1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc

27 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý hiệu năng NGN của VNPT

Trang 1

Chơng 4

Quản lý hiệu năng NGN của VNPT

4.1 Thực trạng mạng viễn thông VNPT

Thực hiện kế hoạch tăng tốc và chiến lợc cáp quang hoá, những năm qua mạng lõi viễn thông Việt Nam có những bớc phát triển nhảy vọt, cả về quy mô mạng lới lẫn kỹ thuật công nghệ và ứng dụng các dịch vụ mới Về cấu trúc mạng: Hiện nay mạng viễn thông của VNPT đợc chia thành 3 cấp bao gồm:

- Cấp quốc tế

- Cấp quốc gia (liên tỉnh ) - Cấp nội tỉnh/thành phố

Trong đó cấp quốc tế gồm có các tổng đài Gateway, đờng truyền dẫn quốc tế nh trạm vệ tinh mặt đất, hệ thống cáp quang biển TVH, SE-ME-WE, CSC Cấp quốc gia có các tuyến truyền dẫn đờng trục, các tổng đài Transit quốc gia (liên tỉnh), mạng thông tin di động, truyền số liệu Cấp nôị tỉnh/thành phố có các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, tổng đài Host, và tổng đài vệ tinh do các bu điện tỉnh, thành phố quản lý, vận hành, khai thác.

Việc tổ chức khai thác mạng viễn thông hiện tại chia làm hai cấp: Cấp Tổng công ty và Cấp trực tiếp sản xuất kinh doanh bao gồm các công ty dọc, các b u điện tỉnh, thành phố Hình 4.1 dới đây thể hiện mô hình tổ chức khai thác của tổng công ty.

Tổng cụng ty Bưu chớnh - Viễn thụng

Chuyển mạch: hiện nay mạng viễn thông viễn thông Việt Nam đã có các trung tâm chuyển mạch quốc tế và chuyển mạch quốc gia ở Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Mạng của các bu điện tỉnh cũng đang phát triển mở rộng Nhiều tỉnh, thành phố xuất hiện các cấu trúc mạng với nhiều tổng đài HOST, các thành phố lớn nh Hà Nội , Tp Hồ Chí Minh đã và đang triển khai các Tandem nội hạt

Phân cấp theo chức năng của các chuyển mạch thì bao gồm 4 cấp - Chuyển mạch quốc tế ( Gateway )

- Chuyển mạch trung chuyển ( Toll , Tandem ) - Tổng đài Host của các Bu điện tỉnh

Trang 2

- Các tổng đài vệ tinh và tổng đài độc lập nội tỉnh Trên toàn mạng, cho đến cuối tháng 6 năm 2001 có :

Truyền dẫn : Các hệ thống thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông VNPT hiện nay chủ yếu sử dụng hai loại công nghệ là : cáp quang SDH và Viba PDH.

Cáp quang SDH : thiết bị do nhiều hãng cung cấp khác nhau là:

+ Northern Telecom + Siemens

+ NEC

Chúng bao gồm các thiết bị có dung lợng: 155 Mb/s, 622 Mb/s và 2,5Gb/s.

Viba PDH : thiết bị cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác nhau:

Hiện nay trên mạng viễn thông Việt nam sử dụng cả hai loại báo hiệu : R2 và C7 Mạng báo hiệu số 7 (C7) đợc đa vào khai thác tại Việt nam theo chiến lợc triển khai từ trên xuống theo tiêu chuẩn của ITU (khai thác thử nghiệm đầu tiên từ năm 1995 tại VTN và VTI) Cho đến nay mạng báo hiệu số 7 đã hình thành với một cấp STP (điểm chuyển tiếp báo hiệu) tại 3 trung tâm (Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) của 3 khu vực (Bắc, Trung, Nam) và đã phục vụ cho hơn 30% tổng số kênh giữa các tổng đài Toll quốc gia, Gateway quốc tế và một số tổng đài nội hạt.

Đồng bộ :

Mạng đồng bộ của VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với 3 đồng hồ chủ PRC ở Đà Nẵng, Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh và một số đồng hồ thứ cấp SSU Mạng đồng bộ Việt nam hoạt động theo phơng thức chủ tớ có dự phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chủ yếu là 2 MHz và 2Mb/s Pha 3 của quá trình phát triển mạng đồng bộ đang đợc triển khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng mạng và chất lợng dịch vụ

Quản lý:

Dự án xây dựng Trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia đang trong quá trình chuẩn bị để tiến tới triển khai.

Các dịch vụ viễn thông của VNPT :

- Các dịch vụ thoại, fax thông thờng - Truy cập PSTN VNN

- Thông tin di động

Trang 3

- VoIP

- Phát triển các dịch vụ mới

Mạng viễn thông của VNPT đã đợc số hoá hoàn toàn cả về truyền dẫn và chuyển mạch, với các thiết bị công nghệ mới hiện đại trên phạm vi toàn quốc là một thuận lợi lớn trong quá trình phát triển tiến tới cấu trúc mạng thế hệ mới Tuy nhiên mạng viễn thông Việt Nam là một mạng viễn thông phức tạp với nhiều chủng loại thiết bị khác nhau Với đặc điểm mạng nh vậy bên cạnh một số u điểm là không bị lệ thuộc vào nhà cung cấp thiết bị, nhng có nhợc điểm là khó khăn trong công việc khai thác, quản lý, bảo dỡng và kết nối để cung cấp các dịch vụ mới đòi hỏi yêu cầu cao về chất lợng

Công nghệ sử dụng trong mạng:

Trong cấu trúc mạng thế hệ mới, truyền dẫn là một thành phần của lớp mạng chuyển tải Công nghệ truyền dẫn của mạng thế hệ sau là SDH, WDM với khả năng hoạt động mềm dẻo, linh hoạt, thuận tiện cho khai thác và điều hành quản lý

Các tuyến truyền dẫn SDH hiện có và đang đợc tiếp tục đợc triển khai rộng rãi trên mạng viễn thông của VNPT là sự phát triển đúng hớng theo cấu trúc mạng mới Đối với kế hoạch phát triển mạng truyền dẫn của VNPT cần tiếp tục phát triển các hệ thống truyền dẫn công nghệ SDH và sử dụng WDM, hạn chế sử dụng công nghệ PDH.

Chuyển mạch cũng là một thành phần trong lớp mạng chuyển tải của cấu trúc NGN nhng có những thay đổi lớn về mặt công nghệ so với các thiết bị chuyển mạch TDM trớc đây Công nghệ chuyển mạch của mạng thế hệ mới NGN là công nghệ ATM/IP với chuyển mạch hai lớp: ATM/IP Core Switch và Multiservice Switch (Edge).

Về khả năng và giải pháp cho xu thế phát triển NGN (nh đã trình bày trong ch-ơng 2), một số hãng đã đa ra đợc các giải pháp cho việc nâng cấp hoặc phát triển mới Trong đó một số giải pháp có tính thích ứng và khả thi là của các hãng sau đây: Siemens, Alcatel, Ericsson, NEC, đây cũng là những hãng có số lợng thiết bị viễn thông chiếm tỷ lệ khá lớn trên mạng của VNPT.

Mạng truy nhập :

Trang 4

Mạng lới thuê bao đến khách hàng và các bu cục, các điểm bu điện văn hoá xã trên phạm vi toàn quốc là thuận lợi lớn cho việc phát triển mạng truy nhập

Tuy nhiên các tổng đài vệ tinh hiện nay sử dụng công nghệ TDM và chất l ợng mạng cáp đến thuê bao là những vấn đề cần đợc xử lý trong tiến trình phát triển NGN bên cạnh việc áp dụng các công nghệ truy nhập mới nh xDSL, mạng truy nhập cáp quang, truy nhập vô tuyến WLL đa dịch vụ…

Điều khiển – Lớp D2001VT Quản lý và các mạng chức năng :

Các mạng chức năng bao gồm : báo hiệu, đồng bộ và quản lý là các thành phần quan trọng và tất yếu cần thiết đối với mạng viễn thông số Chỉ khi có đầy đủ các mạng chức năng này thì mạng viễn thông số mới phát huy hết các khả năng và u điểm trong việc cung cấp các dịch vụ viễn

Tiến tới mạng thế hệ mới và đứng trớc xu thế phát triển cạnh tranh và hội nhập, bên cạnh việc áp dụng các công nghệ mới cần có cải tiến trong cách thức cung cấp dịch vụ viễn thông và tổ chức khai thác một cách hợp lý thì mới có thể phát huy đợc các tính năng u việt của mạng thế hệ mới, đem lại nhiều loại hình dịch vụ chất lợng phù hợp đối với ngời sử dụng, đồng thời đem lại lợi ích và hiệu suất cao cho nhà khai thác.

Cụ thể là việc cung cấp các dịch vụ viễn thông và tổ chức khai thác mạng không nên theo địa bàn hành chính nh hiện nay mà cần dựa trên số lợng thuê bao theo vùng địa lý, nhu cầu phát triển dịch vụ và tổ chức theo vùng lu lợng.

4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG VIỄN THễNG CỦA VNPT TỚI NĂM 2010

4.2.1 Mục tiờu và yờu cầu Mục tiờu:

Xỏc định được xu hướng tất yếu của thị trường viễn thụng và thụng tin thế giới, cũng như nhu cầu thụng tin, viễn thụng trong nước, hội đồng quản trị Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam đó đưa ra quyết định số 393 QĐ/VT/HĐQT ngày 16/11/2001 về việc phờ duyệt định hướng tổ chức mạng viễn thụng đến năm 2010, trong đú xỏc định việc xõy dựng NGN cho Tổng Cụng ty với cỏc mục tiờu như sau:

-Dịch vụ phải được đa dạng hoỏ cú giỏ thành thấp và rỳt ngắn thời gian đưa dịch vụ mới ra thị trường

-Giảm chi phớ khai thỏc mạng và dịch vụ -Nõng cao hiệu quả đầu tư

-Tạo ra những nguồn doanh thu mới, khụng phụ thuộc vào cỏc nguồn doanh thu từ cỏc dịch vụ truyền thống

Yờu cầu:

Để đạt được những mục tiờu đú, cấu trỳc NGN của VNPT phải đảm bảo những yờu cầu sau:

- Cung cấp cỏc dịch vụ thoại và truyền số liệu băng rộng bao gồm thoại, fax, di động, ATM, IP, IP-VPN, FR, X25, xDSL, IN trờn cơ sở hạ tầng thụng tin thống nhất

- Mạng cú cấu trỳc đơn giản, giảm tối thiểu cấp chuyển mạch nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ và hạ thấp giỏ thành dịch vụ

Trang 5

- Cấu trỳc phải cú tớnh mở, cú độ linh hoạt và tớnh sẵn sàng cung cấp dịch vụ cao

- Mạng tuõn thủ theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế được Bộ Bưu chớnh Viễn thụng lựa chọn ỏp dụng cho mạng viễn thụng Việt Nam đảm bảo tớnh tương thớch kết nối với cỏc mạng khỏc, cỏc nhà khai thỏc khỏc

- Cấu trỳc mạng phải đảm bảo tớnh an toàn cao nhằm duy trỡ chất lượng dịch vụ và đỏp ứng nhu cầu phục vụ an ninh quốc phũng

- Bảo toàn vốn đầu tư của VNPT đối với mạng hiện tại

- Cấu trỳc mạng được tổ chức khụng phụ thuộc vào địa giới hành chớnh

- Hệ thống quản lý mạng, quản lý dịch vụ cú sự tập trung cao, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ đến tận cỏc thuờ bao thuộc cỏc vựng hành chớnh khỏc nhau

4.2.2 Nguyờn tắc tổ chức NGN

4.2.2.1 Phân vùng lu lợng

Để đáp ứng các mục tiêu đề ra, đặc biệt là nhằm nâng cao hiệu quả khai thác mạng hiện nay, đảm bảo hiệu quả đầu t công nghệ mới NGN và tăng cờng khả năng cạnh tranh, mạng viễn thông của VNPT cần đợc tổ chức lại hợp lý Cấu trúc mạng NGN đợc xây dựng dựa trên phân bố thuê bao theo vùng địa lý và lu lợng, không tổ chức theo địa bàn hành chính nh trong PSTN hiện nay Trong một vùng có nhiều khu vực và trong một khu vực có thể gồm một hoặc nhiều tỉnh, thành Số l ợng các tỉnh thành trong một khu vực tuỳ thuộc vào số lợng thuê bao của các tỉnh thành đó Các căn cứ vào phân bố thuê bao, NGN của Tổng công ty đợc phân thành 5 vùng lu lợng nh sau:

- Vùng 1: Các tỉnh phía bắc trừ Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh - Vùng 2: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh

- Vùng 3: Các tỉnh Miền trung và Tây nguyên - Vùng 4: Thành phố Hồ Chí Minh

- Vùng 5: Các tỉnh phía nam trừ Tp Hồ Chí Minh

4.2.2.2 Tổ chức lớp ứng dụng và lớp dịch vụ

Lớp ứng dụng và lớp dịch vụ đợc tổ chức thành một cấp cho toàn mạng nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ đến tận nhà thuê bao một cách thống nhất và đồng bộ Số l -ợng node ứng dụng và dịch vụ phụ thuộc vào lu l-ợng dịch vụ cũng nh các loại hình dịch vụ

Node ứng dụng và dịch vụ đợc kết nối ở mức Gigabit Ethernet 1+1 với node điều khiển và đợc đặt ở các trung tâm mạng NGN ở Hà Nộ và Tp Hồ Chí Minh cùng với các node điều khiển Hình 4.2 minh hoạ hai lớp ứng dụng và dịch vụ trong NGN của tổng công ty.

Trang 6

4.2.2.3 Tổ chức lớp điều khiển

Lớp điều khiển đợc tổ chức thành một cấp cho toàn mạng thay vì có bốn cấp nh hiện nay (Quốc tế, liên tỉnh, Tandem nội hạt và nội hạt) và đợc phân theo vùng lu lợng, nhằm tận dụng tối đa cấp mạng và tận dụng năng lực xử lý cuộc gọi cực lớn của thiết bị điều khiển thế hệ mới, giảm chi phí đầu t trên mạng.

Lớp điều khiển có chức năng điều khiển lớp chuyền tải và cung cấp các dịch vụ mạng NGN, gồm nhiều module nh module điều khiển kết nối ATM, điểu khiển định tuyến kết nối IP, điều khiển kết nối cuộc gọi thoại, báo hiệu số 7….

Số node điều khiển phụ thuộc vào lu lợng phát sinh của từng vùng lu lợng, đợc tổ chức thành cặp nhằm đảm bảo tính an toàn cho hệ thống Mỗi một node điều khiển đợc kết nối với một cặp node chuyển mạch ATM + IP đờng trục.

Trong giai đoạn đầu mỗi vùng đợc trang bị ít nhất là hai node với năng lực xử lý 4 triệu BHCA đặt tại trung tâm truyền dẫn của vùng.

4.2.2.4 Tổ chức lớp truyền tải

Lớp truyền tải có khả năng truyền tải cho cả hai loại lu lợng ATM và IP đợc tổ chức thành hai cấp: Cấp đờng trục quốc gia và vùng thay vì 4 cấp nh hiện nay:

Cấp đờng trục quốc gia: gồm toàn bộ các node chuyển mạch đờng trục (Core ATM +IP) và các tuyến truyền dẫn đờng trục đợc tổ chức thành hai mặt: Plane A&B, kết nối chéo giữa các node đờng trục ở mức ít nhất là 2,5 Gb/s, nhằm đảm bảo độ an toàn mạng, có nhiệm vụ chuyển mạch cuộc gọi giữa các vùng lu lợng phát sinh trên mạng đờng trục Trong giai đoạn đầu trang bị loại có năng lực chuyển mạch ATM < 60 Gb/s và năng lực định tuyến nhỏ hơn 30 triệu packet/s đặt tại các trung tâm truyền dẫn liên tỉnh Cấu hình cấp đờng trục quốc gia đợc thể hiện trong hình 4.3.

Cấp vùng: gồm toàn bộ các node chuyển mạch (ATM +IP) nội vùng và ở mức tối thiểu NxE1 với các bộ truy nhập

Các node chuyển mạch (ATM + IP) nội vùng đợc đặt tại các tổng đài Host hiện nay và đợc kết nối trực tiếp với nhau theo dạng Ring qua cổng quang của node ATM +IP, sử dụng các sợi quang hiện có trong tuyến FO ring của mạng nội vùng Các node chuyển mạch ATM + IP nội vùng phải tích hợp tính năng Broadband RAS nhằm thực hiện chức năng truy nhập IP POP băng rộng cho các thuê bao xDSL.

Trang 7

Số lợng và quy mô các node chuyển mạch ATM + IP của một vùng trong giai đoạn đầu phụ thuộc vào nhu cầu dịch vụ tại vùng đó Trong giai đoạn đầu trang bị loại có năng lực chuyển mạch ATM < 5Gb/s và năng lực định tuyến < 500.000 Packet/s Các bộ tập trung ATM có nhiệm tập trung các luồng E1 lẻ thành luồng ATM 155Mb/s Các bộ tập trung ATM đợc đặt tại các node truyền dẫn nội tỉnh Số lợng và quy mô bộ tập trung ATM phụ thuộc vào số node truy nhập và số thuê bao của node truy nhập.

Trang 9

4.2.2.5 Tổ chức lớp truy nhập

Lớp truy nhập bao gồm toàn bộ các node truy nhập hữu tuyến và vô tuyến đợc tổ chức không phụ thuộc theo địa giới hành chính Các node truy nhập của các vùng lu lợng chỉ đợc kết nối đến node chuyển mạch đờng trục (qua node chuyển mạch nội vùng) của vùng đó mà không kết nối đến node đờng trục của vùng khác Các kênh kết nối node truy nhập với node chuyển mạch nội vùng có tốc độ phụ thuộc vào số thuê bao tại node.

Các node thêu bao truy nhập phải có khả năng cung cấp cổng dịch vụ POST,

4.2.3 Kết nối NGN với các mạng hiện tại

4.2.3.1 Kết nối NGN với PSTN

Việc kết nối đợc thực hiện thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (Trunking Gateway – Lớp D2001VTTWG) ở mức NxE1 và báo hiệu số 7, không sử dụng báo hiệu R2 cho kết nối này Cấu hình kết nối đợc thể hiện ở hình 4.4.

4.2.3.2 Kết nối tới mạng Internet

Kết nối NGN tới trung tâm Internet ISP và IAP đợc thực hiện tại node ATM + IP quốc gia thông qua giao tiếp mức LAN Tốc độ cổng LAN không thấp hơn tốc độ theo tiêu chuẩn Gigabit Ethernet (GbE) Nếu trung tâm mạng không cùng vị trí đặt node ATM + IP quốc gia thì sử dụng kết nối LAN qua cổng quang GbE.

4.2.3.3 Kết nối với mạng FR, X25 hiện tại

Các mạng FR, X25 hiện nay sẽ thuộc lớp truy nhập của NGN do vậy sẽ kết nối với NGN qua bộ tập trung ATM.

4.2.3.4 Kết nối với mạng di động GSM

Mạng di động đợc xây dựng và phát triển để tiến tới mạng di động thế hệ 3G theo lộ trình riêng Mạng di động thế hệ 3G có cấu trúc phù hợp, tơng thích với mạng NGN và sử dụng chung hạ tầng lớp truyền tải ATM/IP của mạng NGN.

4.2.4 Lộ trỡnh chuyển đổi lờn NGN

4.2.4.1 Giai đoạn 2001-2005

Chuyển đổi dần từ PSTN hiện nay sang NGN NGN đợc xây dựng và phát triển dần dần Mạng NGN sẽ có mạng chuyển mạch liên vùng và nội vùng tại cả 5 vùng l u l-ợng Một phần thoại của mạng đờng trục PSTN sẽ đợc chuyển sang NGN đờng trục.

Lớp chuyển tải :

Chuyển mạch :

Hình thành mạng với 5 vùng lu lợng Mỗi vùng lu lợng có ATM/IP Core Switch làm chức năng xử lý và chuyển tải lu lợng chuyển tiếp vùng và một số tổng đài Multiservice lớp biên phân bố ở một số node mạng chính trong vùng.

Tổ chức lớp lõi/chuyển tải bao gồm hai Plane :

Trang bị trớc 2 node ATM/IP Core đặt tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh

Truyền dẫn :

Tiếp tục nâng cấp và xây dựng trên cơ sở tuyến trục Bắc-Nam và liên tỉnh để hình thành mạng lới trung kế kết nối các tổng đài ATM/IP lớp core và với các tổng đài

Trang 10

multiservice theo cấu trúc Ring kết hợp kỹ thuật SDH và WDM các Ring nêu trên có thể kết hợp kết nối với các tổng đài HOST từ các tổng đài Toll lớp core.

Lớp truy nhập

Giai đoạn 2001 – Lớp D2001VT 2005 sẽ phát triển mạng truy nhập theo hớng nâng cấp và mở rộng hệ thống các trạm HOST và vệ tinh hiện có, kết hợp với trang bị mới các nút truy nhập đa dịch vụ công nghệ ATM/IP trên cơ sở phân chia các vùng mạng dịch vụ theo mức độ phát triển dịch vụ mới.

(Hai vùng mạng HNI và HCM hiện nay đang sử dụng các chuyển mạch E10, EWSD, NEAX61 có khả năng nâng cấp hỗ trợ các dịch vụ IP, ATM Ba vùng mạng Bắc Trung Nam sử dụng rất nhiều loại tổng đài, cần tận dụng các tổng đài TDM cũ cho dịch vụ thoại.)

Lớp điều khiển-

với 2 nút ATM/IP Core.

- Khi yêu cầu phát triển mạng gia tăng thì phát triển tiếp 3 nút điều khiển t-ơng ứng với 3 nút ATM/IP Core cho vùng mạng miền Trung , vùng mạng miền Nam và vùng mạng miền Bắc.

điều khiển Controler bao gồm IP/MPLS Controler, ATM/SVC Controler, Voice/SS7 Controler sẽ đợc đặt tơng ứng với vị trí của các ATM/IP Core tại 5 vùng lu lợng.

Toll TDMToll TDMToll TDM

Tơí các Node chuyển mạch biên ATM/IP

Trang 11

Lớp quản lý:

mạng, Quản lý mạng , Quản lý dịch vụ và Quản lý kinh doanh

- Việc tổ chức và thực hiện quản lý theo mô hình phân cấp : cấp quốc gia và cấp vùng lu lợng

Trong giai đoạn này sẽ thực hiện :

1 Triển khai xây dựng Trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia

Trung tâm quản lý mạng quốc gia phải có khả năng quản lý tới các thiết bị trang bị mới của lớp mạng chuyển tải của mạng NGN, điều phối lu lợng giữa các ATM/IP Core.(Trung tâm quản lý mạng quốc gia trong dự án hiện nay mới chỉ đáp ứng yêu cầu quản lý đối với các thiết bị hiện có trên mạng)

Các thiết bị đợc trang bị mới của lớp mạng chuyển tải cần có khả năng và giao diện để kết nối với Trung tâm quản lý mạng quốc gia.

Trung tâm quản lý mạng quốc gia sẽ thực hiện các chức năng quản lý của các lớp :

2 Hình thành các trung tâm quản lý theo vùng lu lợng

Trung tâm quản lý vùng lu lợng n y sẽ chịu trách nhiệm : ày sẽ chịu trách nhiệm : + Quản lý mạng vùng (SubNetwork Management) + Quản lý các phần tử mạng (Element Management)

POTS ISDN IP ATM FR LL

Trang 12

+ Tổ chức các OMC hỗ trợ công tác quản lý khai thác bảo dỡng.

4.2.4.2 Giai đoạn 2006-2010

Lớp chuyển tải:

Giai đoạn 2006-2010 mạng chuyển mạch chuyển tiếp liên vùng đợc trang bị với cấu trúc 2 mặt phẳng chuyển mạch ATM/IP, mỗi mặt phẳng có đầy đủ 5 node chuyển mạch ATM/IP Core để xử lý và chuyển tải lu lợng cho 5 vùng lu lợng

Các ATM/IP Core Switch ở mỗi mặt phẳng mạng đợc kết nối Full Mesh với nhau thông qua các mạch vòng Ring SDH/WDM

Từng cặp tổng đài Core Switch tơng ứng ở 2 mặt phẳng mạng đợc kết nối trực tiếp với nhau và kết nối tới các Multiservice Switch của lớp biên (chuyển mạch vùng).

Lớp truy nhập :

● Hai vùng mạng TP Hồ Chí Minh và Hà nội

Giai đoạn 2006 - 2010 mạng truy nhập của vùng Hà nội và TP Hồ Chí Minh sẽ trang bị rộng rãi các nút truy nhập công nghệ ATM/IP để phát triển mạng lới Tiến tới hoàn thiện cấu hình Multiservice Switch - Access Node và bỏ hẳn cấu hình Host- vệ tinh.

● Ba vùng mạng Bắc Trung Nam:

- Tiếp tục tận dụng các tổng đài TDM cũ đối với những vùng chỉ có nhu cầu chủ yếu là sử dụng dịch vụ thoại

- Phát triển các nút truy nhập công nghệ ATM/IP.

- Thay thế dần dần các tổng đài TDM ( Host và vệtinh ) cũ bằng các thiết bị truy nhập ATM/IP kết nối về các Multiservice Switch.

- Ưu tiên phát triển mạng truy nhập đa dịch vụ công nghệ mới tại các vùng mạng trung tâm thành phố, khu công nghệ cao, khu công nghiệp

Lớp điều khiển :

- Phát triển lớp mạng điều khiển để phù hợp với cấu trúc 2 mặt phẳng chuyển mạch ATM/IP, mỗi mặt phẳng có đầy đủ 5 node chuyển mạch ATM/IP Core

- Hoàn thiện các chức năng điều khiển theo các chuẩn để xử lý và chuyển tải các loại hình dịch vụ khác nhau cho 5 vùng lu lợng

Trang 13

Lớp ứng dụng dịch vụ:

Phát triển lớp ứng dụng dịch vụ theo xu hớng :

- Phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng - Phát triển nội dung các ứng dụng dịch vụ.

Để có đợc các ứng dụng dịch vụ với các nội dung vừa phong phú vừa chuyên sâu nhằm đáp ứng các yêu cầu ngời sử dụng cần có sự phối hợp với các ngành khác trong việc xây dựng các nội dung ứng dụng dịch vụ Ví dụ: phối hợp với ngành giáo dục đào tạo để thực hiện đào tạo từ xa qua mạng, phối hợp với ngành y tế để khám chữa bệnh từ xa, phối hợp với nhiều ngành để thực hiện thơng mại điện tử …

Lớp quản lý:

- Phát triển và hoàn thiện các chức năng quản lý dịch vụ và quản lý kinh doanh theo mô hình mạng quản lý viễn thông TMN của ITU đầy đủ 4 lớp.

- Trong giai đoạn này có thể sẽ có thêm nhiều thành phần tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ trên thị trờng viễn thông, các lớp điều khiển, ứng dụng dịch vụ và quản lý cần đợc phát triển, hoàn thiện các chức năng kỹ thuật và đợc tổ chức để đảm bảo :

+ Khả năng kết nối với mạng quản lý của các công ty viễn thông khác VNPT trong việc cung cấp dịch vụ và kinh doanh viễn thông.

+ Kết hợp với các ngành khác trong việc cung cấp các ứng dụng dịch vụ trên mạng viễn thông với các nội dung phong phú đa dạng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

Các tỉnh phía bắc Hà nội Miền trung TP Hồ Chí Minh Các tỉnh phía nam

Hình 4.6 Mạng chuyển mạch ATM/IP Core giai đoạn 2006-2010

Ngày đăng: 04/08/2012, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 Mô hình tổ chức khai thác của tổng công ty - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.1 Mô hình tổ chức khai thác của tổng công ty (Trang 1)
Hình 4. 2: Lớp điều khiển và ứng dụng NGN - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4. 2: Lớp điều khiển và ứng dụng NGN (Trang 6)
Hình 4.3: Mạng chuyển tải trong cấu trúc NGN - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.3 Mạng chuyển tải trong cấu trúc NGN (Trang 8)
- Tiến tới hình thành lớp điều khiển tơng ứng với 5 vùng lu lợng. - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
i ến tới hình thành lớp điều khiển tơng ứng với 5 vùng lu lợng (Trang 11)
- Quản lý NGN của VNPT vẫn theo mô hình TMN với 4 lớp: Quản lý phần tử - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
u ản lý NGN của VNPT vẫn theo mô hình TMN với 4 lớp: Quản lý phần tử (Trang 12)
- Phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng - Phát triển nội dung  các ứng dụng dịch vụ. - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
h át triển đa dạng các loại hình dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng - Phát triển nội dung các ứng dụng dịch vụ (Trang 14)
Hình 4.7 Mạng truy nhập giai đoạn 2006-2010 - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.7 Mạng truy nhập giai đoạn 2006-2010 (Trang 15)
Hình 4.10 Cơ cấu tổ chức quản lý viễn thông của VNPT - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.10 Cơ cấu tổ chức quản lý viễn thông của VNPT (Trang 20)
Hình 4.11 Mô hình TMN dự kiến của VNPT - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.11 Mô hình TMN dự kiến của VNPT (Trang 22)
Hình 4.12 Cấu trúc hệ thống quản lý giai đoạn 1- VNPT - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.12 Cấu trúc hệ thống quản lý giai đoạn 1- VNPT (Trang 23)
 Phân hệ quản lý cấu hình CMS (Configuration Mgmt) - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
h ân hệ quản lý cấu hình CMS (Configuration Mgmt) (Trang 23)
Hình 4.14 Kiến trúc phần mềm của hệ thống NMS - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.14 Kiến trúc phần mềm của hệ thống NMS (Trang 24)
4.6.1 Tổ chức quản lý - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
4.6.1 Tổ chức quản lý (Trang 24)
Hình 4.18 Sơ đồ đo BRAS to BRAS – - Quản lý hiệu năng NGN của VNPT.doc
Hình 4.18 Sơ đồ đo BRAS to BRAS – (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w