1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học, chính trị học nâng cao, quá trình du nhập và ảnh hưởng của tư tưởng chính trị nho gia trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

36 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 76,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TMỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là học thuyết triết học, chính trị, đạo đức Trung Quốc, ra đời ở thế kỷ VI trước Công nguyên trong điều kiện nhà Chu đang bị suy yếu về địa vị kinh tế và vai trò chính trị sau đó lần lượt được truyền sang các nước Á Đông khác, Nho gia đã có mặt ở Việt Nam hàng ngàn năm nay và trải qua nhiều biến đổi. Từ chỗ những ngày đầu còn xa lạ và bị phần lớn người Việt từ chối, sau thời Bắc thuộc, Nho gia đã dần được các triều đại Việt Nam tiếp nhận, sử dụng làm hệ tư tưởng và công cụ chính trị, đào tạo ra những con người phù hợp với mục đích cai trị của chế độ phong kiến nước nhà. Từ thời Lê, Nho gia trở thành hệ tư tưởng chính thống, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, tư tưởng ở Việt Nam. Lúc ấy, Nho gia đã trở thành công cụ phục vụ đắc lực để trị nước, tổ chức nhà nước và quản lý xã hội của các triều đại phong kiến Việt Nam. Nho gia bàn nhiều về vấn đề trị chinh trị xã hội. Tư tưởng chính trị được ghi lại rõ ràng, khá nhiều trong các kinh điển Nho gia. Các di sản tư tưởng ấy không những không xa lạ, mà còn gần gũi với văn hóa và con người Việt Nam trong lịch sử. Nó không chỉ ảnh hưởng đến xã hội và con người Việt Nam trong quá khứ mà cả trong giai đoạn hiện nay, dù Nho gia không còn giữ địa vị của hệ tư tưởng thống trị. Trong nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia, bên cạnh những giá trị và những yếu tố có tính hợp lý nhất định thì những hạn chế có tính lịch sử của nó là điều không tránh khỏi. Vì thế, ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội nói chung, đến quá trình xây dựng, hoàn thiện nhà nước hiện nay nói riêng là sự ảnh hưởng mang tính hai mặt mà Việt Nam phải tính đến. Ngày nay, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh”, đòi hỏi phải xem xét ảnh hưởng của những tư tưởng, lý thuyết chính trị xã hội trong lịch sử, bởi chúng có ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến quá trình ấy. Trong số đó, tư tưởng chính trị Nho gia có ảnh hưởng sâu đậm đến con người Việt Nam và đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Ảnh hưởng mang tính hai mặt của tư tưởng chính trị Nho gia đối với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là do nhiều nguyên nhân khác nhau, chừng nào những nguyên nhân ấy còn thì tư tưởng chính trị Nho gia sẽ còn ảnh hưởng ở những mức độ nhất định. Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho gia đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, từ đó tìm ra nguyên nhân, có phương hướng và giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó là vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, em chọn vấn đề “Quá trình du nhập và ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho gia trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thức học phần chính trị học nâng cao.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA 1.1 Quá trình hình thành phát triển Nho gia 1.2 Một số tư tưởng trị Nho gia tiêu biểu .5 Chương 2: QUÁ TRÌNH DU NHẬP NHO GIA VÀO VIỆT NAM 14 2.1 Những điều kiện cho du nhập Nho gia vào Việt Nam 14 2.2 Các giai đoạn trình Nho gia du nhập vào Việt Nam 16 2.3 Ý nghĩa lịch sử trình Nho gia du nhập vào Việt Nam 19 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Những ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 3.2 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .24 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là học thuyết triết học, trị, đạo đức Trung Quốc, đời kỷ VI trước Công nguyên điều kiện nhà Chu bị suy yếu địa vị kinh tế vai trò trị sau truyền sang nước Á Đơng khác, Nho gia có mặt Việt Nam hàng ngàn năm trải qua nhiều biến đổi Từ chỗ ngày đầu xa lạ bị phần lớn người Việt từ chối, sau thời Bắc thuộc, Nho gia dần triều đại Việt Nam tiếp nhận, sử dụng làm hệ tư tưởng cơng cụ trị, đào tạo người phù hợp với mục đích cai trị chế độ phong kiến nước nhà Từ thời Lê, Nho gia trở thành hệ tư tưởng thống, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, tư tưởng Việt Nam Lúc ấy, Nho gia trở thành công cụ phục vụ đắc lực để trị nước, tổ chức nhà nước quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam Nho gia bàn nhiều vấn đề trị chinh trị - xã hội Tư tưởng trị ghi lại rõ ràng, nhiều kinh điển Nho gia Các di sản tư tưởng khơng khơng xa lạ, mà cịn gần gũi với văn hóa người Việt Nam lịch sử Nó khơng ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam khứ mà giai đoạn nay, dù Nho gia khơng cịn giữ địa vị hệ tư tưởng thống trị Trong nội dung tư tưởng trị Nho gia, bên cạnh giá trị yếu tố có tính hợp lý định hạn chế có tính lịch sử điều khơng tránh khỏi Vì thế, ảnh hưởng đến đời sống xã hội nói chung, đến q trình xây dựng, hồn thiện nhà nước nói riêng ảnh hưởng mang tính hai mặt mà Việt Nam phải tính đến Ngày nay, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh”, đòi hỏi phải xem xét ảnh hưởng tư tưởng, lý thuyết trị xã hội lịch sử, chúng có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến q trình Trong số đó, tư tưởng trị Nho gia có ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt Nam đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ảnh hưởng mang tính hai mặt tư tưởng trị Nho gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, chừng ngun nhân cịn tư tưởng trị Nho gia ảnh hưởng mức độ định Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, từ tìm ngun nhân, có phương hướng giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, em chọn vấn đề “Quá trình du nhập ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thức học phần trị học nâng cao Tình hình nghiên cứu liên qua Quá trình du nhập ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiều tác giả đề cập nghiên cứu với góc độ khác nhau, cụ thể gồm: Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng "đạo trị nước" nhà nho Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (188) Trương Văn Huyền (2019), Giáo trình lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Quốc Hưng (2015), Vấn đề quản lý quốc gia quan niệm Khổng giáo, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 233 Bùi Quốc Hưng (2018), Tư tưởng đức trị Nho giáo, Tạp chí Khoa học kinh tế, số 184 Bùi Quốc Hưng, Phạm Mạnh Toàn (2018), Triết lý trị quốc Nho giáo với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí Tuyên truyền (1999), Giáo trình trị đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khoa Triết học - Học viện báo chí tuyên truyền (2009), Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: sở làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị Nho gia q trình du nhập vào Việt Nam để phân tích thực trạng ảnh hưởng nguyên nhân đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị nho gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, làm rõ sở hình thành, nội dung tư tưởng trị Nho gia Hai là, tìm hiểu điều kiện, trình du nhập ý nghĩa việc du nhập tư tưởng trị Nho gia vào Việt Nam Ba là, phân tích ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích tài liệu, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài Từ việc phân tích ảnh hưởng có tính hai mặt tư tưởng trị Nho gia trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam số phương diện nguyên nhân thực trạng đó, từ có đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: việc hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm nội dung cốt lõi tư tưởng trị Nho gia từ góp phần nhận diện rõ thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị Nho gia cần thiết phải phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: đề tài có ý nghĩa thiết thực giảng viên, sinh viên việc học tập, nghiên cứu tư tưởng trị nho gia Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề kết cấu thành chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA 1.1 Q trình hình thành phát triển Nho gia Nho gia học thuyết trị - đạo đức tiếng Trung Quốc thời cổ đại, Khổng Tử (551-479 trước cơng ngun) hệ thống hóa tư tưởng tri thức trước mà thành, sau Mạnh Tử (372-289 trước công nguyên) kế thừa phát triển theo chiều hướng tâm, gọi Nho nguyên thuỷ hay Nho Khổng - Mạnh Thời Hán, Đổng Trọng Thư (179 -104 trước công nguyên) phát triển Nho Khổng - Mạnh theo hướng tâm, thần bí tăng thêm tính đẳng cấp nhiệt ngã gọi Hán Nho Đến thời Tống, Nho gia pha trộn với nhiều phận tư tưởng Phật, Lão - Trang, Âm Dương thành hệ thống hoàn chỉnh, dựa vào Kinh Dịch làm xương sống triết học, với cặp phạm trù bản, thể luận, nhận thức luận luân lý - đạo đức, trị - xã hội, lý - khí, tâm - vật, số, tính, tình, mệnh, tam cương ngũ thường, tri hành, thiên lý nhân dục Vào thời Minh, Vương Thủ Nhân (1472 - 1527) phát triển thêm theo hướng tâm xây dựng nên học thuyết Tâm học Đến đời Thanh, Vương Phu Chi, Hồng Tơng Hi, Cố Viêm Võ… đề xướng trào lưu Thực học, cố gắng đổi Nho học theo hướng hiệu quả, thiết thực Cuộc cách mạng tư sản đầu kỷ XX làm sụp đổ triều đại phong kiến cuối Trung Quốc, đồng thời chấm dứt vị trí thống Nho gia đời sống xã hội 1.2 Một số tư tưởng trị Nho gia tiêu biểu Thứ nhất, người cầm quyền, tham gia phải thường xuyên thực việc tu thân để nêu gương cho dân chúng Với tư cách học thuyết trị - đạo đức, “tu thân” vấn đề Nho gia đặt lên hàng đầu Nho gia coi trọng việc giáo hoá, tu dưỡng người theo chuẩn mực đạo đức lý tưởng đạo Nho, khiến họ trở thành người có khả cứu đời giúp nước, cải tạo xã hội, giáo hoá nhân dân Để đạt mục đích ấy, người phải tự tu dưỡng, rèn luyện thân điều kiện bản, tiên thành công, việc thực lý tưởng “trị quốc, bình thiên hạ” Với Nho gia, tu thân, sửa trình tự trau dồi, tu dưỡng thân dựa khuôn khổ hệ thống khái niệm đạo đức, nhằm hoàn thiện người mặt đạo đức Nó đặt u cầu cao, địi hỏi vơ khắt khe nỗ lực phấn đấu người Quan niệm mang tính hai mặt: Mặt tích cực vạch nội dung cụ thể, nhận thấy tác dụng to lớn việc rèn giũa thân, nêu lên phương pháp yêu cầu nghiêm khắc việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thành viên, người “quân tử”, người cầm quyền xã hội Hơn nữa, bậc đại hiền Nho gia người đầu việc thực chuẩn mực Nó góp phần đào tạo, xây dựng nên mơ hình người đáp ứng địi hỏi xã hội phong kiến giai đoạn lịch sử định Hơn nữa, khẳng định tu thân nhiệm vụ tất người, từ thiên tử dân thường, song thực chất quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng người thuộc giai cấp thống trị, vạch tiêu chí phấn đấu cụ thể cho giai tầng - mà mục đích tối cao “bình thiên hạ” Chỉ có người có đủ điều kiện khả để làm “toả sáng đức sáng” thiên hạ Mặt khác, thực tế giai cấp phong kiến qua triều đại thường đề qui tắc, chuẩn mực khắt khe để gị ép thần dân vào khn khổ lễ giáo thân lại thường phớt lờ u cầu đạo đức đề ra, Hồ Chí Minh nhận xét xác đáng rằng: Ngày xưa, giai cấp phong kiến nêu cần kiệm liêm khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần kiệm liêm cho cán thực làm gương cho dân để lợi cho nước, cho dân Thứ hai, dùng đức để làm sự, thực vương đạo Theo Nho gia, đạo đức việc thực hành đạo đức đóng vai trị định việc xây dựng mẫu người lý tưởng góp phần tạo lập xã hội lý tưởng Là hệ thống quan điểm đa dạng, phong phú giới, xã hội người, song Nho gia chủ yếu nhấn mạnh đạo đức, tuyệt đối hố vai trị đạo đức bình ổn xã hội Với mong muốn trở với xã hội thời Tây Chu, khôi phục lại chế độ, lễ nhạc Chu Công nên Khổng Tử thể nuối tiếc tìm cách bảo vệ, trì chế độ đạo đức lực lượng kinh tế lực lượng quân hùng mạnh (bởi thực tế, lực cũ nhà Chu lúc khơng có điều kiện nữa) Đạo đức trở thành cơng cụ vũ khí nhằm thực mục tiêu Về cách thức trị nước yên dân, sau cân nhắc đạo đức hình pháp, Khổng Tử rút kết luận: “Dùng đức làm trị giống Bắc đẩu chỗ mà khác hướng nó” Nho gia yêu cầu người phải thực tiêu chuẩn đạo đức đề ra, khơng nghe, nhìn, nói, làm trái với qui phạm Đã làm người phải học, phải biết qui phạm đạo đức Nho gia, không trái lễ, vô đạo Nho gia coi trọng trật tự dưới, đẳng cấp tôn ti phục tùng trật tự tôn ti mà giai cấp thống trị đặt tinh thần đạo đức Nho gia Các nhà nho ghét kẻ làm người mà không thực qui định trách nhiệm bổn phận, vi phạm vào quy định cho địa vị người làm xáo trộn đẳng cấp, rối loạn tơn ti Do đó, Khổng Tử yêu cầu: “Nếu không cấp nào, địa vị khơng suy nghĩ, bàn luận công việc cấp ấy, địa vị ấy” Bản thân Khổng Tử người giữ gìn thực điều nghiêm cẩn ơng phê phán gay gắt kẻ tiếm lễ, việt vị, coi kẻ phá hoại trật tự xã hội, mầm rối loạn Mạnh Tử coi phẩm chất đạo đức đâu xa xôi mà đầu mối nằm tâm người: “Lòng trắc ẩn đầu mối đức nhân, lòng từ nhượng đầu mối đức lễ, lòng biết xấu hổ đầu mối đức nghĩa, lòng biết phân biệt phải trái đầu mối đức trí” Con người sinh tính vốn lành, mầm mống phẩm chất đạo đức tốt đẹp có sẵn tâm phải giữ gìn tính lành ấy, trì phẩm chất đạo đức mang tính tiên thiên thơng qua giáo dục, rèn luyện,

Ngày đăng: 05/04/2023, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w