1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2

31 637 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp chuyên ngành viễn thông Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT

Trang 1

Ch¬ng 2

Qu¶n lý hiÖu n¨ng trong NGN

2.1 giíi thiÖu chung

Những thay đổi lớn trong công nghệ và kiến trúc mạng viễn thông đồng thờivới những thay đổi trong môi trường kinh doanh viễn thông đặt ra một yêu cầu tất yếulà cần phải có một hệ thống quản lý mạng và dịch vụ mới, phù hợp với sự thay đổi đó.Có bốn yếu tố chính ảnh hưởng và định hướng đến một hệ thống quản lý mạng và dịchvụ là nhu cầu khách hàng, sự phát triển của mạng và dịch vụ, kiến trúc, công nghệ vàcác chuẩn quản lý Xét trong môi trường của NGN, những yếu tố đó kết hợp với nhautạo nên những yêu cầu và đặc trưng của hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN 2.2 §Æc ®iÓm qu¶n lý trong NGN

Từ những yêu cầu gắn với mục tiêu kinh doanh cùng với đặc điểm cụ thể củamạng và dịch vụ NGN đặt ra nhiều yêu cầu, thách thức về kỹ thuật đối với hệ thốngquản lý mạng và dịch vụ cũng như vấn đề đảm bảo QoS từ đầu cuối đến đầu cuối, vấnđề quản lý xuyên miền, quản lý tích hợp các chức năng…cho mạng này Phần sau đâysẽ đề cập đến những yêu cầu và thách thức cơ bản về kỹ thuật của hệ thống quản lýmạng và dịch vụ NGN, đồng thời giới thiệu những xu hướng giải quyết các vấn đề đó.

2.2.1 Tuân theo các chuẩn

Hệ thống quản lý NGN cũng như các hệ thống quản lý nói chung cần phải tuântheo các chuẩn chung của ngành và/hoặc các chuẩn được sử dụng phổ biến để có thểphối hợp hoạt động với các hệ thống khác NGN là một hạ tầng mạng viễn thông côngcộng, do đó trên cơ sở chuẩn kết nối các hệ thống viễn thông chung, hệ thống quản lýmạng và dịch vụ NGN vẫn tuân theo mô hình phân lớp logic của chuẩn ITU-T TMN.Mô hình phân lớp chức năng logic TMN của ITU-T hình kim tự tháp, từ trên xuốnggồm các lớp: Quản lý kinh doanh, Quản lý dịch vụ, Quản lý mạng, Quản lý phần tửmạng và Lớp phần tử mạng Tuy nhiên, mô hình TMN được tiếp cận từ dưới lên vớisự tập trung vào lớp quản lý phần tử mạng và quản lý mạng, do đó rất khó áp dụng đểđáp ứng được các nhu cầu về kinh doanh Để đáp ứng được những đặc điểm và yêucầu về kinh doanh trong NGN, thì hệ thống quản lý NGN cần tập trung vào các chứcnăng thuộc lớp quản lý kinh doanh và quản lý dịch vụ.

Hệ thống quản lý NGN cũng phải đảm bảo các chức năng quản lý mạng cơ bảnFCAPS như trong khuyến nghị M.3400 gồm quản lý lỗi, quản lý cấu hình, quản lý tínhcước, quản lý hiệu năng và quản lý an ninh NGN dựa trên các node chuyển mạchATM/IP, do bản chất phi kết nối của định tuyến IP nên chức năng quản lý hiệu năngvà quản lý lỗi được chú trọng hơn so với các chức năng khác

Ngoài ra, với ảnh hưởng của một xu hướng chung trong ngành viễn thông, cácphần mềm quản lý, hệ thống hỗ trợ điều hành trong NGN có xu hướng tái sử dụng

Trang 2

thành phần dựa trên các tiêu chuẩn phổ dụng của ngành phần mềm hơn là sử dụng cáctiêu chuẩn riêng của ngành viễn thông

2.2.2 Quản lý hạ tầng NGN với sự phức tạp tăng dần

NGN dựa trên hạ tầng mạng IP với rất nhiều các phần tử mạng nhỏ (so với cácphần tử mạng lớn như các chuyển mạch trong mạng truyền thống) và phân tán về mặtvật lý Mặt khác, cùng với sự phát triển của dịch vụ và nhu cầu sử dụng thì số lượng,phạm vi và quy mô của các phần tử này cũng tăng dần Điều này gây khó khăn vàphức tạp cho các hệ thống quản lý NGN, đòi hỏi các hệ thống quản lý phải phối hợpđược các phần tử mạng phân tán đó, đồng thời có tính mở cao Vấn đề làm phức tạpthêm hệ thống quản lý là toàn bộ hạ tầng NGN thường không thuộc về một nhà cungcấp duy nhất Ví dụ, trong thị trường viễn thông Việt Nam, các phần tử mạng VoIPnhư bộ định tuyến, gateway, gatekeeper của các nhà cung cấp như SPT, HTC đượckết nối bởi hệ thống truyền dẫn thuê từ VNPT Do đó, để quản lý một hạ tầng NGNlớn cần phải phối hợp và thống nhất nhiều trung tâm quản lý và điều hành mạng thuộcnhiều nhà cung cấp khác nhau Vì vậy, các hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGNkhông những tuân theo một khuôn khổ chung mà còn phải có khả năng mềm dẻo, phùhợp với các đối tượng sử dụng khác nhau Xu hướng chung để giải quyết vấn đề này làsử dụng các hệ thống thiết kế phân tán, dựa trên thành phần

2.2.3 Quản lý xuyên miền

Trong NGN, các thiết bị, công nghệ phải có khả năng tích hợp để cung cấp dịchvụ trên hạ tầng mạng ATM/IP Các dịch vụ đã có hoặc sẽ phát sinh trong môi trườngATM/IP đòi hỏi khả năng triển khai dịch vụ trên nhiều nhà cung cấp, nhiều công nghệkhác nhau Với đòi hỏi của dịch vụ như vậy, vấn đề quản lý mạng cũng phải có khảnăng quản lý các phần tử mạng thuộc nhiều nhà cung cấp khác nhau, nhiều công nghệtruy nhập, truyền tải, báo hiệu khác nhau để đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ Hơnnữa việc cung cấp dịch vụ theo những mô hình dịch vụ khác nhau sẽ tác động lớn đếnvấn đề quản lý mạng Do đó, hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN phải có khả năngquản lý xuyên miền trong đó khái niệm miền để chỉ các module quản lý phần tử mạngthuộc về các nhà cung cấp và cho các công nghệ khác nhau Ví dụ, để cung cấp mộtdịch vụ Internet qua đường truy nhập ADSL, hệ thống quản lý phải phối hợp được cácmiền công nghệ truy nhập DSL, miền công nghệ mạng lõi ATM, miền gateway dịchvụ IP.

Mặt khác, trong quá trình chuyển đổi, các mạng cũ vẫn song song tồn tại vàphải có một thời gian dài để chuyển đổi sang NGN Điều này càng làm cho hạ tầngmạng trở nên phức tạp với đa nhà cung cấp, đa lớp, đa giao thức và đa dịch vụ Để giảiquyết được vấn đề này cần thiết phải tạo lập một môi trường quản lý trung lập về công

Trang 3

nghệ, đảm bảo sự phối hợp và trao đổi thông tin giữa các miền công nghệ khác nhau,thuộc các nhà cung cấp khác nhau

2.2.4 Vấn đề đảm bảo QoS trong NGN

Một đặc trưng của mạng dựa trên IP đó là sử dụng phương pháp truyền tải trong“nỗ lực tốt nhất” tức là mạng cố gắng truyền tải lưu lượng càng nhanh càng tốt tronggiới hạn có thể nhưng không có một đảm bảo nào về các tham số QoS (ví dụ nhưthông lượng, thay đổi trễ giữa các gói và mất gói) Phương pháp này phù hợp cho cácứng dụng IP với đặc điểm mức độ ưu tiên thấp, độ rộng băng tần yêu cầu không lớn vàcó thể chấp nhận trễ, thay đổi trễ Tuy nhiên, các dịch vụ giá trị gia tăng IP như VoIP,các ứng dụng đa phương tiện khác và đặc biệt là các dịch vụ trong NGN thì một yêucầu nghiêm ngặt là đảm bảo QoS từ đầu cuối đến đầu cuối Vấn đề này càng phức tạphơn khi dịch vụ được triển khai trên nhiều nhà cung cấp, sử dụng nhiều công nghệkhác nhau Ví dụ như khi cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng thì đường truyền băngrộng thường được thuê từ nhà cung cấp truyền tải Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụphải quản lý hiệu quả các thỏa thuận mức dịch vụ (SLA) với nhà cung cấp dịch vụ thứba Nhà cung cấp dịch vụ phải đưa ra các giải pháp đảm bảo dịch vụ để bám sát mứcđộ suy giảm của chất lượng dịch vụ và khắc phục trước khi lỗi xảy ra, chứng minh chokhách hàng thấy các SLA được chú trọng, thông báo bất cứ khi nào SLA bị vi phạm,khi có lỗi xảy ra cần bám sát nguyên nhân để khắc phục nhanh chóng, chính xác,thông báo đến các khách hàng quan trọng trước khi khách hàng gọi Quản lý dựa trênmô hình, chính sách được xem là các giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này

2.2.5 Xây dựng giao diện quản lý hiệu quả cho nhân viên điều hành

Một vấn đề quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả điều hành là cần có giaodiện người dùng đồ họa (GUI) trực quan và thân thiện cho nhân viên điều hành Đặcbiệt đối với các chức năng quản lý liên quan đến cấu hình mạng, sự phân bổ tài nguyênmạng NGN dựa trên nền IP, xây dựng giao diện quản lý dựa trên các công nghệInternet/Web là phương pháp hữu hiệu để quản lý các phần tử mạng Khi đó, nhânviên điều hành xem thông tin trạng thái và quản lý thiết bị chỉ đơn giản bằng việc truycập và sử dụng các công cụ trên trang Web Phương pháp này mang lại hiệu quả điềuhành cao, dễ sử dụng đồng thời chi phí phát triển thấp và khả năng bảo dưỡng cao.Hơn nữa, để hỗ trợ các dịch vụ tự cung cấp, tự quản lý cho khách hàng thì cần có cácgiao diện chung cho nhân viên điều hành và khách hàng Khi đó, người sử dụng có thểtruy nhập thông tin của nhà cung cấp và trực tiếp quản lý dịch vụ của mình

2.2.6 Vấn đề đảm bảo an ninh trong NGN

Cấu trúc mạng phân lớp dựa trên hạ tầng mạng gói IP của NGN gây ra nhiềuthách thức về vấn đề an ninh, bảo mật cho mạng và người sử dụng Trong mạng truyềnthống như PSTN, ISDN, các lệnh và thông tin quản lý được trao đổi trên các kênh hay

Trang 4

mạng báo hiệu riêng, do đó về lý thuyết người sử dụng bình thường không thể truy cậpđược Tuy nhiên, trong NGN tất cả các gói dữ liệu người dùng cũng như thông tinquản lý đều được các gateway chuyển qua mạng lõi IP (có thể là mạng Internet), do đórủi ro bị xâm nhập cao hơn rất nhiều Nếu các gateway và tác nhân xử lý cuộc gọi cóthể truy nhập thông qua Internet thì mạng và dịch vụ có thể bị tấn công Ví dụ trongNGN hay mạng VoIP ngày nay, kẻ tấn công có thể thay đổi các thủ tục xử lý cuộc gọiđể thiết lập cuộc gọi, sử dụng dịch vụ mà không phải trả cước Vấn đề này có thể đượcgiải quyết bằng các công nghệ và cơ chế an ninh, bảo mật IP

Tuy nhiên, vấn đề mà các nhà điều hành mạng lo lắng hơn đó là các gateway vàtác nhân xử lý cuộc gọi thường được xây dựng trên nền tảng máy tính chuẩn Trongkhi đó, ngày nay các nền tảng này thường xuyên bị các hacker tấn công bằng cách sửdụng các đặc điểm thiết kế hay lỗi lập trình để kiểm soát các nền đó Ngoài ra, cácdịch vụ tự cung cấp trong NGN cũng làm tăng khả năng rủi ro về an ninh Vì vậy cóthể thấy rằng đảm bảo an ninh, bảo mật cho dịch vụ khách hàng và hạ tầng mạng làmột khó khăn lớn trong các hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN Để giải quyết vấnđề này, các hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN cần phải hỗ trợ nhiều giao thức,cơ chế về an ninh IP như chuẩn IPsec, SNMP an ninh phiên bản 3 của IETF, các giaothức quản lý khóa cũng như nhiều biện pháp tiên tiến khác

2.2.7 Quản lý tích hợp

Với hạ tầng mạng phức tạp gồm nhiều lớp chức năng, thiết bị đa công nghệ, đanhà cung cấp, thì quản lý mạng và dịch vụ tích hợp để đáp ứng được các yêu cầu kinhdoanh là một thách thức lớn trong NGN Quản lý tích hợp được yêu cầu ở các mức độkhác nhau :

- Mức dữ liệu: đó là yêu cầu tích hợp và thống nhất dữ liệu từ nhiều nguồn

khác nhau, trong đó các nguồn dữ liệu này liên quan đến các chức năng và hệthống quản lý riêng biệt Ví dụ, để tạo một hóa đơn tính cước cần tổng hợp dữliệu về sự sử dụng của khách hàng từ các kênh lưu lượng, bộ định tuyến Dữliệu được tích hợp cần thiết để nhân viên điều hành hay khách hàng có thể truynhập nhanh, từ đó nâng cao được hiệu quả điều hành

- Mức phần tử mạng: để đảm bảo cung cấp dịch vụ thông suốt thì các phần tử

mạng cần được phối hợp chặt chẽ với nhau Trong NGN, cần quản lý tích hợpcác phần tử mạng viễn thông cũng như các phần tử mạng máy tính như các máychủ, bộ định tuyến

quản lý vốn độc lập trong các mạng truyền thống như chức năng lập cấu hình,giám sát cảnh báo ở mức mạng, đặt hàng và tính cước ở mức dịch vụ Tíchhợp chức năng quản lý mạng và dịch vụ theo hướng dịch vụ, cũng như tích hợpcác chức năng lớp điều khiển và lớp quản lý trong cấu trúc NGN

Trang 5

- Mức hệ thống: hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN phải cú khả năng tớch

hợp với cỏc hệ thống quản lý của cỏc mạng hiện cú, đồng thời cú thể phối hợpvới cỏc hệ thống quản lý của nhà cung cấp khỏc.

Để giải quyết vấn đề về tớch hợp, cú ba giải phỏp thường được sử dụng là giảiphỏp tổng thể, tớch hợp điểm-điểm và khung tớch hợp Trong đú, giải phỏp tổng thểđược thực hiện bằng cỏch tạo ra một siờu hệ thống cung cấp hầu như toàn bộ cỏc chứcnăng quản lý mạng và dịch vụ, giải phỏp này khụng khả thi với một mạng lớn vớinhiều chức năng quản lý và hạ tầng mạng phõn tỏn như NGN Giải phỏp tớch hợpđiểm-điểm cũng khụng phự hợp với NGN vỡ số lượng module tớch hợp điểm-điểm sẽquỏ lớn và phức tạp Giải phỏp khung tớch hợp với việc thay cỏc module tớch hợpđiểm-điểm bằng một bus bản tin chung, cho phộp cỏc trao đổi thụng tin giữa cỏc thànhphần, giải phỏp này khả thi và hỗ trợ hiệu quả cho quản lý tớch hợp trong NGN.

Như vậy, để đỏp ứng được những yờu cầu kinh doanh hay đú cũng chớnh là mụctiờu đối với cỏc hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN, thỡ mạng và dịch vụ NGNđem lại những thuận lợi cũng như gõy ra nhiều khú khăn, thỏch thức cho hệ thốngquản lý mạng và dịch vụ Để duy trỡ, khai thỏc và phỏt huy được tối đa những lợi ớch tolớn do mạng và dịch vụ NGN mang lại, thỡ cỏc nhà điều hành mạng, cỏc nhà cung cấpcần thiết phải xõy dựng được một hệ thống quản lý mạng và dịch vụ hiệu quả, màtrung tõm của hệ thống đú chớnh là cỏc hệ thống hỗ trợ điều hành - OSS

2.3 Các mục tiêu cơ bản cho quản lý NGN

Trong quản lý mạng, ITU đã phân làm năm mảng quản lý chính đó là:- Quản lý lỗi

- Quản lý cấu hình- Quản lý cớc- Quản lý hiệu năng- Quản lý an ninh

Trong đó các chức năng quản lý đợc chú trọng cho NGN là: quản lý mạng, quảnlý dịch vụ và quản lý kinh doanh.

Các mục tiêu cơ bản trong quản lý mạng NGN mà ITU đề ra là:

● Giảm thiểu công việc trung gian giữa các công nghệ mạng khác nhau qua sựhội tụ mạng và báo cáo thông minh

● Giảm thiểu thời gian phản hồi quản lý tới các sự kiện mạng● Giảm thiểu tải trọng gây ra bởi lu lợng quản lý

● Cho phép phân tán điều khiển liên quan qua các khía cạnh của vận hànhmạng

● Cung cấp các cơ chế cô lập để giảm thiểu những sự nguy hiểm bảo mật● Cung cấp các cơ chế cô lập để xác định và ngăn chặn các lỗi mạng● Cải thiện sự trợ giúp dịch vụ và sự tơng tác với khách hàng

2.4 Yêu cầu chung đối với quản lý

Trang 6

Quản lý mạng thế hệ sau NGN hỗ trợ việc giám sát và điều khiển các dịch vụtrong mạng, phục vụ và truyền tải các thành phần thông qua truyền thông tin quản lýqua các giao diện giữa các thành phần NGN và các hệ thống quản lý, giữa các hệ thốngquản lý hỗ trợ NGN, giữa các thành phần NGN, các nhà cung cấp dịch vụ cá nhân vàcác nhà vận hành mạng.

Quản lý NGN hỗ trợ các mục đích của mạng n y bởi:ày bởi:

● Cung cấp khả năng để quản lý suốt toàn bộ vòng đời của các thành phần hệthống NGN bao gồm cả thành phần logic và vật lý Điều này bao gồm cả cáctài nguyên trong mạng lõi (gồm cả Giải pháp quản lý tích hợp IMS), cácmạng truy nhập, các thành phần kết nối, các mạng khách hàng và các đầucuối của họ

● Cung cấp khả năng để quản lý độc lập các thành phần lớp dịch vụ từ cácthành phần lớp truyền tải bên dới và cho phép các tổ chức đa ra các dịch vụNGN ngời dùng giới hạn (khả năng từ các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau)để tạo ra các dịch vụ đặc biệt cho khách hàng.

● Cung cấp các khả năng quản lý mà sẽ cho phép các tổ chức đa ra dịch vụNGN để cung cấp những sự cải thiện dịch vụ giới hạn ngời dùng bao gồmdịch vụ tự động khách hàng (ví dụ sự cung cấp dịch vụ, các lỗi thông báo,các thông báo thanh toán trực tuyến).

● Phát triển một kiến trúc quản lý và các dịch vụ quản lý mà sẽ cho phép cácnhà cung cáp dịch vụ giảm thời gian thiết kế, tạo và phân phối các dịch vụmới.

● Đảm bảo truy cập an toàn tới thông tin quản lý bởi những ngời dùng thôngtin quản lý hợp pháp, bao gồm khách hàng và thông tin giới hạn ngời dùng.● Hỗ trợ độ khả dụng của các dịch vụ quản lý ở bất cứ địa điểm, thời gian tới

bất cứ tổ chức hay cá nhân nào (ví dụ truy cập tới các bản tin thanh toán sẽkhả dụng 24/7).

● Hỗ trợ các mạng giá trị kinh doanh điện tử dựa trên các nội dung của các vaitrò kinh doanh (khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ… ).

● Cho phép một doanh nghiệp và (hoặc) một cá nhân đảm nhận nhiều vai tròtrong các mạng giá trị khác nhau và nhiều vai trò trong một mạng giá trị cụthể (ví dụ một vai trò nh một nhà cung cấp dịch vụ bán lẻ và vai trò khác nhmột nhà cung cấp dịch vụ bán buôn).

● Hỗ trợ các tiến trình Doanh nghiệp – Lớp D2001VT Doanh nghiệp (B2B) giữa các tổ chứccung cấp các dịch vụ và các khả năng NGN.

● Cho phép quản lý các mạng lai bao gồm các tài nguyên NGN và không phảiNGN (ví dụ PSTN, mạng cáp).

● Quan điểm tích hợp và phân tách trên các tài nguyên (mạng, tin học và ứngdụng) mà đang ẩn đi sự phức tạp và đa dạng của các công nghệ và các phạmvi trong lớp tài nguyên.

● Hỗ trợ sự thu thập nạp dữ liệu cho ngời vận hành mạng về việc sử dụng cáctài nguyên trong mạng cũng nh sự sử dụng sau đó bằng các quá trình quảngcáo (tính cớc ngoại tuyến) hoặc cho những sự ảnh hởng lẫn nhau gần thờigian thực với các ứng dụng phân loại (tính cớc trực tuyến).

Trang 7

● Khả năng để cung cấp các mạng tồn tại trong trờng hợp h hỏng● Khả năng có sự giám sát khuynh hớng thực hiện trớc

● Khả năng quản lý các mạng khách hàng

● Khả năng để tích hợp sự cung cấp các dịch vụ end-to-end● Khả năng cấp phát các tài nguyên mạng tự động và linh hoạt● Khả năng có chất lợng dịch vụ dựa trên sự vận hành mạng

● Khả năng có sự quản lý độc lập của các tổ chức với nhau, sự quản lý mà đólà mục tiêu để thay đổi, trong khi duy trì nội dung của các danh giới tổ chức● Có các giao diện quản lý công nghệ pha tạp phù hợp trên các phần tử mạng

cho phép một quan điểm tích hợp các tài nguyên và bao gồm những sự thựchiện công nghệ quản lý khả dụng, nh một sự thích đáng

● Một kiến trúc quản lý và tập các dịch vụ quản lý mà sẽ cho phép các nhàcung cấp dịch vụ giảm thời gian để thiết kế, tạo, phân phối và vận hành cácdịch vụ mới

● Khả năng vận dụng, phân tích và tác động trở lại tới thông tin quản lý trongmột kiểu phù hợp và chắc chắn

● Khả năng để phân phối thông tin quản lý tới ngời dùng nó và khả năng đểthực hiện nó trong một kiểu phù hợp

2.5 Tổng quan kiến trúc quản lý NGN

Kiến trúc quản lý NGN sẽ đợc chia thành bốn phần khác nhau đợc mô tả ở Hình2.1 dới đây Bốn phần đó là:

+ Kiến trúc quá trình kinh doanh+ Kiến trúc chức năng quản lý+ Kiến trúc thông tin quản lý+ Kiến trúc vật lý quản lý

Kiến trỳc chức năng quản lý

Kiến trỳc thụng tin quản lý

Kiến trỳc vật lý quản lý

Hình 2.1 Kiến trúc quản lý NGN

Bốn kiến trúc này còn đa vấn đề bảo mật vào cân nhắc.

2.5.1 Kiến trúc quá trình kinh doanh

Trang 8

Kiến trúc này đợc dựa trên các chính sách và các nội dung kinh doanh Nhữngnội dung và chính sách kinh doanh này đợc dựa trên mô hình eTOM [loạt khuyến khịITU-T M.3050] đợc phân chia và tổng hợp bởi các phần có thể quản lý, nh là cácnguyên lý kiến trúc đợc mô tả Những nguyên lý này phù hợp với ngôn ngữ tự nhiên vàhữu hình, nh “giá trị thấp” và “phạm vi rộng”, những nguyên lý dễ hiểu và còn lànhững chủ đề có đặc điểm chung để giải thích Những nguyên lý này cùng với nhữnggiả định phải đợc cân nhắc, u tiên và phân loại dới các thứ hạng khác nhau và chúngtạo thành nền tảng của kiến trúc này, và tạo nên một khuôn khổ cho quan điểm kiếntrúc chức năng.

Loạt khuyến nghị M.3050 chỉ rõ một loạt các ví dụ của các quá trình kinhdoanh và tổ chức chúng trong khuôn dạng của một ma trận nhiều mức, sơ đồ eTOM,vào trong các khu vực xử lý, các nhóm xử lý ngang (chức năng), và các nhóm xử lý dọc(xuyên xuống) Nó còn cung cấp những sự sắp xếp cơ bản giữa các quá trình và các tậpchức năng quản lý.

Mô hình mô tả bởi eTOM cho bởi hình 2.2 đựoc sử dụng trong kiến trúc này.eTOM là một khung xử lý kinh doanh mà đề xuất yêu cầu các quá trình hoạt động kinhdoanh cho một nhà cung cấp dịch vụ Tuy nhiên nó không phải là một mô hình kinhdoanh nhà cung cấp dịch vụ.

Hình 2.2 Mô hình eTOM từ M.3050.1

Trong bối cảnh các yêu cầu kinh doanh, sự tác động qua lại giữa những ngờithực hiện, các mục tiêu thông tin và các dịch vụ kinh doanh phải đợc mô tả Nhữngmục tiêu thông tin và các dịch vụ kinh doanh từ những sự mô tả quá trình trong eTOMvà các dịch vụ kinh doanh phải đợc tổ chức theo thuật ngữ eTOM.

2.5.2 Kiến trúc chức năng quản lý

Trang 9

Kiến trúc chức năng quản lý NGN là một khuôn khổ cấu trúc chung của chứcnăng quản lý mạng và là chủ đề để chuẩn hóa Một nội dung quan trọng của quản lýNGN là kiến chúc chức năng của quản lý các mạng thế hệ sau (NGNM) Hình 2.3 thểhiện các khối chức năng NGNM trong quản lý NGN

Kiến trúc chức năng đợc cấu trúc từ các phần tử cơ bản sau đây:1 Các khối chức năng quản lý

2 Chức năng quản lý

3 Các tập chức năng quản lý và các chức năng quản lý4 Chức năng phụ trợ và các chức năng phụ trợ

5 Các điểm tham chiếu

Chức năng cơ bản đợc thực hiện thì có thể đợc mô tả trong các thuật ngữ củacác phần tử cơ bản.

SMF MP&CMF

NGNService StratumMgmt

NGNTransport

CSFM Customer Facing Service MgmtEMF Enterprise Management FunctionMgmt Management

MP&CMF Market Product & Customer Mgmt FunctionNGN Next Generation Network

NGNM Next Generation Network MgmtNEF Network Element FunctionOSF Operations System FunctionRFSM Resource Facing Service MgmtSEF Service Element FunctionSEMF Service Element Mgmt FunctionSMF Service Management FunctionSNMF Service Resource Mgmt FunctionS/PMF Supplier/Partner Mgmt FunctionSRMF Service Resource Mgmt FunctionTEF Transport Element FunctionTEMF Transport Element Mgmt FunctionTF Transformation

TNMF Transport Network Mgmt FunctionTRMF Transport Resource Mgmt FunctionWSF Workstation Function

Hình 2.3 Các khối chức năng quản lý NGN

2.5.2.1 Các khối chức năng quản lý

Hình 2.3 thể hiện các loại khác nhau của các khối chức năng quản lý và chỉ rarằng chỉ các chức năng mà đợc đòi hỏi trực tiếp trong quản lý là thành phần của mụctiêu chuẩn hoá Vài khối chức năng có phần nào đó bên trong và bên ngoài các mụctiêu này, những khối chức năng quản lý này còn thực hiện các chức năng bên ngoài củaranh giới chức năng quản lý nh đề cập và định nghĩa trong các phần nhỏ dới đây Khốichức năng quản lý là đơn vị có thể triển khai nhỏ nhất của chức năng quản lý (chứcnăng là mục tiêu để chuẩn hóa) Có bốn khối chức năng là:

1) Khối chức năng hệ điều hành OSF2) Khối chức năng phần tử SEF

3) Khối chức năng phần tử truyền tải TEF4) Khối chức năng trạm làm việc WSF

1 Khối chức năng hệ điều hành (OSF)

Thông tin các quy trình OSF liên quan đến quản lý các mạng thế hệ sau chomục đích giám sát/xắp sếp và/hoặc điều khiển các chức năng các mạng thế hệ sau, baogồm các chức năng quản lý (ví dụ, quản lý NGN đó).

Một OSF có thể, nhng không cần thiết tách rời dịch vụ ( các thành phần liênquan SMF, SRMF) và tách rời truyền dẫn (các khối liên quan NMF, EMF, TRNF).

Mô hình tham chiếu cơ sở NGN theo khuyến nghị Y.2011 yêu cầu sự tách biệtcác dịch vụ từ truyền dẫn, định nghĩa lớp dịch vụ NGN và lớp truyền dẫn NGN Để đốiphó với mô hình này từ điểm quản lý tổng quan, OSF tách rời các chức năng của lớp

Trang 10

dịch vụ và các chức năng của lớp truyền dẫn Tuân theo hai mô hình NGN này có thểđạt đợc bởi sự tách rời OSF khỏi một chức năng quản lý dịch vụ (SMF), một chức năngquản lý tài nguyên (SRMF) và một chức năng quản lý tài nguyên truyền dẫn (TRMF).Một sự tuỳ chọn phân tách nữa của TRMF vào chức năng quản lý mạng (NMF) vàchức năng quản lý phần tử (EMF) quan tâm đến sự tơng thích trớc đó

2 Khối chức năng phần tử SEF

SEF là một khối thành phần chức năng mà truyền thông tin quản lý cho mụcđích điều khiển và/hoặc giám sát hiện tại SEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyềnthông đợc yêu cầu bởi lớp dịch vụ của NGN đợc quản lý hiện tại SEF bao gồm cácchức năng của lớp dịch vụ NGN, những chức năng là mục tiêu của việc quản lý

3 Khối chức năng phần tử truyền tải TEF

TEF là khối chức năng truyền thông tin cho mục đích giám sát và/hoặc điềukhiển hiện thời TEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền thông đợc yêu cầu bởilớp truyền tải của NGN, những chức năng mục tiêu cơ bản của sự quản lý Những chứcnăng này không thuộc phạm vi chuẩn hóa nhng đựơc đại diện cho hệ thống quản lý bởiTEF

4 Khối chức năng trạm làm việc WSF

Khối WSF cung cấp các khả năng để biên dịch thông tin quản lý cho ngời sửdụng và ngợc lại Nhiệm vụ của khối WSF là để truyền đạt lại giữa một điểm thamchiếu mục tiêu và một điểm tham chiếu không phải mục tiêu.

2.5.2.2 Điểm tham chiếu

Một điểm tham chiếu minh hoạ một trong những cái nhìn bên ngoài chức năngcủa một khối chức năng, nó định nghĩa danh giới của khối chức năng đó Một sự quansát bên ngoài của chức năng đợc giữ lại trong một tập các chức năng quản lý mà sẽ cótình trạng có thể trông thấy từ khối chức năng.

Các điểm tham chiếu có ý nghĩa trong đặc điểm chức năng hớng dẫn thực hiện.Một điểm tham chiếu có thể miêu tả những sự tơng tác giữa một cặp các khối chứcnăng Bảng 1 thể hiện các mối quan hệ giữa các khối chức năng trong các thuật ngữcủa các điểm tham chiếu giữa chúng

Nội dung điểm tham chiếu rất quan trọng bởi vì nó mô tả toàn bộ các khả năngmà một khối chức năng riêng biệt đòi hỏi khối chức năng riêng biệt khác, hoặc cáckhối chức năng tơng đơng Nó còn mô tả toàn bộ sự vận hành và/hoặc các khai báo màmột khối chức năng có thể cung cấp tới một khối chức năng yêu cầu.

Một chức năng quản lý xác định điểm tham chiếu thờng tơng tự một chức năngđợc thực hiện giao diện vật lý trong kiến trúc vật lý, nếu và chỉ nếu các khối chức năngđợc thực hiện trong các khối vật lý khác Những phần dới đây mô tả các điểm thamchiếu là mục tiêu để chuẩn hoá trong khuyến nghị ITU-T M.3060

Các lớp của các điểm tham chiếu

Bốn lớp các điểm tham chiếu quản lý đợc định nghĩa, đó là:q Lớp giữa OSF, TF và NEF

f Lớp giữa OSF và một WSF

b2b/c2b Lớp giữa các OSF của hai miền quản lý hoặc giữa OSF của miền quảnlý và OSF tơng đơng – Lớp D2001VT nh chức năng của mạng khác.

hmi Lớp giữa một WSF và ngời dùng

Bảng 1- các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu

Trang 11

a) Điểm tham chiếu b2b/c2b chỉ áp dụng khi mỗi OSF ở trong một miền quản lý khác

b) OSF có thể là SMF, SRMF, hoặc TRMF, TRMF lần lợt có thể là NMF, hoặc EMF

chú ý: bất kỳ chức năng nào có thể truyền thông đợc ở điểm tham chiếu không theo

ý muốn Những điểm tham chiếu này có thể đợc chuẩn hoá bởi các nhóm/các tổ chức kháccho các mục đích liên quan.

Mô tả điểm tham chiếu và sử dụng

1 Các điểm tham chiếu q

Các điểm tham chiếu q đợc cấp phát giữa các khối chức năng NEF và OSF, NEF vàTF, TF và OSF , và OSF và hoặc trực tiếp OSF hoặc qua DCF.

Các điểm tham chiếu q có thể đợc biểu lộ bởi kiến thức yêu cầu để truyền thônggiữa các khối chức năng chúng kết nối Nét đặc biệt này để nghiên cứu thêm.

2 Các điểm tham chiếu f

Các điểm tham chiếu f đợc cấp phát giữa các khối WSF và OSF.

3 Các điêm tham chiếu Doanh nghiệp tớiDoanh nghiệp/Khách hàng tới Doanhnghiệp (B2B/C2B)

Các điểm tham chiếu B2B/C2B đợc cấp phát giữa các khối chức năng OSF trongcác miền quản lý khác nhau Những thực thể đặt ngoài phạm vi điểm tham chiếu B2B/C2Bcó thể là phần của một môi trờng theo ý muốn hiện thời (OSF) hay phần của môi trờngkhông theo ý muốn (nh OSF) Sự phân loại này không rõ rệt ở điểm tham chiếu B2B/C2B.

4 Các điểm tham chiếu giao diện máy ngời hmi

Các điểm tham chiếu hmi đợc đặt bên ngoài mục tiêu chuẩn hoá giữa những ngờidùng và WSF Nó không đợc tính toán để thành một phần của mục tiêu chuẩn hoá thậmchí nó truyền thông tin quản lý

Mối quan hệ của các điểm tham chiếu tới các khối chức năng

Hình 2.4 là một ví dụ của các điểm tham chiếu có khả năng giữa các khối chứcnăng Cụ thể, nó chứng minh việc truyền thông giữa các miền quản lý khác nhau nh đợcthể hiện bởi mây mạng Đờng nét bao gồm các khối chức năng và các điểm tham chiếutrong mục tiêu chuẩn hoá Các khối chức năng chỉ bao gồm từng phần đờng nét chứ khôngđầy đủ phạm vi chuẩn hoá.

Trang 12

Hình 2.4 Sự minh hoạ các điểm tham chiếu giữa các khối chức năng

2.5.2.3 Các tầng quản lý trong kiến trúc chức năng quản lý

Đề cập tới sự phức tạp của quản lý viễn thông, chức năng quản lý có thể đợctính toán để phân chia thành các lớp logic Kiến trúc phân tầng logic (LLA) là một nộidung cho cấu trúc của chức năng quản lý mà tổ chức các chức năng vào các nhóm gọilà “các tầng logic” và mô tả quan hệ giữa các tầng Một tầng logic phản ánh các nộidung riêng biệt của quản lý đợc sắp xếp bởi các mức khái niệm khác nhau (chẳng hạntầng quản lý kinh doanh, tầng quản lý dịch vụ, tầng quản lý mạng, tầng quản lý phân tửvà tầng phần tử mạng)

Các tầng chức năng quản lý của khái niệm

Nhóm các chức năng quản lý đa đến các thành phần chức năng OSF nhóm trongcác tầng Một sự chuyên môn hoá của các thành phần chức năng OSF dựa trên các tầngkhác nhau của khái niệm là:

● Doanh nghiệp

● Sản phẩm thị trờng và khách hàng (hớng về phía khách hàng)● Quản lý dịch vụ NGN (hớng về phía tài nguyên)

● Quản lý tài nguyên

● Quản lý phần tử truyền dẫn và dịch vụ● Quản lý đối tác và dịch vụ

Những tầng của khái niệm này đợc miêu tả ở hình 2.5.

Việc thực hiện quản lý có thể bao gồm các OSF doanh nghiệp mà liên quan toànbộ doanh nghiệp và cửa hàng ở tất cả sự sắp xếp kinh doanh Sản phẩm thị trờng và cácOSF doanh nghiệp, các OSF quản lý dịch vụ liên quan với các dịch vụ cho phép bởimột hoặc nhiều mạng và sẽ thực hiện bình thờng một vai trò giao tiếp khách hàng CácOSF quản lý tài nguyên NGN đợc đề cập quản lý các mạng, các OSF quản lý phần tử

Trang 13

với sự quản lý sự tác động qua lại của các doanh nghiệp với các nhà cung cấp và cácđối tác.

Phân tầng của các OSF thể hiện trong hình 2.5, dù thừa nhận rộng rãi, sẽ khôngbị xem nh chỉ giải pháp có thể tồn tại Các tầng thêm vào hoặc có thể thay thế có thể đ-ợc sử dụng để trở thành chức năng Các phần nhỏ dới đây mô tả một sự cấp phát chứcnăng điển hình giữa các tầng quản lý dựa trên mô hình tham chiếu.

Hình 2.5 Kiến trúc phân tầng quản lý NGN

1 Quản lý sản phẩm, thị trờng và khách hàng

Sản phẩm thị trờng và miền khách hàng là tầng trên cùng trong kiến trúc phân tầngquản lý NGN Nó đảm nhận vai trò tạo, quản lý và duy trì các mục tiêu sản phẩm Một sảnphẩm thị trờng và mục tiêu khách hàng là sự mô tả OSS của một sản phẩm SP hay ISP Khimột khách hàng đặt mua một sản phẩm, một trờng hợp mục đích sản phẩm phải đợc tạo ra.Các mục đích chính của sản phẩm thị trờng và lĩnh vực quản lý khách hàng là:

● Quản lý các trờng hợp của các đối tợng sản phẩm trong suốt vòng đời củachúng

● Cung cấp chức năng chung cho quản lý đơn đặt hàng các sản phẩm của SPvà ISP

● Cung cấp chức năng để xử lý đối thoại với các khách hàng qua một giao diệnkinh doanh đợc xác định tốt

● Quản trị và quản lý chức năng mà sử dụng thông tin từ phạm vi quản lý dịchvụ Ví dụ xử lý nhãn sự cố, thu thập và xử lý dữ liệu tài khoản ở một sảnphẩm và/hoặc mức khách hàng

Trong các thuật ngữ so sánh với khung M3050 (eTOM), các thuật ngữ tơng tựcó thể đợc biểu diễn nh sau.

Trang 14

Hình 2.6 Quản lý khách hàng và sản phẩm thị trờng

2 Quản lý dịch vụ SM

Tầng quản lý dịch vụ (SM) hỗ trợ các chức năng để quản lý phân phối và đảmbảo các dịch vụ tới ngời dùng theo những sự mong đợi khách hàng Nó bao gồm cácchức năng cho:

● Quản lý các tiểu sử vắn tắt dịch vụ, mỗi tiểu sử vắn tắt dịch vụ biểu diễncác yêu cầu các tài nguyên dịch vụ và mạng cần kích hoạt dịch vụ Cácmiền quản lý tài nguyên dịch vụ (SRM) và quản lý tài nguyên truyềndẫn (NRM) bên dới sắp xếp các yêu cầu này vào các thông số mạng củacác phần tử mạng nằm dới.

● Quản lý kết hợp các thuê bao thông thờng tới tập các lý lịch vắn tắt tơngứng hợp đồng các thuê bao này.

● Quản lý dịch vụ và các tài nguyên mạng yêu cầu cho phép kích hoạt cácdịch vụ theo hợp đồng ngời sử dụng, bao gồm yêu cầu kết nối và cácđặc tính kết hợp của nó: băng thông, QoS, mức SLA.

● Giám sát các dịch vụ kích hoạt để bảo đảm hội tụ SLA bằng hợp đồngvà sự ảnh hởng của chi tiết không cụ thể ở các chức năng (phân phốithông tin tới ngời khai thác, giảm bớt các chỉ số tới hệ thống tính cớctrong trờng hợp QoS quá thấp, vv…))

Trong các thuật ngữ so sánh với khung M.3050 (eTOM), các thuật ngữ tơngtự có thể đợc biểu diễn nh dới đây:

Trang 15

Hình 2.7 Quản lý dịch vụ

3 Quản lý tài nguyên

Trong khi lớp quản lý dịch vụ (SLM) có vai trò quản lý vòng đời dịch vụ vàphân phối, bảo đảm các trờng hợp dịch vụ, tầng quản tài nguyên có vai trò quản lý cáccơ sở hạ tầng truyền dẫn và dịch vụ logic.

Quản lý tài nguyên dịch vụ

Cơ sở hạ tầng dịch vụ logic bao gồm các cấu hình và các tài nguyên mạng yêucầu:

- Để quản lý các ứng dụng dịch vụ (các phiên bản phần mềm, cập nhật )- Để quản lý dữ liệu ứng dụng

- Hỗ trợ các ứng dụng trong mạng

- Để hỗ trợ điều khiển truy cập các dịch vụ

- Bảo đảm rằng các dịch vụ đợc phân phối với các đặc tính yêu cầu.

- Cho phép định tuyến và thanh toán các dịch vụ truy cập tới ngời dùng yêu cầuđa vào (take into) mạng tài khoản và các khả năng kết cuối.

Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng dịch vụ logic bao gồm cơ sở hạ tầng thông tin đểcho phép chức năng của các dịch vụ với các cơ chế kết hợp đợc sử dụng bởi các dịch vụđể truy cập dữ liệu, sự quản lý của dịch vụ bao gồm:

Quản lý tài nguyên truyền dẫn

Lớp quản lý tài nguyên truyền dẫn có vai trò thực hiện kết nối và cấu hình cácvấn đề liên quan dịch vụ khác trong mạng Điều này bao gồm các chức năng nh lựachọn các công nghệ mạng, định tuyến quản lý các tài nguyên mạng, kiến trúc…) Miềnquản lý tài nguyên mạng bao gồm chủ yếu các bộ quản lý FCAPS và một bản kiểm kêmạng Sự sắp xếp các yêu cầu miền quản lý tài nguyên SM vào các lý lịch vắn tắt dịchvụ mạng có thể hiểu đợc với TEMF, TNMF bên dới.

Việc quản lý các nội dung kết nối liên quan tới kết nối các nhà khai thác hoặckết nối qua nhiều mạng với thiết bị của nhiều nhà cung cấp.

Quản lý các tài nguyên trong mạng nh các cơ chế và những sự sắp xếp QoS ởcác biên liên mạng, NAT/cấu hình tờng lửa, cấu hình mạng báo hiệu.

Bản kiểm kê mạng lu trữ thông tin về các tài nguyên, các mối quan hệ với các vịtrí Bản kiểm kê mạng cung cấp các chức năng quản lý với thông tin cần thiết về cácmạng thực đợc xây dựng và cấu hình thế nào Bản kiểm kê mạng phải bao gồm một sựđộc lập công nghệ mạng và một phần độc lập công nghệ mạng Phần độc lập quản lý:

- Thông tin mô tả tổng quan quản lý Topo mạng

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Kiến trúc quản lý NGN - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.1 Kiến trúc quản lý NGN (Trang 8)
Hình 2.2 Mô hình eTOM từ M.3050.1 - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.2 Mô hình eTOM từ M.3050.1 (Trang 9)
Hình 2.3 Các khối chức năng quản lý NGN 2.5.2.1 Các khối chức năng quản lý - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.3 Các khối chức năng quản lý NGN 2.5.2.1 Các khối chức năng quản lý (Trang 10)
Bảng 1- các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu SE - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Bảng 1 các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu SE (Trang 12)
Hình 2.4 là một ví dụ của các điểm tham chiếu có khả năng giữa các khối chức năng. Cụ thể, nó chứng minh việc truyền thông giữa các miền quản lý khác nhau nh đợc  thể hiện bởi mây mạng - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.4 là một ví dụ của các điểm tham chiếu có khả năng giữa các khối chức năng. Cụ thể, nó chứng minh việc truyền thông giữa các miền quản lý khác nhau nh đợc thể hiện bởi mây mạng (Trang 13)
Những tầng của khái niệm này đợc miêu tả ở hình 2.5. - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
h ững tầng của khái niệm này đợc miêu tả ở hình 2.5 (Trang 14)
Hình 2.6 Quản lý khách hàng và sản phẩm thị trờng - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.6 Quản lý khách hàng và sản phẩm thị trờng (Trang 15)
Hình 2.7 Quản lý dịch vụ - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.7 Quản lý dịch vụ (Trang 16)
Hình 2.8 Ví dụ một kiến trúc vật lý - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.8 Ví dụ một kiến trúc vật lý (Trang 22)
Hình 2.9 Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý và các thành phần của chúng. - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.9 Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý và các thành phần của chúng (Trang 25)
Hình 2.10 dới đây sẽ trình bày các khái niệm QoS và NP, giới thiệu một cách tổng thể về các yếu tố góp phần đa ra một khái niệm chất lợng dịch vụ - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.10 dới đây sẽ trình bày các khái niệm QoS và NP, giới thiệu một cách tổng thể về các yếu tố góp phần đa ra một khái niệm chất lợng dịch vụ (Trang 26)
Hình 2.11 Một giải pháp quản lý hiệu năng dịch vụ và mạng tích hợp - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.11 Một giải pháp quản lý hiệu năng dịch vụ và mạng tích hợp (Trang 28)
Hình 2.12 Các yêu cầu co dãn - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.12 Các yêu cầu co dãn (Trang 29)
Hình 2.13 Sử dụng một nguồn phát lu lợng đo kiểm - Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2
Hình 2.13 Sử dụng một nguồn phát lu lợng đo kiểm (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w