Tài liệu tham khảo chuyên ngành viễn thông Báo hiệu số 7 và ứng dụng của báo hiệu số 7 cho tổng đài Alcatel A1000 E10
Trang 1Lời nói đầu
Hệ thống thông tin là một bộ phận quan trọng của mỗi quốc gia Nó làm nên tảngcho sự phát triển của xã hội Ngay từ khi ra đời, mạng viển thông đã tỏ ra có nhiều uđiểm phục vụ những nhu cầu ngày càng cao của con ngời Chính vì vậy mà nó ngày càngđợc cả tiến, nhiều loại hình dịch vụ mới thuận tiện, chất lợng cao hơn ra đời Đặc biệttrong những năm 90 trở lại đây, cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, công nghệthông tin, hệ thống thông tin ngày càng đợc hoàn thiện hơn và đã có những bớc nhảy vọtđa xã hội loài ngời sang một kỷ nguyên văn minh mới.
Để hoà nhập với sự phát triển chung của nền viễn thông thế giới, ngành Bu điệnViệt Nam đã có những đầu t rất thích đáng với chiến lợc đi thẳng vào kỹ thuật mới, hiệnđại Sự ra đời của công ty dịch vụ viễn thông CPC đánh dấu một bớc phát triển mới củangành Bu điện Việt Nam Và các mạng thông tin: GSM ( mạng di động), mạng điệnthoại, mạng số đa dịch vụ (ISDN), Mạng thông minh (IN), mạng số liệu…đ ợc phát triểnđnhanh chóng để không ngừng tăng chất lợng dịch vụ nhu cầu của con ngời Để các mạngđó có thể hoạt động và hoạt động tốt thì cần có sự phối hợp giữa các mạng, cũng nh cácthiết bị thông tin Các hệ thông báo hiệu sử dụng trên mạng viễn thông đảm bảo cácchức năng đó.
Trong qua trình học tập tại khoa Điện tử- Viễn thông của trờng Đại học Báchkhoa Hà nội, đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy các cô và sự cố gắng học hỏi của bảnthân, em đã tiếp thu đợc những kiến thức nhất định.
Với đề tài là “ Báo hiệu số 7 và ứng dụng của báo hiệu số 7 cho tổngđài Alcatel A1000 E10 (OCB283) ”
ứng dụng của báo hiệu số 7 vào
tổng đài Alcatel A 1000 E10 (OCB283).Chơng IV: Tổng quan về tổng đài Alcatel A 1000 E10
Chơng V: Cấu trúc và chức năng trạm đa xử lý điều khiển
1
Trang 2thiét bị phụ trợ và báo hiệu số 7 (SMA).
Chơng VI: Quản trị hệ thống SS7 trong tổng đài Alcatel A1000E10 (OCB 283).
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: Nguyễn Hữu Trung cùng các thầy các cô vàcác bạn sinh viên trong truờng đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, nên chắc là cuốn đò án tốt nghiệp của em sẽkhông tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầycô cùng các bạn sinh viên để có thể hoàn thiện đồ án này hơn nữa.
- Các thông tin cần thiết về trạng thái nhấc máy và đặt máy của thuê bao chủ gọitới tổng đài ( Báo hiệu đờng dây ).
- Các thông tin về con số địa chỉ của thuê bao bị gọi ( Báo hiệu địa chỉ ).
Tiếp theo, tổng đài sẽ xử lý thông tin báo hiệu thu đợc tại các đầu vào và quyếtđịnh thông tin này có đợc xử lý hay không thành một dạng thích ứng với nhu cầu báohiệu đầu ra Sau đó thông tin về báo hiệu sẽ đợc tạo tuyến giữa các tổng đài và cuộc gọilà trung kế Cuối cùng tại tổng đài đầu cuối chứa thuê bao bị gọi sẽ nhận đợc các tínhiệu cần thiết cho việc thiết lập cuộc gọi.
2
Trang 3Báo hiệu kênh chung CCS
Theo truyền thống báo hiệu đợc chia làm 2 loại: Báo hiệu mạch vòng thuê bao nhbáo hiệu giữa các thiết bị đầu cuối thuê bao và tổng đài, và báo hiệu liên tổng đài.
Hình I.1 Phân chia báo hiệu
Báo hiệu liên tổng đài đợc chia nhỏ thành:
Báo hiệu kênh kết hợp CAS ( Channel Associated Singalling ) : Là báo hiệu mà trong đólà báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài hay giữa tổng đài và tổng đài, các thông itn báohiệu đợc truyền trên cùng một đờng kênh thoại.
I.2 Các chức năng của báo hiệuI.2.1 Báo hiệu đ ờng thuê bao.
Để bắt đầu cuộc gọi, thuê bao nhấc máy hành động này báo hiệu rằng thuê baomuốn thiết lập cuộc gọi Sau đó một thiết bị thích hợp đợc kết nốii vào đờng dây, tổngđài gửi một âm mời quay số tới phần của ngời gọi và thuê bao có thể bắt đầu quay số.
Thuê bao sẽ nhận đợc tín hiệu từ tổng đài thông báo về tình trạng của cuộc gọi nhhồi âm chuông nếu thuê bao bị gọi rỗi, tín hệu thuê bao bận nếu thuê bao bị gọi bận Tínhiệu âm thanh báo hiệu thiết bị bị gọi bận ( tắc nghẽn) hay một số âm thanh đặc biệtkhác.
Thuê bao A Tổng đài Thuê bao B
Trang 4Hình I.2 Các tín hiệu trong báo hiệu đờng thuê baoI.2.2 Báo hiệu liên tổng đài.
Báo hiệu thoại cũng liên quan tới thông tin báo hiệu giữa các tổng đài ( đờng dâyhay thanh ghi ) Các tín hiệu thanh ghi đợc sử dụng trong giai đoạn thiết lập cuộc gọi đểvận chuyển thông tin về loại và địa chỉ, còn các tín hiệu đờng đây đợc sử dụng trongsuốt thời gian của cuộc gọi để giám sát trạng thái của đờng dây Thông tin chứa trongloại tín hiệu này hầu nh giống các tín hiệu vòng thuê bao Tất cả các loại tín hiệu báohiệu đợc mạng hoặc kết hợp trực tiếp với kênh thoại.
Để mô tả một cuộc gọi hoàn thành, ta xem hình dới đây.
Đừờng thuê bao Đờng trung kế Đờng thuê bao
Nhấc máyMời quay số
Địa chỉ
Công nhận chiếm
Địa chỉ
Hồi âm chuông Rung chuông
Trả lời Nhấc máy
Hội thoại Hội thoại
Trang 5Hình I.3 Biểu đồ báo hiệu cho một cuộc gọi hoàn thành
I.2.3 Các chức năng của báo hiệu.
Báo hiệu rất cần thiết cho quá trình phát triển của một mạng viễn thông nói chung.Do đó đối với mạng viễn thông công cộng rộng lớn thì yêu cầu về báo hiệu điều khiểnlà rất phức tạp Khi mạng lới trở nên phức tạp thì chức năng báo hiệu cần đợc phát triểntheo Một số chức năng báo hiệu:
- Chức năng giám sát.- Chức năng tìm chọn.- Chức năng vận hành mạng.
Chức năng giám sát:
Đợc sử dụng để nhận biết sẽ thay đổi về trạng thái hoặc điều kiện của một số phầntử ( các thuê bao và các đờng mạng…đ ), và nó phản ánh các điều kiện đặt máy/nhấc máycủa thuê bao Gồm các tín hiệu sau:
- Nhấc máy chiếm.- Nhấc máy trả lời.- Giải phóng hớng về.- Giải phóng hớng đi.
Các tín hiệu này nhận biết mọi sự thay đổi về trạng thái đờng từ trạng thái rỗi sang trạngthái bận và ngợc lại.
Chức năng tìm chọn:
Các chức năng này có liên quan đến thủ tục thiết lập gọi và khởi đầu bằng việcthuê bao, chủ gọi gửi thông tin địa chỉ của thuê bao bị gọi, các thông tin này đợc truyềnqua các tổng đài Các thông tin của chức năng tìm chọn đợc truyền giữa các tổng đàingoài các thông tin địa chỉ để đáp ứng quá trình chuyển mạch, đó là các tín hiệu điềukhiển nh tổng đài bị gọi thông báo cho tổng đài chủ gọi biết nó rỗi và có khản năng tiếpnhận các con số quay số ( PTS ), yêu cầu gửi các con số tiếp theo Tuỳ theo hệ thống màcũng có thể cần các tín hiệu phục vụ khác nữa nh các tín hiệu công nhận Chức năng tìmchọn liên quan đến thiết lập đấu nối cho cuộc gọi trực tiếp là thời gian trễ quay số - PDD( PDD là khoảng thời gian từ khi thuê bao chủ gọi hoàn thành quay số đến khi nhận đợchồi âm chuông ) Thời gian trễ quay số là một tiêu chuẩn mà các thuê bao phải h ớng tớiđể xâm nhập hiệu quả vào mạng, nếu thời gian trễ dài thì phải tính đến hệ thống có thểbị h hỏng, điều này có thể cuộc gọi sẽ không thành và phải quay số lại Ngoài ra yêu cầuđối với báo hiệu của chức năng tìm chọn giữa các tổng đài là các chức năng này phải cóhiệu quả cao, độ tin cậy cao để đảm bảo thực hiện chính xác các chức năng chuyểnmạch Kiểu báo hiệu làm tốc độ báo hiệu đợc sử dụng cho phép làm giảm thời gian trễquay số.
Chức năng vận hành ( Hay còn gọi là chức năng quản lý mạng ):
Khác với các chức tìm chọn và giám sát là liên quan trực tiếp đến quá trình xử lýcuộc gọi, các chức năng quản lý mạng cần thiết cho việc sử dụng mạng lới một cách tối -u nhất Các tín hiệu quản quản lý mạng có thể là:
5
Trang 6+ Nhận biết và chuyển các thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạng, thông ờng là bản tin về trạng thái đờng cho chủ gọi.
th-+ Thông báo về các thiết bị, các trung kế không bình thờng hoặc đang trong trạngthái bảo dỡng.
+ Cung cấp các thông tin tính cớc.
+ Cung cấp các phơng tiện để đánh giá, đồng chỉnh cảnh báo từ các tổng đài khác
II.1 Khái niệm và phân loại.Khái niệm:
Báo hiệu kênh riêng hay còn gọi là báo hiệu liền kênh là hệ thông báo hiệu trongđó các tín hiệu đợc truyền trên một đờng báo hiệu riêng biệt, có nghĩa là đối với hệthống báo hiệu này mỗi kênh tiếng có một đờng báo hiệu riêng đã đợc ổn định, các tínhiệu báo hiệu có thể đợc truyền theo nhiều cách khác nhau: trong băng, ngoài băng,hoặc trong khe thời gian TS16 trong tổ chức đa khung của PCM Dới dạng xung tone( âm hiệu) hoặc tổ hợp các tần số tone.
Phân loại:
Có nhiều hệ thống CAS khác nhau đợc sử dụng:
- Hệ thống báo hiệu xung thập phân, còn gọi là đơn tần.
- Hệ thống báo hiệu xung đa tần: nh hệ thống báo hiệu số 5 và hệ thống báohiệu mã R1 của CCITT (CCITT #5, R1)
- Hệ thống báo hiệu 2 tần số ( 2VF), ví nh hệ thống báo hiệu số 4 và hệthống báo hiệu mã R1 của CCITT (CCITT #4)
- Hệ thống báo hiệu mã đa tần bị khống chế nh hệ thống báo hiệu đa tần mãR2 của CCITT.
Phơng thức báo hiệu đơn tần đợc sử dụng chủ yếu cho chức năng giám sát, ví dụnh: thông báo trạng thái rỗi hoặc bận của trung kế băng cách phát ra một âm đơn tần( thờng dùng tần số khoảng 2600Hz ) lên trung kế rỗi, điều đó có nghĩa là khi không cóâm đơn tần thì trung kế ở trạng thái bận.
Báo hiệu đa tần đợc sử dụng rộng rãi cho chức năng tìm chọn, bằng cách sử dụng2 trong 5 hoặc 6 tần tần số nằm trong băng tần kênh thoại ( 300 đến 3400 Hz ) Hệ thốngbáo hiệu CAS đợc ứng rộng rãi nhất hiện nay là hệ thống báo hiệu đa tần mã R2 củaCCITT
II.2 Hệ thống đa tần mã R2 của CCITTII.2.1 Khái niệm:
Hệ thống báo hiệu R2 đợc thiết kế chức năng trao đổi thông tin báo hiệu giữacác tổng đài trong mạng viễn thông số hoặc mạng kết hợp số với Analog, mỗi tín hiệutrao đổi là một tổ hợp của một cặp tần số Hệ thống báo hiệu R2 gồm có 2 tín hiệu:
Tín hiệu báo đờng:
6
Trang 7Gồm các tín hiệu đợc phân chia theo hớng (Hớng đi là chiếm đờng và giải phóng ớng đi Hớng về là xác nhận chiếm, trải lời, giải phóng hớng về, khoá ) Có 2 phơngpháp báo hiệu đờng:
h Analog: ( dùng cho hệ thống truyền dẫn tơng tự ), sử dụng kiểu báo hiệu có tone khirỗi và không có tone khi bận liên tục trong cả hai hớng, dùng tần số ngoài băng là 3825Hz.
- Digital: ( dùng cho hệ thống truyền dẫn số ), hệ thống truyền dẫn số là hệ thốngdùng kỹ thuật điều chế xung mã với tần số lấy mẫu là 8000 Hz và một mẫu đợc mã hoábằng một từ mã 8 bit Kết quả là mỗi kênh PCM có tốc độ là 64 Kbps và hệ thống truyềndẫn N khe thời gian thì tốc độ là ( N x 64) Kbps ( tuy nhiên trong một số hệ thống thìmột hoặc vài khe thời gian đợc sử dụng riêng cho điều khiển ) Để đơn giản hoá các thiếtbị đầu cuối báo hiệu, trong hệ thống báo hiệu đờng cho phép sử dụng đến 4 bit báo hiệucho kênh tiếng.
Trong báo hiệu đa tần mã R2, chỉ dùng 2/4 bit cho từng hớng: Hớng đi gồm af( chỉ trạng thái đờng, thuê bao chủ gọi, thiết bị báo hiệu gọi ra ) và bf ( cung cấp thôngtin cảnh báo ) Hớng về gồm aB ( xác định trạng thái đờng và thuê bao bị gọi) và bB( xác định thiết bị báo hiệu vào rỗi hay bận ) Khe thời gian 16 trong biến thái của phơngpháp này đợc sử dụng để truyền báo hiệu đờng.
Báo hiệu thanh ghi:
Để điều khiển quá trình thiết lập gọi trong một cuộc gọi có liên quan đến nhiều tổngđài, cần phải chuyển các thông tin cần thiết để kết nối cuộc gọi đợc chính xác đến thuêbao mong muốn, ngoài ra còn cần phẩi chuyển một số thông tin báo hiệu theo hớng ng-ợc lại.
- Các tín hiệu trong hớng đi gồm: các thông tin về con số địa chỉ bị gọi thuộc tínhthuê bao chủ gọi, thông báo kết thúc gửi địa chỉ bị gọi, con số của thuê bao chủ gọi phụcvụ cho tính cớc chi tiêt.
- Các tín hiệu trong hớng về mang các thông tin về tín hiệu PTS_Thông tin báo tổngđài bị gọi sẵn sàng nhận các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi, tín hiệu điều khiển ( xácnhận kiểu của thông tin ), kết thúc quá trình tìm chọn để giải phóng thanh ghi và thiếtlập tuyến thoại và đa các đờng thông tin về trạng thái tổ hợp của thuê bao bị gọi, cácthông tin cần thiết để phân tích cớc.
Vì thông tin địa chỉ mang lợng tin lớn và mong muốn có quá trình thiết lập nhanhthì cần phải sử dụng và phát triển hệ thông báo hiệu thanh ghi, một hệ thống dễ dàng đápứng với các phơng thức truyền dẫn đang tồn tại và đáp ứng đợc nhu cầu về giá thành đầut.
Có 3 kiểu thông tin địâ chỉ giữa các tổng đài.
a Kiểu từng chặng ( Link- by- link).
Trang 8b Kiểu thông suốt ( End- to- end).
II.2.2 Hệ thống báo hiệu đa tần mã R2 (R2-MFC) trong các thanh ghi.
Báo hiệu trong các thanh ghi của R2 - MFC đợc sử dụng trong mạng viễn thôngViệt Nam là kiểu báo hiệu bị không chế, các tần số chuẩn đợc chọn phù hợp với nghịđịnh Q441 của CCITT.
Mỗi tín hiệu trong thanh ghi là tổ hợp của 2 trong 6 tần số trong băng, đợc phân chia 2hớng đi và về:
+ Huớng đi sử dụng các tần số: 1380 1500, 1620 , 1740, 1860, 1980 (Hz), chialàm 2 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2.
- Nhóm 1: Mang các thông tin về địa chỉ của thuê bao bị gọi ( các con sốquay số, con số 0 9).
- Nhóm 2: Mang thông tin về thuộc tính của thuê bao chủ gọi.
+ Hớng về sử dụng tần số: 1140, 1020, 900, 780, 660, 540 (Hz), chia làm 2 nhóm:- Nhóm A: Mang các tín hiệu điều khiển.
- Nhóm B: Mang các thông tin về trạng thái đờng thuê bao bị gọi.
8
Trang 9Ch ơng III Báo hiệu Kênh chungIII.1.Tổng quan
III.1.1.Giới thiệu.
Khi mạng viễn thông càng phát triển thì báo hiệu càng chứng tỏ vai trò quyết địnhcủa nó, vì nó cung cấp mối liên quan, giao kèo lẫn nhau giữa vô số các đờng truyền vàcác nút trong một mạng để cung cấp một sự liên kết không thể thiếu đợc Báo hiệu tơngtự nh một “ Hệ thống dây thần kinh trung ơng của một cơ thể sống, một hệ thống phốihợp các chức năng của các bộ phận riêng biệt chứ không hẳn là thực hiện các chức năngđó ” Nhng tất cả các loại báo hiệu nói trên ( nh CAS ) đều có nhợc điểm chung là tốcđộ tơng đối thấp, dung lợng thông tin bị hạn chế, ngày càng tỏ ra không đáp ứng nổi nhucầu của mạng thông tin hiện đại Chúng không khắc phục đợc các nhợc điểm nh sau:Thời gian thiết lập cuộc gọi lớn ( 10s đến 20s ), lợng truyền tin bị giới hạn, khản năngđịnh tuyến bị hạn chế ( chủ yếu định tuyến theo hệ cấp không thể cải biên đợc khi cuộcgọi đang tiến hành và mạng có thể bị lỗi.)
Chính vì điều đó, báo hiệu đã không ngừng phát triển cùng với công nghệ chuyểnmạch Trong những năm 1960, tổng đài đợc điều khiển bằng chơng trình lu trữ SPC đợcđa vào sử dụng thì nhu cầu về một phơng thức báo hiệu mới với nhiều đặc tính u việt hơnso với hệ thống báo hiệu trớc đó trở nên quan trọng hơn Trong phơng thức báo hiệu mớinày, các đờng số liệu tốc độ cao giữa bộ xử lý của tổng đài SPC đợc sử dụng để mang lạimọi thông tin báo hiệu Các đờng số liệu này tách rời với các trung kế tiếng, mỗi đờngcó thể mang thông tin báo hiệu cho vài trăm kênh tiếng Kiểu báo hiệu này đợc gọi làbáo hiệu kênh chung (CCS), trong đó thông tin báo hiệu và các chỉ thị cần thiết phảichuyển đợc tạo thành các đơn vị tín hiệu hay còn gọi là các gói số liệu.
Đồng thời trong giai đoạn này, sự ra đời của mạng liên kết số đa dịch vụ ISDN đãcung cấp các dịch vụ điện thoại và phi điện thoại trên cùng một tổng đài và mạng truyềndẫn số Để cung cấp dịch vụ số từ đầu đến cuối, báo hiệu trong mạng ISDN phải đợc cấutạo từ 2 phần riêng biệt: báo hiệu giữa thuê bao và các nút mạng thông qua mạch vòngthuê bao và báo hiệu giữa các nút mạng Thủ tục giao thức chuẩn cho báo hiệu trongmạng ISDN là hệ thống báo hiệu thuê bao số ( DSS1: Digital subcriber signallingsystem 1).
III.1.2.Vai trò.
Năm 1968 tổ chức viễn thông thế giới ITU-T đã đa ra khuyến nghị về hệ thốngbáo hiệu kênh chung đầu tiên, đó là hệ thống báo hiệu CCITT số 6 ( còn gọi là CCIS ),đợc thiết kế tối u cho liên lạc liên lục địa Hệ thống báo hiệu này đợc thiết kế cho mạngAnalog với các đờng truyền tốc độ thấp 2,4 Kbps Năm 1976 AT&T đã đa ra báo hiệusố 6 vào trong mạng đờng dài Cấu trúc của báo hiệu số 6 không đợc phân mức, nó làloại cấu trúc đơn Do các thông tin báo hiệu đợc truyền với tốc độ thấp 2,4 Kbps, cácbản tin có độ dài phải càng nhỏ càng tốt do đó cấu trúc phân mức không đáp ứng đợc
9
Trang 10đặc điểm đó Trong thực tế vào những năm 1970 thì giao thức phân mức cha đợc phổbiến Tuy đã có nhiều đặc điểm tiến bộ so với báo hiệu kênh kết hợp nhng nói chung vẫncòn tồn tại những điểm yếu nh: Khối lợng quản lý quá trình định tuyến theo dải băngquá lớn, độ dài bản tin bị giới hạn, tốc độ đờng truyền thấp Do đó hệ thống báo hiệu số6 đã không đáp ứng đợc nhu cầu phất triển của mạng lới viễn thông.
Ngoài những đặc điểm của hệ thống báo hiệu số 6, hệ thống báo hiệu số 7 ra đờinăm 1979-1980 đã đợc CCITT hoàn chỉnh với những khản năng u điểm tốt nhất phù hợpvới mạng hiện đại Đồng thời trong thời gian này, giải pháp phân lớp đợc thiết kế cácgiao thức của hệ thống, liên kết hệ thống giao tiếp mở OSI ( Open SystemInterconnection ) đã đợc phát triển tơng đối hoàn thiện với giá trị của giải pháp này đợcchấp nhận trong các ứng dụng của hệ thông báo hiệu Hệ thống báo hiệu số 7 (CCS7) đ-ợc thiết kế cho mạng quốc gia và quốc tế, hệ thống này sử dụng các đờng truyền trungkế số với tốc độ 64 Kbps, CCS7 không chỉ đợc thiết kế cho các dịch vụ thoại thông th-ờng mà cho cả dịch vụ phi thoại.
Vì hệ thống báo hiệu kênh chung là hệ thống báo hiệu mà trong đó các kênh báohiệu sử dụng bản tin có nhãn, đợc định tuyến để chuyển thông tin có liên quan việc vậnhành, quản lý và bảo dỡng mạng Do đó:
* SS7 tạo thuận lợi cho việc hoạt động liên kết giữa các tổng đài SPC trong mạngviễn thông số.
* SS7 đáp ứng nhu cầu hiện tại và tơng lai về yêu cầu trao đổi thông tin giữa các bộxử lý trong mạng viễn thông, để báo hiệu điều khiển cuộc gọi, điều khiển từ xa…đ.
* SS7 đóng góp cho việc hỗ trợ phần lớn các lĩnh vực ứng dụng của mạng viễnthông, đặc biệt là giữa các tổng đài của mạng kết cuối đa dịch vụ ISDN đến các dịch vụcủa mạng thông minh IN, các dịch vụ thoại di động SM và các ứng dụng trong khai thác,quản lý và bảo dỡng mạng OMAP.
III.1.3 Đặc điểm của CCS7.
* Đờng mang thông tin báo hiệu là đờng số liệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý.* Đờng báo hiệu tách rời khỏi kênh tiếng Mỗi đờng báo hiệu có thể mang thôngtin báo hiệu tối đa 4096 kênh tiếng.
* Thông tin báo hiệu cần phải truyền đợc tạo thành đơn vị tín hiệu gọi là gói sốliệu Ngoài ra thông tin báo hiệu trong đơn vị tín hiệu còn cần các chỉ thị về kênh tiếngvà thông tin địa chỉ, thông tin điều khiển lỗi.
* Các tổng đài SPC cùng với đờng báo hiệu tạo thành một mạng báo hiệu chuyểnmạch gói riêng biệt.
III.1.4 Ưu điểm của CCS7.
Đợc chẩn hoá quốc tế.
Phù hợp với mạng trong nớc, quốc tế và liên lục địa.
Phù hợp vói các dịch vụ thông tin đa dạng, chẳng hạn nh thoại, dịch vụ số liệu. Có tính linh hoạt cao và độ tin cậy cao khi có yêu cầu mới.
Có độ tin cậy cao trong quá trình chuyển bản tin. Có cấu trúc xử lý bản tin.
Báo hiệu trên đờng kênh riêng biệt cho nên tốc độ bit của mạch là duy nhất. Đờng báo hiệu tồn tại trong suốt quá trình thực hiện cuộc gọi.
Đợc sử dụng trên sự đa dạng của các thiết bị truyền dẫn.- Cáp ( đồng trục, sợi quang ).
10
Trang 11- Sóng Radio ( vô tuyến )
- Vệ tinh ( có tới 2 đờng vệ tinh )
Sử dụng tốc độ truyền 64 Kbps trong mạng số và đồng thời có thể sử dụng tốc độthấp và đờng báo hiệu Analog nếu cần thiết.
Dung lợng lớn: Khản năng báo hiệu của CCS7 là rất lớn Một kênh báo hiệu có thểphục vụ cho vài trăm cuộc gọi đồng thời ( tối đa là 4096 cuộc gọi ).
Độ tin cậy cao: để đảm bảo an toàn của hệ thống, cho nên các tuyến dự phòng, cóthủ tục sửa sai.
Thời gian thiết lập tuyến là rất nhỏ ( ít hơn 1 giây) so với phơng thức báo hiệutrong băng đang sử dụng Việc giảm bớt đợc thời gian thiết lập hoặc giải phóngtuyến nối làm khản năng chiếm dùng đờng cao hơn, có hiệu quả hơn.
Tính kinh tế: So với hệ thống báo hiệu truyền thống, hệ thống báo hiệu số 7 cần rấtít thiết bị báo hiệu.
Tinh mềm dẻo: Hệ thống gồm rất nhiều tín hiệu, do vậy có thể sử dụng nhiều mụcđích khác nhau, đáp ứng đợc sự phát triển của mạng trong tơng lai.
Với các u điểm này, trong tơng lai hệ thông báo hiệu số 7 sẽ đóng vai trò rất quantrọng đối với các dịch vụ mới trong mạng nh:
III.2 Cấu trúc báo hiệu số 7
Trong báo hiệu kênh chung, các bản tin báo hiệu đợc định hớng qua mạng để thựchiên các chức năng thiết lập, duy trì và giải phóng cuộc gọi và quản lý mạng Mặc dùmạng thoại là mạng chuyển mạch kênh nhng báo hiệu đợc điều khiển bằng kỹ thuậtchuyển mạch gói, các bản tin chính là các gói tin đợc định tuyến qua mạng.
Đờng tiếng thoại
Đờng báo hiệu
Hình III.1 Báo hiệu qua đờng báo hiệu kênh chungIII.2.1 Cấu trúc mạng báo hiệu.
Kết cuốiđờngbáo hiệu
Kết cuốiđờngbáo hiệu
Trang 12Mạng báo hiệu gồm có các nút mạng và các đờng báo hiệu Các nút mạng này cóthể là các điểm báo hiệu (SP: Signalling Point ) Các đờng báo hiệu ( SL: Signalling Link) này kết nối với các điểm báo hiệu CCS7 gồm 2 phần tử chức năng: Điểm báo hiệu vàđiểm chuyển tiếp báo hiệu ( STP: Signalling Tranfer Point ) Theo CCITT mạng số 7phải xây dựng sao cho càng ít mức càng tốt, thông thờng gồm 2 mức trong mạng quốcgia là mức sơ cấp và thứ cấp.
a Điểm báo hiệu (SP):
Điểm báo hiệu là một nút chuyển mạch hoặc một nút xử lý trong mạng báo hiệu ợc cài đặt chức năng báo hiệu số 7 Một tổng đài điện thoại hoạt động nh một nút báohiệu phải là tổng đài đợc điều khiển bằng chơng trình lu trữ sẵn SPC vì báo hiệu số 7 làdạng thông tin số liệu giữa các bộ xử lý
đ-Tất cả các điểm báo hiệu SP trong mạng báo hiệu số 7 đợc nhận dạng bằng một mãnhận dạng riêng biệt 14 bit hoặc 24 bit đợc gọi là mã điểm báo hiệu SPC (SignallingPoint Code) Nó có khả năng xử lý các bản tin báo hiệu có liên quan
Trong hình trên hai điểm báo hiệu SPA và SPB là tổng đài có điều khiển bằng ơng trình lu trữ sẵn (SPC) Giả sử việc báo hiệu đợc thực hiện từ điểm báo hiệu A đếnđiểm báo hiệu B, khi đó:
ch- A đợc gọi là điểm xuất phát của tín hiệu báo hiệu - OPC
B đợc gọi là điểm đích của tín hiệu báo hiệu - DPC
b Điểm chuyển tiếp báo hiệu (STP)
Điểm chuyển tiếp báo hiệu là điểm báo hiệu có khả năng định tuyến cho các bảntin, chuyển tiếp bản tin báo hiệu từ đờng này đến đờng khác mà không có khả năng xửlý bản tin này Một STP có thể là một nút định tuyến báo hiệu thuần tuý hoặc cũng cóthể gồm cả chức năng của một điểm kết cuối báo hiệu SP Để nâng cao độ tin cậy củamạng báo hiệu số 7, các STP thờng phải có cấu trúc kép
Theo khuyến nghị của ITU, mạng báo hiệu số 7 phải đợc xây dựng sao cho càng ítmức càng tốt, và thông thờng gồm 2 mức trong một mạng quốc gia đó là mức sơ cấp vàmức thứ cấp
c.Liên kết báo hiệu hay kênh báo hiệu (SL)
Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng các kênh báo hiệu để chuyển tải thông tinbáo hiệu giữa hai điểm báo hiệu
Một kênh báo hiệu gồm hai kết cuối báo hiệu đợc đấu nối với môi trờng truyền dẫn(thực chất đó là một khe thời gian trong tuyến PCM đợc chọn lựa để mang báo hiệu)
Một số kênh báo hiệu đấu nối song song trực tiếp giữa hai điểm báo hiệu với nhautạo thành chùm kênh báo hiệu LS Một LS gồm 1 đến 16 kênh báo hiệu
B A
Hình III.2 Mô tả điểm báo hiệu
Trang 13Mỗi kênh báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 có khả năng xử lý 4095 mạch thoại.Nhng để dự phòng, ngời ta sử dụng 2 đờng báo hiệu hoạt động phân tải (hoặc nhiềuhơn) và chúng cũng tạo thành một chùm kênh báo hiệu
d.Tuyến báo hiệu.
Tuyến đợc xác định cho báo hiệu giữa một điểm nguồn và một điểm đích gọi là tuyếnbáo hiệu lu lợng, báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu có thể đợc phân bố cho vài tuyến khácnhau Tuyến của các đờng báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu có thể là khác nhau Tất cảcác tuyến báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu đợc kết hợp thành một tập hợp tuyến báohiệu.
III.2.2 Các kiểu mạng báo hiệu.
Kiểu báo hiệu đề cập tới mối liên quan giữa đờng báo hiệu và đờng tiếng Trongmạng báo hiệu số 7 hai nút có khản nang trao đổi bản tin giữa chúng thông qua mạngbáo hiệu thì giữa chúng đã tồn tịa một mối liên hệ báo hiệu (Signalling relation)
Các mạng báo hiệu trong CCS7 có thể sử dụng 3 kiểu báo hiệu với quan điểm kiểu báohiệu là mối quan hệ giữa đờng đi của bản tin báo hiệu và đờng tiếng có liên quan đó làcác kiểu sau:
Kiểu kết hợp: ( Associated mode )
Trong kiểu kết hợp, các bản tin báo hiệu và các đờng tiếng giữa 2 điểm đợc truyềntrên một tập hợp đờng đấu nối trực tiếp 2 điểm này với nhau nh mô tả hình:
Kiểu không kết hợp: ( Non associated )
Trong kiểu báo hiệu này, các bản tin báo hiệu có liên quan đến các đờng tiếnggiữa 2 điểm báo hiệu đợc truyền trên một hoặc nhiều đờng quá giang, qua một hoặcnhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu Kiểu không kết hợp đợc mô tả trong hình
Trang 14Vùng 2 Vùng 1
Hình III.7 Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia.
STP quốc gia STP vùng
Điểm báo hiệu SP
Kiểu tựa kết hợp: ( Quasi- asociated mode )
Kiểu báo hiệu tựa kết hợp là trờng hợp đặc biệt của kiểu báo hiệu không kết hợp, trongđó các đờng đi của bản tin báo hiệu đợc xác định trớc và cố định, trừ trờng hợp địnhtuyến lại vì có lỗi Hình dới mô tả kiểu báo hiệu tựa kết hợp.
III.2.3 Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia và quốc tế.
Cấu trúc mạng báo hiệu thông thờng là cấu trúc mắt lới nh hình vẽ dới đây, ở cấutrúc này các STP đợc thiết kế có cấu trúc kép để đảm bảo độ an toàn cho mạng và nângcao độ tin cậy, khi bất kỳ điểm báo hiệu nào bị lỗi thì lập tức lu lợng báo hiệu sẽ đợcchuyển sang đờng khác mà số điểm báo hiệu và chuyển tiếp báo hiệu không đổi.
Tức là các bản tin báo hiệu sẽ đợc định tuyến lại khi có bất kỳ điểm báo hiệu hoặcđiểm chuyển tiếp báo hiệu nào bị lỗi Đồng thời các đờng báo hiệu phải có khản năng dựphòng để đảm bảo trạng thái sãn sàng làm việc của chúng.
Các kiểu cấu trúc mạng khác dùng kết hợp cả các phơng thức báo hiệu kết hợp vàkhông kết hợp Mạng báo hiệu có cấu trúc dựa trên một tỉ lệ cao của báo hiệu tựa kếthợp đợc đa ra ở một số quốc gia, cấu trúc phân cấp với 2 mức MTP đã đặt đợc giải pháptốt cho việc thiết kế mạng báo hiệu.
Đồng thời để dáp ứng đợc nhu cầu phát triển của mạng viễn thông, mạng báo hiệusố 7 phải có cấu trúc phân mức, thông thờng trong một mạng quốc gia đợc chia làm 2mức: Mức STP quốc gia và STP vùng.
Mạng báo hiệu quốc gia đợc phân chia thành các vùng báo hiệu, mỗi vùng do mộtcặp STP đảm nhiệm.
Mỗi vùng báo hiệu lại có thể đợc phân chia thành nhiều vùng báo hiệu nội hạt,vùng báo hiệu này gồm các nhóm SP.
Việc đấu nối các SP tới STP vùng và STP vùng vói STP quốc gia đợc thực hiện nhsau:
Hình III.6 Kiểu tựa kết hợp.
Trang 15 Cấu trúc đơn đôi:
Tất cả các đờng báo hiệu và các STP đợc nhóm lại thành từng cặp:Lo = Ln +Ln = 2 Ln
Ln = 0.5 LoTrong đó:
Lo: dung lợng STP yêu cầu tại STP lỗi, tình huống quá tải.Ln: Trạng thái quá tải
Từ một SP có 2 đờng SL tới một cặp STP nếu một đờng báo hiệu (SL) bị lỗi thì ờng kia phải gánh toàn bộ tải Khản năng dự trữ tải là 100%.
đ- Cấu trúc đôi đa: ( Định vị tự do )
Mỗi STP có cá SL không chỉ tới một nhóm SP mà có thể tới vài nhóm SP.Lo = Ln + 0.5 Ln
Trang 16
Quốc gia 3 Quốc gia 4
STP quốc gia
STP quốc tế
Hình III.8 Mạng báo hiệu quốc tế
III.3 Cấu trúc phân lớp của CCS7
Trong những năm 1970 các thông tin số liệu đã đợc phát triển một cách nhanhchóng Các nhà sản suất các hệ thống thông tin số liệu khác nhau đã phát triển các tiêuchuẩn riêng của họ về các tiến trình thông tin số liệu và đa ra một số tiêu chuẩn riêngcho hệ thống này Sự khác nhau về tiêu chuẩn tạo ra nhiều bất lợi cho ngời sử dụng vànói chung là làm tăng các nhu cầu về thông tin số liệu quốc tế Do đó đòi hỏi phải đợctiêu chuẩn hoá quốc tế các tiêu chuẩn truyền số liệu để tạo khản năng hoà mạng cácthông tin trên toàn cầu.
Vào năm 1980, ISO đã đa ra kết quả việc chuẩn hoá này trong mô hình tham khảoOSI có nghĩa là liên kết hệ thống mở Các hệ thống mở là các hệ thống sử dụng các thủtục thông tin đợc chuẩn hoá phát triển từ mô hình tham khảo Vậy nên các hệ thống mởđều có khản năng thông tin đợc với nhau Các hệ thống mở này có thể là máy tính, cáctổng đài, các mạng số liệu…đ
OSI đợc mô tả chi tiết trong nghị định X.200 của CCITT.
Hệ thống báo hiệu số 7 ra đời trong thời kỳ những giải pháp phân lớp trong thiếtkế giao thức của hệ thống liên kết mở đã đợc phát triển tơng đối hoàn thiện và các giá trịcủa giải pháp này đã đợc chấp nhận trong các ứng dụng của báo hiệu Chính vì vậy cóthể nghiên cứu cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7 một cách chi tiết hơn, cụ thể hơn Tr-ớc hết chúng ta nghiên cứu các cấu trúc của mô hình OSI.
III.3.1 Mô hình tham chiếu giao tiếp hệ thống mở OSI
16
Trang 17Tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO đã đa ra một mẫu tổng quát có giá trị tham khảo mởrộng cho các cấu hình mạng và dịch vụ viễn thông, đó là mô hình đấu nối hệ thống mởOSI.
OSI cung cấp một cấu trúc hấp dẫn cho thông tin máy tính theo kiểu phân lớp, gồm 7lớp Đó là: Lớp ứng dụng, lớp trình bày, lớp phiên, lớp vận chuyển, lớp mạng, lớp liênkết số liệu, lớp vật lý, nó định ra các yêu cầu kỹ thuật và chức năng trong một thủ tụcthông tin giữa ngời sử dụng (User) Trong mỗi lớp đều có 2 kiểu tiêu chuẩn:
Thứ nhất là tiêu chuẩn xác định dịch vụ : Định ra các chức năng cho từng lớp vàcác dịch vụ do lớp này cung cấp cho User hoặc cho lớp ngay trên nó.
Thứ hai là tiêu chuẩn về đặc tính của giao thức : Định rõ sự hoà hợp các chứcnăng bên trong một lớp trong hệ thống và với lớp tơng ứng trong hệ thống khác.
Ưu điểm của mô hình cấu trúc phân lớp đó là một giao thức bên trong một lớp cóthể đợc trao đổi mà không ảnh hởng đến các lớp khác và cũng không ảnh hởng đến việccài đặt các chức năng cho các lớp đang rỗi Thông tin giữa các chức năng luôn luôn đợcthực hiện trên cùng một lớp tơng ứng đối với các giao thức của lớp này Chỉ có các chứcnăng trên cùng lớp mới hiểu đợc nhau.
Lớp 7 - Lớp ứng dụng (Application Layer):
Cung cấp các dịch vụ để hỗ trợ cho thủ tục áp dung của User và điều khiển mọithông tin giữa các ứng dụng Ví dụ nh chuyển file, xử lý bản tin, các dịch vụ quay số vàcông việc vận hành bảo dỡng
Lớp 6 - Lớp trình bày (Presentation Layer):
Định ra cú pháp biểu thị số liệu, biến đổi cú pháp đợc sử dụng trong lớp ứng dụngthành cú pháp thông tin cần thiết để thông tin giữa các lớp ứng dụng, ví dụ nh teletex sửdụng mã ASCII.
Lớp 5 - Lớp phiên (Session Layer):
Thiết lập đấu nối giữa các lớp trình bày trong các hệ thống khác nhau Nó còn điềukhiển đấu nối này, đồng bộ hội thoại và cắt đấu nối Hiện nay nó còn cho phép lớp ứngdụng định ra điểm kiểm tra để bắt đầu việc phát lại nếu truyền dẫn bị gián đoạn.
Lớp 4 - Lớp vận chuyển (Tranport Layer):
Đảm bảo đợc chất lợng dịch vụ mà lớp ứng dụng yêu cầu Lớp vận chuyển thựchiện các chức năng: Nhân biết lỗi, sửa lỗi, điều khiển lu lợng Lớp ứng dụng tối u hoáthông tin số liệu bằng cách ghép và tách các luồng số liệu trớc khi số liệu đến đợc mạng.
Lớp 3 - Lớp mạng (Network Layer):
Cung cấp một kênh để truyền thông tin số liệu giữa các lớp vận chuyển trong các hệthống khác nhau Lớp này có chức năng thiết lập, duy trì, cắt đấu nối giữa các hệ thống,xử lý địa chỉ và định tuyến qua các trung kế
Lớp 2 - Lớp liên kết số liệu (DataLink Layer):
Cung cấp một trung kế không lỗi giữa các lớp mạng Lớp này có khả năng nhận biết lỗi,sửa lỗi, điều khiển lu lợng và phát lại.
Lớp 1 - Lớp vật lý (Physical Layer):
17
Trang 18Cung cấp các chức năng về cơ điện và các thủ tục nguồn để hoạt hoá, bảo dỡng và khoácác trung kế để truyền các bit giữa các lớp đờng số liệu Lớp vật lý còn có các chức năngbiến đổi số liệu thành các tín hiệu phù hợp với môi trờng truyền dẫn.
Các lớp 1- 3 định ra các thủ tục để tạo đờng nối tới mạng, thiết lập đấu nối cần thiếtgiữa mạng và thuê bao, đồng thời chuyển thông tin giữa các hệ thống với sự trợ giúp củamạng Chúng đảm bảo việc truyền thông tin từ vị trí này sang vị trí khác có thể qua mộthay nhiều chặng và các trạm chuyển tiếp Tandem Chức năng này là cơ sở cho mọimạng số liệu.
Các lớp 4- 7 điịnh ra cách sử lý thông tin trớc và sau khi thông tin đợc chuyển quamạng
Sự biến đổi các mức trong mỗi hệ thống đều có quan hệ logic với mức trong hệthống khác thuộc mạng, điều này có nghĩa là các mức cùng loại sẽ có khản năng giaotiếp với nhau bằng các thủ tục riêng biệt cho mỗi mức.
III.3.2 Cấu trúc phân mức của CCS7
Hệ thống báo hiệu số 7 là một thông tin số liệu chuyển mạch gói, nó cũng đợc cấutrúc theo Modul và rất giống mô hình OSI, nhng ở mô hình OSI có 7 lớp (Layer) còn hệthống số 7 chỉ có 4 lớp (Layer - Mức) Ba lớp thấp nhất tạo thành phần chuyển giao tinbáo MTP (Message Tranfer Part), lớp thứ 4 là phần ứng dụng UP (User Part).
Cấu trúc phân lớp của hệ thống báo hiệu số 7 đợc thể hiên nh sau:
Phần chuyển giao tin báo MTP: MTP đảm bảo khản năng chuyển giao thông tin
một cách tin cậy trong chế độ không liên kết ( có nghĩa là không kết nối LOGIC nào tr ớc khi chuyển giao thông tin ).
- Phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP ( Signalling Connection Control Part ):
Một trong chức năng của SCCP là cung cấp mạch ảo MTP kết hợp với SCCP đợc xemnh phần dịch vụ mạng NSP ( Network Service Part ) sẽ cung cấp cả 2 dịch vụ là định h -ớng liên kết và không liên kết.
Chức năng của NST đợc xếp ngang hàng với các lớp 1- 3 của mô hình OSI.
Phần khách hàng ISDN- ISUP: Cung cấp các chức năng tơng ứng với các lớp 4 - 7
của mô hình OSI dùng cho các dịch vụ ứng dụng điều khiển cuộc gọi Ngoài ra còn cóphần khách hàng điện thoại TUP, phần khách hàng số liệu DUP ( Data User Part ) vàcác phần khách hàng khác do CCITT định nghĩa.
Các khản năng giao dịch TC ( Transaction Capabilities ) bao gồm phần dịch vụ
trung gian ISP ( Intermidiate Service Part ) và phần ứng dụng các khản năng giao dịchTCAP ( Transaction Capabilities Aplication Part ) Phần ISP cung cấp các dịch vụ củalớp 4- 6 và TCAP cung cấp các dịch vụ lớp 7 cho quá trình ứng dụng.
18 MTP
1 2 3 4 5 6 7
Hình III.9 Mối t ơng quan giữa hệ thống báo hiệu số 7 và OSI
Lớp vật lý Lớp liên kết số liệu
Lớp mạng Lớp vận chuyển
Lớp phiên Lớp trình bày Lớp ứng dụng
OMAP
Trang 19Sự khác nhau lớn nhất giữa SS7 và OSI trong version đầu tiên là thủ tục thông tin trongmạng Mô hình OSI mô tả sự trao đổi số liệu có định hớng (Connection Oriented), gồm3 pha thực hiện là thiết lập đấu nối, chuyển số liệu và giải phóng đấu nối Còn trong SS7,MTP chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyển không định hớng (Connectionless) chỉ có phachuyển số liệu, do vậy việc chuyển số liệu sẽ nhanh hơn nhng với số lợng ít.
III.4 Cấu trúc chức năng thành phần CCS7III.4.1 Cấu trúc tổng quát của CCS7
Hình III.10 Cấu trúc tổng quát của CCS7
Chúng ta có thể xem đờng báo hiệu số 7 là một đờng thông thờng trong mạng.Những đờng nối này đợc sử dụng hoàn toàn độc lập bởi các nhóm ngời sử dụng khácnhau Nhiệm vụ của các đờng nối trong mạng là tạo ra một hệ thống vận chuyển thôngtin tin cậy cho các nhóm ngời sử dụng.
Trong hệ thống báo hiệu số 7 chúng ta có các nhóm ngời sử dụng khác nhau gọi làbộ phận ngời sử dụng UP Các bộ phận này dùng chung một “đờng mạng” cho việc traođổi thông tin Đó là bộ phận chuyển giao bản tin MTP.
Chức năng chính của MTP là chuyển đa các bản tin qua mạng báo hiệu số 7 giữacác USER một cách xuyên suốt và đáng tịn cậy đảm bảo tốc độ và độ chính xác.
Trong hình vẽ trên, USER trao đổi bản tin đến MTP, sau đó bản tin sẽ đợc đến đúngnơi nhận và MTP phía nhận sẽ phân chia các bản tin đến đúng USER cần gửi.
III.4.2 Cấc trúc phần chuyên giao tin báo MTP.
S Phần đấu nối SC Phần đấu nối CC Báo hiệu C
Đờng số liệu báo hiệu Đờng số liệu báo hiệuHệ thông điều
khiển chuyểnbản tin
Hệ thông điềukhiển chuyển
bản tinHệ thông điều
khiển chuyểnbản tin
Trang 20MTP sử dụng thông tin trong nhãn của bản tin để định tuyến bản tin kể các qua đ ờng quá giang MTP chia làm 2 phần chính thực hiện kết nối trên kênh dữ liệu để kết nốicác điểm báo hiệu khác nhau và hệ thống thực hiên chức năng điều khiển việc truyền đacác bản tin qua mạng báo hiệu.
-Hệ thống điều khiển truyền đa bản tin qua mạng báo hiệu chia làm 2 phần:- Xử lý kênh báo hiệu.
- Chức năng liên quan mạng báo hiệu.
A Cấu trúc chức năng MTP mức 1:
Các chức năng đờng báo hiệu số liệu ( Sigalling Data Link ).
MTP mức 1 xác định các đặc trng về vật lý, về các tham số diện và các tính năng của ờng số liệu báo hiệu Đồng thời tạo ra một giao diện để truy cập nó
Mức 1 trong phần chuyển giao bản tin MTP gọi là đờng số liệu báo hiệu, nó tơng ơng với lớp vật lý (lớp 1) trong mô hình OSI
đ-Kênh số liệu báo hiệu là một tuyến truyền dẫn song hớng để báo hiệu, bao gồm 2kênh số liệu hoạt động, cùng nhau ở 2 hớng ngợc nhau, và cùng tốc độ truyền dẫn
Đờng số liệu báo hiệu có thể ở dạng số hay ở dạng Analog.
Đờng báo hiệu số.
20Các chức năng mạng
báo hiệuXử lý bản tin
Kết nối báo hiệu
Quản lý mạngbáo hiệu
Chức năng kết
nối báo hiệu liệu báo hiệuLiên kết dữ
Trang 21DS - Chuyển mạch số
DCE - Thiết bị kết cuối trung kế số.
Tốc độ chuẩn là 56 hoặc 64 Kbps, Kênh báo hiệu số liệu số đợc tạo nên từ nhứngkênh truyền dẫn số và các thiét bị đầu cuối nh thiết bị kết cuối trung kế số DCE, thiết bịtruy nhập khe thời gian…đ, những thiết bị có giao diện với các thiết bị báo hiệu đầu cuối.Khối chuyển mạch số cũng đợc dùng để truy nhập các kênh truyền dẫn thông tin cho cácđờng báo hiệu Các kênh truyền dẫn số có thể thu đợc từ những luồng ghép kênh số cócấu trúc khung nh trong các thiết bị điều xung mã hoặc các thiết bị cho mạch số liệu.
Đối với các đờng số liệu báo hiệu có tốc độ 64 Kbps có thể dùng các kênh có tốc độthấp hơn nhng phải tính đến nhu cầu về thời gian trễ các bản tin của ngời sử dụng MTP.Tốc độ tối thiểu cho phép đối với các ứng dụng thoại là: 4,8 Kbps Trong tơng lai có thểcần đến tốc độ cao hơn, ví dụ nh 1,544 Mbps ở Bắc Mỹ và 2,048 Mbps ở các nơi khác,nhng phải nghiên cứu kỹ khi đa ra tiêu chuẩn cho tốc độ này.
Đờng số liệu báo hiệu Analog
Hình III.14 Đờng số liệu báo hiệu Analog
Đờng báo hiệu số liệu tơng tự.
Kênh số liệu báo hiệu tơng tự đợc tạo nên từ những kênh truyền dẫn tơng tự vớitần số thoại có độ rộng băng từ 3,1 đến 4 KHz và MODEM Đờng phát có thể dựa trêncác phơng tiện của viba mặt đất, vệ tinh hoặc kết hợp cả hai.
B Cấu trúc chức năng MTP mức 2.
Phần chuyển giao bản tin MTP mức 2 cùng MTP mức 1 cung cấp một đờng số liệucho chuyển giao tin cậy các bản tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu đợc đấu nối trựctiếp MTP mức 2 trùng với lớp 2 trong cấu trúc phân cấp của mô hình OSI.
Trang 22Mức này gồm có các chức năng để đảm bảo việc truyền tin tức đợc chắc chắn củakênh báo hiệu, có nghĩa là gồm các chức năng giới hạn, các bản tin, tìm và sửa lỗi, tìmsai sót trong các kênh số liệu báo hiệu SDL…đCùng với kênh số liệu báo hiệu, các chứcnăng đờng báo hiệu cung cấp đờng truyền báo hiệu (Signalling Link) tin cậy cho quátrình chuyển các bản tin giữa hai điểm báo hiệu trong mạng Các bản tin báo hiệu nhậnđợc từ các lớp cao hơn đợc truyền trên các SL_đờng báo hiệu ( kênh báo hiệu ) dới dạngcác khối tín hiệu có độ dài thay đổi SU (Signalling Unit) Các khối tín hiệu bao gồmthông tin báo hiệu và thông tin điều khiển liên kết báo hiệu.
1 Khuôn dạng bản tin báo hiệu.
Có các khối tín hiệu sau:
Khối tín hiệu bản tin MSU ( Massage Signal Unit ): Chứa các thông tin trao đổigiữa các User hoặc giữa các khối xử lý chức năng quản lý mạng báo hiệu giữa 2 SP vớinhau.
Khối tín hiệu trạng thái LSSU (Link Status Signal Unit): Chứa các thông tin liênquan đến sự hoạt động của kênh báo hiệu ( nh đồng chỉnh khung ) LSSU chỉ đợc phát đikhi kênh báo hiệu không sẵn sàng truyền tải thông tin báo hiệu và chỉ trao đổi mức 2của MTP.
Khối tín hiệu là đầy FISU ( Fill-in Signal Unit ): Đợc sử dụng để phát hiện lỗitruyền dẫn trên kênh báo hiệu trong trờng hợp không có MSU nào đợc truyền.
nghĩa của các tr ờng:
BIB - Backward Indicator Bit: Bit chỉ thị hớng nghịch, 1 bit dùng để khôi phục
lại bản tin khi có lỗi, dùng trong quá trình sữa lỗi chung, tức là thông qua bít này, cácSU yêu cầu phát lại để sữa lỗi.
BSN - Backward Sequense Number: Số thứ tự hớng nghịch, 7 bit dùng để công
nhận các đơn vị tín hiệu mà đầu cuối đờng báo hiệu mà đối phơng nhận đợc ( ví dụ nhbản tin MSU đã đợc thu tại điểm đích, BSN sẽ là số thứ tự của SU đợc công nhận)
CK - Checksum: Kiểm tra chu kỳ thặng d , đợc truyền đi trong từng SU, đơn vị tín
hiệu, đợc thêm vào các SU nh là các bit dự phòng cho kiểm tra, theo một thuật toán đặcbiệt, thuật toán này nhằm mục đích kiểm tra nên là thuật toán đơn trị, chỉ có một giá trịđúng, nếu phía thu nhận đợc CK không phù hợp ( giá trị sai ) thì coi nh đơn vị tín hiệuđó xem nh là có lỗi và bị loại bỏ.
F - Flag: Cờ, mẫu riêng biệt 8 bit ( 01111110 ), dùng để đánh dấu sự bắt đầu hoặc
kết thúc một đơn vị tín hiệu, để tránh hiện tợng cờ giả, xuất hiện chuỗi tơng tự cờ trongbản tin, nên dùng biện phát chèn 1 bit 0 sau 5 bit 1 liên tiếp tại đầu phát và tách bit 0này ra ở đầu thu, thông thờng cờ đóng của khung này là cờ mở của khung tiếp theo.Trong trờng hợp quá tải, vài cờ liên tục có thể đợc gửi Ngoài ra cờ còn dùng để đồngchỉnh.
FIB - Forward Indicator Bit: Bit chỉ thị hớng thuận, 1 bit, dùng trong thời gian
sửa lỗi để khôi phục lại bản tin có lỗi, có nhiện vụ chỉ thị SU hoàn thành ngay từ lần gửiđầu hay cần phát lại.
FSN - Forward Sequence Number: Số thứ tự hớng thuận, 7 bit, xác định liên tiếp
tới từng đơn vị tín hiệu để truyền, ở phía thu nó dùng vào việc bám sát thủ tục đúng củacác SU và tránh lỗi đờng truyền.
22