1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay liên hệ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

53 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Đặc Trưng Của Chủ Nghĩa Xã Hội Và Phương Hướng Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn PTS. Trần Mai Ước
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,88 MB

Cấu trúc

  • 1. Dân giàu, nước mạnh, dân chú, công bằng, văn mỉnh (3)
  • 2. Do nhõn dõn làm ChỦ................................-- ô - G- (<< 33.3 3... S0 mg n1, 5 3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và (0)
  • II. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỀN XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (23)
    • 1. Đây mạnh công nghiệp hóa, biện đại hoá đất nước gắn với phát triển (0)
    • 3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội29 4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã HỘIi................. TH HO TH TH HH HH TH TH TH HT 00000900 35 5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tẾ (31)
    • 6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thông nhất (44)
    • 7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do (46)
  • MhAn 8:1: 1828/1710). 107708 (0)

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế luôn gắn với bảo đảm công bằng, thực hiện tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa, phát triển con người, nhằm mụ

Dân giàu, nước mạnh, dân chú, công bằng, văn mỉnh

a Nội dung: Đây là đặc trưng pho quát, được đề cập đến đầu tiên, thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiễn bộ hơn hắn của chế độ xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trước đó Ví như, xã hội tư bản có đời sống vật chất và tiện nghĩ rất cao; dân có thể giàu, nước có thê mạnh, nhưng từ trong bản chất của chế độ xã hội tư bản, ở đó không thê có công bằng và dân chủ: nhà nước là nhà nước tư sản; giàu có là cho nhà

! Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia - Sy that, tr 112 - 114 tư bản; sự giàu mạnh có được bằng quan hệ bóc lột Trong xã hội như vậy, người dân không thê là chủ và làm chủ xã hội

Về mục tiêu “đân giàu”:

Sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trước hết chí có thể được thiết lập từ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo nên nguồn của cải vật chất dồi dào, thể hiện qua đời sống ngày càng giàu có của nhân dân Tuy nhiên, trước đôi mới, chúng ta không nói “đớn giàu” vì cho rằng, khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng thì không còn phân biệt giàu, nghèo; cho rằng, giàu là tư hữu, là tư bản; nói “đân giàu” không đúng với chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Công cuộc đổi mới được khởi xướng từ nhu cầu cấp thiết cải thiện đời sống người dân khỏi cảnh nghèo đói Mục tiêu ban đầu của đổi mới chính là "dân giàu" Ngày nay, Nhà nước khuyến khích làm giàu hợp pháp, song song với chính sách xóa đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu tại các vùng khó khăn nhằm nâng cao đời sống người dân.

Về mục tiêu “nước mạnh”:

Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phải chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của quốc gia, trước hết là trên lĩnh vực kinh tế Cùng với nền kinh tế, nội lực của một quốc gia mạnh còn thể hiện ở năng lực quốc phòng, đó là bảo đảm khả năng bảo vệ Tổ quốc với các nội dung bảo vệ vững chắc Tô quốc, nền độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nội lực của một đất nước còn được thể hiện qua khía cạnh văn hóa: Đảng xác định mục tiêu phải xây dựng văn hóa thành nền tảng tỉnh thần của xã hội, là sức mạnh, động lực tinh thần to lớn thúc đây phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tô quốc

Tập trung phát triển những khía cạnh vừa nêu, nội lực quốc gia ngày càng được củng có và vị thế quốc gia được nâng cao cả về “chỗ đứng” và “tiếng nói”, thế mới là nước mạnh Hiện nay, Đảng và Nhà nước tiếp tục đây mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời hỗ trợ các vùng còn nhiều khó khăn; hình thành hệ thống đô thị phân bồ hợp lý ở các vùng: phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn Mặt khác, tập trung xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại Không chỉ vậy, Đảng và Nhà nước tích cực nâng cao khả năng quốc phòng, phát triển lực lượng quân đội làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước, người dân; kết hợp giữa công nghệ cao với an ninh quốc phòng

Về mục tiêu dân chủ, công bằng, văn mình:

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quán lý trật tự xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, cũng tức nhà nước pháp quyền, pháp luật được xây dựng trên nền tang của dân, do dân va vi dan Theo Lé-nin, ban chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có 4 nội dung sau:

- - Bản chất về chính trị: Là sự lãnh đạo về mặt chính trị của giai cấp công nhân trong việc thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thê nhân dân trên mọi lĩnh vực, thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội

- _ Bản chất về kinh tế: Là việc thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và việc thực hiện chế độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao động Bản chất là được bộc lộ một cách đầy đủ và rõ ràng nhất là qua một quá trình ôn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sông của toàn xã hội

Bản chất về văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, coi trọng quyền làm chủ về văn hóa của nhân dân Nhân dân có quyền nâng cao trình độ văn hóa và phát triển theo định hướng cá nhân Dân chủ bản chất là thành tựu văn hóa, là quá trình sáng tạo và thể hiện khát vọng tự do sáng tạo và phát triển của con người.

- _ Bản chất về tư tưởng và xã hội: Là sự kết hợp hài hòa trong lợi ích giữa các cá nhân, tập thê với lợi ích của toàn xã hội Để thực hiện được theo nên dân chủ này, điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Dân giàu, nước mạnh mà thiếu công bằng sẽ gây ra bất công xã hội và bất bình xã hội Từ đó, xã hội sẽ rất dễ hỗn loạn, xung đột Tống Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng khang định chắc nịch rằng: “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiễn bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đăng xã hội” Mục tiêu “văn minh” ý muốn đề cập cần chú ý kết hợp hai yếu tố: văn hóa truyền thống và văn minh của xã hội hiện đại Thông qua đó, có thê hiểu bản chất của mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc tiên tiễn là: “Tiên tiến” tức là hòa nhịp với xã hội văn minh hiện đại, “đậm đà bản sắc dân tộc” tức là bảo tồn, phát huy được các giá trị văn hóa truyền thống aD

Hiện nay, pháp luật nước Việt Nam đang không ngừng được kiện toàn, bổ sung, đổi mới và hoàn thiện Chúng ta đã thực hiện công bằng xã hội trên nhiều mặt, tiêu biểu: Về kinh tế, thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phân kinh tế, xóa bỏ những thành kiến thiên lệch trong sự đánh giá và đối xử với người lao động thuộc các thành phân kinh tế khác nhau hay về xã hội, thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, “bảo đảm sự công bằng về quyên lợi và nghĩa vụ đôi với mọi công dân, chỗng đặc quyền đặc lợi b Thực tiễn:

Qua quá trình thực hiện những đường lối chiến lược cũng như sách lược đã đề ra, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng và sự nỗ lực của nhân dân đã đạt được những thành tựu nhất định trong thực hiện những mục tiêu vừa nÊU:

Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và tương đối ôn định, cơ cầu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống vật chất và tĩnh thần của nhân dân được cải thiện Tổng sản phẩm trong nước năm 2018 đạt xấp xỉ 240 tỷ USD; GDP bình quân đầu người đạt 2.587 USD, Việt Nam hiện trở thành nước có thu nhập trung bình Cơ cầu kinh tế chuyên dịch theo hướng tiến bộ, GDP của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đã chuyên dịch rõ rệt, lần lượt từ 40,5%, 23,8%, 35,7% năm 1991 đến 14,57%, 34,28%, 41,17% năm 2018 Qua hơn 30 năm đổi mới, vị thé kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên đáng kể Giải quyết hài hòa phát triển kinh tế với văn hóa ở nước ta thời gian qua đạt được kết quả quan trọng Chi s6 phat triển con người (HDI) của nước ta bao gồm: mức tăng GDP, tuổi thọ, xóa mù chữ và phố biến giáo dục tiểu học, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo có xu hướng liên tục tăng trong 27 năm từ 0.475 năm 1990 đến 0,694 năm 2017 Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng: giữ vững môi trường hoà bình để phát triển đất nước; vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam tiếp tục được nâng cao

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì còn tồn tại không ít hạn chế như:

- _ Phát triển kinh tế chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng:

PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỀN XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội29 4 Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã HỘIi TH HO TH TH HH HH TH TH TH HT 00000900 35 5 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tẾ

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra phương hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của văn hóa và đời sống con người Nghị quyết nêu rõ mục tiêu xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thấm nhuần lý tưởng và đạo đức cách mạng, có sức lan tỏa trong đời sống xã hội.

“(4) Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tô quốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hoá Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi

*® Đặng Quang Định (202L), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nên kinh tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, [https:/www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-de- ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi i i i i ] (truy cập ngày 11/5/2024) dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát trién đất nước phôn vinh, hạnh phúc: tài năng, trí tuệ, phâm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước

(5) Quan ly phát triển xã hội có hiệu quá, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, thực hiện tiền bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân.”°'!

Thứ nhất, về xây dựng nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc

Văn hóa là nền tảng tình thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội Mợi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lỗi sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội

Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ, cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiễn không chỉ về nội dung tư tưởng mà ca trong hình thức biêu hiện, trong các phương tiện chuyên tải nội dung

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, những tỉnh hoa, những phẩm chất đáng quý của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, được hình vun đắp xuyên suốt chiều đài lịch sử hàng nghìn của đất nước

Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cần thực hiện các hành động thiết thực, cụ thể:

1 Kế thừa và phát huy các giá trị tỉnh thần, đạo đức và thâm mỹ, các di sản văn hóa, nghệ thuật của dân tộc

2 Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tỉnh hoa của các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nên văn hóa Việt Nam; đầu tranh chồng

3! Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học : Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia - Sy that, tr 120 - 121 sự xâm nhập của các loại văn hóa độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, mát gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn

3 Củng cố, tăng cường mạng lưới văn hóa cơ sở Quản lý tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ Khai thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta; tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hóa Việt Nam

4 Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân ở mọi vùng đất nước Hướng dẫn nhân dân về nép sống văn hóa, văn minh; chống các hủ tục, mê tín di đoan

5 Phát triển đi đôi với quản lý tốt mạng lưới thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền thanh, truyền hình, điện ảnh và các hình thức nghệ thuật khác

Sớm hoạch định một chiến lược quốc gia về thông tin; coi trọng việc nâng cao chất lượng thông tin đại chúng, tính chân thật, tính chiến đấu và tính đa dạng của thông tin; coi trọng việc phát hiện và đề cao các nhân tô mới đồng thời với việc phát hiện và phê phán các hiện tượng tiêu cực Tăng cường công tác thông tin đối ngoại

6 Bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt động văn hóa, vun dap cac tai năng, đồng thời đề cao trách nhiệm của văn nghệ sĩ trước công chúng, dân tộc và thời đại

Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thông nhất

“ Vũ Văn Hién (2023), “Đóng góp to lớn của công tác đối ngoại,

[https:⁄/dangcongsan.org.vn/hoidonglyluan/1ists/xaydungdang/view_ detail.aspx?itemid= L93], (truy cập ngày 8/5/2024)

‘5 Bai Thanh Son (2021), ddd (2) Đối mới, xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam tất yếu phải gắn với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN, mở rộng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thường xuyên củng có, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây chính là một trong những lý do quan trọng đề Cương lĩnh bô sung, phát triển năm 2011 của Đảng xác định “Xây dựng nên dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất” là 01 trong 08 phương hướng cơ bán trong xây dựng CNXH ở Việt Nam

Vấn đề cốt lõi thê hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, theo Chủ tịch

Hồ Chí Minh trước hết phải quán triệt và thực hiện cho được quan điểm “Đán là gốc” Người dạy: “Nước lấy dân làm gốc; Gốc có vững cây mới bên; Xây lầu thắng lợi trên nên nhân dân” Theo Bác, “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân a?

Trong thê giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” Biết dựa vào dân, tin vào lực lượng và trí tuệ của nhân dân, chăm lo cho cuộc sống vat chat, tinh thần của nhân dân sẽ tạo nên sức mạnh đoàn kết và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân

Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, Đảng ta đã xác định chuyển “dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, động lực của công cuộc đổi mới” thành “dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, động lực của phát triển đất nước” Như vậy đầy đủ hơn, đúng đắn hơn, phù hợp thực tế hơn Coi dân chủ xã hội chủ nghĩa như một phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội Gắn xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa với thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất Đại đoàn kết toàn dân tộc được mở rong trên cơ sở “cộng đồng Việt Nam” rộng hơn trước kia trên cơ sở các “dân tộc trong nước” Lấy điểm tương đồng về mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đề xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc b Thực tiễn: Ở tỉnh Cà Mau, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI nêu rõ phương hướng xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc là: “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát huy dân chủ XHCN, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực, nguồn lực to lớn phục vụ sự phát triển và hội nhập Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; chú trọng vai trò, sự tham gia của nhân dân trong xây dựng, ban hành, tô chức thực hiện chủ trương, cơ chế, chính sách; thông tin, tuyên truyền tạo đồng thuận xã hội, khơi dậy khát vọng, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, sức sáng tạo, sự chung sức, đồng lòng của nhân dân hướng vào xây dựng quê hương ngày cảng giàu đẹp, văn minh’,

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là ban chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thê chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm

Mục đích của phương hướng:

1 Đại đoàn kết toàn dân tộc lẫy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của

Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phân, giai cấp, xây dựng tỉnh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai

2 Bảo đảm công bằng và bình đăng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hoà lợi ích ca nhân, lợi ích tập thê và lợi ích toàn xã hội; thực hiện dân chủ gắn liền với giữ gìn kỷ cương, chỗng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; không ngừng bồi dưỡng, nâng cao tỉnh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tỉnh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước; xem đó là những yếu tố quan trọng để củng cô và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ý nghĩa của phương hướng:

1 Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tổ có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2 Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do

Pham Thanh Tâm (2021), “Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025”, Đảng bộ tỉnh Cà Mau, truongchinhtri £0 e=ct.chitiet&urile i ttps: gi camau gov ? - u u nhchilibrary/truongchinhtrisite/trangchu/nghiencuukhoahoc/hoithaokhoahoc/phamthanhtamtettruongkhoa], (truy cập ngày 8/5/2024) ẹ pag

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nền tảng vững chắc cho hệ thống chính trị, đảm bảo thành công của quá trình đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tính chất pháp quyền xã hội chủ nghĩa được khẳng định lần đầu tiên trong Cương lĩnh xây dựng đất nước, nhấn mạnh sự ưu tiên hàng đầu cho việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trên mọi lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp và đội ngũ công chức.

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nước pháp là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ”; “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là chủ” Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước.

Tư tưởng về một nhà nước của dân, do dân, vì dân đã được thẻ chế hoá thành một mục tiêu hiến định ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên của chính thê dân chủ cộng hoà ở nước ta - Hiển pháp 1946: “Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” (Lời nói đầu - Hiến pháp 1946) Đặc điểm này của Nhà nước ta tiếp tục được khang dinh trong cac ban Hién phap 1959, 1980 va 1992

Tuy nhién van con ton tai những nhận thức và vấn đề chưa rõ, hoặc còn khác nhau:

Chúng ta mới chỉ thay tinh chất pháp quyền trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà chưa thấy được đây là phương thức thực hiện quyền lực của nhân dân hiệu quá nhất, cũng như phương thức thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa thực tế nhất trong điều kiện hiện nay

Mô hình, cơ chế vận hành cùng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước vẫn chưa định hình rõ ràng, đặc biệt là cơ chế kiểm soát này Cụ thể, cơ chế "phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp" trong thực hiện quyền lực nhà nước chưa thực sự minh bạch.

Nguyên nhân hạn chế: Đây là vấn đề mới và khó cho nên chúng ta chưa nghiên cứu về mặt lý luận một cách toàn diện, bài bản Đã vậy, chúng ta chưa tổng kết được thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề rút ra bài học cho việc kiểm soát quyền lực tốt hơn Chúng ta chưa quyết liệt trong việc loại bỏ những công chức biến chất, tha hóa ra khỏi bộ máy nhà nước Việc xây dựng bộ máy nhà nước tinh giản, hiệu lực, hiệu quả bàn, tổ chức triển khai nhiều nhiều nhưng kết quả rất hạn chế

Như vậy cần đưa ra phương hướng quan trọng này trong điều kiện hiện nay, được Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nêu rõ: “Xáy dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước Tăng cường công khai, mình bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyên lực gắn với siết chặt ky luật, kỳ cương trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục đây mạnh đấu tranh phòng, chống tham những, lãng phí, quan liễu, tội phạm và tệ nạn xã hội `

Những phương hướng cơ bản xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta là: Đầu tiên, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý nhà nước Phương hướng vừa cơ bản vừa cấp bách hàng đầu lúc này là giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của nhà nước ta, ngăn chặn và đây lùi tình trạng suy thoái đạo đức, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nước Chính quyên có trong sạch, được dân tin yêu, ủng hộ thì mới vững mạnh, có hiệu lực Chỉ có dựa vào sức mạnh của nhân dân mới xây dựng được chính quyền trong sạch, giữ vững kỷ cương, an ninh, quốc phòng, tạo động lực to lớn phát triển kinh tế - xã hội

Thit hai, ndng cao chat lượng hoạt động và kiện toàn tô chức quốc hội:

1 Nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động lập pháp:

2 Nâng cao năng lực quyết định các vấn dé trong đại của đất nước;

3 Nâng cao chất lượng giám sát;

4 Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy

Thư ba, tiếp tục cải chính nên hành chỉnh của nhà nước:

1 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ;

2 Dây mạnh phân cấp quản lý: Phân định trách nhiệm, thâm quyền giữa các cấp chính quyền theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thô, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; Đối mới công tác thanh tra, kiểm tra: Tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là công cụ quan trọng và hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, thiết lập ký cương xã hội Đối mới tô chức thanh tra phù hợp với chức năng quán lý nhà nước trong điều kiện mới; phát triển mạnh tô chức thanh tra việc thực hiện thể chế về từng lĩnh vực trong toàn xã hội như tài chính, lao động, giáo dục, vệ sinh - y tế, xây dựng, công cụ

Thứ tr, về Tư pháp, yêu cầu tiếp tục xây dựng nên tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tô chức, cá nhân

Thứ năm, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phâm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lượng của bộ máy nhà nước

Thứ sáu, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước nhằm giữ vững bản chất giai cấp công nhân của nhà nước, bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân, đưa công cuộc đổi mới đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, đám bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân là một cuộc đấu tranh lâu dải phức tạp, vừa phải chống tư tưởng bảo thủ, vừa phải chống tư tưởng cực đoan và phải đi từng bước vững chắc, giữ vững ôn định chính trị Cần kiên định các nguyên tắc cơ bản về xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đã đúc kết được, kiên quyết vạch trần và nghiêm khắc phê phán những luận điệu xuyên tạc của những phần tử thù địch

8 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh a Noi dung:

Chậm nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, vai trò của xây dựng Đảng về Dao đức; tô chức thực hiện trên thực tế công tác xây dựng Đảng về đạo đức chưa tối Chúng ta tô chức đấu chống tham nhũng, quan liêu, cửa quyền trong bộ máy Đảng, chính quyền trong nhiều nhiệm kỷ Đại hội nhưng hiệu quả không cao, chưa đáp ứng yêu cầu mong mỏi của nhân dân và yêu cầu của sự nghiệp đôi mới Và hiện nay, một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý nhận thức chưa đầy đủ tính chất, tầm quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đồn Đảng: chưa nêu cao tỉnh thần trách nhiệm, thiếu gương mẫu, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, sa vào chủ nghĩa cá nhân, nói chưa ổi đôi với làm, vĩ phạm kỷ luật Dang, vi phạm pháp luật Vấn đề kiểm soát quyền lực trong Đảng cũng chưa được nhận thức và giải quyết một cách quyết liệt Cơ chế ngăn ngừa sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự suy thoái, tự chuyên hóa” còn chung chung”

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w