Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT

19 585 1
Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày ứng dụng quản lý hiệu năng NGN vào tình hình thực tế VNPT. Nội dung của chương bao gồm các vấn đề như thực trạng mạng viễn thông và phương pháp quản lý hiệu năng, định hướng của VNPT trên con đường tiến lên NGN cũng như thực tiễn triển khai, quản lý hiệu năng mạng.

Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục MỤC LỤC Danh mục hình vẽ iv Các từ viết tắt thuật ngữ vi Lời nói đầu 1 Chương 1: TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU NGN 3 1.1 Các động lực thúc đẩy sự phát triển NGN 3 1.1.1 Động lực của sự hội tụ kết hợp mạng 3 1.1.2 Động lực của công nghệ 3 1.1.3 Động lực thị trường 4 1.1.4 Động lực dịch vụ 4 1.2 Giơí thiệu chung về NGN 5 1.2.1 Khái niệm NGN 5 1.2.2 Mục tiêu của NGN 6 1.2.3 Đặc điểm cơ bản của NGN 6 1.3 Mô hình chức năng 7 1.3.1 Các chức năng 8 1.3.2 Tài nguyên mạng 9 1.4 Kiến trúc NGN 9 1.5. Các thành phần cơ bản của NGN 12 1.6 Các công nghệ áp dụng cho NGN 13 1.6.1 Công nghệ áp dụng cho lớp mạng chuyển tải 13 1.6.2 Công nghệ áp dụng cho lớp mạng truy nhập 13 1.7 Dịch vụ của NGN 13 1.7.1 Các dịch vụ NGN 13 1.7.2 Đặc điểm của các dịch vụ NGN 14 1.8 Giao diện kết nối của mạng thế hệ sau NGN 15 1.8.1 Kết nối tới PSTN 17 1.8.2 Kết nối tới PLMN 17 1.8.3 Kết nối tới mạng riêng ảo VPN 18 Chương 2: QUẢN HIỆU NĂNG TRONG NGN 19 2.1 Giới thiệu chung 19 2.2 Đặc điểm quản trong NGN 19 2.2.1 Tuân theo các chuẩn 19 2.2.2 Quản hạ tầng NGN với sự phức tạp tăng dần 20 2.2.3 Quản xuyên miền 20 2.2.4 Vấn đề đảm bảo QoS trong NGN 21 2.2.5 Xây dựng giao diện quản hiệu quả cho nhân viên điều hành 21 2.2.6 Vấn đề đảm bảo an ninh trong NGN 21 2.2.7 Quản tích hợp 22 2.3 Mục tiêu cơ bản cho quản NGN 23 2.4 Yêu cầu chung đối với quản NGN 24 2.5 Tổng quan kiến trúc quản NGN 25 2.5.1 Kiến trúc quá trình kinh doanh 26 Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT i Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 2.5.2 Kiến trúc chức năng quản 27 2.5.2.1 Các khối chức năng quản 28 2.5.2.2 Điểm tham chiếu 29 2.5.2.3 Các tầng quản trong kiến trúc chức năng quản 31 2.5.3 Kiến trúc thông tin quản 36 2.5.3.1 Các nguyên tắc 36 2.5.3.2 Mô hình tương tác 36 2.5.3.3 Mô hình thông tin quản 37 2.5.3.4 Phần tử thông tin quản 38 2.5.3.5 Mô hình thông tin của một điểm tham chiếu 38 2.5.3.6 Các điểm tham chiếu 38 2.5.3.7 Kiến trúc phân tầng logic quản 39 2.5.4 Kiến trúc vật quản 39 2.5.4.1 Khối vật quản 39 2.5.4.2 Mạng truyền số liệu DCN 41 2.5.4.3 Khối vật hỗ trợ 41 2.5.4.4 Các giao diện tiêu chuẩn quản 41 2.5.5 Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản 42 2.6 Quản hiệu năng trong NGN 43 2.6.1 Tổng quan 43 2.6.1.1 Định nghĩa hiệu năng mạng 43 2.6.1.2 Quản hiệu năng NGN 44 2.6.1.3 Những khó khăn mà nhà cung cấp dịch vụ phải đối mặt khi tích hợp giải pháp quản hiệu năng 47 2.6.2 Tham số đánh giá hiệu năng NGN 49 2.6.3 Phương pháp đo các tham số hiệu năng 50 2.6.4 Các phương pháp đánh giá hiệu năng mạng NGN 52 2.6.4.1 Phương pháp toán học 52 2.6.4.2 Phương pháp mô phỏng 52 2.6.4.3 Phương pháp đo kiểm 52 Chương 3: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH GIẢI PHÁP QUẢN NGN CỦA MỘT SỐ HÃNG CUNG CẤP THIẾT BỊ 54 3.1 Giải pháp của Alcatel 54 3.1.1 Mô hình NGN của Alcatel 54 3.1.2 Giải pháp quản tích hợp cho mạng thế hệ sau của Alcatel 55 3.2 Giải pháp của Siemens 59 3.2.1 Mô hình NGN 59 3.2.2 Giải pháp quản mạng thế hệ sau SURPASS 61 3.2.2.1 Tổng quan 61 3.2.2.2 Netmanager 61 3.2.2.3 Kiến trúc hệ thống 62 3.2.2.4 Hệ thống cơ sở 64 Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT ii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Chương 4: QUẢN HIỆU NĂNG NGN CỦA VNPT 67 4.1 Thực trạng mạng viễn thông VNPT 67 4.2 Định hướng phát triển mạng viễn thông của VNPT tới 2010 70 4.2.1 Mục tiêu yêu cầu 70 4.2.2 Nguyên tắc tổ chức NGN 71 4.2.2.1 Phân vùng lưu lượng 71 4.2.2.2 Tổ chức lớp ứng dụng lớp dịch vụ 72 4.2.2.3 Tổ chức lớp điều khiển 72 4.2.2.4 Tổ chức lớp truyền tải 73 4.2.2.5 Tổ chức lớp truy nhập 74 4.2.3 Kết nối NGN với các mạng hiện tại 74 4.2.3.1 Kết nối mạng NGN với PSTN 74 4.2.3.2 Kết nối tới mạng Internet 75 4.2.3.3 Kết nối với mạng FR, X25 hiện tại 75 4.2.3.4 Kết nối với mạng di động GSM 75 4.2.4 Lộ trình chuyển đổi lên NGN 75 4.2.4.1 Giai đoạn 2001-2005 75 4.2.4.2 Giai đoạn 2006-2010 78 4.3 Tình hình triển khai NGN tại VNPT 80 4.3.1 Giải pháp triển khai NGN 80 4.3.2 Thực tế triển khai NGN 81 4.2.3 Các dịch vụ NGN của VNPT 82 4.4 Công tác quản QoS năng mạng viễn thông của VNPT 84 4.4.1 Tổ chức quản viễn thông trong VNPT 84 4.4.2 Công tác đo kiểm nâng cao hiệu năng mạng chất lượng dịch vụ 85 4.4.3 Các tham số đánh giá chất lượng mạng 85 4.5 Giới thiệu hệ thống quản mạng NMS của VNPT 86 4.6 Quản mạng quản dịch vụ trong NGN của VNPT 88 4.6.1 Tổ chức quản 88 4.6.2 Các ứng dụng của NetManager trong NGN VNPT 90 4.7 Quản hiệu năng trong NGN của VNPT 91 KẾT LUẬN 94 Tài liệu tham khảo 96 Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT iii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Lời nói đầu Hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ đang đứng trước những cơ hội to lớn nhưng đầy thách thức do sự gia tăng mạnh các loại hình dịch vụ thông tin, cả về số lượng cũng như chất lượng, bao gồm cả thoại dữ liệu của khách hàng. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp cũng phải chiụ nhiều áp lực từ sự cạnh tranh ngày càng lớn từ các đối thủ. Chính vì vậy để duy trì ưu thế cạnh tranh thì các nhà cung cấp luôn phải trang bị thêm thiết bị, công nghệ để đáp ứng các yêu cầu về dịch vụ, dung lượng ngày càng gia tăng phải bảo đảm sự cam kết chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Với xu thế hiện nay trong ngành công nghiệp viễn thông, các nhà cung cấp dịch vụ đang kết hợp với các nhà cung cấp thiết bị để hướng mạng của họ tới mạng thế hệ sau NGN. NGNmạng truyền dẫn trên cơ sở gói, đó là một mạng lõi IP có giao diện kết nối với tất cả các mạng đang tồn tại như PSTN, Internet, CATV… Nó cho phép đưa ra nhiều loại hình dịch vụ mới với các yêu cầu băng thông thay đổi… Đồng thời NGN cũng phải đảm bảo duy trì các dịch vụ của những mạng đang tồn tại. Như vậy, ta có thể hình dung được độ lớn, sự phức tạp của NGN, một mạng đa dạng về các loại hình dịch vụ, băng thông theo yêu cầu, thiết bị công nghệ phong phú. NGN sẽ đặt ra cho những nhà khai thác bài toán lớn là quản hiệu quả để thu lợi nhuận tối đa. Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải có giải pháp quản mạng phức tạp này thật tốt. Bản đồ án này đề cập tới một phần trong nội dung quản mạng đó là “Quản hiệu năng” trong NGN. Quản hiệu năng là vấn đề rất quan trọng trong quản mạng nói chung, vì đó là cơ sở, nền tảng để nhà cung cấp dịch vụ đưa ra đảm bảo được QoS mong muốn. Với mạng phức tạp như NGN thì công việc quản hiệu năng này càng được coi trọng. Nhà cung cấp cần có biện pháp giám sát, quản các mức lưu lượng, sự tắc nghẽn mạng xảy ra cũng như trạng thái làm việc cuả thiết bị mạng để đánh giá hiệu năng mạng nói chung. Có như vậy họ mới đáp ứng được các yêu cầu chất lượng dịch vụ ngày càng khắt khe của khách hàng. Bản đồ án này với nội dung “Quản hiệu năng mạng NGN ứng dụng tại VNPT” được trình bày gồm bốn chương như sau: Chương 1: Trình bày tổng quan NGN, bao gồm nhiều vấn đề liên quan như động lực thúc đẩy NGN, mô hình cấu trúc, công nghệ, giao diện kết nối NGN với các mạng khác . Chương này nhằm mục đích giúp người đọc hiểu được những vấn đề cơ bản của NGN trước khi đi sâu vào phần quản ở chương sau. Chương 2: Đây là chương quan trọng của đồ án. Chương này trình bày các nguyên quản NGN sau đó tập trung đi sâu vào tìm hiểu quản hiệu năng. Phần thứ nhất trình bày các nguyên tắc cho quản NGN, được dựa phần lớn trên khuyến nghị ITU-T M.3060, được xây dựng trên mô hình TMN. Trong phần này sau khi nêu ra Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT iv Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục các mục tiêu, các yêu cầu cho quản sẽ tập trung vào nghiên cứu các kiến trúc quản NGN. Phần thứ hai trong chương này là phần đi sâu vào quản hiệu năng NGN. Trong phần này nêu khái niệm, những yêu cầu, khó khăn trong cho quản hiệu năng, sau đó tập trung nghiên cứu các tham số dùng để đánh giá, các phương pháp đo, các phương pháp đánh giá hiệu năng. Chương 3: Giới thiệu tổng quan giải pháp mạng giải pháp quản cho NGN của hai nhà cung cấp thiết bị viễn thông lớn, có liên hệ mật thiết tới NGN của Việt Nam là Alcatel Siemens. Chương 4: Trình bày ứng dụng quản hiệu năng NGN vào tình hình thực tế VNPT. Nội dung của chương bao gồm các vấn đề như thực trạng mạng viễn thông phương pháp quản hiệu năng, định hướng của VNPT trên con đường tiến lên NGN cũng như thực tiễn triển khai, quản hiệu năng mạng. NGN là vấn đề vẫn còn rất mới mẻ vẫn đang được các tổ chức viễn thông nghiên cứu. Việc quản NGN nói chung quản hiệu năng nói riêng là vấn đề lớn phức tạp với một mạng đa dạng về công nghệ, nhiều về chủng loại thiết bị. Mặt khác vấn đề quản hiệu năng vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, chưa có tiêu chuẩn chính thức nào được ban hành. Do đó bản đồ án này dù đã rất cố gắng song không tránh khỏi nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô trong hội đồng phản biện. Để hoàn thiện được bản đồ án này, em đã nhận được sự giúp đỡ, định hướng, động viên nhiệt tình của cô giáo Ths. Nguyễn Thị Thu Hằng thầy giáo Lê Hải Châu cùng các thầy cô trong bộ môn mạng viễn thông. Em xin gửi tới thầy cô lời biết ơn chân thành nhất vì những gì đã dành cho em trong suốt thời gian vừa qua. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Sinh viên Đặng Văn Thi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU NGN 1.3 CÁC ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG NGN 1.3.1 Động lực của sự hội tụ kết hợp mạng Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT v Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Hiện nay trong mạng viễn thông nói chung, mạng Điện thoại công cộng PSTN mạng Internet là hai mạng chính đang tồn tại. Chúng có những đặc điểm riêng cung cấp các dịch vụ đặc thù. Mạng PSTN dựa trên các hệ thống chuyển mạch kênh cung cấp chất lượng thoại rất cao như Free Phone, các dịch vụ nhà khai thác… Các dịch vụ truyền số liệu như Fax, Email, hoạt động qua mạng này thông qua các kết nối kênh. PSTN là mạng có độ trễ thấp, băng thông cố định. Các dịch vụ PSTN được cung cấp từ các thiết bị chuyển mạng cộng với hỗ trợ của các bộ chuyển mạch mạng thông minh. Các mạng vô tuyến chủ yếu cung cấp kết nối các dịch vụ di động hiện nay được kết nối tới mạng PSTN để cung cấp kết nối liên tục cho tất cả các khách hàng vô tuyến hữu tuyến. Mạng Internet chủ yếu dựa trên chuyển mạch gói cung cấp các dịch vụ dữ liệu rất mềm dẻo. Tuy nhiên đó là một mạng có độ trễ thay đổi, băng thông biến đổi cung cấp các dịch vụ mà không đảm bảo được QoS của chúng. Trước sự phát triển bùng nổ của Internet, các nhà khoa học đã dự tính mức lưu lượng dữ liệu sẽ vượt qua mức lưu lượng thoại. Họ cũng dự đoán được số lượng các thiết bị nối vào Internet sẽ bằng số lượng người trong khoảng mười năm nữa. Những phán đoán này có thể đo được nếu chúng ta cho rằng trong một vài năm tới rất nhiều thiết bị điện tử có địa chỉ IP, do đó tạo ra tiềm năng to lớn cho trao đổi thông tin dữ liệu kết hợp máy tính với máy người, người với người. Vì lưu lượng dữ liệu trội hơn lưu lượng thoại, vì có thể cung cấp các mức chất lượng dịch vụ QoS cao hơn trên các mạng gói, đặc biệt cho thoại các dịch vụ thời gian thực, nên có thể hy vọng hội tụ nhiều mạng quanh một mạng lõi duy nhất dựa trên kỹ thuật gói. Sự hội tụ này sẽ hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện mới, tăng cường khả năng hỗ trợ của một nhà cung cấp mạng đối với nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng giảm được chi phí hoạt động. Sự hội tụ này xoay quanh mạng đường trục dựa trên kỹ thuật gói sẽ cho phép nhiều mạng kết hợp với nhau sao cho khách hàng sẽ hiểu được rằng họ đang làm việc trên một mạng thống nhất, duy nhất. Sự hội tụ này sẽ gần như lặp lại khi các mạng doanh nghiệp công cộng cùng quy về một bộ tiêu chuẩn các giao thức, chính sách cấu trúc. 1.3.2 Động lực của công nghệ Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đặc biệt trong lĩnh vực Điện tử - Viễn thông Công nghệ thông tin, đã đang tạo ra những thay đổi to lớn cho ngành truyền thông thế giới. Dưới đây là một số thống kê về tốc độ phát triển điển hình trong lĩnh vực này. - Công nghệ bán dẫn vẫn phát triển mạnh mẽ, cứ sau 18 tháng số bóng bán dẫn trên một chip tăng gấp đôi, nó sẽ tiếp tục phát triển như vậy cho đến khoảng 2010. Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT vi Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục - Đối với truyền dẫn quang, cứ sau 12 tháng dung lượng truyền trên đó lại tăng gấp đôi nhờ tăng số lượng các bước sóng ánh sáng trong một sợi quang, ghép phân chia bước sóng mật độ cao. - Còn với vô tuyến, cứ sau 9 tháng, dung lượng lại tăng gấp đôi nhờ công nghệ anten thông minh, công nghệ máy thu, công nghệ xử tín hiệu tiên tiến. Các đột phá công nghệ kể trên đã tạo ra các bộ xử các bộ nhớ phù hợp với mạng tiên tiến. Đặc biệt tốc độ ngày càng tăng của các bộ vi xử lý, dung lượng RAM tốc độ truy nhập RAM đã tăng lên tới tốc độ gần với tốc độ truyền của sợi quang. Nhờ vậy việc xử điều khiển các bộ nhớ sẽ tồn tại để hỗ trợ sự bùng nổ về tốc độ gói tới trong các phần tử mạng. Sự kết hợp các công nghệ này sẽ tạo ra khả năng xây dựng các mạngdung lượng lớn gấp 100 đến 200 lần dung lượng ngày nay với chi phí không tăng, nên mạng vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ. 1.3.3 Động lực thị trường Trong sự phát triển của ngành Viễn thông hiện tại, có rất nhiều áp lực thay đổi thị trường viễn thông, trong đó có hai áp lực chính đó là: Thứ nhất: Thị trường viễn thông đang bãi bỏ các quy định tư nhân hoá mở ra cho cạnh tranh. Các nhà khai thác mới đang tham gia vào tất cả các thị trường vô tuyến, hữu tuyến truyền số liệu. Thứ hai: Các mạng của nhà khai thác mới này với số lượng ngày càng tăng được hướng tới các mạng hội tụ, các mạng hội tụ này đang lấn át các mạng của các nhà khai thác độc quyền. Cũng như vậy, các nhà cung cấp dịch vụ độc quyền, đang xây dựng các mạng mang tính cạnh tranh, tiên tiến dựa trên khả năng các mạng đường trục của họ. Chính những sự cạnh tranh này trên thị trường về các mạng hội tụ sẽ rất lớn phức tạp. Mặt khác thị trường băng rộng cũng là một động lực thúc đẩy sự phát triển mạng NGN. 1.3.4 Động lực dịch vụ Với yêu cầu lưu lượng thoại, dữ liệu, video, multimedia tiếp tục tăng với tốc độ chóng mặt của xã hội, nên các công ty viễn thông phải đương đầu với thách thức trong việc mở rộng phát triển mạng của họ cả về thời gian hiệu quả đầu tư trong môi trường cạnh tranh. Mặt khác, việc tăng lưu lượng do các nhu cầu dịch vụ yêu cầu kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ khác đã làm tăng nhanh yêu cầu dung lượng tại các tổng đài chuyển tiếp dựa trên chuyển mạch kênh gây ra những đòi hỏi mới trong các tổng đài này. Chúng cũng thúc đẩy việc sử dụng công nghệ gói trong tổng đài chuyển tiếp để thoả mãn các yêu cầu đó. Với sự phát triển dịch vụ tăng nhanh theo sự đa dạng của khách hàng, thì việc tăng nhanh nhu cầu truy cập băng rộng cho khu dân cư thương mại là việc dễ hiểu. Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT vii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Những đòi hỏi truy cập băng rộng hữu tuyến, vô tuyến trong mạng hợp nhất đòi hỏi phải có sự thúc đẩy những chuyển biến trong mạng đường trục. Nó thúc đẩy sự hợp nhất mạng hướng tới mạng dịch vụ NGN. 1.2GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGN 1.2.1 Khái niệm mạng thế hệ sau NGN Khái niệm NGN (Next Generation Network) - Mạng thế hệ sau hay Mạng thế hệ kế tiếp – là một khái niệm dùng để chỉ một xu hướng mới trong ngành viễn thông xuất hiện vào cuối những năm 90 của thế kỷ 20. Xu hướng này xuất phát từ nhiều yếu tố như môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà điều hành mạng do gỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh viễn thông, bùng nổ lưu lượng dữ liệu do nhu cầu ngày càng tăng về Internet, dịch vụ đa phương tiện, dịch vụ di động… Những yếu tố đó đã dẫn tới sự hội tụ của các mạng riêng biệt hiện tại thành một mạng đa dịch vụ duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, được gọi là mạng NGN. Các mạng hiện có đều là các mạng đơn dịch vụ, mỗi mạng sử dụng các công nghệ truy nhập, truyền tải điều khiển khác nhau. Ví dụ như mạng PSTN/ISDN cung cấp chủ yếu các dịch vụ thoại, mạng PLMN cung cấp các dịch vụ di động, mạng dữ liệu IP cung cấp các dịch vụ số liệu, mạng CATV cung cấp các dịch vụ truyền hình cáp băng rộng. Nhưng với mạng NGN, tất cả các dịch vụ đều được cung cấp dựa trên một hạ tầng mạng xương sống (backbone) duy nhất thông qua các hệ thống truy nhập (Hình 1.1). Như vậy, khái niệm mạng thế hệ sau (NGN) bắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói công nghệ truyền dẫn băng rộng. Tuy nhiên, để đưa ra khái niệm NGN là điều không đơn giản, nó có rất nhiều định nghĩa còn chưa thống nhất được phát biểu khác nhau bởi các đối tượng liên quan, các tổ chức trong ngành viễn thông. Dưới đây trình bày định nghĩa của Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI) thể hiện được tương đối đầy đủ đặc trưng của mạng NGN: “ NGN là một khái niệm để định nghĩa chỉ sự triển khai các mạng được phân chia thành các lớp mặt phẳng khác nhau, sử dụng các giao diện mở nhằm mang lại cho nhà cung cấp dịch vụ điều hành mạng một nền tảng để có thể từng bước kiến tạo, triển khai quản các dịch vụ mới”. Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT viii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Hình 1.1 Xu hướng phát triển của kiến trúc mạng 1.2.2 Mục tiêu của mạng thế hế sau NGN Theo khuyến nghị ITU-T Y.2011 (Tháng 10/2004) thì các mục tiêu được đề ra cho mạng NGN là: ● Thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh ● Khuyến khích đầu tư cá nhân ● Xác định một khuôn khổ cho kiến trúc các khả năng để có thể hội tụ các yêu cầu điều chỉnh khác nhau ● Cung cấp sự truy cập mở tới các mạng Trong đó: - Đảm bảo sự cung cấp phổ biến truy cập tới các dịch vụ - Thúc đẩy sự bình đẳng cơ hội cho mọi người - Thúc đẩy sự đa dạng nội dung bao gồm sự đa dạng văn hóa ngôn ngữ - Công nhận sự cần thiết của việc hợp tác toàn cầu với sự quan tâm đặc biệt tới các nước kém phát triển 1.2.3 Đặc điểm cơ bản của mạng NGN Thuật ngữ NGN được sử dụng chung để đưa ra một cái tên chung tới những sự thay đổi các cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ mà đã khởi động trong ngành công nghiệp viễn thông. NGN có thể được xác định thêm bởi các đặc điểm cơ bản sau đây: ● Truyền dẫn trên cơ sở gói ● Có sự phân tách các chức năng điều khiển giữa các khả năng mang thông báo, gọi/phiên, ứng dụng/dịch vụ Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT ix Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục ● Phân tách sự cung cấp dịch vụ từ truyền dẫn, cung cấp các giao diện mở ● Hỗ trợ một dải rộng các dịch vụ, các ứng dụng các cấu trúc dựa trên các khối dựng sẵn (bao gồm thời gian thực/không thời gian thực các dịch vụ đa phương tiện) ● Các khả năng băng rộng với chất lượng dịch vụ đầu cuối - đầu cuối (end-to- end) ● Tác động với các mạng hiện tại thông qua các giao diện mở ● Sự di dộng mở rộng ● Không hạn chế sự truy cập của người dùng tới các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau ● Sự đa dạng các kế hoạch nhận dạng ● Thống nhất các đặc điểm dịch vụ cho cùng dịch vụ như sự nhận biết bởi người sử dụng ● Hội tụ các dịch vụ giữa cố định/di động ● Sự độc lập dịch vụ - các chức năng liên quan từ các công nghệ truyền dẫn bên dưới ● Hỗ trợ nhiều công nghệ sắp lạc hậu ● Dễ dàng với các yêu cầu điều chỉnh, ví dụ liên quan đến các liên lạc khẩn cấp, an ninh, cá nhân, ngăn chặn đúng luật, vv… 1.3 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG Hình 1.2 thể hiện mô hình chức năng chung của mạng NGN. Hình này cho thấy các mối quan hệ giữa các tài nguyên dịch vụ các chức năng lớp dịch vụ NGN giữa các tài nguyên truyền dẫn các chức năng lớp truyền tải NGN. Chú ý rằng hình này còn thể hiện các lớp điều khiển quản riêng biệt nhưng không thể hiện khả năng điều khiển chung hay các chức năng điều khiển với lớp dịch vụ truyền tải. Các tài nguyên cung cấp các thành phần vật phi vật (ví dụ logic, các thành phần như các liên kết truyền dẫn, xử lưu trữ, vv ) các thành phần được sử dụng để cung cấp các dịch vụ các mạng. Như trong cơ sở thông tin toàn cầu (GII), các tài nguyên sẽ được giải quyết với sự riêng rẽ các chức năng các dịch vụ. Các tài nguyên có thể bao gồm các tài nguyên truyền dẫn được xác định cho trường hợp quản bảng thống kê (ví dụ, các chuyển mạch, các router, các kết nối truyền dẫn, vv…), các tài nguyên lưu trữ, xử như các nền tảng xử lý, trên đó các ứng dụng các dịch vụ có thể chạy (nền tảng dịch vụ), hoặc các cơ sở dữ liệu cho lưu trữ nội dung ứng dụng. Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT x [...]... Chức năng quản Các chức năng quản được phân loại tuân theo các khu vực chức năng quản (MFA) hay loại quản FCAPS dưới đây: ● ● ● ● ● Quản lỗi Quản cấu hình Quản tài khoản Quản hiệu năng Quản an ninh Trong khi quản của lớp truyền dẫn được xác định rõ ràng, thì việc quản của lớp dịch vụ còn phải nghiên cứu thêm Tuy nhiên, nó được mong đợi rằng sự quản của hai lớp NGN. .. đến khả năng người sử dụng tự quản các profile cá nhân của mình, tự cung cấp các dịch vụ mạng, giám sát sự sử dụng thông tin cước, tùy chỉnh các giao diện người dùng, cách trình bày hành vi của các ứng dụng, tạo cung cấp các ứng dụng mới - Quản thông tin thông minh Với đặc điểm này, người sử dụng có thể quản sự quá tải thông tin nhờ khả năng tìm, phân loại lọc nội dung, quản tin... phụ thuộc vào nhà cung cấp, mạng truy nhập, các giao thức quan trọng sau sẽ được sử dụng trong các giao diện kết nối của mạng NGN: INAP, Megaco/H.248, SIP, H.323, ISUP, BICC Một nội dung quan trọng trong NGN là khả năng tác động lẫn nhau giữa các NGN giữa NGN các mạng khác như PSTN Hình 1.5 minh hoạ sự tác động của NGN với các NGN khác các mạng hiện tại NGN sẽ tương tác với các mạng khác... dịch vụ - Các ứng dụng quản mạng dịch vụ trong NGN được xem như các dịch vụ, chúng có thể được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ quản thuộc loại dịch vụ nằm giữa dịch vụ thuê khoán dịch vụ dịch vụ phía khách hàng Vì vậy, khi xây dựng các hệ thống quản mạng dịch vụ trong NGN, các nhà điều hành mạng, nhà cung cấp dịch vụ phải tính đến tất cả những đặc điểm của dịch vụ NGN cũng như... đại học Mục lục Hình 1.2 Mô hình chức năng chung 1.3.1 Các chức năng Phần này tập trung vào các chức năng ở lớp chức năng Các chức năng quản thể hiện ở trong Hình 1.2 tác động với các tài nguyên, các chức năng quản được sử dụng để tạo các dịch vụ Cách tiếp cận này phù hợp với phạm vi của nội dung quản TMN trong khuyến nghị M.3010, nơi mà các dịch vụ quản được định nghĩa bởi những sự mô... thông minh mạng ,… quản dịch vụ thế hệ sau có xu hướng hội tụ dần dần giữa các nhà cung cấp dịch vụ, giữa nhà cung cấp dịch vụ khách hàng sử dụng cuối Người sử dụng được trao quyền có khả năng nhiều hơn trong quản lý, tùy chỉnh cung cấp dịch vụ NGN - Đa số các dịch vụ NGN là các dịch vụ giá trị gia tăng, các ứng dụng do các nhà cung cấp dịch vụ xây dựng, do đó quản dịch vụ gắn liền với... các chức năng tương thích các chức năng kết cuối đường 1.3.2 Tài nguyên mạng Sẽ là hữu ích để thể hiện các tài nguyên của mô hình NGN tổng thể giống như sự riêng biệt hiện nay từ các chức năng các dịch vụ Các tài nguyên bao gồm các thành phần vật không vật (như logic) thường để xây dựng các mạng, các kết nối các dịch vụ 1.4 KIẾN TRÚC NGN Mục tiêu của NGN là cung cấp những khả năng để... chức năng quản điều khiển tương ứng Khuyến nghị G.805 G.809 mô tả mạng như một mạng truyền dẫn cho khả năng chuyển giao thông tin Vì vậy, những khuyến nghị M.3060 có liên quan với định nghĩa của các chức năng liên quan đến chuyển giao thông tin người dùng, cũng như chuyển giao thông tin mạng (như thông tin quản hay thông tin điều khiển) Những khuyến nghị này cung cấp các chức năng mạng. .. CƠ BẢN CỦA NGN Trong mạng NGN có các thành phần cơ bản là: ● ● ● ● ● Softswitch Media Gateway - MG Signalling Gateway Application Server Media Server Softswitch Trong NGN, Softswitch là bộ não của mạng, nó có các chức năng sau: - Trung tâm báo hiệu điều khiển cuộc gọi trong toàn mạng, quản điều khiển các loại Gateway truy nhập mạng, hoạt động theo tất cả các loại giao thức báo hiệu từ H323,... chức năng chung, các chức năng liên quan đến điều khiển dịch vụ (ví dụ, các chức năng như xác thực người dùng, nhận dạng người dùng, điều khiển việc vào dịch vụ, các chức năng phục vụ ứng dụng) các chức năng liên quan đến điều khiển Đặng Văn Thi – Lớp D2001VT xi Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục các mạng truyền tải (ví dụ, các chức năng như điều khiển việc vào mạng, điều khiển tài nguyên/chính sách mạng, . c u. Việc qu n l NGN n i chung v qu n l hi u n ng n i ri ng l v n đề l n v phức t p v i m t m ng đa d ng v c ng nghệ, nhi u v ch ng lo i thi t bị. M t. ti n l n NGN c ng như thực ti n tri n khai, qu n l hi u n ng m ng. NGN l v n đề v n c n r t m i m v v n đang được các t chức vi n th ng nghi n c u.

Ngày đăng: 25/04/2013, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan