khơng cản trở việc áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 4.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn - Trên sở so sánh Giải pháp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiến nghị lựa chọn Giải pháp - Thẩm quyền ban hành sách Chính phủ IV LẤY Ý KIẾN ĐỐI VỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Đăng tải lấy ý kiến - Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Nghị định quy định cấp nước sinh hoạt nông thôn đăng Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để lấy ý kiến rộng rãi - Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Nghị định quy định cấp nước sinh hoạt nông thôn gửi lấy ý kiến Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ số bộ, ngành đối tượng liên quan khác để lấy ý kiến Tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu, hoàn thiện dự thảo giải trình văn 61 Các ý kiến góp ý Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu, hồn thiện dự thảo giải trình văn gửi quan, tổ chức, cá nhân đóng góp ý kiến theo đường công văn qua thư điện tử V GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thi hành sách: Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp Cơ quan giám sát, đánh giá việc thực sách: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Trên Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Nghị định quy định cấp nước sinh hoạt nông thơn, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kính trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến./

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan