0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Định nghĩa hiệu năng mạng

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HIỆU NĂNG MẠNG NGN VÀ ỨNG DỤNG TẠI VNPT 2 (Trang 25 -29 )

2. Thiết bị trung gian

2.6.1.1 Định nghĩa hiệu năng mạng

Trớc khi đề cập tới vấn đề quản lý hiệu năng NGN, chúng ta phải đề cập qua định nghĩa của nó. Nh ta đã biết, đối với một mạng viễn thông khi xem xét chất lợng mạng của nó thì hai tiêu chí quan trọng, và có liên quan chặt chẽ với nhau đợc để cập tới là:

● Hiệu năng mạng NP ● Chất lợng dịch vụ QoS

Hình 2.10 dới đây sẽ trình bày các khái niệm QoS và NP, giới thiệu một cách tổng thể về các yếu tố góp phần đa ra một khái niệm chất lợng dịch vụ. Đồng thời nó cũng thể hiện ở mức tổng quan mối quan hệ giữa những khái niệm chất lợng dịch vụ. Nhìn vào đây chúng ta có thể thấy đợc muốn có đợc chất lợng dịch vụ tốt thì nó phải đ- ợc dựa trên cơ sở hiệu năng mạng phải tốt đi kèm.

Chất lượng dịch vụ Khả năng hỗ trợ dịch vụ Khả năng khai thỏc dịch vụ Khả năng truy

nhập dịch vụ Khẳ năng duy trỡ dịch vụ Mức độ hoàn hảo dịch vụ toàn dịch vụMưc dộ an

Khả năng xử lý lưu lượng Khả năng tớnh cước Lập kế hoạch Cung cấp Quản lý Năng lực truyền lan Chất lượng truyền dẫn Độ khả dụng Khả năng bảo dưỡng Hỗ trợ bảo dưỡng Mức độ tin cậy NP - Hiệu năng mạng QoS - Chất lượng dịch vụ

Tài nguyờn và sự thuận tiện Độ tin cậy Khả năng phục vụ

Hình 2.10 Các khái niệm QoS và NP

Theo quan điểm của nhà cung cấp dịch vụ, khái niệm hiệu năng mạng là một chuỗi tham số mạng có thể có đợc xác định, đo đợc và đợc điều chỉnh để có thể đạt đợc mức độ hài lòng của ngời sử dụng về chất lợng dịch vụ. Nhà cung cấp phải có nhiệm vụ tổ hợp các tham số chất lợng mạng khác nhau thành một bộ chỉ tiêu để có thể vừa đảm bảo các nhu cầu lợi ích kinh tế của mình đồng thời phải thoả mãn một cách tốt nhất cho những ngời sử dụng dịch vụ.

Theo khuyến nghị E.800 của ITU-T thì hiệu năng mạng đợc định nghĩa nh sau: “Hiệu năng mạng (NP) là năng lực một mạng hoặc là phần mạng cung cấp các

chức năng có liên quan đến khả năng truyền thông giữa những ngời sử dụng”

Từ định nghĩa trên, thì ta có thể hiểu là đánh giá hiệu năng mạng chính là đánh giá các chỉ tiêu, các thông số kỹ thuật có liên quan tới khả năng truyền thông tin của mạng với các chủng loại thiết bị thuộc mạng đó.

2.6.1.2

Quản lý hiệu năng NGN

Trớc khi đề cập đến định nghĩa quản lý hiệu năng thì chúng ta sẽ tìm hiểu sự cần thiết cũng nh tơng lai của việc quản lý này đối với các nhà cung cấp dịch vụ trong NGN.

Sự cần thiết của quản lý hiệu năng

này, dẫn đến bởi sự bao phủ các kiến trúc và các công nghệ mạng và bởi sự tăng yêu cầu các dịch vụ với các đặc điểm hiệu năng mới, các yêu cầu mà các nhà cung cấp dịch vụ tiến xa cách tiếp cận quản lý lỗi truyền thống tới quản lý hiệu năng. Hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ phải quản lý các tài nguyên mạng của họ để đánh giá hiệu năng của các dịch vụ mà họ phân phối – một sự thay đổi mà đòi hỏi một giải pháp quản lý hiệu năng tích hợp.

Các khách hàng khó tính yêu cầu các giải pháp phức tạp, theo ý khách hàng. Để đáp ứng các yêu cầu này, các nhà cung cấp dịch vụ phải sử dụng nhiều công nghệ, bao gồm mạng quang đồng bộ (SONET), chế độ truyền dẫn không đồng bộ(ATM), Frame relay, ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM), và giao thức Internet (IP). Vì vậy, các mạng hội tụ có thể không còn đợc quản lý bởi các hình tháp tự trị trong tổng quan mạng. Chỉ một hệ thống quản lý hiệu năng tích hợp đích thực có thể chứa đựng tất cả các công nghệ mạng liên quan từ thế giới thoại đến dữ liệu.

Không giống nh các mạng TDM cố định, kích thớc lu lợng tác động trực tiếp tới hiệu năng và đầu ra của các mạng ATM và IP.

Đây là một sự cần thiết không đổi để giám sát và quản lý các mức lu lợng và sự tắc nghẽn mạng xảy ra để đánh giá hiệu năng của nó. Với khả năng để đánh giá và quản lý cố định các mức lu lợng thì các nhà cung cấp dịch vụ có thể cam kết các mức dịch vụ tới các khách hàng của họ.

Tơng lai của quản lý hiệu năng

Các nhà cung cấp dịch vụ ngày nay phải duy trì một sự cạnh tranh bằng việc triển khai thêm thiết bị để cung cấp các yêu cầu dung lợng thêm và bởi sự cam kết chất lợng dịch vụ. Tuy nhiên, hầu hết tất cả các nhà cung cấp dịch vụ phải đánh giá các ứng dụng quản lý hiệu năng để kiểm tra những nhà cung cấp này phải có khả năng để quan sát có hiệu quả hiệu năng mạng vật lý đang phát triển liên tục, phân tích dữ liệu của nó tơng quan hiệu năng dịch vụ end-to-end, và giữ hoat động dựa trên một sự am hiểu toàn diện hoạt động mạng.

Khả năng để điều khiển hiệu quả hiệu năng mạng có thể đợc hoàn tất với một ứng dụng mà cho phép các nhà cung cấp dịch vụ để bố trí vận hành. ứng dụng phải giám sát hiệu năng mạng, phân tích dữ liệu liên quan, và điều khiển phù hợp hoạt động mạng.

Việc sử dụng một giải pháp quản lý hiệu năng mạng thích hợp, các nhà cung cấp dịch vụ có thể chứng minh hiệu quả khả năng của họ để phân phối các dịch vụ hiệu năng cao trong thuật ngữ mà các khách hàng của họ sẽ hiểu.

Từ trên ta có thể thấy đợc tầm quan trọng của quản lý hiệu năng với một nhà cung cấp dịch vụ. Vậy quản lý hiệu năng cho NGN là gì ? Ta có thể định nghĩa nó nh sau :

Quản lý hiệu năng cho NGN gồm hai phần. Phần thứ nhất là tập các chức năng mà đánh giá và báo cáo hoạt động của thiết bị mạng và hiệu lực của mạng hoặc phần tử mạng. Phần thứ hai là tập các chức năng con khác nhau bao gồm

thông tin thống kê thu tập, các bản ghi liên quan đến quá trình kiểm tra và bảo trì trong quá khứ, hiệu năng hệ thống xác định dới các điều kiện tự nhiên và nhân tạo và các mô hình hệ thống thay đổi của quá trình hoạt động.

Quản lý hiệu năng là quá trình bảo dỡng hiệu năng mạng nhằm đáp ứng đợc yêu cầu dịch vụ và hiệu quả kinh tế. Chức năng này hỗ trợ công tác quản lý mạng.

Quản lý hiệu năng cung cấp một tập chức năng để bắt đầu và tạm dừng các hoạt động giám sát trên các tài nguyên mạng vật lý, và để thu thập, xử lý và hiển thị đồ hoạ dữ liệu khả dụng. Các chức năng giám sát hiệu năng cho phép việc thiết lập các ngỡng cho các tài nguyên nào đó và đa ra một cảnh báo chất lợng dịch vụ nếu các ngỡng bị v- ợt qua. Điều này đa ra cho nhà khai thác động lực để giám sát chi tiết các cam kết mức dịch vụ độc lập với các khách hàng khác nhau của họ.

Yêu cầu cho giải pháp quản lý hiệu năng

Một giải pháp quản lý hiệu năng lý tởng có thể đợc thực hiện độc lập và có thể mở rộng cũng nh khả năng để cung cấp sự tích hợp toàn bộ mức độ bao phủ mạng. Giải pháp lý tởng phải cho phép các nhà cung cấp dịch vụ giám sát hiệu năng mạng vật lý đang phát triển liên tục, phân tích dữ liệu của nó để tơng quan hiệu năng dịch vụ end- to-end, và cuối cùng, đa ra hoạt động dựa trên một sự hiểu biết toàn diện của hoạt động mạng, nh thể hiện ở hình 2.11. Để đảm bảo rằng, các khách hàng đang trả những gì mà họ chi trả, các nhà cung cấp dịch vụ hiểu những gì mà khách hàng của họ mong đợi, và, bằng cách thức của hệ thống theo dõi hớng khách hàng, có thể chứng tỏ hiệu quả hiệu năng. Các nhà cung cấp dịch vụ thành công sẽ là ngời triển khai các dịch vụ mà thực hiện kiên định ở các mức cao và là ngời truyền hiệu năng tới khách hàng của họ.

Monitor act Analyze

NETWORK

SERVICE

SLA Management Performance control Customer Service performance Engineering capacity planning Operational performance Service offering management

Hình 2.11 Một giải pháp quản lý hiệu năng dịch vụ và mạng tích hợp

Quản lý hiệu năng hoàn toàn phải đi sâu xuống qua một lớp của công nghệ mạng. Với một quan điểm tích hợp của công nghệ triển khai, các nhà cung cấp dịch vụ sẽ có thể thừa nhận sự ảnh hởng của quản lý hiệu năng của khách hàng của họ. Với

quản lý hiệu năng, các khách hàng sẽ có thể hiểu các dịch vụ của họ đang vận hành thế nào, trong khi các nhà cung cấp dịch vụ sẽ có thể cải thiện cơ sở hạ tầng mạng – kế hoạch nâng cấp để chứng tỏ tốt hơn những sự cần thiết triên khai của khách hàng của họ.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HIỆU NĂNG MẠNG NGN VÀ ỨNG DỤNG TẠI VNPT 2 (Trang 25 -29 )

×