MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài. Theo dòng chảy của quỹ đạo thời gian, tư duy lại quá khứ về quá trình phát triển của một hình thái xã hội. Một hình thái có tính khoa học và tiên tiến của nhân loại, đó là hình thái xã hội chủ nghĩa. Ở đó, không áp bức bất công, không bóc lột giữa người với người, mọi người cùng phát triển, con người được giải phóng hoàn toàn. Quá trình ấy là một quá trình phát triển rích rắc; có lúc thăng, lúc trầm; có khi phát triển đạt đến đỉnh cao khoa học của nhân loại, nhưng cũng có khi suy thoái cục bộ một số mô hình. Tuy nhiên, dù sao chăng nữa có thể khẳng định rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng được con người, cũng như con người sống trong xã hội chủ nghĩa mới được giải phóng. Lịch sử nhân loại trải qua các hình thái xã hội, theo đó hình thành các kiểu ý thức xã hội tương ứng với từng hình thái xã hội ấy. Tất cả đã chứng minh được rằng một hình thái xã hội cũ mất đi, một hình thái xã hội mới xuất hiện bao giờ cũng có sự kế thừa từ những tinh hoa, những cái tiên tiến ban đầu. Cụ thể là, khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, thì trước đó đã xuất hiện trong lòng Nhà nước Phong Kiến những tư tưởng tư sản, hệ tư tưởng tư sản hình thành và phát triển cùng với hệ tư tưởng Phong Kiến trong cùng một xã hội và luôn diễn ra sự đấu tranh gây gắt của hai hệ tư tưởng giữa cái lạc hậu lỗi thời - cái tiến bộ, giữa hệ tư tưởng Phong Kiến và hệ tư tưởng Tư Sản. Cuối cùng thì lịch sử xã hội loại người chỉ chấp nhận những yếu tố nào tiến bộ, tiên tiến và đào thải, loại bỏ những gì chậm tiến bộ, kiềm hãm con người phát triển. Cứ thế, khi chủ nghĩa xã hội ra đời, trước những nhu cầu thiết thực của nhân loại, thì lịch sử lập lại một lần nữa sự lựa chọn, tiếp thu những cái ưu việt, những cái tiến bộ, những cái tinh hoa trên cơ sở nền tảng của cái củ. Đó là, chủ nghĩa xã hội, một xã hội mà ở đó con người được giải phóng, tự do thật sự, không áp bức bất công , không bóc lột, con người được phát triển toàn diện. Tuy nhiên, Sự phát triển của hệ tư tưởng vô sản cũng trải qua quá trình đấu tranh quyết liệt của hệ tư tưởng đối lập, đó là sự đấu tranh giữa hệ tư tưởng tư sản và hệ tư tưởng vô sản. Chúng phủ định, chống phá cái mới, cái tiến bộ nhằm giữ vị trí thống trị của mình. Đặc biệt là, sự không thừa nhận chủ nghĩa xã hội của các nước tư sản có tiềm năng kinh tế và sức mạnh quân sự hiện đại. Cho nên, chúng dùng mọi biện pháp, mọi thủ đoạn chống phá các nước xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực, trong và ngoài nước. Nhằm tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa vì họ cho rằng đây là những quái thai của xã hội hiện đại, đó là xã hội tư bản của giai cấp tư sản. Xuất phát từ những vấn đề có tính chất lịch sử. Do vậy, trong toàn bộ chiến lược toàn cầu phản cách mạng chống phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, các thế lực hiếu chiến và chống cộng luôn tập trung mũi nhọn tuyên truyền về sự phá sản của chủ nghĩa xã hội và sự vĩnh hằng của chủ nghĩa tư bản. Họ sử dụng đồng bộ và tổng hợp nhiều biện pháp, kể cả những biện pháp bạo lực phản cách mạng nhằm làm giảm bớt hoặc vô hiệu quá vai trò lãnh đạo của Đảng tiến tới tiêu diệt Đảng cộng sản, nhằm cố chứng minh cho cái gọi là chủ nghĩa xã hội sẽ bị phá sản hoàn toàn và chủ nghĩa tư bản sẽ tồn tại vĩnh hằng. Từ khi Đảng Cộng sản Liên Xô sụp đổ và một số Đảng cộng sản, công nhân ở Đông Âu tan rã, các thế lực chống cộng càng đẩy tới chiến dịch tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội, chống Đảng cộng sản và các nước xã hội chủ nghĩa còn lại một cách quyết liệt. Họ cho rằng, không còn thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội do Cách Mạng Tháng Mười mở đầu và điên cuồng chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa với mưu đồ kết liễu nó vào cuối thế kỷ XX. Khi ý đồ đó bị thất bại họ tiếp tục quyết định kéo dài việc thực hiện mục tiêu ấy đến những thập niên đầu thế kỷ XXI. Việt Nam được xác định là một trong những trọng điểm trong chiến dịch tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội của họ. Thời gian gần đây, các thế lực hiếu chiến và chống cộng ở phương Tây rộ lên các chiến dịch chống Việt Nam; ngang nhiên đả kích, trắng trợn vu cáo, xuyên tạc, bôi nhọ Đảng Cộng sản Việt Nam. Một số phần tử phản động người Việt sống lưu vong ở nước ngoài cũng ráo riết hoạt động. Chúng lập ra các nhóm, đảng, nhen nhóm cái gọi là phong trào nọ, chiến dịch kia; rồi giao dịch, thư từ, mốc nối, đi lại rối rít như con thoi. Thậm chí chúng chuẩn bị kế hoạch đưa cả người, cả tiền của, súng đạn về nước để tiến hành hoạt động lật đổ. Đặc biệt, chúng triệt để khai thác các phương tiện thông tin như một công cụ cực kỳ lợi hại để tuyên truyền, kích động, phá hoại ta về mặt tư tưởng. Chỉ trong một thời gian ngắn, chúng đẻ ra nhiều tờ báo, nhiều ấn phẩm; sử dụng lợi thế của các phương tiện nghe nhìn , và các công nghệ mới, lập thêm các đài phát thanh với nhiều thứ tiếng ra rả rêu rao các luận điệu chống chủ nghĩa xã hội một cách thâm độc. Mặt khác, đối với tình hình trong nước chúng ra sức tuyên truyền, dùng mọi biện pháp kể cả chính trị, kinh tế và đa dạng về hình thức, nhằm bôi nhọ vai trò lãnh đạo của Đảng ta, bôi nhọ lãnh tụ, từng bước làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động quần chúng gây rối trật tự địa phương, không ổn định về chính trị, gây hoan mang về tư tưởng, mất lòng tin vào Nhà nước để từng bước đứng hẳn về với họ; Ngoài ra, chúng sử dụng thủ đoạn thâm độc hơn là lôi kéo những phần tử bất mảng chế độ có ảnh hưởng lớn trong xã hội để tuyên truyền theo nội dung và mục đích đã định trước, nhằm làm cơ sở chứng minh cho những luận điệu phản khoa học của chúng. Mục tiêu số một của họ lúc này là xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, khai tử nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến tới lật đổ chính quyền nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo, thay nó bằng chế độ tư bản chủ nghĩa. Bằng thủ đoạn thâm độc với quy mô, cường độ chống phá ta ở mật độ cao, các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong đã gây ra tình hình bất ổn định về chính trị, môi trường xã hội thiếu sự thông thoáng tuyệt đối, đậm nét nhất là hàng loạt các điểm nóng đây đó xảy ra trong nước ta như : điểm nóng Thái Bình; điểm nóng Phật giáo ở Huế; điểm nóng ở Giáo sứ Trà Cổ ở Đồng Nai và đặc biệt là điểm nóng ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam. Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi chúng ta phải nhận thức và xử lý đúng đắn, kịp thời các điểm nóng để giử vững ổn định chính trị - xã hội, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện yêu cầu đó, đòi hỏi người cán bộ lãnh đạo chính trị phải có bản lĩnh chính trị, có năng lực và phương pháp đúng để xử lý các tình huống chính trị - xã hội, các điểm nóng chính trị - xã hội khi chúng xảy ra. Xuất phát từ những yêu cầu mang tính thời sự cấp thiết của xã hội, vận dụng những kiến thức đã học ở trường, thực tiễn tham gia giải quyết điểm nóng ở Tây Nam bộ cụ thể là xã An Cư - huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang, một xã có đông đồng bào dân tộc Khmer và thành phần tôn giáo rất đa dạng và là một vùng biên giới rất nhạy cảm về chính trị. Với tinh thần của người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng và là người con của quê hương Tịnh Biên anh hùng, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “Điểm nóng chính trị - xã hội ở xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - cách xử lý và một số bài học kinh nghiệm” mong muốn được góp một ít công sức vào kho tàng lý luận và kinh nghiệm đối với việc xử lý điểm nóng chính trị - xã hội của Đảng và Nhà nước.
MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài Theo dịng chảy quỹ đạo thời gian, tư lại khứ trình phát triển hình thái xã hội Một hình thái có tính khoa học tiên tiến nhân loại, hình thái xã hội chủ nghĩa Ở đó, khơng áp bất cơng, khơng bóc lột người với người, người phát triển, người giải phóng hồn tồn Q trình q trình phát triển rắc; có lúc thăng, lúc trầm; có phát triển đạt đến đỉnh cao khoa học nhân loại, có suy thối cục số mơ hình Tuy nhiên, dù khẳng định có chủ nghĩa xã hội giải phóng người, người sống xã hội chủ nghĩa giải phóng Lịch sử nhân loại trải qua hình thái xã hội, theo hình thành kiểu ý thức xã hội tương ứng với hình thái xã hội Tất chứng minh hình thái xã hội cũ đi, hình thái xã hội xuất có kế thừa từ tinh hoa, tiên tiến ban đầu Cụ thể là, chủ nghĩa tư xuất hiện, trước xuất lòng Nhà nước Phong Kiến tư tưởng tư sản, hệ tư tưởng tư sản hình thành phát triển với hệ tư tưởng Phong Kiến xã hội diễn đấu tranh gây gắt hai hệ tư tưởng lạc hậu lỗi thời - tiến bộ, hệ tư tưởng Phong Kiến hệ tư tưởng Tư Sản Cuối lịch sử xã hội loại người chấp nhận yếu tố tiến bộ, tiên tiến đào thải, loại bỏ chậm tiến bộ, kiềm hãm người phát triển Cứ thế, chủ nghĩa xã hội đời, trước nhu cầu thiết thực nhân loại, lịch sử lập lại lần lựa chọn, tiếp thu ưu việt, tiến bộ, tinh hoa sở tảng củ Đó là, chủ nghĩa xã hội, xã hội mà người giải phóng, tự thật sự, khơng áp bất cơng , khơng bóc lột, người phát triển toàn diện Tuy nhiên, Sự phát triển hệ tư tưởng vô sản trải qua trình đấu tranh liệt hệ tư tưởng đối lập, đấu tranh hệ tư tưởng tư sản hệ tư tưởng vô sản Chúng phủ định, chống phá mới, tiến nhằm giữ vị trí thống trị Đặc biệt là, không thừa nhận chủ nghĩa xã hội nước tư sản có tiềm kinh tế sức mạnh quân đại Cho nên, chúng dùng biện pháp, thủ đoạn chống phá nước xã hội chủ nghĩa lĩnh vực, nước Nhằm tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa họ cho quái thai xã hội đại, xã hội tư giai cấp tư sản Xuất phát từ vấn đề có tính chất lịch sử Do vậy, tồn chiến lược toàn cầu phản cách mạng chống phong trào cộng sản công nhân quốc tế, lực hiếu chiến chống cộng tập trung mũi nhọn tuyên truyền phá sản chủ nghĩa xã hội vĩnh chủ nghĩa tư Họ sử dụng đồng tổng hợp nhiều biện pháp, kể biện pháp bạo lực phản cách mạng nhằm làm giảm bớt vô hiệu vai trò lãnh đạo Đảng tiến tới tiêu diệt Đảng cộng sản, nhằm cố chứng minh cho gọi chủ nghĩa xã hội bị phá sản hoàn toàn chủ nghĩa tư tồn vĩnh Từ Đảng Cộng sản Liên Xô sụp đổ số Đảng cộng sản, công nhân Đông Âu tan rã, lực chống cộng đẩy tới chiến dịch tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội, chống Đảng cộng sản nước xã hội chủ nghĩa cịn lại cách liệt Họ cho rằng, khơng thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Cách Mạng Tháng Mười mở đầu điên cuồng chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa với mưu đồ kết liễu vào cuối kỷ XX Khi ý đồ bị thất bại họ tiếp tục định kéo dài việc thực mục tiêu đến thập niên đầu kỷ XXI Việt Nam xác định trọng điểm chiến dịch tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội họ Thời gian gần đây, lực hiếu chiến chống cộng phương Tây rộ lên chiến dịch chống Việt Nam; ngang nhiên đả kích, trắng trợn vu cáo, xun tạc, bơi nhọ Đảng Cộng sản Việt Nam Một số phần tử phản động người Việt sống lưu vong nước riết hoạt động Chúng lập nhóm, đảng, nhen nhóm gọi phong trào nọ, chiến dịch kia; giao dịch, thư từ, mốc nối, lại rối rít thoi Thậm chí chúng chuẩn bị kế hoạch đưa người, tiền của, súng đạn nước để tiến hành hoạt động lật đổ Đặc biệt, chúng triệt để khai thác phương tiện thông tin công cụ lợi hại để tuyên truyền, kích động, phá hoại ta mặt tư tưởng Chỉ thời gian ngắn, chúng đẻ nhiều tờ báo, nhiều ấn phẩm; sử dụng lợi phương tiện nghe nhìn , cơng nghệ mới, lập thêm đài phát với nhiều thứ tiếng rả rêu rao luận điệu chống chủ nghĩa xã hội cách thâm độc Mặt khác, tình hình nước chúng sức tuyên truyền, dùng biện pháp kể trị, kinh tế đa dạng hình thức, nhằm bơi nhọ vai trị lãnh đạo Đảng ta, bơi nhọ lãnh tụ, bước làm suy giảm lòng tin nhân dân Đảng; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động quần chúng gây rối trật tự địa phương, khơng ổn định trị, gây hoan mang tư tưởng, lòng tin vào Nhà nước để bước đứng hẳn với họ; Ngoài ra, chúng sử dụng thủ đoạn thâm độc lôi kéo phần tử bất mảng chế độ có ảnh hưởng lớn xã hội để tuyên truyền theo nội dung mục đích định trước, nhằm làm sở chứng minh cho luận điệu phản khoa học chúng Mục tiêu số họ lúc xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, khai tử tảng tư tưởng Đảng chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến tới lật đổ quyền nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo, thay chế độ tư chủ nghĩa Bằng thủ đoạn thâm độc với quy mô, cường độ chống phá ta mật độ cao, lực thù địch bọn phản động lưu vong gây tình hình bất ổn định trị, mơi trường xã hội thiếu thơng thoáng tuyệt đối, đậm nét hàng loạt điểm nóng xảy nước ta : điểm nóng Thái Bình; điểm nóng Phật giáo Huế; điểm nóng Giáo sứ Trà Cổ Đồng Nai đặc biệt điểm nóng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi phải nhận thức xử lý đắn, kịp thời điểm nóng để giử vững ổn định trị - xã hội, tiếp tục đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực u cầu đó, địi hỏi người cán lãnh đạo trị phải có lĩnh trị, có lực phương pháp để xử lý tình trị - xã hội, điểm nóng trị - xã hội chúng xảy Xuất phát từ yêu cầu mang tính thời cấp thiết xã hội, vận dụng kiến thức học trường, thực tiễn tham gia giải điểm nóng Tây Nam cụ thể xã An Cư - huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang, xã có đơng đồng bào dân tộc Khmer thành phần tôn giáo đa dạng vùng biên giới nhạy cảm trị Với tinh thần người chiến sĩ mặt trận tư tưởng người quê hương Tịnh Biên anh hùng, tơi mạnh dạn chọn đề tài : “Điểm nóng trị - xã hội xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - cách xử lý số học kinh nghiệm” mong muốn góp cơng sức vào kho tàng lý luận kinh nghiệm việc xử lý điểm nóng trị - xã hội Đảng Nhà nước 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề cập đến vấn đề mang tính thời sâu sắc đã, xãy địa bàn Đồng thời, nghiên cứu tình hình dự báo khả điểm nóng xảy biện pháp cần thiết để xử lý loại điểm nóng, vùng, khu vực, đặc thù dân tộc, tôn giáo cụ thể Xác định chất, nguyên nhân xảy điểm nóng có nhiều văn bản, cơng trình nghiên cứu : - Các nghị Đảng qua kỳ đại hội - Các viết tạp chí: Cộng sản; Tư tưởng – Văn hố; Thơng tin lý luận… - Các tham luận nhà lý luận kỳ hội thảo điểm nóng quy trình giải điểm nóng tỉnh An Giang đăng cai tổ chức Nhìn chung, đề tài nghiên cứu có cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác nhau, làm rõ nhiều vấn đề điểm nóng quy trình giải điểm nóng nói chung Vì vậy, sinh viên mong muốn nghiên cứu đề tài này, nhằm cụ thể hố số vấn đề điểm nóng quy trình giải điểm nóng phạm vi Xã có đơng đồng bào dân tộc, thành phần tôn giáo phức tạp đặc thù Xã biên giới nhạy cảm trị 3/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn điểm nóng quy trình giải điểm nóng xã An Cư - huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang Từ nêu bật số vấn đề có tính thiết q trình xử lý điểm nóng trước tình hình đất nước 4/ Phạm vi nghiên cứu Đề tài vấn đề lý luận thực tiễn điểm nóng quy trình giải điểm nóng xã An Cư - huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang Từ đề xuất số giải pháp số học kinh nghiệm cụ thể xử lý điểm nóng xã đặc thù miền Tây Nam 5/ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp, dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgíc – lịch sử, phương pháp thu thập xử lý thông tin Qua tham khảo loại sách, tạp chí nói điểm nóng quy trình giải điểm nóng để nghiên cứu 6/ Kết cấu đề tài Nội dung tiểu luận chia thành ba chương Chương I : Vấn đề lý luận chung điểm nóng xã hội điểm nóng trị - xã hội Đặc điểm vai trò đồng bào dân tộc Khmer Chương II: Diễn biến q trình xử lý điểm nóng trị - xã hội xã An Cư - huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang Chương III: Một số học kinh nghiệm Ngồi cịn có, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương I : VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỂM NĨNG XÃ HỘI VÀ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm điểm nóng xã hội: Thuật ngữ " điểm nóng" sử dụng nột số văn quan Đảng, Nhà nước phổ biến văn quan pháp luật Thanh tra, Viện kiểm sát, Cơng an, Tồ án đời sống sinh hoạt thường ngày Thế chưa có quan nào, ngành (kể quan có trách nhiệm giải quyết) đưa khái niệm đầy đủ, xác "điểm nóng" để làm sở cho việc phân loại, xác định xác diễn biến tình hình nơi xảy vụ việc để đề biện pháp giải phù hợp Nhiều địa phương, ngành xác định "điểm nóng" theo tiêu chí riêng mình, chí theo quan điểm cá nhân người Do vậy, việc đánh giá diễn biến tình hình sở khơng đồng nhất, có nơi "sốt nhẹ" xác định "điểm nóng", ngược lại có nơi "nóng" thật lý khác mà khơng xác định ''điểm nóng" Cả hai khuynh hướng dẫn tới hậu cấp ủy đảng quyền cấp có nhiều biện pháp lãnh đạo, đạo khơng phù hợp, từ giảm hiệu quả, hiệu lực định giải quyết, chí có nơi, có lúc cịn làm tình hình thêm phức tạp Do cần có khái niệm "điểm nóng" xác định tiêu chuẩn, yếu tố đặc trưng để làm sở cho việc đánh giá diễn biến mâu thuẫn địa phương, ngành tồn quốc Có thể khái niệm điểm nóng xã hội sau: Điểm nóng xã hội đời sống xã hội trạng thái khơng bình thường, bất ổn, rối loạn, diễn xung đột, chống đối lực lượng với hành vi khơng cịn tự kiềm chế được, vượt ngồi khn khổ pháp luật chuẩn mực văn hoá đạo đức, diễn địa điểm, thời gian định có khả lan toả sang nơi khác 1.1.2 Khái niệm điểm nóng trị - xã hội: Điểm nóng trị - xã hội điểm nóng xã hội diễn lĩnh vực trị - xã hội mà chống đối đám đông quần chúng lực lượng đối lập hướng trực tiếp vào người nắm quyền lực trị thể chế sách quyền Nhà nước Trong thực tiễn thường xảy điểm nóng xã hội nhiều điểm nóng trị - xã hội Điểm nóng trị xảy phức tạp liệt có quan hệ trực tiếp với quyền lực Nhà nước Tuy nhiên, điểm nóng xã hội lĩnh vực khác có khả trực tiếp trở thành điểm nóng trị - xã hội Chẳng hạn, đình cơng, bãi cơng người lao động chống giới chủ, học sinh bãi công chống ban lãnh đạo nhà trường, nông dân tranh chấp đất đai với nhau… Nếu khơng có cách xử lý chuyển thành đấu tranh chống quyền Nhà nước Như vậy, xử lý tốt điểm nóng xã hội hạn chế phát sinh điểm nóng trị - xã hội 1.1.3 Phương pháp tiếp cận điểm nóng trị - xã hội: Khi điểm nóng nổ ra, tình hình khẩn cấp Trước hàng trăm, hàng triệu người chống đối, cần có cách tiếp cận để nhận thức đề giải pháp kịp thời, ứng phó với tình hình Trên sở lý luận có tính khái qt chung nhất, có cách tiếp cận sau: Một là, cần phải phân tích u sách đám đơng quần chúng nêu phải tìm hiêu xem họ địi hỏi lợi ích gì? Lợi ích kinh tế, lợi ích trị, lợi ích văn hoá, tín ngưỡng…? yêu sách đan xen lợi ích Từ phân tích yêu sách thấy tình có vấn đề bắt nguồn từ đâu Nếu xét thấy yêu sách quần chúng đáng, tình có vấn đề bắt nguồn từ từ sai lầm, khiếm khuyết lực lượng cầm quyền, quan quyền lực thể chế sách Nhà nước Có thể u sách quần chúng lúc đầu đáng, kích động, kẻ địch lợi dụng dẫn đến đòi hỏi đáng mà khơng giải Muốn giải tình vậy, cần phải trở lại yêu sách ban đầu họ Những yêu sách quần chúng chứa đựng âm mưu kích động, phá hoại kẻ xấu, lực lượng thù địch Yêu sách cơng khai nêu rõ mưu đồ trị, âm mưu sâu xa, nham hiểm thể yêu cầu bình dị Nguồn gốc vấn đề lại xuất phát từ mưu đồ kẻ xấu, lực lượng thù địch Yêu sách đan xen, cài đặt nguyện vọng quần chúng với âm mưu lực thù địch, tình phức tạp nguy hiểm ta không thật tỉnh táo, sáng suốt để nhận định chất chúng Hai là, Chúng ta phải phân tích người đứng đầu đám đơng quần chúng Người đứng đầu người xuất đầu lộ diện, đầu đám biểu tình, nhiều trường hợp họ kẻ dấu mặt, trá hình, đứng đằng sau huy người hăng, khích Chỉ tìm người đứng đầu, phân tích rõ chất người đứng đầu thấy chất điểm nóng mục tiêu đấu tranh ẩn giấu đằng sau yêu sách quần chúng Nếu người đứng đầu kẻ xấu, phản động yêu sách quần chúng nêu thường ẩn chứa ý đồ trị, từ yêu sách họ lấn tới yêu sách khác cuối đến lật đổ quyền; người đứng đầu người tốt, đại diện cho lợi ích nhân dân yêu sách quần chúng thường đáng, mục tiêu đấu tranh họ thực dân chủ công xã hội Ba là, Phải phân tích tâm lý, hành vi đám đơng quần chúng Trong đám đơng thường có hai khuynh hướng gắn với hai phận khác Đó là, tâm lý quần chúng tình trạng bất bình thường cao độ, khơng cịn tự kiềm chế dẫn đến hành vi bột phát, đà, hình thành nên phận gọi người q khích Bộ phận bao gồm người có tiền án, tiền sự, bất mãn với quyền, người kẻ địch lợi dụng Đó phận nịng cốt dẫn đầu đám đơng quần chúng; Đó là, quần chúng bị hùa theo, nhẹ tin, ngộ nhận ép buộc Nhóm đối tượng chiếm phận khơng nhỏ đám đông họ dễ dàng bị tan rã, giải thích tuyên truyền, giải thích, thuyết phục, làm rõ sai, bị sức ép xử lý kiên đắn quan quyền lực 1.1.4 Những u cầu xử lý điểm nóng trị - xã hội: Nhìn chung, điểm nóng trị - xã hội xảy có tính đặc thù riêng, mang dấu ấn vùng, địa phương mang sắc thái khác Do vậy, để giải điểm nóng trị - xã hội cụ thể phải tính đến nét đặc thù chúng Tuy nhiên sở lý luận qua tổng kết rút kinh nghiệm từ việc xử lý điểm nóng trị - xã hội trườc đó, nêu số yêu cầu chung xử lý điểm nóng trị - xã hội sau: Một là, trước hết cần áp dụng giải pháp cho điểm nóng nguội dần hạn chế lan toả sang nơi khác Biện pháp gọi hạ nhiệt độ "rút ngịi nổ", hình dung ta dập tắt đám cháy cho khơng bùng phát lớn hơn, khơng lan toả sang nơi khác mà ngày nguội dần Các giải pháp hành động trường hợp phải mau lẹ, xác, phải hạn chế cách tối đa thiệt hại xảy Hai là, khắc phục tình trạng bất ổn định, tạo lập ổn định trị - xã hội làm tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Đảm bảo ổn định chắn bên bên tạo tiền đề cho phát triển ổn định lâu dài Ba là, cần tạo tiền đề, nhân tố để điểm nóng khơng tái phát Đạt u cầu giải pháp xử lý điểm nóng khơng phải mang tính cấp thiết, thời mà phải có ý nghĩa chiến lược, lâu dài Thường phải có giải pháp chữa trị nguyên sinh điểm nóng kết hợp với tổng thể giải pháp khác đời sống xã hội phát triển vững mạnh kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… Bốn là, cần củng cố bền vững sở trị tăng cường hiệu lực hệ thống trị Xử lý điểm nóng trị - xã hội khơng với mục tiêu thiết lập ổn định trị, mà là củng cố bền vững sở trị Sự bền vững sách an dân, chiếm lòng dân đồng tình ủng hộ nhân dân với Nhà nước huy động tham gia nhân dân vào công việc Nhà nước Và sở mà củng cố tăng cường hiêu lực hệ thống trị, cho sau xử lý điểm nóng, sở trị hệ thống trị mạnh trước 1.2 Đặc điểm vai trò đồng bào dân tộc Khmer xã An Cư - huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang khoản 50% nên điều kiện sinh hoạt đời sống người dân tộc Khmer cịn hạn chế Tình hình hoạt động SXKD phần lớn sản xuất nông lâm nghiệp làm thuê mướn chính, năm qua ảnh hưởng tình hình lũ lụt, hạn hán làm cho ngân sách thấp giá măt hàng nông sản biến động giảm nên kết sản xuất mang lại hiệu thấp Bên cạnh , tư liệu sản xuất diện tích đất sản xuất bình qn hộ thấp, số hộ khơng có đất sản xuất tương đối nhiều phần lớn hộ sống nghề làm mướn, nên làm ảnh hưởng đến tiêu chung kết luận đời sống người dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn Mặc dù nhà nước có chủ trương sách ưu đải cấp đất, cho vay tiền chuột đất Tuy nhiên điều kiện sản xuất người dân tộc có số thuận lợi việc chăn ni bị mang lại hiệu cao thị trường tiêu thụ rộng, giá ổn định có chiều hướng tăng, phát triển mạnh nghề truyền thống đồng bào dân tộc Khmer Vì vậy, 50% hộ dân tộc có chăn ni bị, với lượng bị ni chiếm 68% lượng bị tồn Huyện, từ góp phần giảm bớt khó khăn sinh hoạt đời sống người dân tộc Khmer Mức sống người dântộc Khmer cịn thấp so với mức sống bình quân chung toàn huyện Với kết điều tra mức thu nhập bình qn chung tồn Huyện người dân tộc Khmer đạt 121.252đ/1người/1tháng sấp sỉ với tiêu ngưỡng nghèo cao 1,04% ( 1.252đ/1 người/1tháng) đáng kế có Xã có mức thu nhập bình quân chung thấp tiêu ngưỡng nghèo Nên kết tự đáng giá hộ tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm 44,96% so tổng số hộ dân tộc Khmer Nhìn chung đời sống điều kiện sinh hoạt người dân tộc Khmer ngày nâng lên chủ trương sách ưu đãi nhà nước người dân tộc ngày trọng nhiều Nhưng điều kiện kinh tế Huyện cịn nhiều khó khăn nên việc hổ trợ giải khó khăn cho hộ dân tộc Khmer cịn nhiều hạn chế 2.2/ Diễn biến trình xử lý điểm nóng trị - xã hội xã An Cư huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang 2.2.1/ Diễn biến điểm nóng trị - xã hội xã An cư - huyện Tịnh Biên Trong tháng đầu năm 1998, tình hình kinh tế - xã hội xã nói riêng tồn huyện nói chung gặp phải khó khăn thách thức lớn kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân xã gặp nhiều khó khăn, hạn hán mùa, suất thu hoạch khơng đáng kể, thêm vào giá đầu loại hoa, màu thấp, chí có số hộ đến mùa thu hoạch nơng sản họ khơng tiến hành thu hoạch giá bán không đủ để chi trả tiền thuê công lao động cước vận chuyển loại màu đến nơi trao đổi mua bán Bên cạnh đó, hệ thống giao thông hạ tầng kỹ thuật xã lạc hậu, hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân chưa quan tâm, mạng lưới giáo dục hạn chế, hệ thống trường học chủ yếu làm tre nứa tình trạng xuống cấp trầm trọng, nói ngồi mưa ngập nước, cịn đường vào phum, sóc người dân tộc nắng bụi, mưa bùn lầy lội mơi trường sống ô nhiễm trầm trọng, sức khoẻ nhu cầu sống người dân xã trở thành tâm điểm hồi chng báo động nghèo khó vùng dân tộc, chênh lệnh mức sống vùng, xã huyện ngày xa ngày thể bất công sống Trong thời gian xuất số vấn đề trị đáng quan tâm chưa thật trở thành điểm nóng trị - xã hội giải ngăn chặn từ ban đầu Nhưng giai đoạn xuất bóng dáng bọn phản động đội lốp tơn giáo kích động đồng bào dân tộc Khmer theo gọi Nhà nước Khmer Crom độc lập chúng Đến năm 1999, đầu tư chương trình vùng dân tộc Chính Phủ chương trình 135, chương trình trung tâm cụm xã 35; chương trình đầu tư cho xã biên giới vùng sâu, vùng xa sau hàng loạt chương trình đâu tư từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, huyện ban hành chế thơng thống để thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp vào vùng dân tộc : Đầu tư hệ thống thủy lợi vùng cao trạm bơm 3/2 kết cấu bêtơng thành mỏng, có chiều dài 42km chạy dài khắp xã vùng phụ cận với tổng vốn đầu tư Trung ương 100tỷ đồng, làm cho hàng nghìn đất khơ cằn trước trở thành vùng chuyên canh giống trồng đặc sản có giá trị kinh tế cao; đầu tư hệ thống khu chế chế biến thuốc liên hoàn đặt nơi sản xuất vùng nguyên liệu để kịp thời thu mua, hỗ trợ kỹ thuật cho nhân dân lao động sản xuất; Với nguồn nước cung cấp quanh năm, nên theo hàng loạt trang trại chăn ni bị sinh sản bị vổ béo hình thành Các cơng trình phúc lợi xã hội nâng lên rõ rệt, trung tâm cụm xã bắt đầu phát huy tác dụng, thực trở thành đầu tàu cho kinh tế xã phát triển Điện, đường, trường, trạm vào hoàn chỉnh bước đưa vào đại Đặc biệt là, tư tưởng đồng bào dân tộc Khmer có chiều hướng chuyển biến rõ nét, công tác khuyến nông công nghệ cao áp dụng mạnh mẽ, trọng hướng dẫn họ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bước chuyển đổi từ lao động truyền thống đơn giản sang lao động sản xuất hàng hoá theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu chung khu vực giới Xã An Cư thật chuyển điều kiện môi trường Tuy nhiên, kinh tế - xã hội phát triển làm cho giá đất xã tăng lên đáng kể, đồng thời xuất hiện tượng nhà đầu tư thực dự án có quy mơ lớn, khơng sử dụng lao động người dân tộc Khmer lực lượng lao động trình độ thấp khơng đáp ứng yêu cầu công việc Do vậy, người dân tộc Khmer nghèo nên bán đất cho nhà đầu tư trở thành người thất nghiệp khơng có công ăn việc làm làm thuê công việc giản đơn phù hợp với trình độ mà họ có bỏ vào vùng khác để lập nghiệp, theo số liệu thống kê năm 2002 thất nghiệp xã hàng năm tăng lên đáng kể gánh nặng cho địa phương việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực Trong năm 2001 xã tiếp nhận 987 đơn đồng bào dân tộc Khmer xã An Cư với nội dung đòi trả đất cho họ để lao động sản xuất, tổng diện tích cần giải 572 Họ cho người dân tộc Khmer chịu nhiều khổ cực mảnh đất tổ tiên họ có cơng tạo lập cải tạo vùng đất, nên vùng đất họ phải hưởng vùng đất có làm băng rơn, hiệu phum sóc người kinh lấy đất, phải đuổi người kinh khỏi vùng đất họ Đồng bào dân tộc Khmer tập trung lại với số lượng 500 người kéo khiếu kiện Một mặt họ gởi đơn khiếu kiện, mặt khác họ bao vây trụ sở UBND xã An Cư, chặn tuyến giao thông không cho xe đi, đập phá trang trại sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đóng địa bàn, đánh cán xã Gây sức ép buộc quyền địa phương phải giải trả lại đất cho họ với thái độ khích xem thường pháp luật Trong tháng 3/2001 xuất hiện tượng xung đột nhóm người kinh nhóm đồng bào dân tộc Khmer, sử dụng khí cơng gây thương vong cho Bên cạnh đó, họ tiến hành thực việc khiếu kiện vượt cấp, tập trung gần 300 người kéo lên Văn phòng Chính Phủ thành phố Hồ Chí Minh che liều dụng cụ sinh hoạt cần thiết để chờ giải với mục đích vừa gây áp lực với quan có thẩm quyền cấp dưới, vừa tạo lòng tin cấp sở cấp mục đích cuối tạo dư luận xã hội khu vực giới tình hình nhân quyền, dân tộc, tơn giáo Việt Nam 2.2.2 Q trình xử lý điểm nóng trị - xã hội xã An cư -huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang 2.2.2.1 Phân tích tình hình xác định nguyên nhân Xuất phát từ biến động mơi trường trị địa bàn, tiến hành phân tích khía cạnh vấn đề sở tảng giới quan khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ chí Minh, đánh giá đắn đường lối chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước tình hình thực tế địa phương Cấp ủy đảng, quyền địa phương nhận định tình hình xác định ngun nhân xảy điểm nóng trị - xã hội địa bàn sau: Một là, âm mưu gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc thủ đoạn thâm độc chiến lược "diễn biến hoà bình" nước đế quốc lực thù địch nước Cụ thể địa phương bọn Khmer Crom sống lưu vong lãnh thổ Campuchia Hai là, kinh tế - xã hội vùng dân tộc cịn nhiều khó khăn, dân trí thấp, chênh lệch lớn mức sống đồng bào dân tộc Khmer người kinh Các sách an sinh xã hội vùng dân tộc thời gian qua chậm triển khai thực hiện, thiếu quy hoạch đồng mang tầm chiến lược, phát triển kinh tế địa phương chưa trọng toàn diện đến vấn đề xã hội, chưa gắn việc tạo nguồn lao động người dân tộc Khmer có chất lượng cho thành phần kinh tế địa phương Ba là, Sự yếu việc giải vấn đề nhạy cảm trị máy quản lý cấp sở, xuất tình trạng quan liêu, hách dịch, tha hoá biến chất phận cán thiếu kiểm tra, giám sát, đánh giá cấp ủy cấp thời gian dài 2.2.2.2 Xử lý điểm nóng trị - xã hội xã An cư - huyện Tịnh Biên - An Giang Sau xem xét kiện cách toàn diện, thống mặt chủ trương, quyền sở tiến hành giải điểm nóng trị - xã hội lát cắt vấn đề cách khoa học sáng tạo sau: Bằng chủ trương vừa giải quyết, vừa nắm thông tin diễn biến tình hình điểm nóng, xác định phương pháp thực giáo dục, thuyết phục Trong cơng tác vận động chính, tuyệt đối không sử dụng sức mạnh quân để áp đặt giải điểm nóng Triển khai thành lập đồn công tác liên ngành (tỉnh - huyện - xã) xuống tận địa bàn để trực tiếp giải Thành phần tham gia đồn cơng tác gồm: cấp ủy Đảng, quan chuyên môn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, UBMTTQ, Đồn TNCSHCM, lực lượng vũ trang cơng an quân đội đặc biệc mời vị Sư trụ trì, Sải cả, À cha (các chức danh, thang bậc chùa người dân tộc) chùa địa phương tham gia đồn cơng tác để giải điểm nóng trị - xã hội Đồn cơng tác chia thành hai phận triển khai thành hai hướng để giải điểm nóng trị - xã hội địa bàn Một nhóm có nhiệm vụ mời hộ dân có người tham gia vào trình khiếu kiện, gây rối trật tự địa phương, tập hợp họ lại để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ Trên sở đó, phân tích thơng tin thu được, xác định u sách họ thuộc nhóm u sách có đan xen nhóm yêu sách, khoanh vùng đối tượng tìm người đứng đầu đánh giá chất người đứng đầu để làm sở giải điểm nóng trị - xã hội Sau ngày thực đồn cơng tác xác định người đứng đầu lực lượng gây rối tên Thạch Sên vợ Néang Na kẻ có trình độ người chuyên viết đơn thuê cho người khiếu kiện tên Thạch Sơn kẻ cầm đầu đưa gần 300 người lên Sài Gòn để khiếu kiện vượt cấp, với người tham gia y khiếu kiện gây rối trật tự công cộng ngày 10.000đồng ăn ngày Bên cạnh nhóm xác định yêu sách chúng thuộc nhóm lợi ích kinh tế trị, bước đầu đòi đất sản xuất sau trị Nhóm thứ hai tiến hành phân loại, xác định tính chất mức độ đơn khiếu kiện để có cách giải phù hợp với chủ trương hợp lòng dân Đối với đơn khơng có sở pháp lý để giải quyết, phi thực tế tiến hành mời họ đồn cơng tác trực tiếp xuống tận nhà để giải thích, phân tích làm cơng tác tư tưởng để họ nhận sai lầm cách nghĩ, cách làm tự nguyện rút đơn lại không tham gia khiếu kiện Đối với đơn tranh chấp đất đai, đồn cơng tác chủ động mời hai bên đối thoại trực tiếp, tìm hiểu nguyên nhân, xác định chủ đích vấn đề tranh chấp Trên sở pháp lý chủ trương cấp có thẩm quyền để giải thoả đáng hai bên Đối với phần tử cầm đầu, tổ chức gây rối trật tự địa phương thời gian qua cương xử lý theo pháp luật Đồng thời kết hợp biện pháp giáo dục biện pháp kinh tế họ ổn định sống Tuy nhiên, cho họ công khai trước dân chúng thừa nhận việc làm sai trái thời gian qua hứa trước người từ bỏ hành vi sai trái mình, khơng nghe lời tác động kích động kẻ xấu Đối với người có tham gia khiếu kiện vượt cấp Đồn trực tiếp tiếp xúc giải thích thuyết phục họ, giúp họ thấy quan tâm Đảng, Nhà nước việc quan tâm, chăm lo phát triển vùng đồng bào dân tộc, mà đặc biệc chăm lo đến đời sống họ thời gian qua thời gian tới Đồng thời đưa họ ổn định đời sống để họ không nghe theo kẻ xấu tham gia khiếu kiện Chương III : MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thời gian gần 01 năm xử lý điểm nóng trị - xã hội xã An Cư - huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang (2001 - 2002) tinh thần làm việc khần trương có trách nhiệm cao quan tâm đạo thực cấp ủy Đảng đồn cơng tác thực đạt kết đáng khích lệ biểu dương Với 543 đơn khiếu kiện giải quyết, xét cấp đất cho hộ dân đất sản xuất 203 đất nông nghiệp, bác 246 đơn thiếu sở pháp lý, vận động bà tự nguyện đến nhận đơn lại không tham gia khiếu kiện 198 đơn Ổn định đời sống trị, kinh tế - xã hội bước nâng lên, tình hình an ninh quốc phòng vùng biên giới, đồng bào dân tộc Khmer giữ vửng có xu hướng phát triển tốt Qua ... BIẾN VÀ Q TRÌNH XỬ LÝ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở XÃ AN CƯ - HUYỆN TỊNH BIÊN – TỈNH AN GIANG 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã An Cư - huyện Tịnh Biên – An Giang 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh. .. Tịnh Biên anh hùng, mạnh dạn chọn đề tài : ? ?Điểm nóng trị - xã hội xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - cách xử lý số học kinh nghiệm? ?? mong muốn góp cơng sức vào kho tàng lý luận kinh nghiệm. .. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thời gian gần 01 năm xử lý điểm nóng trị - xã hội xã An Cư - huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang (2001 - 2002) tinh thần làm việc khần trương có trách nhiệm cao quan