1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học đặc trưng văn hóa chính trị pháp và một số bài học kinh nghiệm từ văn hóa chính trị pháp

34 86 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 232 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa được nảy sinh trong quá trình lao động sản xuất, được thực tiễn sàng lọc qua nhiều thế hệ để hình thành những giá trị bền vững. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, văn hóa đã đi sâu vào mọi hoạt động của đời sống chính trị và ngày càng được chú ý bởi vị trí và vai trò quan trọng của nó. Cũng như nhiều lĩnh vực khác, văn hóa chính trị là một bộ phận, một phương diện của văn hóa, nhưng là bộ phận quan trọng nhất, ra đời trong quá trình con người ứng xử với các thành tố của hệ thống chính trị, đặc biệt là nhà nước một hình thức tập trung ý chí của cộng đồng, có vai trò quyết định trong việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển xã hội. Văn hóa chính trị bắt đầu hình thành và phát triển khi xã hội loài người có sự phân hóa giai cấp và xuất hiện nhà nước. Vì vậy, xét đến cùng, văn hóa chính trị là văn hóa sử dụng quyền lực, là nghệ thuật cai trị, nghệ thuật lãnh đạo, là nhân tố quyết định đến sự phát triển, tiến bộ của xã hội, đến việc bảo đảm các quyền con người, quyền dân tộc. Văn hóa chính trị của tư tưởng cùng hành vi chính trị được cộng đồng thừa nhận, chia sẻ, vận dụng trong việc thiết lập và vận hành một thể chế chính trị nhất định, nó được biểu hiện thông qua hành vi chính trị của mỗi đảng phái chính trị, mỗi dân tộc, và luôn vận động, thay đổi. Văn hóa chính trị, dù ở phương đông hay phương tây, thăng trầm, thoái bộ hay tiến bộ, thì dòng chảy văn hóa chính trị vẫn luôn tồn tại, thậm chí trong nhiều thời kỳ còn đóng vai trò là “dòng chảy” chủ đạo, mang tính định hướng, dẫn dắt làm nền tảng cho chế độ chính trị, thẩm thấu, lan tỏa trong hoạt động chính trị, trong hệ thống chính trị, thể chế chính trị, bộ máy nhà nước. Từ việc nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của văn hóa chính trị trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam trước xu hướng hội nhập quốc tế nên em đã chọn vấn đề “Đặc trưng văn hóa chính trị Pháp và một số bài học kinh nghiệm từ văn hóa chính trị Pháp đối với văn hóa chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho môn: Văn hóa chính trị của mình.

TIỂU LUẬN MƠN : VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Đề tài : ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ PHÁP VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ PHÁP ĐỐI VỚI VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1 Văn hóa trị - Khái niệm, cấu trúc đặc điểm 1.2 Văn hóa trị Đảng Cộng sản Việt Nam 11 Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ CHÍNH TRỊ PHÁP VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 14 2.1 Khái quát chung nước Pháp 14 2.2 Đặc trưng văn hóa trị Pháp 16 2.3 Một số học kinh nghiệm từ văn hóa trị Pháp văn hóa trị Đảng Cộng sản Việt Nam 21 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCHC Cải cách hành CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTT Công nghệ thông tin GRDP Tổng sản phẩm địa bàn MTTQ Mặt trận tổ quốc TU Thành ủy TƯ Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa nảy sinh q trình lao động sản xuất, thực tiễn sàng lọc qua nhiều hệ để hình thành giá trị bền vững Ở Việt Nam năm gần đây, văn hóa sâu vào hoạt động đời sống trị ngày ý vị trí vai trị quan trọng Cũng nhiều lĩnh vực khác, văn hóa trị phận, phương diện văn hóa, phận quan trọng nhất, đời trình người ứng xử với thành tố hệ thống trị, đặc biệt nhà nước - hình thức tập trung ý chí cộng đồng, có vai trị định việc thúc đẩy hay kìm hãm phát triển xã hội Văn hóa trị bắt đầu hình thành phát triển xã hội lồi người có phân hóa giai cấp xuất nhà nước Vì vậy, xét đến cùng, văn hóa trị văn hóa sử dụng quyền lực, nghệ thuật cai trị, nghệ thuật lãnh đạo, nhân tố định đến phát triển, tiến xã hội, đến việc bảo đảm quyền người, quyền dân tộc Văn hóa trị tư tưởng hành vi trị cộng đồng thừa nhận, chia sẻ, vận dụng việc thiết lập vận hành thể chế trị định, biểu thơng qua hành vi trị đảng phái trị, dân tộc, ln vận động, thay đổi Văn hóa trị, dù phương đơng hay phương tây, thăng trầm, thối hay tiến bộ, dịng chảy văn hóa trị ln tồn tại, chí nhiều thời kỳ cịn đóng vai trị “dịng chảy” chủ đạo, mang tính định hướng, dẫn dắt làm tảng cho chế độ trị, thẩm thấu, lan tỏa hoạt động trị, hệ thống trị, thể chế trị, máy nhà nước Từ việc nhận thức vị trí, tầm quan trọng văn hóa trị đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam trước xu hướng hội nhập quốc tế nên em chọn vấn đề “Đặc trưng văn hóa trị Pháp số học kinh nghiệm từ văn hóa trị Pháp văn hóa trị Đảng Cộng sản Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho môn: Văn hóa trị Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa trị vấn đề lý luận nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình, viết nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa trị, văn hóa trị người cán nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ, phạm vi khác như” - Cuốn sách “Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay” GS.TS Phạm Ngọc Quang chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Trong cơng trình tác giả chủ yếu làm sáng tỏ nội dung phạm trù văn hóa trị vai trị hoạt động trị, q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc nâng cao lực lĩnh lãnh đạo đội ngũ cán Đồng thời khái quát thực trạng văn hóa trị Việt Nam tác động văn hóa trị vấn đề xây dựng đội ngũ cán Từ đề phương hướng chung để bồi dưỡng văn hóa trị cho cán lãnh đạo hệ thống trị nước ta Đây cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa, tài liệu tham khảo bổ ích, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập - Tập giảng Chính trị học, Viện Chính trị học (2007), PGS TS Nguyễn Văn Vĩnh chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội xác định trị học mơn khoa học nghiên cứu trị chỉnh thể nhằm nhận thức vận dụng quy luật tính quy luật chung vào hoạt động trị, có văn hóa trị Cuốn sách cung cấp kiến thức mức cần thiết văn hóa trị nói chung văn hóa trị Việt Nam nói riêng - “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” PGS, TS Phạm Hồng Tung (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong khoa học trị nay, văn hóa trị giữ vị trí quan trọng, vừa với tính cách đối tượng khoa học trị, vừa hướng tiếp cận liên ngành, có ý nghĩa phương pháp luận số ngành khoa học xã hội khác Cơng trình tập hợp có hệ thống 14 chuyên luận, đề cập tới vấn đề nghiên cứu văn hóa trị Trên sở cách tiếp cận văn hóa trị, tác giả làm rõ số khái niệm sử dụng phổ biến khoa học trị phương Tây, giới thiệu số lý thuyết khoa học, cách tiếp cận luận điểm giới học giả phương Tây văn hóa trị Á Đơng khía cạnh mới, nhận định vấn đề liên quan - “Văn hóa trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh KonTum - Thực trạng giải pháp” (2003), luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Đức Trên sở số vấn đề lý luận chung văn hóa trị, tác giả đánh giá thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh KonTum từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn hóa trị cán chủ chốt cấp huyện tỉnh KonTum - “Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý nước ta nay” TS Lâm Quốc Tuấn (2006), Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Nội dung sách cho rằng, đề cập đến văn hóa đề cập đến vấn đề người Trong văn hóa trị, chủ thể trị mà cán lãnh đạo lớp chủ thể quan trọng Cán xem nhân tố định thành công hay thất bại nghiệp cách mạng Cuốn sách nêu vấn đề nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý Việt Nam góp phần hệ thống hóa phân tích quan điểm, luận điểm văn hóa trị, tính tất yếu phải nâng cao văn hóa trị, phương hướng, nội dung giải pháp nhằm nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý Việt Nam Về cấu trúc văn hóa trị, theo tác giả xem xét hai góc độ tiếp cận bản: văn hóa trị gắn liền với chủ thể trị (văn hóa tổ chức, thiết chế văn hóa cá nhân) văn hóa trị với tư cách hệ giá trị, hệ thống phản ánh đầy đủ dấu hiệu chân, thiện, mỹ 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Trên sở làm rõ vấn đề lý luận văn hoá, mối liên hệ văn hóa văn hóa trị Pháp để tìm nét đặc trưng văn hóa trị Pháp - Rút học kinh nghiệm từ văn hóa trị Pháp văn hóa trị Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát số vấn đề lý luận văn hố, văn hóa trị nói chung - Phân tích thực trạng văn hố trị Pháp từ rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nâng cao văn hóa trị hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu văn hố trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hố trị Pháp hoạt động lãnh đạo học kinh nghiệm văn hóa trị Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam văn hố trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử -Các phương pháp cụ thể như: Lơgíc lịch sử; Phân tích tổng hợp; So sánh, thống kê, kết hợp với nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1 Văn hóa trị - Khái niệm, cấu trúc đặc điểm 1.1.1 Khái niệm văn hóa trị Văn hóa trị phận, phận quan trọng nhất, phương diện văn hóa, lơgic, bàn đến văn hóa trị khơng thể khơng xuất phát từ khái niệm văn hóa Văn hoá khái niệm đa diện, đa nghĩa biện giải văn hố có vơ vàn cách tiếp cận khác Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn Như vậy, dấu ấn văn hoá xuất mặt đời sống cộng đồng, có lối ứng xử với bên với bên ngồi Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc UNESCO đưa định nghĩa năm 1998: Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần xã hội Nó khơng túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật, mà bao gồm phương thức sống, quyền người, truyền thống tín ngưỡng Theo nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc: Văn hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mơ hình hóa theo mơ hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hóa hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người, khác với kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác Tác giả Song Thành cho rằng: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng tồn giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn phát triển trình lịch sử Trên ý nghĩa đó, văn hóa phản ánh mức độ phát triển toàn cộng đồng cá nhân trình độ sản xuất - kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nếp sống - đạo đức, phong tục - tập quán, v.v Trên sở quan niệm nêu trên, hiểu văn hóa tồn thành hoạt động sáng tạo người khứ tại, biểu thành hệ thống giá trị vật chất tinh thần xã hội Hệ thống giá trị có khả chi phối đời sống tâm lý hoạt động người sống cộng đồng xã hội Các lĩnh vực đặc thù đời sống hay hoạt động người thể khái niệm văn hóa khác nhau, chẳng hạn, văn hóa lao động, văn hóa giao tiếp, văn hóa pháp quyền, văn hóa dân chủ, v.v Văn hóa trị đề cập từ phương diện Văn hóa trị phận, phương diện văn hóa xã hội có giai cấp, điều khơng có nghĩa văn hóa trị phép cộng giản đơn văn hóa với trị, mà thẩm thấu, xâm nhập vào nhau, chuyển hóa lẫn văn hóa với trị, trị với văn hóa Vì vậy, văn hóa trị đối tượng nghiên cứu nhiều nhà tư tưởng lớn, thể tư tưởng trị nhiều tư tưởng gia lớn thời kỳ lịch sử Thuật ngữ văn hố trị sử dụng lần vào năm 1956 thừa nhận mặt khoa học sau hai nhà trị học người Mỹ G.Almond S.Verba xuất tác phẩm “Văn hoá cơng dân” nêu lên khái niệm văn hố trị Theo đó, “Văn hố trị nói loại thái độ hệ thống trị thái độ vai trị hệ thống trị đó” [9, tr.19] C.Mác- Ph.Ăngghen, V.I.Lênin chưa đưa khái niệm văn hố trị hệ thống học thuyết ông toát lên tư tưởng, quan điểm văn hố trị khía cạnh đời sống trị giai cấp vơ sản nhân dân lao động như: vấn đề đấu tranh giành quyền lực, vấn đề cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; vấn đề xây dựng người XHCN; vấn đề dân chủ XHCN Các nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam trình xây dựng quan điểm đầy đủ văn hố trị tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa trị thực có ý nghĩa xuất phát điểm cho trình tìm tịi, nghiên cứu vừa mẻ, vừa phức tạp Trên sở quan điểm mang tính định hướng Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam đưa nhiều cách diễn đạt khái niệm văn hố trị Trong giáo trình Chính trị học, chương trình cao cấp năm 2004, TS Nguyễn Văn Vĩnh chủ biên, khái niệm văn hố trị diễn đạt: “Văn hố trị chất lượng tổng hợp tri thức kinh nghiệm hoạt động trị, tình cảm niềm tin cá nhân tạo thành ý thức trị cơng dân thúc đẩy họ tới hành động trị tích cực phù hợp với lý tưởng trị xã hội Văn hố trị cịn nhu cầu thói quen tham gia cách tự giác, chủ động vào hoạt động trị - xã hội, trở thành giá trị xã hội cơng dân, góp phần hướng dẫn họ đấu tranh lợi ích chung xã hội, tiến phát triển” [10, tr.16] Theo GS,TS Phạm Ngọc Quang: “Văn hố trị phương diện văn hố xã hội có giai cấp nói lên tri thức lực sáng tạo hoạt động trị dựa nhận thức sâu sắc quan hệ trị thực thiết chế trị lập để thực lợi ích trị giai cấp hay nhân dân phù hợp với phát triển lịch sử Văn hố trị nói lên phẩm chất hình thức hoạt động trị người thiết chế trị mà họ lập để thực lợi ích giai cấp chủ thể tương ứng “ [8, tr.19] GS.TS Hồng Chí Bảo quan niệm: “Văn hố trị chất lượng tổng hồ tri thức, tình cảm niềm tin trị, tạo thành ý thức trị tưởng, văn hóa, trị nhiều thời đại Tượng nàng Marianne đặt trang trọng tịa thị chính, quan hành chính, trường học …, hình ảnh nàng Marianne xuất tài liệu, văn thức phủ Pháp, tem thư đồng tiền xu Nhưng Marianne ? Do đâu mà nàng Marianne trở thành biểu tượng hàng đầu nước Pháp ? Lần giở trang sử, nàng Marianne trở thành biểu tượng từ thời Cách Mạng Tư Sản Pháp 1789 Và vào thời đó, việc chọn phụ nữ làm biểu tượng có nguồn gốc từ thời La Mã cổ đại, với mũ frygien màu đỏ người nơ lệ sau người chủ giải phóng, tượng trưng cho tự Đó lần tên Marianne mang tính tượng trưng cho thay đổi chế độ Từ biểu tượng cho tự mà Cách Mạng Tư Sản Pháp 1789 đạt được, nàng Marianne trở thành biểu tượng cho Cộng Hòa Các nhà cách mạng lấy Marianne làm biểu tượng cho « mẹ Tổ quốc », hình ảnh người mẹ chở che, ni dưỡng người Cộng Hòa Pháp non trẻ Hình ảnh nàng Marianne ban đầu chọn dựa theo hình ảnh người thiếu nữ ngực trần, tay phất cờ ba màu xanh - trắng - đỏ, tay cầm binh khí, đầu đội mũ frygien, tranh tiếng « Tự dẫn đường cho nhân dân » danh họa Eugène Delacroix Hình ảnh người thiếu nữ tượng trưng cho vùng lên tranh đấu, dẫn dắt dân tộc hướng tới tự Từ năm 1848, thời Đệ Nhị Cộng Hòa, người ta cịn thấy xuất hình ảnh nàng Marianne khắc họa với cân tượng trưng cho bình đẳng, hai bàn tay đan vào ngụ ý nới tới tình đồn kết, lịng bác Và vậy, hình ảnh nàng Marianne bao hàm giá trị nước Pháp : tự do, bình đẳng, bác Theo dịng lịch sử, nàng Marianne mang dáng vẻ nghiêm trang, hiền dịu, đầu đội vòng nguyệt quế (theo ý nguyện người cộng hịa bảo thủ), nàng Marianne để ngực trần, đội mũ frygien đỏ, mang dáng vẻ thủ lĩnh tranh đấu (theo ý nguyện người cộng hòa chủ trương cách mạng) 17

Ngày đăng: 04/08/2023, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w