C. Cấu trúc chức năng MTP mức 3.
b. Các dịch vụ bổ sung:
Dịch vụ tạo lại cuộc gọi :
Dịch vụ này cho phép ngời sử dụng tạo lại cuộc gọi đến con số khác đã đợc định trớc trong thơì gian dịch vụ đợc hoạt hoá
• A hoạt hoá dịch vụ điều khiển lại cuộc gọi đến B.
• C gọi cho A, cuộc gọi sẽ đợc chuyển đến B mà không cần đấu nối trung kế đến tổng đài của A.
Một số dịch vụ bổ sung khác: Bắt giữ đờng chủ gọi, hoàn thành cuộc gọi đến thuê bao bận.
III.5.2.2. Khuôn dạng bản tin ISUP:.
Thông tin ISUP đợc mang trong trờng thông tin báo hiệu SIF của đơn vị tín hiệu bản tin MSU. Các trờng thông tin báo hiệu của ISUP đợc mô tả trong hình III.31
• Nhãn định tuyến: Gồm các thông tin cần thiết để MTP định tuyến cho bản tin.
• Mã nhận dạng kênh trung kế CIC: Xác định kênh trung kế sử dụng cho cuộc gọi. Với các trung kế lấy từ đờng số 2048 Kb/s thì mã nhận dạng kênh trung kế gồm 5 bit nhỏ nhất, đối với các trung kế đợc lấy từ đờng số 8448 Kb/s thì mã nhận dạng kênh tiếng gồm 7 bit nhỏ nhất. Trong trờng hợp khác, khi cần thiết, các bit còn lại đợc sử dụng để xác định một trong vài hệ thống đợc đấu nối với điểm gốc và điểm đích.
49 Nhãn định tuyến
Mã nhận dạng trung kế Trường kiểu bản tin
Phần lệnh cố định Phần lệnh thay đổi
Phần tự chọn
mạng viễn thông
III.5.2.3 Mối tơng quan giữa báo hiệu trong ISDN và OSI:
Mối tơng quan này đợc mô tả trong hình III.32. Phần hình phía trên mô tả đấu nối chuyển mạch kênh cho kênh tiếng (kênh B). Phần hình phía dới mô tả báo hiệu kênh D (kênh báo hiệu).
Báo hiệu đợc bắt đầu bởi bản tin thiết lập từ lớp 3 đa xuống lớp 2, lớp 2 thêm phần địa chỉ, phần điều khiển, trờng kiểm tra và các bit đợc truyền bằng chức năng của lớp 1. Tại tổng đài thu, thủ tục nhận thứ tự từ lớp 1, lớp 2, đến lớp 3, sau đó nội dung bản tin này đợc phân tích. Tại tổng đài kết cuối bản tin thiết lập đợc gửi trên kênh D đến user. Các chức năng phân tích trong hai tổng đài còn thiết lập chuyển mạch đợc truyền trên kênh B. Chỉ có mức 1 là mức vật lý đợc sử dụng vì kênh B đợc truyền trong suốt qua mạng.
Sau khi đấu nối đợc thực hiện, hai thuê bao đàm thoại trên mức cao của OSI sử dụng kênh B. 50 Kênh D Kênh B Kênh B Mạng chuyển mạch Chuyển mạch Chuyển mạch User Mạng User Kênh D 7 6 5 4 3 2 1 3 2 1 7 6 5 4 3 2 1 3 2 1
mạng viễn thông
III.5.3 . Chức năng phần quản lý khả năng phiên dịch TCAP.
Mạng viễn thông đã và đang đợc bổ sung nhiều loại hình dịch vụ mới, trong đó phần lớn các dịch vụ này đều đòi hỏi chuyển giao số liệu báo hiệu giữa các nút báo hiệu trong mạng sao cho nhanh nhất, an toàn và hiệu quả.
ITU- T đã định ra các khả năng phiên dịch đợc viết tắt là TC để cung cấp một số lớn các dịch vụ khác nhau mà trong đó các ứng dụng không bị ràng buộc lẫn nhau TCAP là thủ tục ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7, nó cung cấp khả năng chuyển giao thông tin không liên quan đến kênh trung kế và các dịch vụ của lớp ứng dụng TCAP nằm tại lớp 7 trong mô hình phân lớp OSI.
Các dịch vụ ứng dụng nh dịch vụ điện thoại miễn phí (dịch vụ 800) hay gọi lại khi bận sử dụng TCAP để cung cấp các dịch vụ quản trị và vận hành mạng, các chức năng quản lý và bảo dỡng OMAP. Xử lý ứng dụng cần các dịch vụ từ TCAP đợc gọi là ngời sử dụng khả năng phiên dịch hay TC- User. Các dịch vụ TCAP có thể đợc sử dụng giữa:
• Các điểm báo hiệu.
• Các điểm báo hiệu và các trung tâm dịch vụ mạng • Các trung tâm dịch vụ mạng.
Tự bản thân TCAP không cung cấp bất kỳ một dịch vụ nào cho các User của mạng viễn thông. Thay vào đó, nó cung cấp khả năng cho rất nhiều lĩnh vực ứng dụng phân bố để tạo các thủ tục tại các vị trí ở xa trong mạng báo hiệu số 7. Một thủ tục chung đó là chất vấn trạm cơ sở dữ liệu của điểm điều khiển dịch vụ SCP.
Các dịch vụ của TCAP dựa trên nền dịch vụ mạng không đấu nối. TCAP giao tiếp trực tiếp với SCCP để tạo khả năng sử dụng dịch vụ không đấu nối của SCCP để chuyển thông tin giữa các TCAP, nh mô tả trong hình III.33
mạng viễn thông Người sử dụng TCAP TCAP NSP NSP Người sử dụng TCAP TCAP NSP
Hình III.33 Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7.
SP STP
SP
TCAP tạo ra khả năng lớn trong dịch vụ mạng tiên tiến dựa vào thông tin trao đổi giữa các phần tử mạng. TCAP đợc ứng dụng trong nhiều dịch vụ của mạng nh xác minh thẻ tín dụng/ thẻ chủ gọi, dịch vụ này cho phép chủ gọi trả tiền cho các cuộc gọi đờng dài bằng thẻ tín dụng, dịch vụ 800 cho phép các nhà khai thác viễn thông cung cấp một số dịch vụ mềm dẻo theo yêu cầu của khách hàng, dựa vào thời gian của ngày, vị trí của chủ gọi mà các dịch vụ 800 đến một con số riêng biệt có thể đợc tạo tuyến đến các vị trí khác nhau…
Sau đây, ta xem xét ứng dụng của TCAP đối với dịch vụ tự động gọi lại. Dịch vụ tự động gọi lại có thể đợc hoạt hoá sau khi chủ gọi từ một tổng đài chủ gọi đến thuê bao của tổng đài khác mà lại nhận đợc tín hiệu báo bận. Dịch vụ này cho phép cuộc gọi tự thiết lập lại khi bị gọi đặt máy, gồm các bớc nh mô tả trong hình III.34
mạng viễn thông
Kết thúc Trạm rỗi Công nhận yêu cầu
Yêu cầu tự gọi lại
Tổng đài A STP Tổng đài B 1 2 3 4 5 6 IAM IAM REL REL RLC RLC TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP TCAP IAM IAM 7
Hình III.34 Các bước trong dịch vụ tự động gọi lại.
Bớc 1: A gọi đến B, các bản tin IAM đợc gửi đến tổng đài đích. Thủ tục thiết lập một cuộc gọi đợc mô tả nh phần trớc.
Bớc 2: B bận, do đó các bản tin giải phóng (REL) đợc gửi trở lại cho A và tiếp theo bản tin giải phóng hoàn toàn đợc gửi đến đích (RLC).
Bớc 3: A yêu cầu dịch vụ tự động gọi lại, bản tin TCAP yêu cầu tự động gọi lại đợc gửi đến tổng đài B.
Bớc 4: Tổng đài B gửi bản tin công nhận yêu cầu cho tổng đài A.
Bớc 5: Tổng đài B giám sát trạng thái bận/rỗi của đờng phía B. Khi phía B đặt máy tổng đài B sẽ gửi bản tin rỗi đến TCAP của phía A.
Bớc 6: Tổng đài A gửi trả lại một bản tin TCAP để hoàn thành hội thoại của TCAP. Bớc 7: Tổng đài A gửi dòng chuông cho phía A, và nếu A nhấc máy thì tổng đài A sẽ
tiến hành thiết lập lại cuộc gọi đến B.