1. Lý do chọn đề tài Văn minh Trung hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi văn minh của nhân loại. Bên cạnh nhiều phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết, tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến văn minh thế giới. Trong số các học thuyết, tư tưởng lớn đó phải kể đến tư tưởng Nho giáo. Nho giáo là tư tưởng quan trọng nhất của Trung Quốc trong hơn 2000 năm lịch sử và Người đặt cở sở đầu tiên cho tư tưởng này là khổng Tử.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
A PHẦN MỞ ĐẦU:………
………… 1
1 Lý do chọn đề tài……… ………
….1 2 Tình hình nghiên cứu:………
………… 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:………
………… 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:………
………… 2
5 Phương pháp nghiên cứu:………
…… 3
6 Kết cấu của đề tài 3
B NỘI DUNG:………
……… 4
Chương I: Vài nét về tư tưởng chính trị của Nho giáo……….
… … 4
1.1 Đường lối trị nước (Đức trị):………
…… 4
1.1.1.Nhân Trị:……… ………
… …5
1.1.2 Lễ Trị:………
….6
1.1.3 Chính Danh:………
… 7
Chương II: Ảnh hưởng của tư tưởng Chính trị Nho giáo đối với đời sống Xã hội Việt Nam:………
… … 8
Trang 22.1 Ảnh hưởng đối với Chính trị:……
……… ……8
2.2 Đối với Đạo đức:……… …
……9
2.3 Đối với Kinh tế: ……… 14
2.4 Đối với Gia đình:………
…….15
2.5 Đối với giáo dục:………
…….17
Chương III: HƯỚNG KHẮC PHỤC:………
… …20
3.1 Nắm vững Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh…………
…… 20
3.2 Hoàn thiện nhà nước pháp quyền, xây dựng XHCN………
……… 20
3.3 Thực hiện dân chủ hóa:……….……
…… 21
3.4 Phát triển kinh tế hành hóa nhiền thành phần……….…
………22
3.5 Đẩy mạnh Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc……….…
…….22
3.6 Chú trọng giáo dục đạo đức………
……23
3.7 Giáo dục pháp luật……….…
…….24
C KẾT LUẬN:………
….…25
Trang 3A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn minh Trung hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớmnhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục với nhiều phát minh vĩđại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói văn minh TrungHoa là một trong những cái nôi văn minh của nhân loại Bên cạnh nhiều phátminh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ranhiều học thuyết, tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến văn minh thế giới
Trong số các học thuyết, tư tưởng lớn đó phải kể đến tư tưởng Nho giáo.Nho giáo là tư tưởng quan trọng nhất của Trung Quốc trong hơn 2000 nămlịch sử và Người đặt cở sở đầu tiên cho tư tưởng này là khổng Tử
Nho giáo là một di sản văn hóa, với tư cách là học thuyết chính trị - Đạođức xuất hiện ở Trung Quốc và đã du nhập vào Việt Nam từ thời Tây Hán dongười phương Bắc truyền vào, tư tưởng này đã có mặt ở Viêt Nam hàngnghìn năm
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX Nho giáo đã ảnh hưởng sâu đậm trong xãhội Việt Nam góp phần tạo dựng diện mạo của dân tộc Việt Nam
Ngay từ đầu các triều đại phong kiến đã giành cho Nho giáo địa vị ngày mộtquan trọng trong hệ tư tưởng chính thống của quá trình hình thành và pháttriển của xã hội phong kiến Việt Nam.Các triều đại phong kiến Việt Nam đãtiếp nhận và chủ yếu sử dụng nho giáo làm hệ tư tưởng và công cụ trị nước,đào tạo những con người phù hợp với yêu cầu và mục đích của giai cấp phongkiến thống trị
Những năm gần đây, trước những biết động hệt sức phức tạp của đờisống xã hội, việc nhìn nhận đánh giá về sự thể hiện của Nho giáo ở Việt Namtrong lịch sử và hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đối với sựnghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần giải quyết đúng đắnmối quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện Đại, nhân tố thúc đẩy sự
Trang 4phát triển của xã hội Việt Nam ngày nay Nghiên cứu tư tưởng chính trị củaNho giáo đề nhận định, đánh giá rõ hơn những yếu tố không phù hợp, và kếthừa những tinh hoa của nó trong sự nghiệp đổi mới
Chính vì vậy mà Em xin chọn đề tài: “ Ảnh hưởng của tư tưởng
chính trị Nho giáo trong đới sống xã hội Việt Nam với việc hình thành tư tưởng XHCN và hướng khắc phục” làm đối tượng nghiên cứu của bài tiểu
Với hy vọng góp phần tiếng nói của mình làm sáng tỏ thêm những gì
mà các nhà khoa học đã nghiên cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục Đích
Để hiểu đầy đủ, toàn diện và hệ thống hơn về tư tưởng Nho Giáo trongđời sống xã hội Việt Nam hiện nay với việc hình thành tư tưởng xã hội chủnghĩa Tìm ra những mặt tích cực và tiêu cực nhằm khắc phục những tiêu cựcphát huy mặt tích cực, thúc đẩy sự phát triển của đất nước
3.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu, tiểu luận tập trung làm rõ những nội dung chủyếu sau:
- Trình bày ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam
- Những giải pháp khắc phục tư tưởng đó
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là nội dung cơ bản trong tư tưởng Nho giáo và
sự biểu hiện nó trong xã hội Việt Nam
Trang 5Phạm vi nghiên cứu: Quan niệm của nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam
về Nho giáo cũng như thái độ và sự tiếp nhận Nho giáo trong việc cai trị, xâydựng, phát triển đất nước và khai thác giá trị truyền thống Nho giáo phục vụ
sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa
5 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong tiểu luận này là phươngpháp luận chung của triết học Mác – Lênin về con đường và xã hội, hệ tưtưởng Trong đó kết hợp một số phương pháp như: Lịch sử và lô gích, phântích tổng hợp, so sánh, khái quán hóa, phương pháp đối chiếu, trừu tượng hóa
6 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nộidung của tiểu luận gồm có 3 chương
Chương I: Vài nét về tư tưởng chính trị của Nho giáo
Chương II: Ảnh hưởng tư tưởng chính trị của Nho giáo đến Việt NamChương III: Hướng khắc phục
Trang 6B NỘI DUNG
CHƯƠNG I
VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO
Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức xã hội do Khổng Tửsáng lập Khổng Tử sinh năm 551 trước công nguyên Tên thật là Khâu, tự gọi
là Trọng Ni, người ấp Tâu, nước Lỗ ( Nay là Khúc Phụ, Sơn Đông, TrungQuốc) Thủa nhỏ Ông mở trường dạy học, sau đó làm một chức quan nhỏ.Ông là nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà giáo dục nổi tiếng ở Trung Quốc Tưtưởng chính trị của ông trước hết là sự bình ổn xã hội – một xã hội “thái bìnhthịnh trị” Khổng Tử mất năm 479 trước công nguyên, thọ 72 tuổi Những lời
dạy của ông được chép lại thành sách Luận Ngữ
Trong lịch sử của chế độ phong kiến Việt Nam, đến thế Kỷ XI trở đi,nhằm xây dựng, củng cố chế độ phong kiến Trung ương, duy trì trật tự, kỷcương xã hội và thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn của công cuộc giữ nước
và phát triển đất nước và phát triển đất nước về mọi mặt, giai cấp phong kiếnViệt Nam đã tiếp thu, khai thác tư tưởng Đức trị và thực hiện tư tưởng đótrong việc cai trị, quản lý xã hội
Do hoàn cảnh lịch và điều kiện lịch sử cụ thể, do phải thực hiện nhữngnhiệm vụ thực tiễn và đáp ứng nhu cầu cai trị và quản lý xã hội giai đoạn pháttriển đất nước, của chế độ phong kiến mà mức độ, phạm vi, tính chất của tưtưởng Đức trị được giai cấp phong kiến vận dụng ít nhiều có khác nhau Hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc các triều đại nối tiếpnhau đều xem Nho giáo là cơ sở cho tư tưởng Đức trị Tư tưởng Đức trị lànhững quan niệm đường lối trị nước, quản lý xã hội dựa trên cơ sở nhữngchuẩn mực đạo đức Coi đạo đức là công cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữuhiệu nhất để đạt được những mục đích chính trị
Trang 71.1 ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC (Đức trị ).
Tư tưởng Đức trị là những quan niệm về đường lối trị nước, quản lý xãhội, dựa trên cơ sở những chuần mực đạo đức
Nho giáo đã vạch rõ con đường cai trị: Cai trị con người, xã hội khôngphải chủ yếu dựa vào vũ lực, thần quyền, của cải mà cai trị bằng giáo dục,giáo dưỡng bằng thu phục nhân tâm Theo Khổng Tử thì đạo đức là là biệnpháp hiệu quả nhất trong việc phục vụ nhân tâm, nhân lực, trong việc “bình
thiên hạ” Ông từng nói: “Làm chính trị bằng đức, thì tự mình sẽ giống như sao Bắc Đẩu, ở nguyên một chỗ, mà mọi vì sao khác chầu quanh mình”[2, tr.244] Hạt nhân, trung tâm của Nho giáo là Nhân - Lễ - Chínhdanh Trong đó Nhân và Lễ là hai phạm trù trung tâm và cơ bản nhất của Nhogiáo và là biện pháp thi hành đường lối đức trị
1.1.1 Nhân trị.
Nhân : là Người, là lòng người, là thương người Đạo nhân là cái mà trời phú cho con người, ở cái tâm của con người “ Nhân là mình muốn lập thân thì cũng mong muốn giúp người lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng muốn giúp người thành đạt” và “điều gì mình không muốn thì chớ đem đối xử với người” Nhân là đức tính hoàn thiện, là cái gốc đạo đức của
con người nên nhân chính là đạo làm người
Theo Khổng Tử, Người muốn đạt nhân phải là người có “trí”, “dũng”.
Trí không tự nhiên mà có, nó chỉ có được trong quá trình con người học tập
và tu dưỡng Mục đích của việc học không phải là để biết “đạo” mà để ra làmquan, tham gia chính trị, bảo vệ cho giai cấp thống trị
Và muốn đạt được “nhân” thì phải có “dũng” Dũng là người xả thân vì
nghĩa, khi thiếu thốn không nao núng không mất ý trí, khi đầy đủ sung túc thìkhông xa rời đạo lý
Khổng Tử quan niệm rằng: chỉ có người quân tử mới có “nhân” Trongkinh điểm nho giáo, những gì tốt đẹp, tiêu biểu của con người đều quy vàongười quân tử Còn đám đông tiểu nhân là những người không có trí tuệ,
Trang 8không có đạo đức, vất vả chân lấm tay bùn để phục vụ cho người quân tử thi
không có “nhân”
Cũng như Không Tử, Mạnh tử khi bản về tu đức cũng nhấn mạnh sự tudưỡng đạo đức bản thân Ông cho rằng con người sinh ra vốn có tính thiện
“nhân chi sơ tính bản thiện”, có lòng trắc ẩn, lòng hổ thẹn, lòng cung kính,
lòng phân biệt thị phi Bốn tính đó được gọi là bốn mối của nhân, lễ, nghĩa,trí, đòi hỏi con người phải nuôi dưỡng nó, làm cho nó phát triển lớn mạnh.Ông viết: “ lòng trắc ẩn thuộc về nhân, lòng hổ thẹn thuộc về nghĩa, lòngcung kính thuộc về Lễ, lòng phân biệt thị phi thuộc về trí Nhân lễ nghĩa tríchẳng phải người nào đem đến cho ta, mà là có sẵn ở nơi bản tính của mình
vậy Chẳng qua là ta không tưởng nghĩ đến nó mà thôi [1 tr.153].
Chính trị là sự tiếp tục của đạo đức, phải lấy đạo đức là gốc Tuy nhiênhạn chế ở đây là: Xây dựng Chính trị trên nền đạo đức một cách thái quá Nhogiáo đã duy trì xã hội phương đông trong trạng thái trì trệ, bảo thủ suốt mấyngàn năm lịch sử
1.1.2 Lễ Trị:
Lễ là một phần rất quan trọng trong toàn bộ Khổng học Riêng về lễ, có
cả một kinh gọi là Lễ kí trong suốt thời kì Tây chu, từ Chu Công Đán về sau,những quy định về lễ rất nhiều, rất tỉ mỉ và chặt chẽ Trước bối cảnh “lễ hưnhạc hỏng”, Khổng Tử muốn dùng lễ để khôi phục trật tự phép tắc đưa xã hộitrở về với đạo “ Lễ trị ” “ Không nhìn cái không hợp lễ, không nghe cái
không hợp lễ, không nói điều không hợp lễ, không làm điều không hợp lễ” [3, tr.53] Đến triều Nguyễn nhằm rằng buộc mọi người với khuôn mẫu của Nho
giáo, đặc biệt là đào tạo ra lớp người sống vì nhà vua, chết vì nhà vua TriềuNguyễn quy định: “ Người từ 8 tuổi trở lên thì vào các trường tiểu học rồi đếnhọc sách Hiếu Kinh, Trung Kinh; 12 tuổi trở lên, trước học Luận Ngữ, Mạnh
tử tới Trung Dung, Đại Học; 15 tuổi trở lên, trước học Thi thư sau học Dịch
lễ, Xuân Thu, học kèm Chư Tử và sử” [8 tr, 574 - 575].
Trang 9Có thể nói, lễ là cái lưới bủa ra rất rộng và xiết lại hết sức chặt chẽ Trảiqua hàng nghìn năm lịch sử, các xã hội theo nho giáo được ổn định trong giađình và ngoài trật tự xã hội.
Tuy nhiên Lễ trị của Nho giáo cũng đã kìm hãm cuộc sống của conngười một cách dai dẳng, đặc biệt là đối với phụ nữ và đông đảo nhân dân laođộng dưới thời phong kiến
1.1.3 Chính danh.
Sự phát triển của những mâu thuẫn giai cấp: giữa nông dân với lãnhchúa phong kiến; địa vị của bọn chúa phong kiến bị lung lay, quan hệ dốiloạn trước tình hình đó, các nhà nho chủ trương lấy thuyết “chính danh” làm
vũ khí để củng cố trật tự, ổn định xã hội, bảo vệ địa vị thống trị Khổng Tửcho rằng muốn cứu vãn được nguy cơ chính trị thời đó, trước hết phải khôiphục uy quyền của lãnh chúa tối cao, ngăn chặn những việc vượt quyền, mỗingười phải giữ danh phận của mình mới có thể gây lại nền chính trị, phải
“chính danh” để xác định lại danh phận, đẳng cấp… đó là vấn đề căn bảnchính trị thời bấy giờ
Ai ở vị trí nào thì làm tròn bổn phận ở vị trí ấy “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” (Vua phải giữ đúng đạo vua, Tôi phải giữ đúng đạo
tôi, Cha phải giữ đúng đạo Cha, Con phải giữ đúng đạo con)
Tóm Lại:
Nhân - lễ - chính danh không chỉ là đường lối trị nước của nho giáo.
Nhân là gốc lễ là ngọn, nhân để khôi phục lễ, để trở về với chính danh, xã hộitrở về đạo, trở về một xã hội phong kiến có kỷ cương, thái bình thịnh trị.Suốt hơn 2000 năm thống trị, tư tưởng nho giáo đã góp phần quan trọngxây dựng nên nhà nước Trung Quốc và các nước lân cận trong đó có ViệtNam Tuy nhiên trên thực tế tư tưởng này cũng có nhiều hạn chế được khắcphục, loại bỏ, kế thừa những tinh hoa mang tính tích cực
Trang 10CHƯƠNG II:
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO
ĐẾN VIỆT NAM.
Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế
kỷ XIX, suốt hai triều đại Lê - Nguyễn Nho giáo Việt Nam về cơ bản là sựtiếp thu Nho giáo Trung Quốc, nhưng không còn giữ nguyên trạng tháinguyên sơ của nó nữa mà có những biến đổi nhất định Quá trình du nhập vàtiến tới xác lập vị trí Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam cũng là quátrình tiếp biến hết sức sáng tạo của người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch
sử dựng nước và giữ nước Ảnh hưởng đó có phạm vi rộng khắp trên nhiềulĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
2.1 ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ.
2.1.1 Ảnh hưởng tích cực.
Nho giáo xây dựng nền chính trị vì dân: Có thể nói Đức trị là một họcthuyết chính trị - đạo đức đầu tiên đặt vấn đề con người, làm cơ sở cho tưtưởng chính trị Vận dụng xây dựng nền chính trị vì dân là tư tưởng nhấtquán, xuyên suốt qua trình lãnh đạo và cách mạng Việt Nam
Trong thời kỳ phong kiến: do đất nước phải chống lại giặc ngoại xâmhung bạo, nên Nguyễn Trại đã lấy phạm trù Nhân - Nghĩa làm nền tảng, cơ sở
để xây dựng nên những quan hệ đạo đức, nhằm ổn định trật tự xã hội
Nhân của Nguyễn Trãi là “ Khử bạo cho dân ”, ở ông Nhân không phải là
thứ đạo đức chung chung trừu tượng mà chính là yêu nước, nhân đạo Cứu nướctrước hết phải cứu dân, đó là tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi Ông nói: “
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” “Đại đức thính cho người ta sống, thần vũ
không hay giết người, đem quân nhân nghĩa đi đánh dẹp cốt để yên dân” “ Quâncủa vương giả chỉ có dẹp yên mà không đánh chém” [1 tr, 115] hay:
“…Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo…”
Trang 11Đến khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ chí Minh
đã căn dặn cán bộ: “Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân,bao nhiêu quyền hạn đều của dân, chính quyền từ Xã đến Trung ương đều dodân cử ra…, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” [6 tr.698]
Trong suốt 64 năm qua nhà nước ta cho thấy, nhà nước đã phát triển từhình thức thấp đến cao, từ nhà nước dân chủ tiến dần lên chủ nghĩa nhà nướckiểu mới XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì dân
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định: “ trong toàn bộ hoạtđộng của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc”, “ mọi chủtrương, chính sách của đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khảnăng của nhân dân lao động, phải khơi dậy được sự đồng tình hưởng ứng củaquần chúng” [7 tr.29]
Tuy nhiên bên cạch những thành tựu đã đạt được của Đảng và nhànước ta trong việc áp dụng tư tưởng Chính trị của Nho giáo về việc xây dựng
và bảo vệ đất nước xã hội chủ Nghĩa (XHCN) thì nó cũng có nhiều tiêu cực
và hạn chế
2.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực:
Trong quá trình xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam: Nhà Nước
pháp quyền là thành tựu chung của nhân loại, đó là phương tiện để giúp chocon người vươn tới nhứng giá trị mới cao hơn, tốt đẹp hơn Đối với nước ta,xây dựng nhà nước pháp quyền thực chất là hình thức hoàn thiện nhà nước.Quan điểm đổi mới của nhà nước khẳng định tại hội nghị đại biểu toàn quốckhóa VII (1994) và hội nghị thứ 8 khóa VII (1995)
Ở nước ta, cách mạng tháng tám đã xóa bỏ chính quyền phong kiếnđồng thời xóa bỏ những tàn dư của tư tưởng đức trị, thy vào đó là đạo đứccách mạng và pháp luật của chế độ dân chủ nhân dân Tuy nhiên tư tưởng đạođức mới không dễ đi vào mọi mặt của đời sống xã hội Tư tưởng đức trị đã ănsâu vào tiềm thức của nhân dân Việt Nam, là sự cản trở cho quá trình xâydựng và phát triển nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Trang 12Ảnh hưởng của tư tưởng đức trị của Nho giáo, ở nhiều nơi, nhân dânvẫn chỉ quen sống theo lối đạo đức riêng của Làng, dòng họ nó đã trở thànhtập quán mà không sống theo quy định của pháp luật
Vốn con người Việt Nam luôn coi trọng tình cảm (duy tình) hơn là pháp luật (duy lý) Cái tình lấn áp cái Lý làm cho các công việc khi thực hiện
không phát huy được hiệu quả, nó còn gây ảnh hưởng đến quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Làm cho trì trệ trong nhận thức, tình trạng lịnh bợm cấp trên, dùngnhững lời nói mật ngọt làm cho cấp trên không nhận ra được những khuyếtđiểm, sai lầm của mình
Tập quán “Phép vua thua lệ làng” là một tư tưởng ảnh hưởng tiêu cực
đến quá trình xây dượng và bảo vệ nhà nước XHCN hiện nay, chi phối suynghĩ và hành động của cán bộ, nhân dân các địa phương, cơ sở sẽ dẫn đến tìnhtrạng coi thường kỷ cương, phép nước Đây cũng là một trong những nguyênnhân dẫn đến việc hình thành các điểm nóng ở một số tỉnh, địa phương mà
tiêu biểu là: Hà Tây, Hải Dương, Thái Bình…trong những thời gian vừa
qua Làm cho trật tự, kỷ cương nền nếp bị rối loạn
Nước ta đã nhiều lần cải cách bộ máy nhà nước và đã có sự gọn nhẹhơn, hiệu quả hơn Tuy nhiên xét một cách tổng thể thì bộ máy nước ta vẫncòn cồng kềnh, vẫn còn tình trạng tham ô, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, xarời thực tế Để việc quản lý thông suốt, có hiệu quả đòi hỏi mỗi cán bộ, đảngviên của bộ máy quản lý phải có những quyền hạn nhất định Những quyềnhạn này không nằm ngoài mục đích ổn định và phát triển xã hội, vì lợi ích củanhân dân
Sau khi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành công (miền Bắc
từ 1954, từ 1975 trong cả nước), dưới sự lãnh đạo của đảng, nhân dân ta đãtừng bước tiền hành xây dựng một nền văn hóa dân chủ kiểu mới, nền dânchủ XHCN Tuy nhiên để xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước
ta còn là quá trình khó khăn, phức tạp và lâu dài Quá trình đó đòi hỏi phải
Trang 13tiếp tục khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo trong lối sống,cách nghĩ, tâm lý, thói quen của một bộ phận không nhỏ trong các cán bộ,đảng viên và người dân Những người cán bộ lãnh đạo, quản lý có tư tưởngđịa vị, là người thường tự cho mình đứng trên tập thể, đối lập với tập thể Vìvậy thay vì tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối cách mạng củađảng, họ lại sử dụng theo ý đồ của họ, để củng cố địa vị của họ Nhân dânkhông được thực hiện quyền bãi nhiệm của mình khi cán bộ nào đó mắckhuyết điểm Đây chính là tiền đề của nạn tham nhũng.
Như vậy:
Vấn đề về địa vị, đẳng cấp, tính gia trưởng chưa mất đi, trái lại nó cònphát triển một cách dai dẳng trong xã hội Việt Nam Đây là điều đáng lo ngạibởi nó không chỉ gây tác động xấu đến nhận thức và hành động của cán bộ vànhân dân mà còn cản trở quá trình thực hiện dân chủ hóa
2.2 ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC
2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực.
Trong thì kỳ mà đất nước ta đang đi sâu vào quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Chúng ta rất tự hào về những chuyển biến đáng kể trêntất cả các lĩnh vực
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hồ Chí Minh là người kế thừa vănhóa dân tộc, trong đó có tinh hoa của Nho giáo, đặc biệt là vấn đề Đạo đức
Tư tưởng đạo đức cách mạng của Người là: “Nhân Nghĩa Trí Dũng – Tín - Liêm” Đây là tư tưởng mang giá trị đạo đức cơ bản nhất của
-nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
Theo Hồ Chí Minh: trong cuốn đạo đức cách mạng, người viết:
Nhân: “Tức là cần có lòng bác ái, yêu thương nước, yêu đồng bào.Thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng bào và đồng chi Vì thế mà kiênquyết chống lại những việc có hại cho Đảng, đến nhân dân Vì thế mà sẵnlòng chịu khổ Vì thế mà không ham sang, không e ngại cực khổ, không sợ uyquyền”
Trang 14Nghĩa: Là thẳng thắn, không có tư tâm, không làm việc bậy,…LúcĐảng giao cho việc, thì bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cho cẩn thận…Không sợngười ta phê bình mình, mà phê bình người khác cũng luôn luôn đúng đắn.
Trí: “là sáng suốt Vì không có việc tư túi nó làm mù quáng, cho nên
đầu óc trong sạch, minh mẫn…Vì vậy, mà biết việc làm, tránh việc có hại choĐảng, biết vì Đảng cân nhắc người tốt, việc tốt, đề phòng người gian”
Dũng: “là dũng cảm, gan góc Gặp việc phải quả quyết, phải có ganlàm, nhưng không làm liều, thấy khuyết điểm phải sửa chữa Cực khổ, khókhăn có gan chịu”
Tín: “Nói cái gì phải nói cho tin Nói và làm phải nhất trí Làm thế nàocho dân tin, dân phục, dân yêu”
Liêm : “là không tham lam địa vị, không tham tiền, không tham người
ta tang bốc mình”
Với Người khái niệm “Trung”: là trung với nước, hiếu với dân, người
“đảng viên phải là công bộc của nhân dân” Đòi hỏi người cách mạng phải
“ Cần, kiệm, liêm, chính, chí, công, vô tư ” Muốn nhà nước không quan liêu,tham ô, lãng phí thì cần phải có 4 đức tính: “ Cân - Kiệm - Liêm - Chính” Đó
là những phẩm giá tốt đẹp nhất của người can bộ, đang viên, Người nói:
“ Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa không thành trời Thiếu một phương không thành đất Thiếu một đức không thành người".
Người đề cao vai trò của nhân dân: “ Nước lấy dân làm gốc… gốc có vững thì cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.
Như vậy Đạo đức ta tiếp thu Nho giáo tư tưởng “Tu Nhân” là để dạy bảo con người phải làm ăn lương thiện, để không biến thoái bởi sức mạnh của