1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 78,35 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói, nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay luôn là vấn đề quan tâm của toàn Đảng và toàn dân. Chúng ta đã không ngừng cố gắng nổ lực để xây dựng một nhà nước pháp quyền phát triển một cách toàn diện và không ngừng đổi mới. Nhà nước và Pháp luật là hai khái niệm xuất hiện và song song tồn tại. Pháp luật ra đời cùng với Nhà nước, là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Ngay từ khi ra đời, Pháp luật đã trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng trong việc quản lý nhà nước và xã hội. Nhưng pháp luật chỉ có thể phát huy được hiệu lực dựa trên cơ sở vững chắc của bộ máy quyền lực nhà nước.Vì vậy, quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, đồng thời coi trọng việc giáo dục nâng cao đạo đức là một yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Vì vậy, việc quan niệm đúng đắn, đầy đủ về bản chất nhà nước nói chung và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài: “ Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu và có những nhận thức về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 2. Những công trình nghiên cứu có liên quan Tác phẩm: “Nhà nước và cách mạng” của tác giả V.I Lenin. Tác phẩm này được Lenin viết vào tháng tám và tháng chính năm 1917 và được xuất bản thành sách năm 1918. Dù ra đời với thời gian rất lâu nhưng tác phẩm vẫn thể hiện sức mạnh của mình khi tiếp tục soi sáng cho thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Tháng 42011, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, xuất bản cuốn sách “Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cuốn sách bao gồm một số bài nói, bài viết, trả lời phỏng vấn báo chí,... được chọn lọc của đồng chí liên quan đến chủ đề này.Trong nội dung cuốn sách, đồng chí đã khẳng định: “Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Tài liệu về: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân” Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thể 2011 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển Tạp chí Tổ chức nhà nước của tác giả TS. Lưu Ngọc Tố Tâm Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 4

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 4

1 Khái niệm 4

2 Bản chất 4

3 Vai trò 5

CHƯƠNG II NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIÊN NAY .7 1 Nhà nước xã hội chỉ nghĩa- Môt yếu tố cấu thành hệ thống chính trị trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7

2 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 10

3 Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay 11

Chương III Ý NGHĨA CỦA XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MỖI CÔNG DÂN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19

1 Ý nghĩa của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 19

2 Vai trò của các cá nhân trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 20

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Có thể nói, nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay luôn là vấn đề quan tâm của toànĐảng và toàn dân Chúng ta đã không ngừng cố gắng nổ lực để xây dựng mộtnhà nước pháp quyền phát triển một cách toàn diện và không ngừng đổi mới.Nhà nước và Pháp luật là hai khái niệm xuất hiện và song song tồn tại Phápluật ra đời cùng với Nhà nước, là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhànước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Ngay từ khi ra đời,Pháp luật đã trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng trong việc quản lý nhànước và xã hội Nhưng pháp luật chỉ có thể phát huy được hiệu lực dựa trên

cơ sở vững chắc của bộ máy quyền lực nhà nước.Vì vậy, quản lý xã hội bằngpháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, đồng thời coi trọng việc giáo dụcnâng cao đạo đức là một yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng nhànước pháp quyền ở Việt Nam Vì vậy, việc quan niệm đúng đắn, đầy đủ vềbản chất nhà nước nói chung và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nóiriêng là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta trong bốicảnh hội nhập quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnước Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài: “ Nhànước xã hội chủ nghĩa và vấn đề Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam hiện nay” để làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu và có nhữngnhận thức về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2 Những công trình nghiên cứu có liên quan

- Tác phẩm: “Nhà nước và cách mạng” của tác giả V.I Lenin Tác phẩmnày được Lenin viết vào tháng tám và tháng chính năm 1917 và được xuấtbản thành sách năm 1918 Dù ra đời với thời gian rất lâu nhưng tác phẩm vẫnthể hiện sức mạnh của mình khi tiếp tục soi sáng cho thực tiễn xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Trang 3

- Tháng 4-2011, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, xuất bản cuốnsách “Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng

Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cuốn sách bao gồm một sốbài nói, bài viết, trả lời phỏng vấn báo chí, được chọn lọc của đồng chí liênquan đến chủ đề này.Trong nội dung cuốn sách, đồng chí đã khẳng định:

“Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân”

- Tài liệu về: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,

do dân và vì dân”- Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấpkhối Đảng, đoàn thể 2011

-Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong xu thếhội nhập và phát triển- Tạp chí Tổ chức nhà nước của tác giả TS Lưu Ngọc

Tố Tâm- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

3 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu

3.1 Mục đích của nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu: Là cơ sở lí luận và thực trạng của nhà nước XHCN

và vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, đề tài đề xuấtmột số ý kiến nhằm phát huy ý kiến cá nhân trong viêc phát huy ý kiến nhằmnâng cao, phát triển hệ thống Nhà nước pháp quyền của Việt Nam trong tìnhhình đất nước hiện nay

3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài

Để thực hiện được mục tiêu, đề tài giải quyết ba nhiệm vụ chính: Nhữngvấn đề chung về Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay;

Ý nghĩa của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và vai tròcủa mỗi công dân trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở Việt Nam hiện nay

Trang 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu vào nghiên cứuNhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề Nhà nướcXHCN và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu Nhà nước XHCN và vấn đề xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay từ 2017-2020

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lí luận của đề tài

Cơ sở lí luận nghiên cứu của đề tài dựa trên lý luận của chủ nghĩa MácLenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vấn đề Nhà nước XHCN và vấn đềNhà nước pháp quyền XHCN Ở Việt Nam Đề tài còn thực hiện dựa trên cơ

sở tham khảo, kế thừa các tri thức ở một số công trình nghiên cứu liên quantrong và ngoài nước về vấn đề nhà nước XHCN và vấn đề nhà nước phápquyền XHCH ở Việt Nam

5.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài sử dụng phương pháp logic, nghiên cứu tài liệu Ngoài ra đề tài sửdụng phương pháp nhân tích và tổng hợp, qui nạp, diễn dịch, thống kê… đểtriển khai nội dung đề tài

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3chương 13 Tiết

Trang 5

NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằngpháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

2 Bản chất

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Bản chất của bất kỳ nhà nướcnào trong xã hội có giai cấp đều mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội.Nên bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản)

do đó, trước hết mang bản chất giai cấp công nhân Nhưng giai cấp công nhânlại là giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu cho phương thức sảnxuất mới hiện đại, có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhândân lao động và dân tộc Do đó, nhà nước XHCN không chỉ mang bản chấtgiai cấp công nhân mà còn có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc

Bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Baogồm tính nhân dân và tính dân tộc

- Tính nhân dân

Trang 6

+ Nhà nước của dân, do dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí + Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.

+ Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủcủa mình

- Tính dân tộc

+ Kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc.+ Có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt của các dântộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam

+ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc

3 Vai trò

Vai trò của Nhà nước xã hội chủ nghĩa: Vai trò đối nội và vai trò đối ngoại

*Vai trò đối nội:

- Chức năng đối nội của nhà nước XHCN thể hiện ở việc tập trungquản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, chủ yếu bằng pháp luật,chính sách, pháp chế XHCN và hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến

cơ sở

- Nhà nước XHCN quán triệt và thể chế hóa quan điểm, đường lối cáchmạng, chủ trương lãnh đạo của Đảng CSVN thành Hiến pháp, pháp luật, phápchế, chính sách, kế hoạch, biện pháp của nhà nước để chỉ đạo thực hiện thông quaquá trình hoạt động của toàn Đảng, toàn dân và toàn quan trên mọi lĩnh vực

- Nhà nước XHCN thực hiện sự chuyên chính đối với mọi tội phạm vàmọi kẻ thù để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước, giữ vững ổn định+chính trị, trật tự an toàn xã hội Tạo điều kiện cơ bản để mở rộng dân chủtrong nhân dân

*Vai trò đối ngoại:

Trang 7

- Nhà nước XHCN thiết lập mối quan hệ và mở rộng quan hệ hợp tác,hữu nghị, bình đẳng, tin cậy lẫn nhau và cùng có lợi, vì sự phát triển và tiến

bộ xã hội… đối với nhân dân tất cả các nước trên thế giới

- Vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệthống chính trị

*Thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng cộngsản Việt Nam, thể chế hóa và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân

*Tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa

*Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò của mình trong xã hội

*Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 8

Để bao quát được tính phong phú trong cấu trúc của các nhân tó cấu thànhcủa đời sống chính trị xã hội chủ nghĩa, một phạm trù mới đã ra đời: Hệ thốngchính trị trong chủ nghĩa xã hội.

1.1 Hệ thống chính trị trong chủ nghĩa xã hội

Hệ thống chính trị trong chủ nghĩa xã hội là một chỉnh thể bao gồmnhiều tổ chức chính trị, trong đó có Nhà nước XHCN (Nhà nước chuyênchính vô sản), Đảng cộng sản (có thể có một số Đảng chính trị khác ủng hộ sựlãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản ) cùng các tổ chức chính trị -xã hội hợppháp và mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó nhằm đảm bảo quyền lực củanhân dân

1.2 Bản chất

Trang 9

Xét về bản chất, hệ thống chính trị trong CNXH và hệ thống chuyênchính vô sản là đồng nhất Nó là cơ chế bảo đảm quyền lực của nhân dân Nóvận hành theo nguyên tắc: Đảng lãnh đạo , Nhà nước quản lí, nhân dân làmchủ.

1.3 Vai trò của Đảng cộng sản vô cùng quan trọng để giữ gìn và pháttriển xã hội chủ nghĩa

1.3.1 Để giữ vững sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản trong hệthống chính trị xã hội chủ nghĩa là điều kiện tiên quyết để nhân dân thực hiệnquyền lực của mình

Điều đó xuất phát từ chỗ, sự xây dựng chủ nghĩa xã hội không thể làhoạt động tự phát, là là hành động cách mạng có ý thức, thấu hiểu về lý luận

và có tính tổ chức cao, kết hợp nhiệt tình cách mạng, lòng hăng say hi sinhvới niềm tin sắt đá vào tính tất thắng của lý tưởng cộng sản

1.3.2 Những điều kiện mà Đảng cần có để hoàn thành sứ mệnh là độitiên phong chính trị của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động trong cuộcđấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản

Những người Đảng viên của Đảng phải là bộ phận tích cực nhất; có ýthức giác ngộ nhất của giai cấp công nhân; có khả năng nhìn xa trong rộng:trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họluôn là lực lượng Đại biểu cho lợi ích của toàn phong trào, họ hiểu rõ nhữngđiều kiện , tiến trình và kết kết quả chung của phong trào vô sản

1.3.3 Sự cần thiết phải giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong thời kìchuyên chính vô sản

V.I Lenin cho rằng, không có một Đảng sắt thép được tôi luyện trongđấu tranh, không có một Đảng được sự tín nhiệm của tất cả các phần tử trung

Trang 10

thực trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động , không có một Đảng biếtnhận xét tâm trạng quần chúng và biết tác động vào tâm trạng đó thì khôngthể tiến hành thắng lợi của cuộc đấu tranh chống những thế lực và những tậptục của xã hội cũ Bởi vậy, theo ông, chiến thắng bọn đại tư bản tập trung cònnghìn lần dễ hơn là chiến thắng hàng triệu và hàng triệu tiểu chủ Trong điềukiện đó, “chỉ có chính đảng của giai cấp công nhân, tức là đảng cộng sản, mới

có thể tập hợp, giáo dục, tổ chức đội tiên phong của giai cấp vô sản và của tất

cả quần chúng lao động mới có thế chống lại nổi những sự dao động tiểu tưsản chống lại những truyền thống và những sự tái phạm không thể tránhkhỏi của bệnh hẹp hòi phường hội hoặc của những thiên kiến phường hộitrong giai cấp vô sản”

1.4 Vai trò của nhà nước đối với hệ thống chính trị xã hội

Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế cóchức năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện nhữngyêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân Nó cũng là công cụ sắc bén nhấttrong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại lợi ích của nhân dân; làthiết chế tổ chức có hiệu quả việc xây dựng xã hội mới; là công cụ hữu hiệu

để vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đượcthực hiện Chính vì vậy, trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Đảng taxem Nhà nước là “trụ cột”, là “một công cụ chủ yếu, vững mạnh của nhândân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị-xã hộicủa nhân dân do nhân dân lập ra để qui tụ mọi thành viên vào việc thực hiện

có hiệu quả những quyền lực hợp pháp của mình, huy động mọi thành viêntham gia một cách tích cực vào công cuộc của nhà nước, góp phần quan trọngxây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, thỏa mãn những nhu cầu chínhđáng, hợp pháp của nhân dân

Trang 11

1.5 Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa được tổ chức và vận hành theonguyên tắc tập trung dân chủ

Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nằm trongmối quan hệ qua lại, có tác động tương hỗ Trong hệ thống đó, Đảng cộng sảnvừa là một bộ phận cấu thành, vừa có tổ chức, có vai trò lãnh đạo hệ thốngchính trị và toàn xã hội nói chung; Nhà nước và hệ thống chính trị và toàn xãhội nói chung; Nhà nước và các tổ chức chính trị-xã hội được đặt dưới sự lãnhđạo của Đảng, mặt khác, có vai trò quan trọng trong việc góp phần xây dựngĐảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức

Ở nước ta hiện nay, xét về cơ cấu tổ chức, hệ thống chính trị baogồm Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa ViệtNam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị -xã hội cáchmạng của nhân dân; xét về chức năng, nó là cơ chế bảo đảm quyền làmchủ của nhân dân

2 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Dựa trên tư tưởng của các nhà lý luận trên thế giới về nhà nước phápquyền nói chung; quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng về nhà nuớc phápquyền, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có 5 đặc trưng chủyếu sau:

- Thứ nhất: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước củadân, do dân, vì dân Tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân

- Thứ hai: Trong Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lựcnhà nuớc là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽgiữa các cơ quan nhà nuớc là trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành

Trang 12

- Thứ năm: Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo Chính quyền nhà nước chịu sự giám sát của nhân dân,

sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viênthuộc Mặt trận

3 Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay.

3.1 Những thành tựu và hạn chế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở Việt Nam hiện nay

Như chúng ta đã biết, trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã khẳng địnhnhất quán đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đó lànhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Tại Đại hội XII củaĐảng đã tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phải tạo sự chuyển biến tích cực, hiệuquả cao hơn trong thực hiện dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền trong tổchức và hoạt động của Nhà nước Tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp và tư pháp,gắn với đổi mới hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả,đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội; tiếp tục hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp

và pháp luật

Trang 13

3.1.1 Những thành tựu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong thời gian qua.

Chúng ta đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn trong hơn 30 nămđổi mới, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Chính những điều đó đã đánh dấu giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xâydựng nhà nước kiểu mới - Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhândân

3.1.1.1 vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Nói về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, chúng ta thấy được

đã có một bước điều chỉnh theo yêu cầu của quá trình chuyển từ cơ chế kếhoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máynhà nước từng bước được cơ cấu lại, tăng cường vai trò, trách nhiệm của cộngđồng; mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân dần chuyển từ tư duy lãnhđạo, quyền uy – phục tùng sang tư duy về nhà nước phục vụ; phân định rõnhiệm vụ quản lý, định hướng của Nhà nước với vai trò sản xuất, kinh doanhcủa các doanh nghiệp; chính sách đối ngoại là đối ngoại độc lập, tự chủ, đaphương hóa, đa dạng hóa quan hệ với các nước, mở rộng quan hệ hữu nghị vàhợp tác với các nước trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau pháttriển

3.1.1.2 Quan điểm và thể chế về Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa được bổ sung, hoàn thiện một bước quan trọng và cơ bản

Hiến pháp năm 2013 đã cho chúng ta thấy rõ những nguyên tắc tổ chứcquyền lực nhà nươớ được qui đinh đầy đủ hơn Quốc hội có nhiều đổi mới,nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động Hệ thống pháp luật tiếp tục đượchoàn thiện Chính phủ và các bộ tập trung hơn vào quản lý, điều hành vĩ mô

Ngày đăng: 11/10/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w