MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 I VĂN HOÁ HOÀ BÌNH 4 1 Niên đại và Địa điểm phân bố 4 2 Phát hiện Văn hoá Hoà Bình 8 3 Đặc điểm công cụ 9 4 Đặc điểm cuộc sống xã hội 10 5 Đánh giá chung 11 II VĂN HOÁ BẮC[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I VĂN HỐ HỒ BÌNH .4 1.Niên đại Địa điểm phân bố: 2.Phát Văn hố Hồ Bình: 3.Đặc điểm công cụ: .9 4.Đặc điểm sống xã hội: 10 5.Đánh giá chung: 11 II VĂN HOÁ BẮC SƠN 11 1.Niên đại Địa điểm phân bố: 11 2.Đặc điểm công cụ: 12 3.Đặc điểm sống xã hội: 13 4.Đánh giá chung: 15 III VĂN HÓA ĐA BÚT .15 IV VĂN HÓA QUỲNH VĂN 20 V VĂN HÓA HẠ LONG 23 1, Văn Hóa Hạ Long: 23 2, Đặc trưng văn hóa: 24 3,Vịnh Hạ Long nôi cư trú người Việt Cổ, là: 25 4, Các giai đoạn Văn hóa Hạ Long: giai đoạn: sớm muộn 26 VI VĂN HÓA BÀU TRÓ 28 1, Văn hóa Bàu Trị .28 2, Đặc Trưng văn hóa 29 KẾT LUẬN 31 Tài liệu tham khảo: .34 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cho đến đầu kỉ XXI , đất Việt Nam phát nhiều di tích , nhóm di tích , văn hóa thuộc thời đại đá , với niên đại sớm, muộn khác Sự phân bố di tích thuộc thời đại đá Việt Nam khẳng định : Trong thời đại đá , người có mặt nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam , từ vùng núi cao Hà Giang , vùng đồng ven biển , hải đảo Quảng Ninh , vùng ven biển Bắc Trung Bộ cao nguyên Nam Trung Bộ Diện mạo văn hóa thuộc thời đại đá phản ánh tranh toàn cảnh thời đại đá cách mạng đá đất Việt Nam Sau giai đoạn Hồ Bình - Bắc Sơn , vùng đồng châu thổ hình thành , người từ vùng hang động , chân núi bắt đầu có hướng chuyển dần xuống vùng đồng cao , khai phá Đây thời kì hình thành , phát triển Văn hóa : Quỳnh Văn Đa Bút nhóm di tích Soi Phụ , Cái Bèo , Bàu Dũ Các văn hóa , nhóm di tích vùng đồng ven biển , hải đảo , có niên đại khoảng đầu thiên niên kỉ V đến thiên niên kỉ III trước Cơng ngun Văn hóa Quỳnh Văn Văn hóa Đa Bút tiêu biểu cho bước chuyển từ Sở kì thời đại đá đến Hậu kì thời đại đá Việt Nam Hậu kì thời đại đá Việt Nam phát nhiều nơi với nhiều nhóm di tích văn hóa khác Các di tích văn hóa thuộc thời đại đá Việt Nam phân bố từ miền núi phía Bắc vùng hải đảo cao nguyện Nam Trung Bộ Tiêu biểu Văn hóa Hạ Long , Văn hóa Bàu Tró , Văn hóa Biển Hồ Sự phân bố nội dung đa dạng văn hóa phản ánh diện mạo đa dạng Hậu kì thời đại đá Việt Nam Mỗi thời kỳ văn hoá đặc trưng để tìm hiểu rõ đặc trưng văn hố thời kỳ đồ đá Việt Nam, nhóm chúng em chọn đề tài “Đặc trưng văn hóa khảo cổ thời đại đồ đá Việt Nam” làm tiểu luận thi kết thúc học phần môn Khảo cổ học 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng văn hóa khảo cổ thời kì đá Việt Nam - tìm hiểu văn hóa thời tiền sử nước ta - Tìm hiểu thực trạng vấn đề bảo tồn di tích khảo cổ văn hóa tiền sử nước ta - Hiểu “cách mạng” với nhiều biến đổi sâu sắc kinh tế, văn hoá, xã hội như: kỹ thuật chế tác đá phát triển đến đỉnh cao, đặc biệt phát triển kỹ thuật mài công cụ; đồ gốm phong phú số lượng, kiểu dáng loại hình; nghề thủ cơng xuất hiện; giao lưu trao đổi mở rộng; nông nghiệp sơ khai kết hợp với săn bắt, đánh cá hái lượm; tập tục mai táng, tín ngưỡng phong phú đa dạng…đã phản ánh bước tiến lớn sống cư dân thời kỳ 2.2 Nghiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu công cụ lao động, di khảo cổ - Nghiên cứu kỹ thuật chế tác đồ gốm - Từ việc nghiên cứu loại hình kỹ thuật chế tác, đưa nhận xét vai trò đồ đá đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ - Chỉ thực trạng hạn chế công tác bảo tồn vật Đưa biện pháp góp phần bảo tồn di tích khảo cổ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận đặc trưng văn hóa khảo cổ thời kì đồ đá Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu di tích khảo cổ, vật thời kì đồ đá Việt Nam Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tài liệu - Các Bảo tàng Việt Nam có trưng bày vật văn hóa thời kì đá Việt Nam; - Các cơng trình nghiên cứu như: Sách, báo, tạp chí, mà xuất 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình làm tiểu luận, nhóm chúng em sử dụng phương pháp: - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập tài liệu, thống kê, miêu tả, chụp ảnh - Phương pháp liên ngành như: lịch sử, Bảo tàng học, nghệ thuật học,… Những đóng góp đề tài: - Tiểu luận cung cấp thông tin, tư liệu đầy đủ xác có hệ thống đặc trưng văn hóa khảo cổ thời kì đá Việt Nam - Tiểu luận làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến văn hố Hịa Bình, , Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Đa Bút, Hạ Long, Bàu Tró văn hóa dân tộc Tiểu luận nâng cao nhận thức kiến thức chuyên ngành thân di sản văn hoá dân tộc NỘI DUNG I VĂN HỐ HỒ BÌNH 1.Niên đại Địa điểm phân bố: Văn hố Hồ Bình thuộc thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá Trên vùng đất xen núi đá vơi, thuộc phía Tây châu thổ ba sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam với không gian rộng lớn, tiêu biểu cho phía xứ vùng Đơng Nam Á Nam Trung Quốc “Văn hóa Hịa Bình” có phạm vi phân bố rộng địa bàn tỉnh Hà Nội, Hịa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Thái Ngun, Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh; từ nam Trung Quốc đến đông Sumatra (Indonesia) hầu khắp nước Đông Nam Á lục địa Ở Việt Nam “Văn hóa Hịa Bình” tập trung đậm đặc tỉnh Hịa Bình tỉnh Thanh Hóa Niên đại “Văn hóa Hịa Bình” khoảng 18.000 năm kéo dài đến 7.500 năm cách ngày Các di phát khai quật tỉnh Hịa Bình có khung niên đại cách ngày từ 11.000 - 12.000 năm Dựa vào di tìm thấy niên đại chúng, nhà khảo cổ chia văn hố Hồ Bình thành thời kỳ nối tiếp nhau: + Thời kì 1: Hồ Bình sớm (tiền Hồ Bình) có niên đại tiêu biểu Di Thẩm Khương (32.100 ± 150 TCN), Mái Đá Điều, Mái Đá Ngầm (23.100 ± 300 TCN) Thẩm Khuyên hang huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Năm 1965 nơi tìm thấy người nằm lớp trầm tích màu đỏ, chứa xương cốt loại động vật thời Cánh Tân Những vừa có đặc điểm người vừa có đặc điểm vượn Những người- vượn gần với người- vượn Bắc Kinh Những chứng chắn tồn người- vượn Việt Nam, cách 300 000 năm Những kết luận nghiên cứu xác minh tồn người vượn Việt Nam trước Những động vật lẫn lộn với khai quật cho thấy rõ thú sống chung với người vượn giai đoạn Mái Đá Điều di khảo cổ học phát năm 1984 xã Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Di có diện tích 4m2 300 vật thời đại đá cũ Trong năm 1986- 1989, nhà khảo cổ thu hàng ngàn vật đá gồm cơng cụ kiểu văn hố Sơn Vi, bàn nghiền… nhiều mảnh tước, với bốn công cụ xương thú Đặc biệt tìm thấy 10 mộ cổ, có một song táng, có hai xương chớm hố thạch cịn tương đối nguyên vẹn mà chưa nơi Việt Nam phát di cốt nguyên vẹn văn hoá Sơn Vi Người vượn sinh sống mái đá Ðiều, cư dân nguyên thuỷ sống hang: Thung Khú, hang Ma Xá, mái đá nước hang Anh Rồ, tạo thành cụm di tích có niên đại từ hậu kì đá cũ đến văn hố Hồ Bình Năm 1989, hang Lang Chánh I, II, III, nhà khảo cổ học Việt Nam hợp tác với nhà khoa học Mỹ tiến hành khai quật nghiên cứu Hiện vật phát di chủ yếu công cụ đá gồm loại: mảnh tước tu chỉnh, rìu ngắn, cơng cụ 1/4 viên cuội, cơng cụ có rìa lưỡi ngang… xác định công cụ chủ nhân văn hoá Sơn Vi muộn, kéo dài đến văn hoá Hồ Bình + Thời kì 2: Hồ Bình (Hồ Bình thống) có niên đại tiêu biểu Di Xóm Trại (18.000 ± 150 TCN), Làng Vành (16.470 ± 80 TCN) Di tích xóm Trại nằm phía Đơng sườn núi khụ Trại thuộc xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình Hang xóm Trại nằm độ cao 15m so với mặt thung lũng, hang ăn sâu vào 13m, cửa hang cao 10m Cửa có hình vịng cung, hang sáng sủa, thống đãng, ánh sáng lọt vào tận đáy hang Di tích hang xóm Trại đồn Địa chất 203 phát vào năm 1980 Tháng năm 1980, đoàn cán Viện Khảo cổ học Việt Nam đoàn Địa chất 203 tiến hành điều tra xác minh địa điểm khảo cổ học hang Xóm Trại Tại Đoàn tiến hành đào hố thám sát 1m x 1m, thu 108 vật đá số xương động vật loại, kết điều tra cho thấy hang xóm Trại di tích văn hố Hồ Bình có tầng văn hố dầy, vật phong phú Trong di tích hang xóm Trại, ngồi vật đá, xương, sừng, gốm cịn thu nhiều tàn tích vỏ nhuyễn thể thực vật Đặc biệt tìm thấy mảnh vỏ trấu, hạt thóc số hạt gạo cháy dở nằm độ sâu từ – 80cm Bên cạnh đó, cịn phát lối cổ có niên đại hàng vạn năm cách ngày Việc phát lối cổ hang xóm Trại có niên đại hàng vạn năm cách ngày nay, chứng tỏ hang xóm Trại vừa nơi cư trú lâu dài, vừa công xưởng để chế tác cơng cụ cư dân Văn hố Hồ Bình, việc phát hạt gạo, vỏ trấu tầng văn hố hang xóm Trại minh chứng vật chất nông nghiệp trồng lúa nước sơ khai thời Văn hố Hồ Bình Hiện di tích hang xóm Trại tu bổ tôn tạo hạng mục, để phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu văn hố Hồ Bình Di tích Mái đá Làng Vành nằm phía Tây dãy núi Trắng thuộc xóm Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình Đây mái đá rộng thoáng mát, cửa rộng 30m, sâu 18m, vịm trần cao 10m, thấp dần phía Mặt mái đá cao mặt ruộng xung quanh khoảng 5m Tồn phần có vết tích tầng văn hoá chiếu sáng tự nhiên, cửa quay hướng Tây nam Mái đá làng Vành M Colani phát khai quật năm 1929 đợt điều tra khảo cổ học khu vực núi đá vơi phía nam tỉnh Hồ Bình Người dân địa phương gọi mái đá làng Vành hang ốc, làng hang đá có nhiều vỏ ốc Kết khai quật thống kê số vật loại thu gồm: 972 vật Các loại hình di vật đá thu di mái đá làng Vành, bên cạnh công cụ ghè đẽo rìu hình tam giác, rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu có vai mài lưỡi, rìu mài tồn thân, chày, bàn nghiền, kê đập, vòng đá, di vật xương, sừng, nhuyễn thể, di vật gốm Kết khai quật cho thấy tầng văn hóa giống hang núi đá, mái đá cấu tạo đất sét vôi với vỏ nhuyễn thể, vỏ trai ốc núi tạo thành Mỗi tầng văn hóa tàn tích sau bữa ăn người Hịa Bình cổ Đồng thời, loại hình di vật đá thu di phản ánh trình phát triển kỹ nghệ cuội Việt Nam Đồ đá chiếm số lượng lớn sưu tập mái đá làng Vành, tư liệu chủ yếu tìm hiểu đặc trưng văn hóa rìu hình tam giác, rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu có vai mài lưỡi, rìu mài tồn thân, chày, bàn nghiền, hịn kê đập, vòng đá… Bàn mài làm sa thạch mịn, hình dáng khơng ổn định có vết mài lõm cong hai mặt đơi rìa cạnh Điều đặc biệt tìm thấy di tích mái đá Làng Vành tiêu vịng đá làm từ đá xanh chu vị gần tròn kht lỗ hai mặt thơng Vịng đá di văn hóa Hịa Bình Các nhà khoa học khai quật nhiều di vật gốm Bên cạnh loại gốm thơng thường đáng ý tìm thấy mảnh đáy gốm Đây mảnh đáy trịn, có hình trứng, phần đáy dập hoa văn chằng chịt, đáy dày 10mm, mảnh gốm mang ký hiệu Bảo tàng Lịch sử LS 19438/529 Ngoài ra, di tích cịn tìm thấy mảnh hộp sọ, vết than tro, đá bị nung chứng tỏ bếp sinh hoạt gần có mộ táng Mộ táng di cốt người M Colani phát mái đá làng Vành 1929 có mảnh hộp sọ Hiện di tích mái đá Làng Vành cịn giữ ngun phần tầng văn hố gốc, vách mái đá lại nhiều lớp trầm tích kỷ đệ tứ Tồn dãy núi đá Trắng phần cực Tây nơi mái đá làng Vành cịn giữ ngun trạng Đây di tích tiêu biểu số di tích văn hố Hồ Bình phát nghiên cứu tỉnh Hồ Bình Với giá trị lịch sử khoa học quý, mái đá làng Vành cấp công nhận Di tích văn hóa quốc gia năm 2004 + Thời kì 3: Hồ Bình muộn, có niên đại tiêu biểu Di Thẩm Hoi (10.875 ± 175), Sũng Sàm (11.365 ± 80 BP, BLn - 1541/I) Di tích hang Sũng Sàm ằm vị trí toạ độ 20035’ Vĩ độ Bắc, 105045’ Kinh độ Đông, hang cao 85m so với bề mặt Thung Vương bên Cửa hang quay hướng tây nam Toàn hang phẳng, vòm cửa hang cao 16m, rộng gần 20m với ngách hang ăn sâu vào núi 30m Các nhà khảo cổ khai quật hố với tổng diện tích 100m2 Tầng văn hố khảo cổ hang Sũng Sàm dày từ 60- 150cm, tầng ốc núi Cyclophorus Tổng số vật thu 233 vật đồ đá, đồ xương đồ gốm, nhiều xương người Bộ sưu tập đá Sũng Sàm thể đặc trưng kỹ nghệ Hồ Bình điển hình Cơng cụ đá hầu hết chế tác từ đá cuội diabaz, quartzite, bazan số loại đá trầm tích khác Những loại cuội khơng sẵn có địa phương, mà người Sũng Sàm xưa phải lấy từ nơi khác Trong kỹ thuật chế tác đá, kỹ thuật ghè trực tiếp, ghè hạn chế rìa mép viên cuội, xuất kỹ thuật ghè xung quanh, hướng tâm cơng cụ (kỹ thuật Sumatralith) điển hình, nhằm tạo cơng cụ gần bầu dục, rìu ngắn Ngồi di vật đá, tìm thấy 117 mảnh gốm thô phần lớn bề mặt lớp ốc Cũng có số mảnh lọt sâu xuống hang nguyên thuỷ Hầu hết xương gốm thô, mầu xám đen, pha sạn sỏi cát, độ nung thấp Trong số 117 mảnh gốm có 81 mảnh trang trí văn thừng thô, 11 mảnh văn thừng mịn, 15 mảnh văn khắc vạch mảnh không hoa văn Theo nhận xét nhà khảo cổ Diệp Đình Hoa, người Sũng Sàm xưa lấy nguồn đất sét chỗ để chế tạo đồ gốm Đồ xương hiếm, có cơng cụ hình rìu mài, phần lưỡi gia cơng từ xương ống thú lớn Có khoảng 15kg xương răng, sừng động vật bị vỡ Cho đến nay, số xương sừng chưa giám định giống loài Đáng ý có 28 mảnh di cốt người, với 21 mảnh sọ người Tất chưa hoá thạch chưa giám định cổ nhân học Dựa vào chứng di tồn vật chất từ tầng văn hoá Sũng Sàm cho ta thấy săn bắn hái lượm hai ngành kinh tế chủ yếu đời sống cư dân nguyên thuỷ Hương Sơn- Sũng Sàm 2.Phát Văn hố Hồ Bình: Vào khoảng năm 20 - 30 kỷ XX, công khai thác thuộc địa tạo điều kiện cho nhà địa chất, khảo cổ Pháp phát hàng loạt di tích tiền sử Trong tiêu biểu Văn hóa Hịa Bình gắn với tên tuổi nữ Tiến sĩ Khảo cổ học người Pháp Madelain Colani (1866-1943) Từ năm 1927, bà Colani tiến hành điều tra thăm dò khảo cổ học vùng hang động đá vơi kéo dài từ Hịa Bình qua Thanh Hóa đến Quảng Bình Ngay từ đầu, phát tàn tích tiền sử dày đặc tỉnh Hịa Bình giúp bà Colani nhận tồn văn hóa săn bắt, hái lượm với tầng văn hóa ken dày vỏ ốc suối, ốc núi, xương động vật, tầng bếp cháy công cụ ghè đẽo từ cuội suối basalt phổ biến vùng Năm 1932, bà Colani công bố tồn văn hố tiền sử quan trọng lồi người có tính phổ cập vùng rộng lớn khắp vùng Bắc Đơng Dương ngoại vi – “Văn hố Hồ Bình” Đề xuất bà tồn thể Hội nghị nhà Tiền sử Viễn Đông họp Hà Nội thông qua từ ngày 30 tháng năm 1932 Từ đó, thuật ngữ “Hoabinhien” (Hoabinhian) xuất báo chí, cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, từ điển, … song hành với văn hoá tiền sử tiếng khác giới 3.Đặc điểm công cụ: Các di vật thời kỳ Văn hố Hồ Bình tỉnh Hồ Bình tỉnh từ Quảng Bình đến Thái Nguyên cụ đá cuội ghè đẽo tương đối thô sơ mặt phần lưỡi Cuội đá núi bị nước lũ đi, va chạm, chà xát lẫn lịng sơng làm vỡ nhỏ góc cạnh bị mài mịn Cuội thường hình trịn, dẹp hay bầu dục; bề mặt nhẵn tự nhiên cuội gọi vỏ cuội Người cổ Hịa Bình nhặt cuội lịng sơng hay bờ chọn số lượng vừa đủ hịn cuội có hình dạng cỡ lớn thích hợp với thứ dụng cụ theo ý muốn Họ đẽo đầu hay bên rìa cuội để có cạnh sắc tận dụng nguyên trạng phần vỏ cuội nhẵn mòn tự nhiên Các nhà khảo cổ thử nghiệm đẽo cuội hầu tìm hiểu kỹ thuật người xưa Kỹ thuật đẽo đá có chung nguyên tắc: người ta dùng đá thứ