Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
244,71 KB
Nội dung
BÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BỘI CHI NSNN THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NSNN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: Sáng thứ 2, H405 DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM a 10 Họ tên Trần Thanh Trà Lê Thị Phương Thảo Hoàng Thị Thanh Đỗ Thị Hường Đặng Thu Trang Trương Phương Nhung Nguyễn Thị Yến Lớp KTA TCDNC KTD KTB KTC KTE TCDNB Văn Thị Thúy Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Huyền TCDNA TCDNB TCDNB NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN I.Lý luận chung ngân sách nhà nước II.Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước III.Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam IV.Giải pháp xử lí bội chi ngân sách nhà nước I.Lý luận chung ngân sách nhà nước: 1.Ngân sách nhà nước: -Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, thành phần hệ thống tài Luật ngân sách nhà nước Quốc hội việt nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước 2.Cân đối ngân sách nhà nước: Thu , chi NSNN chiếm tỉ trọng chủ yếu thu chi tài cơng.Cân đối NSNN vấn đề quốc gia quan tâm để đảm bảo lành mạnh tài quốc gia , đảm bảo an ninh đất nước K/n: Cân đối ngân sách nhà nước cân tổng số thu tổng số chi tiền nhà nước tài khóa định Thu Chi A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ D Chi thường xuyên phí) E Chi đầu tư B Thu vốn (bán tài sản nhà F Cho vay nước) (= cho vay - thu nợ gốc) C Bù đắp thâm hụt - Viện trợ - Lấy từ nguồn dự trữ -Vay (= vay - trả nợ gốc) - 3.Bội chi ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách tình trạng số chi vượt qua số thu ngân sách dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước năm tài chính.Theo thơng lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: A+ B +C = D + E + F Cơng thức tính bội chi NSNN năm sau: Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C Các khoản chi tiêu công chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước Hiện giới hầu hết quốc gia có quỹ ngân sách nhà nước nằm tình trạng bội chi ngân sách Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài Mỹ, tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt vô cấp bách không Việt Nam Vậy xử lý bội chi NSNN để ổn định vĩ mô Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề nhạy cảm, khơng tác động ô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? Có thể phân tích ngun nhân dẫn tới bội chi ngân sách sau: II Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước Có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Nhóm nguyên nhân khách quan a, Tác động chu kỳ kinh tế: Nền kinh tế phát triển theo chu kì hình sin: tăng trưởng – suy thối – tăng trưởng quy luật khách quan Khi kinh tế rơi vào suy thoái, để cứu nguy kinh tế buộc phủ ngân sách khoản tiền lớn để kích cầu, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp… khoản thu chủ yếu ngân sách nhà nước thuế giảm mạnh Do ngân sách nhà nước rơi vào tình trạng bội chi( bội chi chu kì) b, Do Hậu tác nhân gây Tình trạng thời tiết cực đoan sóng thần động đất, hạn hán, lũ lụt…,các loại dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố, tình trạng nhiễm mơi trường… Mặc dù lập dự tốn ngân sách, quốc gia có biện pháp dự phòng (các quỹ dự phòng) đơi rủi ro vượt ngồi dự tốn Để xử lý tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định hoạt động kinh tế - xã hội, nhà nước phải tăng chi thâm hụt ngân sách xảy mong muốn nhà nước Nhóm nguyên nhân chủ quan a, Do cấu thu chi ngân sách thay đổi Để theo đuổi mục tiêu kinh tế xã hội đó, chẳng hạn ưu đãi thuế nhà đầu tư để khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành cấu kinh tế cao hơn, chi tiêu ngân sách khơng giảm Điều làm cho bội chi ngân sách xảy gọi bội chi cấu b, Điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý dẫn đến tình trạng khơng khai thác nguồn thu cách hợp lý, thất thu trốn lậu thuế … Tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước Từ phân tích tổng quát nguyên nhân bội chi ngân sách ta đưa nguyên nhân dẫn tới bội chi ngân sách Việt Nam năm gần sau: B1 động khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng tài giới mà ngòi nổ Mỹ vào cuối năm 2007 lan rộng phạm vi toàn cầu có ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế giới Tuy kinh tế nhỏ Việt Nam không tránh khỏi tác động xấu suy thoái kinh tế giới Thị trường giới bị thu hẹp, tình hình xuất nhập khó khăn, nước doanh nghiệp sản xuất khơng phát triển được, ngân hàng gặp khó khăn tốn tín dụng, giá leo thang, mặt hàng thiết yếu tăng giá mạnh…Từ thực tiễn đó,chính phủ phải đưa giải pháp để cứu nguy kinh tế, ổn định vĩ mô Cụ thể phủ trích từ NSNN khoản tiền lớn để thực gói kích cầu, trợ cấp cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nước phát triển Ví dụ: phủ đưa gói kích cầu trị giá 17 nghìn tỷ đồng nhằm giải vốn lưu động cho doanh nghiệp Từ ngày 1/4/2009 phủ thực gói kích cầu thứ hai với mức hỗ trợ lãi suất 4%, kéo dài hai năm Để ổn định giá cả, phủ chi ngân sách nhằm bù lỗ trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, quan trọng có ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân điện, nước, trợ giá vé tàu hỏa, xe buýt, bù lỗ giá xăng dầu( từ 16/9/2008 tài cơng bố thả giá xăng dầu, cịn trước số tiền bù lỗ cho xăng dầu chiếm khoản lớn ngân sách nhà nước)… B2.Khắc phục hậu thiên tai: Nước ta nước chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Những năm gần bão lụt xảy với tần suất lớn gây nhiều thiệt hại người của, bên cạnh đó, hạn hán làm cho nhiều loại nông phẩm thất thu, dịch bệnh gia súc gia cầm, dịch bệnh người làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống nhân dân, thêm tình trạng cháy rừng có chiều hướng gia tăng Để giải vấn đề phủ số ngân sách lớn Hỗ trợ địa phương khắc phục hậu bão lũ tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ định trích 98 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2009 xuất cấp không thu tiền 3.500 gạo từ nguồn Dự trữ quốc gia hỗ trợ địa phương bổ sung vào ngân sách Bộ Quốc phòng để khắc phục hậu bão lũ Cụ thể, hỗ trợ cho tỉnh: Thanh Hóa 10 tỷ đồng 1.000 gạo; Nghệ An 10 tỷ đồng 2.000 gạo; Hà Tĩnh 10 tỷ đồng; Phú Yên tỷ đồng; Gia Lai 20 tỷ đồng; Đắk Nông 10 tỷ đồng; Đắk Lắk 20 tỷ đồng 500 gạo Số tiền gạo thực việc cứu đói cho dân, hỗ trợ dân sinh, khôi phục sở hạ tầng cấp bách như: Trường học, trạm y tế, công trình giao thơng, thủy lợi Thủ tướng đạo bổ sung ngân sách năm 2009 Bộ Quốc phòng 13 tỷ đồng để bù đắp chi phí ứng để tham gia phục vụ cứu hộ, tìm kiếm cứu nạn khắc phục hậu bão, lũ (http://www.bienphong.com.vn/nd5/detail/trang-nhat/phong-chongthien-tai-cuu-ho-cuu-nan/ho-tro-cac-dia-phuong-khac-phuc-hau-qua-baolu/35566.001056.html) B3 Chi sở hạ tầng, chi cho đầu tư phát triển an sinh xã hội Đồng thời để thực sách an sinh xã hội, phủ chi ngân sách để thực chương trình sách xóa đói giảm nghèo như: chương trình 134; 135; chương trình 30a nhiều chương trình quốc gia khác hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn, cấp miễn phí bảo hiểm y tế,miễn giảm chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo… Mức chi ngân sách cho đầu tư phát triển lớn ngày tăng qua năm tốc độ giải ngân chậm, đầu tư dàn trải, thất lãng phí cịn nhiều dẫn tới đầu tư nhiều mà không hiệu quả, gây bội chi ngân sách nhà nước Ví dụ: Đoạn đường quốc lộ từ Km 93+900 đến Km 94+500 dự án đường Hồ Chí Minh ( giai đoạn 1) ngân sách nhà nước đầu tư hàng chục tỉ đồng chưa kịp khánh thành buộc phải phá làm nhầm vào hành lang an toàn lưới điện đường dây 500KV Bắc – Nam Bên cạnh chi cho đầu tư phát triển chi cho giáo dục ,chi lương hưu, đảm bảo xã hội quản lý hành lĩnh vực chiếm tỉ trọng cao tổng số chi ngân sách Như thấy ngân sách nhà nước bị bội chi hàng năm phần lớn gánh nặng chi trả tiền lương, trợ cấp thu nhập cho đối tượng sách xã hội, máy quản lý hành nhà nước cồng kềnh tài trợ cho giáo dục CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đơn vị : Tỷ đồng Stt A A I II III Nội dung chi B CHI CÂN ĐỐI NSNN Chi đầu tư phát triển Trong đó: Chi đầu tư xây dựng Chi trả nợ viện trợ Trả nợ nước Trả nợ ngồi nước Chi viện trợ Chi thường xun Trong đó: Chi SN giáo dục - đào tạo Chi Y tế 398,980 99,730 ƯTH 2008 474,280 117,800 96,110 110,050 107,540 51,200 39,700 10,700 800 208,850 51,200 39,700 10,700 800 262,580 58,800 47,630 10,370 DT 2008 DT 2009 491,300 112,800 269,300 54,060 16,643 67,330 23,360 9 10 11 12 Chi dân số KHH gia đình Chi khoa học, cơng nghệ Chi văn hố, thơng tin Chi phát truyền hình Chi thể dục, thể thao Chi đảm bảo xã hội Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp môi trường Chi quản lý HC, Đảng đoàn thể Chi trợ giá mặt hàng sách Hỗ trợ tài kinh doanh xăng IV dầu V Chi dự phòng VI Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài VII Chi cải cách tiền lương VII Chi chuyển nguồn I B CHI QUẢN LÝ QUA NSNN C VAY NN VỀ CHO VAY LẠI TỔNG CỘNG (A+B+C) 615 3,827 2,440 1,420 880 35,793 15,622 3,883 28,438 763 4,390 2,740 1,560 1,320 52,931 24,730 5,150 33,629 28,500 10,700 100 28,400 13,700 100 36,600 14,100 47,698 12,800 459,478 31,059 12,425 517,764 46,960 25,700 563,960 (Bộ tài 03/2010:http://www.mof.gov.vn/Default.aspx? tabid=5991&ItemID=59186) B4.Nguồn thu bị giảm suốt mạnh: Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết gia nhập WTO tham gia khu vực mậu dịch tự làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN), đặc biệt giai đoạn số thu thuế xuất khẩu, thuế nhập VN chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN so với nước phát triển (chiếm khoảng 13% tổng thu NSNN từ thuế, phí lệ phí) Ngồi ra, với việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO, Việt Nam tiếp tục thực cam kết cắt giảm thuế theo FTA (khu vực thương mại tự do) khu vực xuống mức 0- 5% Theo đánh giá chuyên gia tài chính, việc cắt giảm thuế theo FTA khuôn khổ AFTA thời gian qua chưa có tác động nhiều đến sản xuất nước thực tế buôn bán ASEAN chiếm 25 - 27% tổng giá trị nhập giá trị kim ngạch đảm bảo tiêu chí để miển thuế chiếm 10% tổng kim ngạch nhập từ ASEAN Tuy nhiên, AFTA mở rộng sang Trung Quốc, Hàn Quốc ảnh hưởng rõ nét Khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến nguồn thu ngân sách Việt Nam giảm mạnh đặc biệt nguồn thu xuất nhập dầu thô Theo Bộ Cơng thương, tính đến cuối tháng năm 2009, 13 mặt hàng chủ lực, có đến 12 mặt hàng có kim ngạch xuất giảm 10-20% than đá, linh kiện máy tính, thủy sản, cafe, điều Trong đó, đặc biệt giá thu dầu thơ giảm mạnh Nguồn thu từ dầu thơ đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách Nhà nước hàng năm Theo dự kiến, giá tốn bình qn dầu thơ đạt 70 USD thùng thực tiễn, tác động khủng hoảng, giá dầu thơ giảm mạnh cịn 45 USD quý năm Như so với kỳ năm 2008, dầu thô giảm mạnh tới gần 50% Điều có nghĩa ngân sách Nhà nước khoản thu đáng kể.Bên cạnh dầu thô, nguồn thu xuất nhập giảm mạnh Bộ Công thương cho biết, tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm ước tính đạt gần 14.000 triệu USD Nhập giảm 42% so với kỳ năm 2008, đạt gần 12.000 tỷ USD b5.Điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý Do điều hành ngân sách nhà nước khơng hợp lý dẫn đến tình trạng không khai thác nguồn thu cách hợp lý, thất thu trốn lậu thuế … Tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước TTCP nhận xét việc thực thí điểm khốn biên chế ngành thuế cịn bộc lộ khuyết điểm, sai phạm từ khâu xác định kinh phí khốn đến quản lý, sử dụng; chưa thể mục tiêu khoán tiết kiệm chi tiêu gắn với hiệu hoạt động ngành thuế Đáng ý, tình trạng tồn dư kinh phí khốn ngành thuế tăng nhiều, tính đến hết năm 2007 tồn dư gần 4.000 tỉ đồng TTCP cảnh báo Tổng cục Thuế số cục thuế địa phương ban hành số văn không quy định pháp luật, gây thất thu số tiền thuế lớn cho ngân sách – 373 tỉ đồng Cụ thể, hướng dẫn miễn, giảm 1 thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) không quy định, làm thất thu 229 tỉ đồng; cho Công ty CP KCN Tân Tạo hưởng thuế ưu đãi trái pháp luật 3,6 tỉ đồng; cho Công ty Amata không nộp thuế TNDN làm thất thu 28,4 tỉ đồng; hướng dẫn không quy định thuế GTGT hoạt động dịch vụ cung cấp suất ăn công nghiệp cho DN KCX làm thất thu 4,4 tỉ đồng; cho phép kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào hóa đơn chứng từ thời hạn kê khai, dẫn đến khấu trừ hoàn thuế sai 11,6 tỉ đồng cho 61 DN; xóa nợ thuế khoản phải nộp chưa quy định 82,5 tỉ đồng (http://news.socbay.com/ phat_hien_them_gan_4200_ti_dong_thue_that_thu-60328035150397184.html ) III CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BỘI CHI NSNN: Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu trị gia bên nguồn lực có hạn Địi hỏi trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai Từ lựa chọn họ đưa mức bội chi “hợp lý”, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi bên phát triển bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với tiêu đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Bội chi NSNN hiểu cách chung vượt trội chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa thâm hụt NSNN cố ý phủ tạo nhằm thực sách kinh tế vĩ mơ Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu;… Sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về bản, quốc gia giới thường sử dụng giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN sau: Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thơng qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây “tăng trưởng nóng” khơng cân khả tài quốc gia Đồ thị 1: Tổng bội chi NSNN tiền phát hành để bù đắp bội chi NSNN (1985 – 1990) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong thời gian năm 1986 – 1990, 59,7% mức thâm hụt hệ thống Ngân hàng toán cách phát hành tiền Năm 1984, phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách 0,4 tỷ đồng, năm 1985: 9,3 tỷ đồng, năm 1986: 22,9 tỷ đồng, năm 1987: 89,1 tỷ đồng, năm 1988: 450 tỷ đồng, năm 1989: 1655 tỷ đồng năm 1990 1200 tỷ đồng Số lại bù đắp khoản vay nợ viện trợ nước (so với bội chi, khoản vay viện trợ năm 1984 71,3%, năm 1985 40,8%, năm 1986: 38,4%, năm 1987: 32,1%, năm 1988: 32,6%, năm 1989: 24,9%, năm 1990 46,7%) số nhỏ khoản thu từ bán công trái nước Mặc dù có nhiều cố gắng đáng kể năm 1989, tình trạng thiếu hụt NSNN trầm trọng Tổng chi tăng gấp đôi so với năm 1988, phần lạm phát chuyển từ năm 1988 sang làm tăng giá đáng kể số mặt hàng dịch vụ thiết yếu Nhà nước cung cấp Tất phân tích cho thấy, có nhiều nguyên nhân gây lạm phát cao giai đoạn từ năm 1986-1990, có việc bù đắp thâm hụt NSNN phát hành tiền đồ thị Thứ hai: Vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước ngồi nước -Việc vay nợ nước ngồi có ưu điểm tận dụng nguồn vốn có quy mơ lớn, lãi suất ưu đãi đặc biệt từ tổ chức quốc tế; lại có nhược điểm vay nợ nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi trị lẫn kinh tế (nguồn vốn ODA) làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá -Vay nợ nước thông qua phát hành trái phiếu tận dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội, hạn chế phụ thuộc vào nước ngoài; nhiên vay nợ lớn ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân, tăng lãi suất, vòng nợ – trả lãi – bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau… Thứ ba: Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN (nhất ngân sách thâm hụt ngắn hạn), tăng thuế không hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Thứ tư: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết - Năm 2008: trước khủng hoảng tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự tốn như: tạm dừng mua sắm tơ cơng, tài sản có giá trị lớn, sửa chữa trụ sở làm việc, hạn chế khoản chi hội nghị hội thảo, lễ hội công tác nước nước ngân sách; tiết giảm tối thiểu 10% sử dụng điện nước, điện thoại, ngừng khoản chi cho nhiệm vụ chưa cấp thiết nội dung không thiết thực; cắt giảm 25% kế hoạch vốn đầu tư từ trái phiếu phủ - Bên cạnh chi tiêu cơng Việt Nam cịn nhiều sai phạm chưa hiệu quả: +Chi đầu tư phát triển dàn trải lãng phí khơng hiệu quả: vd Tỉnh Tây Ninh phân bổ 283 tỉ đồng lại cam kết chia cho đơn vị cấp 1.639 tỉ (theo Báo tuổi trẻ) +Nhiều quan trung ương địa sai vượt mức quy định cho việc mua sắm xe hơi: vd Lạng Sơn – tỉnh miền núi nghèo mua vượt 37 xe so với mức cho phép Thứ năm: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trị mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách cơng cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mơi trường v.v Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vơ cấp thiết - Những vấn đề đặt xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát Thực tế năm qua, kiểm soát mức bội chi NSNN giới hạn cho phép (không 5% GDP/năm) nguồn vay chủ yếu chi đầu tư phát triển Ngồi ra, tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí chi đầu tư phát triển Đây thành công bước đầu đáng ghi nhận công tác quản lý cân đối NSNN kiểm soát vấn đề bội chi NSNN Tuy nhiên, trình xử lý bội chi NSNN, đặc biệt tình hình vấn đề lạm phát gây khó khăn lớn cho kinh tế đời sống nhân dân, cần lưu ý đến vấn đề sau việc xử lý bội chi NSNN: - Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngoài, chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia cịn chậm thiếu hiệu Chính vậy, khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn vay (cả nước) cần bảo đảm quy định Luật NSNN mức bội chi cho phép năm Quốc hội định - Sự thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thơng qua cân đối NSNN năm Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem tồn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu qua tạo thêm công ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không -Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thông qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách, để cơng trình vận hành phát huy tác dụng, ln phải địi hỏi nhu cầu kinh phí cho hoạt động Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN - Liệu có tồn vấn đề bội chi ngân sách địa phương Việt Nam hay không? Biện pháp xử lý sao? Quản lý vấn đề nào? Đó vấn đề cần xem xét kỹ Theo khoản 3, Điều 8, Luật NSNN năm 1996, ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu, trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng phép huy động vốn theo định Thủ tướng Chính phủ phải cân đối vào ngân sách địa phương để trả nợ đến hạn Luật NSNN sửa đổi năm 2002 mở rộng thêm quyền chủ động việc huy động vốn ngân sách địa phương Vay vốn đầu tư thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân tỉnh định (không phải theo định Thủ tướng Chính phủ quy định trước đây) Như vậy, chấp nhận ngun tắc khơng có việc bội chi ngân sách địa phương thực tế lại cho phép địa phương vay để đầu tư Bội chi NSNN vừa tượng cân đối NSNN, vừa công cụ giúp khôi phục kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái Tuy nhiên, có nhiều nhược điểm dẫn đến lạm phát, làm gia tăng gánh nặng thuế mà nhà nước phải giải sau ngân sách bị bội chi Như nêu trên, sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia phủ nước Trên lý thuyết, có giải pháp đượ trình Tuy nhiên cách áp dụng kết hợp chúng khác cho trường hợp quốc gia Riêng với Việt Nam, giải pháp nhóm tơi cho thích hợp để giải bội chi là: để thu hẹp thâm hụt ngân sách, song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cần cải thiện nguồn thu, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (hiện 40%) vào nguồn thu không bền vững dầu mỏ thuế nhập Ngồi tăng thuế thu nhập cá nhân thuế bất động sản để thu hẹp thâm hụt ngân sách Chính phủ nên tiếp tục tăng cường quản lý thu chi ngân sách sử dụng linh hoạt nguồn thu từ thuế, khai thác tốt nguồn thu, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu cơng cấu lại chi cho hợp lý, giảm khoản chi mang tính bao cấp, đẩy mạnh sang chế thị trường để giảm dần gánh nặng cho ngân sách Nhà nước IV.THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC “Cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) nội dung tài quốc gia điều kiện tiên để đảm bảo ổn định lành mạnh cho tài quốc gia” Cân đối ngân sách nhà nước - đảm bảo ổn định tài quốc gia Cân đối NSNN bảo đảm quy phạm mang tính nguyên tắc Tuy nhiên, việc thực Luật NSNN xuất số vướng mắc, tồn tại, vấn đề phạm vi cân đối cách tính bội chi NSNN cịn có số điểm chưa rõ ràng, chưa với Luật NSNN, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Số thu phí, lệ phí chưa quy định rõ ràng, khoản cân đối, khoản cân đối NSNN, khoản hạch toán NSNN Theo quy định Luật NSNN số thu phí, lệ phí chưa hạch toán đầy đủ vào cân đối NSNN cần sớm chấn chỉnh cho với Luật NSNN Các khoản vay vay, khoản viện trợ thức ODA, khoản vay trái phiếu phủ, cơng trái giáo dục chưa phản ánh vào cân đối NSNN khoản huy động vốn quyền địa phương chưa tổng hợp vào bội chi NSNN… Đây vấn đề Quốc hội Chính phủ quan tâm Ở Việt Nam cân đối ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc thận trọng Khi cân đối NSNN quán triệt nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên; bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển Nhưng qua kết kiểm toán cho thấy số khoản thu phí, lệ phí, học phí, viện phí…khơng tính tốn cân đối ngân sách nhà nước mà để lại đơn vị chi tiêu; toán thực ghi thu, ghi chi vào NSNN Kết kiểm toán cho thấy khoản phí, lệ phí số khơng nhỏ (ước tính hàng ngàn tỷ đồng) nguồn thu ngân sách nhà nước cần phải đưa vào cân đối, bố trí dự tốn hàng năm Cân đối ngân sách nhà nước năm gần đây: Cân đối ngân sách Nhà nước khống chế mức thấp Tỷ lệ bội chi Ngân sách Nhà nước thay đổi liên tục : năm 1996 3,0 Trong năm qua, nước ta kiểm soát mức bội chi ngân sách Nhà nước giới hạn cho phép không 5% GDP năm Giai đoạn từ 1997 đến 2000 thâm hụt % GDP, năm 1997 4,05% GDP, năm 1998 2,49% GDP, năm 1999 4,37% GDP , năm 2000 4,95% GDP Đến giai đoạn từ 2001 đến 2008, bội chi Ngân sách Nhà nước trì mức 5% GDP thực mức 4,9% GDP - 5% GDP ( bao gồm tiền trả nợ gốc khơng bao gồm khoản chi ngồi dự tốn ).Mặc dù thu hàng năm tăng tốc độ tăng thu lại thấp tốc độ tăng chi nên dẫn đến NSNN thâmhụt: Năm 2007 Tổng thu NSNN tăng 16,9% Tổng chi tăng 20% so với thực năm 2006 Cân đối ngân sách Đơn vị tỷ đồng ST Nội dung T A A I B Tổng thu NSNN Thu cân đối ngân sách Thu nội địa DT 2008 332,080 323,000 189,300 ƯTH 2008 408,080 399,000 205,000 DT 2009 404,000 389,900 233,000 Thu từ dầu thô Thu cân đối ngân sách 65,600 64,500 98,000 91,000 63,700 88,200 từ hoạt động XNK Thu viện trợ không 3,600 5,000 5,000 II B hoàn lại Thu chuyển nguồn Tổng chi cân đối 9,080 398,980 9,080 474,280 14,100 491,300 NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi tinh giảm biên chế 99,730 51,200 208,850 117,800 51,200 262,850 112,800 58,800 269,300 lao động dư Chi cải cách lương Hỗ trợ tài kinh doanh xăng dầu Chi bổ sung quỹ dự C D tiền 28,400 36,600 28,500 100 100 100 10,700 13,700 -87,300 -4,82% 87,300 trữ tài Dự phịng Chi chuyển nguồn Bội chi NSNN Tỉ lệ bội chi so với -66,900 -5,0% 14,100 -66,200 -4,95% GDP Nguồn bồi đắp bội 66,900 66,200 chi NSNN Vay nước 51,900 51,200 Vay nước 15,000 15,000 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=5991&ItemID=59186 71,300 16,000 Tình hình Bội chi ngân sách 2009 mức bội chi ngân sách dự tính 2010 Tình hình bội chi ngân sách nhà nước 2009