Những khó khăn mà nhà cung cấp dịch vụ phải đối mặt khi tích hợp giải pháp quản lý hiệu năng

Một phần của tài liệu Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2 (Trang 29 - 33)

2. Thiết bị trung gian

2.6.1.3Những khó khăn mà nhà cung cấp dịch vụ phải đối mặt khi tích hợp giải pháp quản lý hiệu năng

pháp quản lý hiệu năng

Có ba khó khăn chủ yếu mà nhà cung cấp dịch vụ phải đối mặt là:

Thứ nhất: Môi trờng của nhà cung cấp dịch vụ phải co dãn để hỗ trợ thêm thông thờng các mạng phức tạp và rộng- các mạng mà thờng hỗ trợ hàng nghìn khách hàng đòi hỏi khắt khe.

Thứ hai: Môi trờng phải đủ mềm dẻo để hỗ trợ mau lẹ các công nghệ thay đổi và các yêu cầu của các nhóm ngời dùng gồm nhiều loại khác nhau.

Thứ ba: Môi trờng của nhà cung cấp dịch vụ phải có thể tích hợp dễ dàng các ứng dụng khác nhau để hỗ trợ giúp giảm chi phí vận hành và tự động các quy trình quản lý mạng.

Khả năng co dãn

Có hai nội dung quan trọng cho các yêu cầu co dãn kích thớc của mạng đợc quản lý và số lợng ngời dùng. Các nhà cung cấp dịch vụ tạo các yêu cầu cao nhất ở tất cả các kích thớc, nh thể hiện ở hình 2.12. Number of users 10 100 10. 000 Service providers Fortune 100 Enterprise Monitored objects 10. 000 Hình 2.12 Các yêu cầu co dãn

Các mạng nhà cung cấp dịch vụ có thể so sánh với các loại lớn rộng hơn các mạng doanh nghiệp. Một mạng doanh nghiệp điển hình có thể giám sát tích cực hàng chục hoặc hàng trăm các đối tợng mạng, bao gồm các Router và các Switch. Tuy nhiên một mạng doanh nghiệp sẽ bị lu mờ khi so sánh với một mạng của nhà cung cấp dịch vụ, mạng mà giám sát hàng nghìn tới hàng triệu đối tợng. Các mạng doanh nghiệp rộng mà giống các nhà cung cấp dịch vụ nhỏ là ngoại lệ. Các nhà cung cấp dịch vụ có một dải rộng các công nghệ để quản lý, bao gồm SONET/SDH, ATM, IP và Frame Relay.

Nh một hệ quả của sự phức tạp và sự quan trọng chủ yếu của các dịch vụ họ mang lại, các nhà cung cấp dịch vụ dành nhiều các nguồn tài chính và nhân lực để giám sát hiệu năng mạng của họ.

Trong phạm vi một doanh nghiệp, thờng chỉ có giới hạn số ngời dùng, những ngời thu thập dữ liệu tổng hợp và thể hiện nó tới những ngời quản lý và các công việc quản lý của họ. Những ngời này thờng tập trung trong một nhóm chức năng công nghệ thông tin (IT). Vì vậy, tổng số ngời sử dụng trùng lặp trong một hệ thống doanh nghiệp có thể từ một tới hai và có thể đạt tới mời ngời. Một doanh nghiệp có một trăm ngời dùng trùng lặp là một ngoại lệ. Trái ngợc lại, hàng trăm ngời dùng truy cập bên trong thông tin hiệu năng mạng trong phạm vi một môi trờng của nhà cung cấp dịch vụ. Các ứng dụng mạng nội bộ mở rộng(Extranet) phân đối tợng thông tin hiệu năng mạng tới các khách hàng và đạt hàng trăm nghìn ngời dùng trong nhiều nhóm trong toàn bộ tổ chức.

Tính mềm dẻo

Các lĩnh vực IT doanh nghiệp có một tập các yêu cầu thống nhất cho mộ giải pháp quản lý hiệu năng mạng. Tuy nhiên, các nhà cung cấp dịch vụ phải đa ra một dải rộng các bên liên quan vào sự tính toán nh một kết quả của một dải rộng khác thờng những sự cần thiết quản lý hiệu năng, bao gồm những sự vận hành mạng, kế hoạch và ứng dụng công nghệ mạng điều khiển và quản lý, marketing và bán hàng, và khách hàng. Vì vậy,giải pháp quản lý hiệu năng mà một nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn để tích hợp với môi trờng của nó do vậy mềm dẻo.

Những yêu cầu nhiều nhóm tạo ra là khác nhau, trong khi chúng bao gổm sự cần thiết cho cả phân tích dữ liệu trong quá khứ và thời gian thực. Cùng với sự cần thiết dự báo các xu hớng hiệu năng cho các mạng hoàn thiện, các miền con, các công nghệ cụ thể và các dịch vụ của các khách hàng rõ ràng. Với bớc tiến nhanh của sự thay đổi trong công nghệ và các tổ chức cung cấp dịch vụ, những yêu cầu này có thể là không dự đoán đợc. Thỉnh thoảng, các lĩnh vực lập triển khai các giải pháp cho một mục đích cụ thể không có tính đến tổ chức-các yêu cầu rộng. Trong khi các ứng dụng lựa chọn có thể thoả mãn các yêu cầu ngắn hạn, sự thất bại sẽ tăng lên qua thời gian trong khi lĩnh vực khác trong phạm vi tổ chức kế thừa một ứng dụng mà không đợc thiết kế để thoả mãn những nhu cầu cơ bản của mọi ngời.

Sự tích hợp

Sự triển khai giải pháp có thể thoả mãn những ngời dùng khác nhau mà không tăng các chi phí vận hành, yêu cầu các ứng dụng mà có thể đợc tích hợp sẵn sàng vào môi trờng vận hành. Các hệ thống doang nghiệp hớng về tập trung nhỏ hơn và nhiều hơn các đối tác nhà cung cấp dịch vụ, nó sẽ đa họ dễ dàng hơn để quan sát và cho phép với điều khiển các ứng dụng ít sứ mệnh-giới hạn họ phân phối trong suốt sự triển khai của một giải pháp mới.

mới không có sự can thiệp thủ công. Vì vậy các hệ thống quản lý hiệu năng phải tích hợp và liên mạng với đặt hàng và cung cấp, thanh toán, dòng công việc, và các hệ thống quản lý trục trặc, giữa những cái khác. Bản chất một giải pháp quản lý hiệu năng đa ra một định nghĩa chiến lợc giao diện tốt, rõ ràng dựa trên các tiêu chuẩn đợc chấp nhận nh CORBA.

2.6.2 Tham số đánh giá hiệu năng NGN

Nh đã nói ở phần trên, chất lợng dịch vụ QoS và hiệu năng mạng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Muốn có chất lợng dịch vụ tốt thì phải dựa trên nền hiệu năng mạng tốt. Trong NGN có năm giá trị đánh giá hiệu năng mạng sau đây đợc xem nh có ảnh hởng quan trọng nhất đến QoS đầu cuối - đầu cuối.

Độ khả dụng: là độ sẵn sàng phục vụ của mạng. Một mạng lý tởng luôn sẵn

sàng 100% thời gian. Thậm chí nếu là 99.8% tơng ứng khoảng 1,5h mạng chết trong một tháng thì cũng có thể không một hãng truyền thông lớn chấp nhận. Những hãng truyền thông uy tín luôn nỗ lực cho khả năng sẵn sàng 99,999%, tơng ứng khoảng 2,6s mạng chết trong vòng một tháng.

Thông l ợng (Throughtput): Đây là tốc độ truyền tải dữ liệu thực tế đợc tính

bằng bit/s. Đại lợng này hoàn toàn khác với dung lợng cực đại hay tốc độ trên đờng dây của mạng và thờng bị nhầm lẫn với băng thông của mạng. Việc chia sẻ một mạng sẽ làm giảm thông lợng và bất cứ ngời nào cũng có thể nhận ra, do đó phải đa thêm vào tiêu đề của tất cả gói các bit để nhận dạng và cho các mục đích khác. Nhà cung cấp dịch vụ phải đảm bảo một tốc độ thông lợng tối thiểu cho khách hàng (nhà cung cấp dịch vụ cũng còn phải có một sự đảm bảo tơng tự nh cung cấp mạng).

Mất gói: Các thiết bị mạng, nh các chuyển mạch và router, đôi khi phải giữ các

gói dữ liệu trong các hàng đơị khi một liên kết bị nghẽn nếu liên kết này bị nghẽn trong một thời gian quá dài thì hàng đợi sẽ bị tràn và dữ liệu sẽ bị mất. Các gói bị mất phải đợc truyền lại và tất nhiên sẽ làm tăng thời gian truyền dẫn. Trong một mạng đợc quản lý tốt thì tỷ lệ mất gói thờng nhỏ hơn 1%/tháng.

Trễ: Đó là thời gian để dữ liệu đi từ nguồn tới đích. Nếu không có tuyến truyền

dẫn vệ tinh trong kết nối thì trễ của một cuộc gọi thoại khoảng 5000Km qua mạng PSTN là khoảng 25ms. Với mạng Internet thì trễ của một cuộc gọi thoại có thể dễ dàng bị vợt quá 150ms do phải xử lý báo hiệu (phân tích số và nén tín hiệu thoại analog đầu vào) và nghẽn (do phải xử lý hàng đợi).

Jitter (rung pha): Jitter xảy ra do một số nguyên nhân nh các biến đổi ở dải

hàng đợi, các biến động trong thời gian xử lý cần thiết để xắp xếp lại các gói, vì các gói đến đích không theo thứ tự do chúng đi theo những tuyến khác nhau, và các biến động trong thời gian xử lý cần thiết để khôi phục các gói đã bị nguồn gửi phân mảnh.

2.6.3 Phơng pháp đo các tham số hiệu năng mạng

Để đánh giá chất lợng của thiết bị, chất lợng dịch vụ và mạng thì vấn đề quan trọng là phải thu thập các dữ liệu đầy đủ, tiêu biểu và có ý nghĩa. Những số liệu này

phục vụ cho công tác đánh giá hiệu năng mạng và chất lợng dịch vụ viễn thông đợc đ- ợc tổng hợp từ các kết quả đo, tập hợp từ các báo cáo về tình trạng hoạt động, báo cáo lỗi và h hỏng cũng nh từ các kết quả khảo sát khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc thu thập số liệu để đánh giá hiệu năng mạng cũng nh chất lợng mạng cần phải có những nguyên tắc để thực hiện, và phải có kế hoạch thu thập dữ liệu chi tiết. Mọi kế hoạch thu thập dữ liệu đợc lập ra phải nhằm mục đích cung cấp thông tin đợc yêu cầu cho phép đa ra các quyết định và chác đánh giá chính xác các chỉ tiêu cơ bản về QoS hiệu năng mạng đê ra.

Mục đích cụ thể của phạm vi thu thập dữ liệu là nhằm diễn đạt những khả năng thực hiện và cung cấp thông tin khảo sát năng lực vận hành hiện tại của các phần tử trong mạng phục vụ cho công tác quản lý, khai thác, lập kế hoạch, hỗ trợ bảo dỡng, ... chỉ ra sự cần thiết cho việc phát triển của các phần tử đã đợc lắp đặt và đang hoạt động trên mạng hoặc các phần tử sẽ có trong tơng lai. Dữ liệu thu thập sẽ đa ra sự so sánh các đặc tính riêng hoặc các đặc điểm dự báo trớc cho các phần tử đang vận hành, nó cũng giúp cho việc hoàn thiện các thiết kế mạng trong tơng lai.

Dữ liệu thu thập để đánh giá khả năng vận hành của mạng và chất lợng dịch vụ có thể lấy từ các hoạt động sau:

● Hoạt động đo kiểm nâng cao chất lợng mạng và dịch vụ ● Các hoạt động bảo dỡng

● Các hoạt động sửa chữa (sửa chữa hoặc có khiếu nại)

● Các hoạt động giám sát năng lực thực hiện (các báo cáo thông thờng, kết quả đo lu lợng)

● Thông tin về hiện trạng (danh sách dự phòng, danh sách thiết bị đã đợc lắp đặt và hoạt động, danh sách sửa chữa, thay đổi và cập nhật cơ sở dữ liệu nhằm mục đích điều khiển cấu hình mạng)

Do mạng NGN và các mạng khác vẫn đang đợc triển khai thác cùng nhau, mục tiêu chính của việc do kiểm là tìm kiếm và cảnh báo nghẽn, báo trớc về những sự liên quan đến cuộc gọi mà có thể ảnh hởng đến hiệu năng của mạng và xác định các tham số để cải thiện năng suất của mạng.

Dữ liệu hiệu năng mạng đợc đo tại những điểm đo MP tại các thành phần mạng. Các dữ liệu này sẽ đợc truyền trên mạng dữ liệu DCN để phục vụ cho công tác thu thập dữ liệu hiệu năng mạng đợc hỗ trợ bởi phần mềm quản lý mạng.

Việc đo QoS và hiệu năng mạng NP của mạng có thể đợc thực hiện theo hai ph- ơng pháp:

Ph

ơng pháp tích cực: Phát lu lợng vào mạng rồi sử dụng các thiết bị đo, công

cụ để đo. Cụ thể hơn, phơng pháp đo tích cực có thể thực hiện với hai loại công cụ sau đây:

- Sử dụng phần mềm có khả năng phát lu lợng

Ph

ơng pháp thụ động: Sử dụng năng lực giám sát của các thiết bị trong mạng

nh các router, chuyển mạch để giám sát các dòng lu lợng thực. Các thiết bị này có thể đa ra các báo cáo thống kê về các tham số liên quan đến QoS và NP nh trễ, mất gói, độ khả dụng...

Để đo kiểm chất lợng mạng IP và chất lợng dịch vụ đợc cung cấp trên nền IP, điều cơ bản đầu tiên là phải tạo ra đợc các dòng lu lợng media khác nhau. Cụ thể là:

- Lu lợng thoại

- Lu lợng số liệu gói thông thờng (ví dụ các giao thức Internet FTP, HTTP)

- Lu lợng Video

- Lu lợng báo hiệu (BGP, IS-IS).

- Lu lợng các thông tin khai thác bảo dỡng (OAM)

Có hai cách tạo ra các tín hiệu phát vào đầu vào của hệ thống đợc đo kiểm:

Cách thứ nhất: Cùng một nguồn lu lợng đấu vào nhng trong các lần khác nhau

đợc gán vào các lớp dịch vụ khác nhau (đợc thực hiện tại router biên của mạng hỗ trợ DiffServ). Sơ đồ tổng quát nh ở hình 2.13

Một phần của tài liệu Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2 (Trang 29 - 33)