ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngay từ khi ra đời (21930), Đảng ta đã xác định rõ ràng và dứt khoát con đường phát triển của cách mạng Việt Nam, là con đường xã hội chủ nghĩa. Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã có những chỉ dẫn có ý nghĩa rất quan trọng, từ việc đưa ra quan niệm, phương châm, phương pháp, đến việc chuẩn bị những điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội...Vận dụng sáng tạo những tư tưởng của Người, qua hơn 30 năm đổi mới, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sáng tỏ hơn. Hiện nay, công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế đang đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để hiện thực hóa con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, nâng cao năng lực dự báo, xử lý có hiệu quả những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, giải quyết tốt các mối quan hệ lớn phản ánh quy luật đổi mới và phát triển. “Đó là quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất; giữa nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Tiến tới Đại hội XIII của Đảng, tổng kết 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), nhiều vấn đề được tổng kết để nhận thức rõ hơn và giải quyết những yêu cầu bức thiết do thực tiễn đặt ra, nhất là vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất; vấn đề an sinh xã hội, phân hóa giàu nghèo; vấn đề xây dựng văn hóa, con người trong xã hội văn minh, tiến bộ; vấn đề chống suy thoái, tham nhũng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hùng cường, sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Khi kết thúc thời kỳ quá độ, xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp. Đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là mục tiêu, định hướng phát triển với tầm nhìn chiến lược kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng (2030) và 100 năm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2045).
Trang 1ĐỀ TÀI:
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ĐẶC
TRƯNG XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ngay từ khi ra đời (2-1930), Đảng ta đã xác định rõ ràng và dứt khoát con
đường phát triển của cách mạng Việt Nam, là con đường xã hội chủ nghĩa Lãnh
tụ Hồ Chí Minh đã có những chỉ dẫn có ý nghĩa rất quan trọng, từ việc đưa raquan niệm, phương châm, phương pháp, đến việc chuẩn bị những điều kiện đểtiến lên chủ nghĩa xã hội Vận dụng sáng tạo những tư tưởng của Người, quahơn 30 năm đổi mới, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sáng tỏ hơn.Hiện nay, công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế đang đòi hỏi Đảng ta phải tiếptục đổi mới mạnh mẽ tư duy, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để hiện thực hóa con đường xã hội chủ nghĩa
mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn
Công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tiếp tục đổimới mạnh mẽ tư duy, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, nâng cao năng lực dự báo, xử
lý có hiệu quả những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, giải quyết tốt các mốiquan hệ lớn phản ánh quy luật đổi mới và phát triển “Đó là quan hệ giữa đổimới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; giữa tuântheo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa pháttriển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất;giữa nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
Trang 2vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữaĐảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.
Tiến tới Đại hội XIII của Đảng, tổng kết 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiệnCương lĩnh 1991 và 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), nhiều vấn đềđược tổng kết để nhận thức rõ hơn và giải quyết những yêu cầu bức thiết dothực tiễn đặt ra, nhất là vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp vớitrình độ lực lượng sản xuất; vấn đề an sinh xã hội, phân hóa giàu nghèo; vấn đềxây dựng văn hóa, con người trong xã hội văn minh, tiến bộ; vấn đề chống suythoái, tham nhũng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Mục tiêu xây dựng mộtnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hùng cường, sớm trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại Khi kết thúc thời kỳ quá độ, xây dựng được về cơ bản nềntảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tưtưởng, văn hóa phù hợp Đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành một nướccông nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là mục tiêu, địnhhướng phát triển với tầm nhìn chiến lược kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng(2030) và 100 năm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2045)
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa
Phạm vi nghiên cứu: ở Việt Nam
PHẦN 2: NỘI DUNG
1 Xã hội xã hội chủ nghĩa là gì?
Theo Wikipedia: Chủ nghĩa xã hội (tiếng Đức: Sozialismus; tiếng Anh:Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ Không có định nghĩa rõ ràng vềchủ nghĩa xã hội mà nó bao gồm một loạt các khuynh hướng chính trị từ các
Trang 3phong trào đấu tranh chính trị và các đảng công nhân có tinh thần cách mạng,những người muốn lật đổ chủ nghĩa tư bản nhanh chóng và bằng bạo lực cho tớicác dòng cải cách chấp nhận Thể chế Đại nghị và dân chủ như chủ nghĩa xã hộidân chủ, thậm chí phát xít Đức cũng tự nhận mình là những người theo chủnghĩa xã hội Theo đó, có sự phân biệt giữa những khuynh hướng chủ nghĩacộng sản, dân chủ xã hội và vô chính phủ Những người theo chủ nghĩa xã hộithường nhấn mạnh giá trị cơ bản như bình đẳng, công bằng và đoàn kết và đềcao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội và lý thuyết phê phán
xã hội Họ theo đuổi mục tiêu tạo ra một trật tự xã hội hòa hợp và hướng đếncông bằng xã hội
Trong lịch sử, tại nhiều quốc gia đã và đang tồn tại những hệ thống chủ nghĩa
xã hội nhà nước thường được gọi là nhà nước cộng sản như Liên Xô, TrungQuốc, Việt Nam, Đông Đức và Cuba
Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, là giai đoạnđầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó là một xã hội tiến bộ,
ưu việt, là quá trình lịch sử tự nhiên phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử
xã hội loài người V.I.Lênin khi nêu ra những đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội đãkhông coi đó là mô hình bất biến
2 Đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa theo quan điểm củachủ nghĩa Mác Lê nin là:
2.1 Mục tiêu cao nhất của Chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người
khỏi mọi ách bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối
kháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nô dịch và ápbức dân tộc, thực hiện được sự công bằng, bình đẳng xã hội
Trang 4Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi mọiách áp bức về kinh tế và nô dịch về tinh thần, bảo đảm sự phát triển toàn diện cánhân, hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi ngườiphát huy tính tích cực của mình trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối khánggiai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nô dịch và áp bức dântộc, thực hiện được sự công bằng, bình đẳng xã hội.
Những đặc trưng trên phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội, nói lên tính ưuviệt của chủ nghĩa xã hội Và do đó, chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, lýtưởng, ước mơ của toàn thể nhân loại Những đặc trưng đó có mối quan hệ mậtthiết với nhau Do đó, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải quantâm đầy đủ tất cả các đặc trưng này
2.2 Cơ sở vật chất của Chủ nghĩa xã hội được tạo ra bởi một lực
lượng sản suất tiên tiến, hiện đại
Lênin khẳng định, cơ sở vật chất - kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội phải là
nền sản xuất công nghiệp hiện đại Chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện đạimới đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho
xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vật chất và văn hóa của nhân dân,không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân Nền công nghiệp hiện đại
đó được phát triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phát triển cao Ở những nướcthực hiện sự quá độ “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội”,trong đó có Việt Nam thì đương nhiên phải có quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa để từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa
xã hội “Chủ nghĩa cộng sản = chính quyền Xô viết + điện khí hóa” Lênin cònchỉ ra phải học Chủ nghĩa tư bản cả trên lĩnh vực văn hóa và quản lý, Người nói:Hãy dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt của nước ngoài: Chính quyền Xô viết+ trật tự ở đường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ chức các Tơ rớt ở Mỹ + ngànhgiáo dục quốc dân Mỹ
Trang 52.3 Chủ nghĩa tư bản là từng bước xoá bỏ chế độ tư hữu Tư bản chủ
nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Thủ tiêu chế độ tư hữu là cách nói vắn tắt nhất, tổng quát nhất về thựcchất của công cuộc cải tạo xã hội theo lập trường của giai cấp công nhân Tuynhiên, không phải xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung mà là xóa bỏ chế độ tư hữu
tư bản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sởhữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tậpthể Chế độ sở hữu này được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sảnxuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm chomọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích cănbản
Lênin cho rằng, Chủ nghĩa xã hội là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
“từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa
là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối theo lao độngcủa mỗi người” Trong khi thay thế chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và lưuthông bằng chế độ sở hữu xã hội, ông cho rằng cần phải lập ra một tổ chức hợp
lý các quá trình sản xuất xã hội để đảm bảo phúc lợi và sự phát triển toàn diệncủa các thành viên trong xã hội, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp
vô sản sẽ thủ tiêu tình trạng phân chia xã hội thành giai cấp và do đó sẽ giảiphóng toàn thể loài người bị áp bức, chấm dứt mọi hình thức bóc lột của bộphận xã hội này với bộ phận xã hội khác
Lênin cũng cho rằng, trong “giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa”,chưa thể thực hiện công bằng, bình đẳng, về mặt của cải thì vẫn còn chênh lệch,nhưng tình trạng người áp bức bóc lột người không còn nữa vì những tư liệu sảnxuất chủ yếu đã được sở hữu thuộc về xã hội Từ thực tế nước Nga, sau Cách
Trang 6mạng Tháng Mười, ông cho rằng, trong giai đoạn đầu của Chủ nghĩa xã hội thìtrong xã hội vẫn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần tương ứng với mỗi thànhphần kinh tế là một hình thức sở hữu riêng Do đó, tất yếu khách quan trongChủ nghĩa xã hội có sự tồn tại của các loại lợi ích khác nhau và do các thànhphần kinh tế quy định nên trong Chủ nghĩa xã hội còn tồn tại các giai cấp Lêninchủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhưng kinh tế tập thể (công hữu)vẫn giữ vai trò chủ đạo, chỉ huy và định hướng các thành phần kinh tế khác theoquỹ đạo xã hội chủ nghĩa.
Theo V.I.Lênin, từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, cần thiết phải khôi phục lại quan hệ hàng hóa -tiền tệ và sự phát triển của sản xuất hàng hóa Nhưng sự phát triển sản xuất vàtrao đổi hàng hóa tất yếu sẽ dẫn đến phân hóa giàu nghèo và làm phát sinh trởlại quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng không vì thế mà ngăn cấm, điềuquan trọng là phải tìm cách hướng các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ấy vậnđộng theo quỹ đạo chung của nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội TheoLênin, tốt nhất là hướng chúng vào con đường của chủ nghĩa tư bản nhà nước,
đó chính là sự “kết hợp, liên hợp, phối hợp giữa nhà nước Xô viết - nền chuyênchính vô sản với chủ nghĩa tư bản”
2.4 Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động
mới với năng suất cao
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân Chính bản chất và mục đích đó, cần phải tổ chức lao động
và kỷ luật lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động, đồng thời khắc phục những tàn dư của tình trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ
Trong những luận giải của mình về chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã nêu rõ
nguyên nhân vì sao chủ nghĩa xã hội đã tạo ra được một năng suất lao động cao
Trang 7hơn so với chủ nghĩa tư bản Ngoài cơ sở vật chất là nền đại công nghiệp hiệnđại, thì còn do những yếu tố vốn có của chủ nghĩa xã hội, những yếu tố nàykhông thể có được trong lòng chủ nghĩa tư bản Đó là cách tổ chức lao động và
kỷ luật lao động mới V.I.Lênin khẳng định kỷ luật của chế độ nô lệ và chế độphong kiến là kỷ luật roi vọt; kỷ luật của chủ nghĩa tư bản là kỷ luật đói; còn kỷluật của chủ nghĩa xã hội là kỷ luật tự giác và tự nguyện của chính ngay nhữngngười lao động
Để có được cách tổ chức lao động mới thì cần phải thực hiện chế độ kiểm kê,kiểm soát toàn dân Khi thực hiện Chính sách kinh tế mới, tư tưởng về sự kiểm
kê, kiểm soát toàn dân được đề cao, V.I.Lênin coi đó là để cứu nước Nga khỏitình trạng khủng hoảng kinh tế, nhưng vẫn đảm bảo cho nước Nga tiến lên chủnghĩa xã hội Ông coi việc kiểm kê, kiểm soát toàn dân đối với sản xuất và phânphối sản phẩm là một hình thức của sự quá độ, là cái giữ cho xã hội không đichệch khỏi con đường xã hội chủ nghĩa trong điều kiện thực hiện chủ nghĩa tưbản nhà nước Như vậy, chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một năng suất lao động caohơn chủ nghĩa tư bản nhờ việc đưa ra một hình thức tổ chức lao động và kỷ luậtlao động mới Hình thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động đó được thực hiệntrên cơ sở của sự kiểm kê, kiểm soát toàn dân đối với việc sản xuất và phân phốisản phẩm đảm bảo lợi ích của người lao động
2.5 Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Đó là việc phân phối tư liệu sinh hoạt cho mỗi người sản xuất TheoV.I.Lênin, phân phối theo lao động là cách thức phân phối trong giai đoạn thấpcủa xã hội cộng sản chủ nghĩa Cách thức phân phối theo lao động là thích hợpnhất với chủ nghĩa xã hội, bởi vì nó được dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất Phân phối theo lao động không có nghĩa là mỗi người làm được baonhiêu sản phẩm thì được hưởng hết bấy nhiêu Trái lại, tổng sản phẩm do laođộng xã hội tạo ra phải được đem phân phối cho cả tiêu dùng cá nhân, cho cảtích lũy tái sản xuất mở rộng và cho cả tiêu dùng công cộng của xã hội Phương
Trang 8thức phân phối sẽ thay đổi tùy theo bản thân loại cơ cấu sản xuất xã hội và tùytheo trình độ phát triển lịch sử tương ứng của những người sản xuất.
V.I.Lênin chỉ rõ, trong chủ nghĩa xã hội của cải làm ra chưa đạt đến mức dồidào, lao động còn là nghĩa vụ, là phương tiện để sinh sống chứ chưa trở thànhnhu cầu bậc nhất của đời sống ở giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản Do đó,cách phân phối sản phẩm theo lao động được dựa trên hai nguyên tắc: “ngườinào không làm thì không ăn”; “số lượng lao động ngang nhau thì hưởng số sảnphẩm ngang nhau” Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội ra đời và phát triển chưa phảidựa trên cơ sở của chính nó mà thoát thai từ xã hội cũ nên vẫn còn nhiều dấuvết, sức ỳ của xã hội cũ, nhiều người còn trốn tránh, lười biếng trong lao động
Vì vậy, cần thiết phải phân phối theo lao động và kiểm tra kiểm soát nghiêmmức độ lao động và tiêu dùng của mỗi người
2.6 Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước dân chủ kiểu mới,
thể hiện bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thông qua nhànước, Đảng lãnh đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiệnquyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt của xã hội Nhân dân lao động thamgia nhiều vào công việc nhà nước Đây là một “nhà nước nửa nhà nước”, vớitính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ
và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn
Tác phẩm Nhà nước và cách mạng nổi tiếng được Lênin viết tại Radơlip(Phần Lan) là toàn bộ lý luận về nhà nước, những quan điểm về một nhà nướckiểu mới - Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới của Lênin Trong tác phẩmnày, Lênin không những đã lĩnh hội được quan điểm của Mác và Ăngghen vềxây dựng một nhà nước cách mạng mà còn phát triển một bước học thuyết củachủ nghĩa Mác về nhà nước và chuyên chính vô sản ở nước Nga
Trang 9Theo Lênin, nhà nước được thành lập bởi thắng lợi của cách mạng vô sản phải
là một nhà nước trên cơ sở đập tan toàn bộ bộ máy nhà nước cũ Khi giai cấp vôsản giành được chính quyền thì sức mạnh của đảng được thực hiện thông quanhà nước, đảng sẽ lãnh đạo được toàn xã hội Để giúp giai cấp vô sản hiểu vềnhà nước, biết cách quản lý nhà nước của mình, Người chỉ ra các nguyên tắccho việc xây dựng một nhà nước sau thắng lợi của cách mạng vô sản Đó là,phải đảm bảo sự lãnh đạo của đảng cộng sản - đảng kiểu mới của giai cấp vôsản; đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân; đảm bảo tập trung dân chủ trong cơchế vận hành của nhà nước và đảm bảo dân chủ trong xã hội
Lênin nhấn mạnh, thông qua nhà nước, đảng lãnh đạo toàn xã hội về mọi mặt vànhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt của xãhội Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước Đây là một
“nhà nước nửa nhà nước”, với tính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thểhiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn
“Chính quyền Xô viết là một kiểu nhà nước mới, không có bộ máy quan liêu một kiểu nhà nước trong đó nền dân chủ tư sản được thay thế bằng nền dân chủmới - một nền dân chủ đang đưa đội tiên phong của quần chúng lên hàng đầu, làcho quần chúng trở thành những người lập pháp và hành pháp, thành những đội
vũ trang bảo vệ và thiết lập một bộ máy có khả năng cải tạo quần chúng” Đểxây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước cần hết sức quan tâm vấn đề đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ Muốn đổi mới bộ máy nhà nước thì “chúng ta phải cố hếtsức tự đặt cho mình nhiệm vụ sau đây: một là học tập, hai là học tập, ba là họctập mãi, và sau nữa, phải làm sao cho học thức ở nước ta không nằm trên giấyhoặc là một lời nói theo mốt nữa phải làm sao cho học thức thật sự ăn sâu vàotrí não, hoàn toàn thực tế trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc sống”.Trong đó, công tác tuyển chọn, bổ nhiệm và sử dụng cán bộ cần hết sức chú ýđến các tiêu chuẩn:
a) về mặt trung thực;
Trang 102.7 Trong chủ nghĩa xã hội, các quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế
được giải quyết phù hợp, kết hợp lợi ích giai cấp - dân tộc với chủ nghĩa quốc tế trong sáng
Đối với Lênin, tiếp cận và giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên
lập trường cách mạng của giai cấp công nhân Trong tác phẩm Quyền dân tộc tựquyếtviết năm 1914, Lênin đã nêu rõ nội dung cương lĩnh dân tộc của Đảng:
“Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệpgiai cấp công nhân tất cả các dân tộc lại; đó là cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩaMác, kinh nghiệm toàn thế giới và kinh nghiệm nước Nga dạy cho công nhân”
Khi chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế giới, cách mạng giải phóng dântộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản, Lênin cho rằng cuộc đấu tranhcủa giai cấp vô sản chính quốc sẽ không giành được thắng lợi, nếu nó khôngliên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức Từ đó, Người cùng vớiQuốc tế cộng sản bổ sung khẩu hiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sảnthành: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
“Chủ nghĩa xã hội có mục đích không những xóa bỏ tình trạng nhân loại bị chiathành những quốc gia nhỏ, xóa bỏ mọi trạng thái biệt lập giữa các dân tộc,không những làm cho các dân tộc gần gũi nhau, mà cũng còn nhằm thực hiệnviệc hợp nhất các dân tộc lại” Chính vì vậy, chủ nghĩa xã hội nhất thiết phải
Trang 11bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, về lịch sử
ra đời sớm hay muộn, trình độ phát triển cao hay thấp giữa các dân tộc Đối lậpvới các chế độ áp bức bóc lột người thường phân biệt, kỳ thị và chia rẽ các dântộc, chủ nghĩa xã hội gắn việc xây dựng tình đoàn kết các dân tộc, tôn trọng vàgiúp đỡ nhau cùng phát triển, từng bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch vềtrình độ phát triển giữa các dân tộc hiện nay Chủ nghĩa xã hội gắn liền với việcxây dựng tình đoàn kết các dân tộc, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển,từng bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dântộc hiện nay Đồng thời, phải đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩadân tộc cực đoan, phản động, cần phải phân biệt chủ nghĩa dân tộc của dân tộc
đi áp bức và chủ nghĩa dân tộc của một dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa dân tộccủa một dân tộc lớn với chủ nghĩa dân tộc nhỏ
Trên cơ sở nhận thức về thời đại, nhận thức về dân tộc và sức mạnh dân tộc, từthực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Đảng ta ngày càng rõ hơn Trong quá trìnhđổi mới nhận thức, Đảng ta đã nhận thấy việc xác định đúng mô hình chủ nghĩa
xã hội là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của công cuộc xâydựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Bởi đó là cơ sở, là định hướng để Đảng vàNhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm hiệnthực hóa mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(Bổsung, phát triển năm 2011) đã điều chỉnh, chuẩn hóa một số nội dung và côđọng hóa một số đặc trưng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng
là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhândân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
Trang 12dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệhữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”
3 Đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011) (gọi tắt là Cương lĩnh 2011), được Đại hội XIcủa Đảng thông qua đã làm rõ hơn các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mànhân dân ta xây dựng Đó là mục tiêu mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần
ra sức phấn đấu trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Về đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Cương lĩnh 2011 đã khẳngđịnh: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuấttiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người cócuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dântộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùngphát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tácvới các nước trên thế giới”
Như vậy, so với Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 bổ sung 2 đặc trưng mới
Căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước và những đặc trưng của chủnghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, trong “Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta đã xác địnhnhững đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà chúng ta sẽ xây dựng là: