Đề hiểu rd vé van dé này, em đã quyết định chọn đề tài: “Những đặc trưng cơ bản của Nhà nưuúc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh xấp dựng đất nưóc trong
Trang 1XÃ HỘI (BỎ SUNG, PHÁT TRIEN NAM 2011) LIEN HE THUC TIEN
Giang viên hướng dan :_ Bùi Thị Hồng Thúy
Sinh viên thực hiện : Dang Thi Hải Ly
Mã sinh viên : 23A4010850 Nhóm tín chỉ : PLTI0AI6 Mã đề : 18
Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2022
Trang 2
MỤC LỤC
M9000 ố 1 1 Tinh cap thiét ctha dé tai ccc ceccccccccesseesesecsessessessessessesessecsessiseesessessessesees 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên ctu ccc ccccccceeccesseetseetseesseetseenseens 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên CUU oc cccceccsessessessesecsessessesecsecsessessessesesees 2 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .- 5-2 222222212221 22x222x+zxcss 2 5 Ý nghĩa lý luận va thực tiễn của đề tài nghiên cứu -s- 555cc crxe 2 NỘI DUNG 2.2 22212121212121212121212111212121212121212121 21 ga 3 IL Phần I: Lý luận chung -s- 565cc 1E 2E121111E1121121111 11 11212111121 xe 3 1 Khái quát về Cương lĩnh xây dung dat nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bô sung, phát triển năm 20 Ï) 222222¿++2222211%1122222711211212171212221222Xe 3
2 Những đặc trưng cơ bản được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 2011) 4 3 Ý nghĩa của Cương lĩnh bồ sung, phát triển năm 201 L ¿-22222scce2 8 II Phần II: Liên hệ thực tiễn - 2-2121 E212112112111111111212 2 xe 8 1 Thực trạng quá trình xây dựng nhà nước Việt Nam trong thời kì quảđộ — lên Ji081/3)01981 0N PP ÔỎ 8 2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng về việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - 22222 5t121212111122117111111.2177111117121111 E6 10 3 Trách nhiệm của bản thân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - 2 522222 2222222212221 zxzzxzxe2 12
KẾT LUẬN - 5 s2 21121121 121111122111 1 111 111 1g yeg 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1111221211211 122 re 14
Trang 3MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài Mỗi thăng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với vai trò của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tô chức và lãnh đạo những cuộc kháng chiến đưa đến mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Trước các nhiệm vụ lịch sử, Đảng và Bác Hồ đã kịp thời xác định đúng dan, sáng tạo đường lối, chiến lược, sách lược đưa cách mạng đi tử thắng lợi này đến thắng lợi khác Từ khi có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã trải qua những chặng đường đấu tranh oanh liệt và thắng lợi vẻ vang, từng bước mang lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Mở đầu là thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tâm, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (2/9/1945) mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam - độc lập dân tộc gan liền với chủ nghĩa xã hội Vận mệnh của Đảng gắn liền với vận mệnh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc Mỗi liên hệ mật thiết giữa Đảng và quần chúng nhân dân là nguồn gốc sức mạnh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Trong những năm gần đây, Đảng ta cũng đã giành được những thành công nhất định trong công cuộc xây đựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nglữa của dân, do dân, vì dân Tất cả những thăng lợi đó đều không thê không nhắc đến những cương lĩnh đúng đắn được đưa ra với những đặc trưng, phương hướng, mục tiêu cụ thê mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra Đảng và Nhà nước đã không ngừng vận dụng và bồ sung, phát triển cương lĩnh dé đáp ứng được những nhu cầu của tình hình mới ngày càng phức tạp
Đề hiểu rd vé van dé này, em đã quyết định chọn đề tài: “Những đặc trưng cơ bản của Nhà nưuúc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh xấp dựng đất nưóc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bỗ sung, phát triển
Trang 4Để thực hiện được mục đích trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau: + Khái quát về Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 201L);
+ Phân tích những đặc trưng cơ bản được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 2011);
+ Thực trạng việc xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; + Đưa ra quan điểm và giải pháp tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Dưới góc độ lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, bài tiêu luận nghiên cứu về
những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh năm 201 I và thực trạng vẻ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài luận giới hạn phạm vi nghiên cứu đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội từ năm 191 1 đến nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của bai tiêu luận dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lénin, đồng thời sử dụng các phương pháp: logic, lịch sử - cụ thé, phân tích — tong hợp 5 Y nghia lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
5I Ýnghĩalýluận Bài tiểu luận giúp làm rõ những đặc trưng của Cương lĩnh năm 2011 Từ đó làm nền tảng giúp Dang ta tiếp tục phát triển nhận thức về việc định hướng kinh tế, văn hóa — xã hội theo con đường xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, bài luận cũng góp phần làm phong phú việc nghiên cứu về vấn đề “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.” 52 Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua bài tiêu luận sẽ giúp nâng cao hiểu biết, tạo niềm tin vững chắc từ nhân dân vào những đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đã đề ra
Trang 5NỘI DUNG
I Phần I: Lý luận chung
1 Khái quát về Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 2011)
Dưới ngọn cờ tư tưởng và sự lãnh đạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi mới thành lập đến nay luôn chú trọng xây dựng và lãnh đạo thực hiện các cương lĩnh chính trị phù hợp với điều kiện, yêu cầu của từng thời kỳ, giai đoạn cách mạng Trong hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành 5 bản cương lĩnh: Chính cương vắn tắt, sách lược văn tắt (tháng 2/1930); Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930); Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (thang 2/1951); Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (tháng 6/1991); Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 201L) Mỗi cương lĩnh của Đảng được ban hành, thực hiện trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và đều trở thành nền tảng tư tưởng, lý luận, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng, của cách mạng Việt Nam; trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối cho toàn Đảng, toản dân đấu tranh, lao động, sáng tạo, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành những thang loi vi dat
Trong đó, Cương lĩnh 2011 của Đảng được xây dựng trên cơ sở tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, trực tiếp là tông kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, 25 năm công cuộc đối mới, không chỉ tiếp tục khắng định con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội mà còn bô sung những nội dung mới, phù hợp với xu thế lớn của thời đại; đề ra mục tiêu, phương hướng và định hướng lớn phát triển đất nước
Dự thảo Cương lĩnh (bô sung, phát triển năm 201L) đã chỉ ra 8 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là một xa hoi: 1 Dan giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2 Do nhân dân làm chủ; 3 Có nền kinh tế phat triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; 4 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 5 Con người có cuộc sông âm no, tự do, hạnh phúc, có điêu kiện phát triên
Trang 6toàn điện; 6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đắng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; 7 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; 8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
2, Những đặc trưng cơ bản được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bỗ sung, phát triển năm 2011)
Việc xác định đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là quá trình tìm tòi và bố sung, phát triển qua các kỳ Đại hội Đảng và đến nay tương đối hoàn thiện, thê hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang hướng tới, góp phần củng có, tạo niềm tin dân tộc, khẳng định con đường xây dựng đất nước của Đảng là hoàn toàn đúng đắn Tuy nhiên, theo em, cần nhân mạnh, làm rõ những đặc trưng cơ bản sau:
2.1 Nhà nước ta là nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dâm
Hơn nửa thế kỷ nay, nhà nước Việt Nam đã ban hành năm bản Hiến pháp:
Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 (sửa đối, bô sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X), năm 2013 Cả năm bản Hiến pháp trên đều khẳng định quyền lực nhà
nước, mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đều hướng tới mục đích phục vụ nhân dân Tuy nhiên, van đề nhà nước của dân, do dân, vì dân, như đã nói từ trước đến nay vẫn còn nhiều điều đáng bàn Vì trong thực tế, có một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức nhà nước đã lượi dụng chức vụ quyền hạn của mình đề xâm phạm quyền công dân, tham ô Từ đó, nhân dân vẫn chưa được hưởng quyền lợi một cách trọn vẹn, vấn đề bình đẳng, công bằng xã hội còn bắt cập, gây bất bình trong dư luận
“Nhà nước của dân” là nhà nước mà ở trong đó dân là chủ; dân là người có địa vị cao nhất, có quyền quyết định những van dé quan trọng nhất của đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắn mạnh “ Nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân vì dân là chủ” ; “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là chủ”
Với Hồ Chí Minh nhân dân là chủ thê tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước “Nhà nước do dân” là nhà nước mà ở đó tầng lớp nhân dân là những người tô chức
Trang 7nên các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương Toàn bộ quyền lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, do nhân dân uỷ quyền cho bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng sự lợi ích của nhân dân Bộ máy nhà nước được thiết lập là bộ máy theo ý chí, nguyện vọng của nhân dân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử dân chủ “Nhà nước vì dân” là nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân Nhà nước biết chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, trước hết là thoả mãn các nhu cầu thiết yếu nhất: làm cho dân có ăn, có mặc; làm cho dân có chỗ ở; làm cho dân được học hảnh Nhà nước phải biết kết hợp giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích của Trung ương và lợi ích của địa phương, lợi ich của các ban, ngành, các chủ thê xã hội làm sao để bất kỳ ai cũng thấy được nhà nước là người đại diện cho lợi ích chân chính, hợp pháp của họ
Chính vì vậy, để đạt hiệu quả trong công tác xây dựng và phát triển đất nước Nhà nước phải thực sự liêm khiết, trong sạch, tránh quan liêu, tham nhũng 2.2 Tát cả quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nên tảng là liên mình giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo Trước hết ta cần phải khẳng định “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” đi liền với việc khăng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ” đã được nêu trên Khang dinh trén cho ta thay duoc tinh than đoàn kết của nhân dân ta trong việc thực hiện các đường lối, chính sách mà Đảng và Nhà nước đề ra
Liên minh giai cấp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công việc tạo ra nền tảng chính trị - xã hội cho sự lãnh đạo của Dang, vai tro quan ly cua nhà nước xã hội chủ nghĩa Lênin chủ trương và thực hiện củng cô khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân Đó cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga Lênin cho rằng,
nếu không thực hiện liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác thì giai cấp công nhân không thể giữ vững được chính quyền nhà nước Đối với bối cảnh thực tế ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là lực lượng cơ bản nhất, đông đảo nhất trong xã hội, yêu câu “tât cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nên tảng
Trang 8là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” vẫn
được xem là phù hợp và cần thiết Họ là lực lượng cơ bản, đại biểu cho phương thức sản xuất mới với mong muốn được sống trong một xã hội mới không còn áp bức, bóc lột và bất công Bên cạnh đó, họ có chung xuất phát từ mục tiêu, tính chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, Đảng đã chỉ rõ động lực phát triển đất nước chính là khối đại đoàn kết dân tộc trên nên tảng công- nông- tri thức 2.3 Quyến lực nhà mước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiếm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp
Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), với “Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, quan điểm về sự tồn tại của ba quyên và sự phân công, phối hợp giữa ba phạm vi quyền lực đó của nhà nước mới được chính thức khăng định trên cơ sở tiếp thu, kế thừa, phát triển, vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thê của Việt Nam các tri thức của nhân loại và trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước Đến Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khoá VII) (1995) quan niệm của Đảng về ba quyền đã được sự bố sung quan trọng: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyên, đó là lập pháp, hành pháp, tư pháp Quan điểm về sự thống nhất quyền lực nhà nước có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa ba quyền và quyên lực nhà nước là một quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo trong thiết kế mô hình tổ chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyên lập pháp là quyền đại điện cho nhân dân thê hiện ý chí chung của quốc gia, đại điện cho nhân dân, bảo đảm cho ý chí chung của nhân dân Đây sẽ được coi là người thay mặt nhân dân giám sát mọi hoạt động của tô quốc, nhất là hoạt động thực hiện quyền hành pháp để góp phần giúp cho các quyền mà nhân dân giao cho các cơ quan nhà nước không bị lạm quyên, lộng quyền hay tha hoá
Quyên hành pháp là quyền tổ chức thực hiện ý chí chung của quốc gia do Chính phủ đảm nhận, đề xuất, hoạch định, tổ chức soạn thảo chính sách quốc gia và sau khi chính sách quốc gia được thông qua thì đây là người tô chức thực hiện và quản lý nhà nước mà thực chất là tổ chức thực hiện pháp luật dé dam bao an ninh, an toản và phát triển xã hội
Trang 9Quyền tư pháp là quyền xét xử, được nhân dân giao cho toà án thực hiện Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là nguyên tắc xuyên suốt và cao nhất trong tô chức thực hiện quyền này Mọi cơ quan, tô chức và cá nhân có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ pháp quyền và công lý trong các phán quyết của toa án
Như vậy, xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân, cần hiểu đúng, nhất quán và đảm bảo tô chức thực hiện đúng tính thần của nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhắt, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” trong toàn đảng, toàn dân và cả hệ thông chính trị
2.4 Nhà nước ban hành pháp luật; tô chức, quản lÿ xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Đây là xu hướng tất yêu của xã hội nói chung và việc để cao pháp chế xã
hội chủ nghĩa nói riêng Pháp chế xã hội chủ nghĩa là chế độ đặc biệt của đời sống
chính trị xã hội, trong đó mọi cơ quan nhà nước, tô chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân viên nhà nước, nhân viên của các tô chức xã hội và mọi công dân đều phải
tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt đẻ, chính xác
Pháp luật xã hội chủ nghĩa của chúng ta là kết quả của sự thê chế hoá đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giáo dục khoa học, đối nội, đối ngoại Pháp luật thể hiện ý chí vả nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đây tiễn bộ xã hội Vì vậy, nói đến pháp luật trong nhà nước pháp quyền là nói đến tính pháp luật khách quan của các quy định pháp luật, chứ không phải chỉ nói đến nhu cầu đặt ra pháp luật, áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật một cách chung chung với mục đích tự thân của nó
Pháp luật của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và lợi ích của nhân dân Vì vậy, pháp luật phải trở thành phương thức quan trọng đối với tính chất và hoạt động của nhà nước và là thước do giá trị phô biến của xã hội ta: công bằng, dân chủ, bình đăng - những tổ chất cân thiệt cho sự phát triên tiên bộ và bên vững của nhà nước và xã hội ta
Trang 10Nhà nước pháp quyền đặt ra nhiệm vụ phải có một hệ thông pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp
luật và kỷ luật Pháp luật thê chế hoá các nhu cầu quản lý xã hội, là hình thức tồn
tại của các cơ cấu và tô chức xã hội và của các thiết chế nhà nước Vì vậy, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật là lỗi sống có trật tự và lành mạnh nhất của xã hội Tất cả các cơ quan nhà nước, tô chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật
3 Ý nghĩa của Cương lĩnh bố sung, phát triển năm 2011 Cương lĩnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; thể hiện nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội vả con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Cương lĩnh là cơ sở đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành động của toàn Đảng, toàn dân, là ngọn cờ chiến đấu vì thăng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, định hướng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
trong những thập kỷ tới Thực hiện thang loi Cuong lĩnh này, Việt Nam nhất định trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh phúc
Cương lĩnh (bố sung, phát triển năm 2011) đã có sự phát triển cả về mặt lý luận và thực tiễn Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa ngày cảng được hiện thực hóa Trước hết là việc thực hiện mục tiêu tong quát “dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, van minh” sau 10 nam, doi sống vật chất và đời sống tỉnh thần của nhân dân có bước tiễn rõ rệt Đặc biệt, quyền dân chủ được Hiến pháp khăng định và thực hiện tốt hơn
II Phần II: Liên hệ thực tiễn
1 Thực trạng quá trình xây dựng nhà nước Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Ld Những thành tựu đã đạt được Qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn điện hơn so với những năm trước đôi mới