Phát hiện và sửa lỗi.

Một phần của tài liệu Báo hiệu số 7 và ứng dụng của báo hiệu số 7 cho tổng đài Alcatel A1000 E10 (Trang 30 - 31)

Trớc khi định ranh giới cho thông tin báo hiệu, ngời ta gắn các bit kiểm tra CK vào cuối các dòng bit để phát hiện các lỗi truyền dẫn. Các bit kiểm tra đợc tạo ra nhờ các mã đ tuần hoàn với đa thức sinh (VD: x16+ x12+ x5+ 1). Tại điểm thu sau khi ứng dụng các chức năng định ranh giới để loại bỏ bit 0 đợc cài vào và cô lập các bit kiểm tra, khối tín hiệu thu sử đợc kiểm tra để phát hiện lỗi. Nếu có bất kỳ lỗi nào đó xuất hiện ở khối tín hiệu thu thì khối này lập tức bị huỷ bỏ và trạng thái lỗi đợc chỉ thị.

Trờng sửa lỗi của MSU là trờng sửa lỗi 16 bit, bao gồm các số thứ tự hớng thuận FSN, các số thứ tự hớng nghịch BSN, các bit chỉ thị hớng thuận FIB, và các bit chỉ thị h- ớng nghịch BIB.

Mỗi bản tin đã phát đợc phân phối một số thứ tự, số thứ tự này đợc đa vào trờng FSN. MSU sẽ đợc phát lại khi phát hiện lỗi, còn LSSU và FISU không đợc phát lại.

Sự mất mát tín hiệu có thể gây lỗi nguy hiểm cho quá trình thực hiện cuộc gọi, do đó lỗi trên đờng truyền phải là nhỏ nhất.

Có 3 phơng pháp sữa lỗi:

Phơng pháp cơ bản:

Phơng pháp này phù hợp với việc phát lại các MSU mà điểm báo hiệu thu nhận đợc không đúng thứ tự. Thông thờng điểm báo hiệu thu sẽ trả lời cho MSU phát một bản tin công nhận. Việc nhận đợc bản tin công nhận tại điểm báo hiệu phát có nghĩa là việc truyền MSU này đã hoàn thành. Nếu nhận đợc tín hiệu không công nhận từ điểm báo hiệu thu thì điểm báo hiệu phát sẽ phát lại MSU và toàn bộ thứ tự của các MSU. Các bớc trong phơng pháp sửa lỗi cơ bản đợc mô tả nh hình III.19

Thứ tự của các bớc nh sau:

Bớc 1: Tổng đài A phát một MSU với con số thứ tự hớng đi là FSN=4.

Bớc 2: Tổng đài B công nhận thu đúng MSU từ bớc 1 bằng thiết lập số thứ tự hớng về BSN=4 trong FISU mà tổng đài này gửi cho tổng đài A.

Bớc 3 và 4: Tổng đài A có hai MSU cần phát theo thứ tự FSN=5 và FSN=6. Giả sử MSU với FSN=5 bị h hỏng vì đờng truyền dẫn có sự cố, còn MSU với FSN=6 tổng đài B nhận đợc chính xác.

Bớc 5: Tổng đài B gửi tín hiệu không công nhận đến tổng đài A chỉ rõ rằng MSU với

30 MSU FSN=4 Tổng đài A SSP Tổng đài B SSP FISU BSN=4 MSU FSN=5 MSU FSN=6 FISU BSN=4 MSU FSN=5 MSU FSN=6 FISU BSN=6 Hình III.i9.

mạng viễn thông

FSN=4 là MSU cuối cùng nhận đợc chính xác theo thứ tự. Tín hiệu không công nhận đo giá trị bit chỉ thị hớng về BIB định ra.

Bớc 6 và 7:Tổng đài A phát lại MSU với FSN=5 và FSN=6 và tổng đài B đã nhận chính xác các MSU này.

Bớc 8: Tổng đài B công nhận các MSU này bằng cách gửi trả lại phía A một FISU với BSN=6. FISU đợc coi nh tín hiệu công nhận tất cả các MSU không đợc công nhận trớc đó, trong ví dụ này là với FSN=5. Một tổng đài có thể gửi đến 128 MSU tr- ớc khi yêu cầu một tín hiệu công nhận.

Phơng pháp phát lại phòng ngừa:

Phơng pháp sửa sai này do các điểm báo hiệu nội hạt thực hiện bằng việc phát lại một cách có chu kỳ tất cả các MSU đã đợc phát mà không đợc công nhận từ điểm báo hiệu đối phơng. Nếu không phát lại các MSU hoặc các LSSU mới thì mọi LSSU cha đợc công nhận phải đợc phát lại một cách có chu kỳ. Các bớc trong phơng pháp phát lại phong ngừa đợc mô tả nh hình III.20

Thứ tự các bớc nh sau:

Bớc 1: Tổng đài A phát lại MSU với con số thứ tự hớng đi FSN=4 tới tổng đài B.

Bớc 2: Tổng đài B công nhận đã thu đúng MSU trong bớc 1 bằng việc phát trở lại cho A một FISU với BSN=4.

Bớc 3 và 4: Tổng đài A gửi tiếp theo 2 MSU đến tổng đài B với FSN=5 và FSN=6.

Bớc 5 và 6: Tổng đài A không còn MSU nào cần phải gửi nữa và nó cũng không

nhận đợc công nhận các MSU đã gửi trong bớc 3 và 4 từ tổng đài B. Tổng đài A phát lại các MSU với FSN=5 và FSN=6.

Bớc 7: Tổng đài B công nhận MSU với FSN=6 để thông báo đã nhận đúng.

Một phần của tài liệu Báo hiệu số 7 và ứng dụng của báo hiệu số 7 cho tổng đài Alcatel A1000 E10 (Trang 30 - 31)