Tiểu luận cao học môn kinh tế phát triển, phát triển bền vững khu đô thị mới ở hà nội

33 6 0
Tiểu luận cao học môn kinh tế phát triển, phát triển bền vững khu đô thị mới ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Cách khoảng 20 năm, trình thị hóa bắt đầu diễn Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, đô thị hóa diễn cách mạnh mẽ nhanh chóng Năm 1990, tỷ lệ thị hố đạt khoảng 17-18%, đến năm 2000, số 23,6% đạt 28% Dự báo, năm 2020, tỷ lệ thị hố Việt Nam đạt khoảng 45% Trong xu đó, với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai thành phố có tốc độ thị hóa cao Ước tính đến năm 2011, tỷ lệ thị hóa đạt Hà Nội 35 - 40% nhảy vọt thành 55 - 65% vào năm 2020 Song song với trình gia tăng dân số thủ Năm 1990, Hà Nội có triệu người, đến năm 2000 lên 2,67 triệu đến năm 2009 đạt tới số 6,5 triệu dân Như vòng 10 năm, dân số Hà Nội tăng lên khoảng triệu người, tạo sức ép lớn cho thành phố vấn đề nhà tiện ích xã hội phục vụ dân cư Để đáp ứng tốc độ thị hóa, đồng thời giải toán nhà cho dân cư, giải pháp thành phố Hà Nội đưa xây dựng khu đô thị Tính đến năm 2012, địa bàn thành phố có khoảng 200 dự án thị mới, với tổng diện tích khoảng 30.000 ha, có xu hướng tăng mạnh tương lai Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề tồn khu thị Đó tình trạng hệ thống hạ tầng sở thiếu đồng bộ, mật độ xây dựng dày, thiếu tiện ích xã hội siêu thị, trung tâm chăm sóc sức khỏe, công viên, trường học, hệ thống giao thông công cộng; ô nhiễm môi trường nước, không khí, thu gom xử lý rác thải nhiều vấn đề khác liên quan đến công tác quản lý Xuất phát từ thực tế phát triển thị nay, cịn nhiều vần đề bất cập nêu Chỉ có đường để cải thiện tình trạng phát triển bền vững đô thị Phát triển đô thị bền vững mục tiêu mà quốc gia hướng tới có Việt Nam Hà Nội, trung tâm văn hóa, trị nước trình phát triển bền vững đô thị tất yếu khách quan Để thị thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, từ tìm vấn đề cịn bất cập để có hướng phát triển tương lai Do đó, việc nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững thị để từ đề xuất giải pháp, biện pháp phát triển khu đô thị địa bàn Hà Nội cần thiết.Với mong muốn đóng góp vào việc giải vần đề cấp bách thực tiễn nay, em xin chọn tiểu luận nghiên cứu với đề tài: Phát triển bền vững khu đô thị Đánh giá thực tế địa bàn thành phố Hà Nội sở đó, đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục phát triển khu đô thị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ 1 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững nói chung Khái niệm phát triển bền vững đề cập vào năm 1987 báo cáo Ủy ban Môi trường phát triển Ngân hàng Thế giới (Brundtland Commission 1987) Khái niệm cho phát triển phải thỏa mãn nhu cầu người không giai đoạn mà cho tương lai, phải đáp ứng yêu cầu kinh tế lẫn bảo vệ môi trường Năm 1991 Ngân hàng châu Á (ADB) xác định thêm nội dung phát triển bền vững, nhấn mạnh thêm khả hệ đáp ứng cho nhu cầu hệ tương lai Kể từ phương pháp phát triển định hình chấp nhận rộng rãi Như phát triển bền vững có mục tiêu rõ ràng: thứ nhất, phát triển sản xuất phải đôi với vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; thứ hai, phải trọng đến mối quan hệ hệ, hệ ngày phải có trách nhiệm với hệ sau việc để lại di sản tài nguyên có giá trị Phương thức phát triển xây dựng với nội dung bao gồm ba vế phát triển kinh tế, phát triển môi trường phát triển xã hội, tổng hợp tiêu chủ yếu kinh tế, xã hội, môi trường hướng tới tương lai 1.1.2 Phát triển đô thị bền vững Cho đến này, chưa có khái niệm thống phát triển bền vững thị Rất khó để đưa định nghĩa hay hệ khái niệm coi thống phát triển thị bền vững chất đa dạng đa chiều đối tượng nghiên cứu Tùy thuộc vào mục đích phương pháp nghiên cứu mà tác giả có quan điểm khác Các quan điểm phát triển đô thị bền vững trình bày đa dạng Quan điểm giới - Xuất phát từ báo cáo Ủy ban Brundtland, hội nghị URBAN21 (tổ chức Berlin tháng 7/2000), người ta đưa định nghĩa phát triển đô thị bền vững: "Cải thiện chất lượng sống thành phố, bao gồm thành phần sinh thái, văn hóa, trị, thể chế, xã hội kinh tế không để lại gánh nặng cho hệ tương lai, gánh nặng bị gây sút giảm nguồn vốn tự nhiên nợ địa phương lớn Mục tiêu nguyên tắc dòng chảy, dựa cân vật liệu lượng đầu vào/ra tài chính, phải đóng vai trò then chốt tất định tương lai phát triển khu vực đô thị "Phát triển đô thị bền vững thực tế định nghĩa chi tiết tùy theo khu vực địa lý, trình độ phát triển góc nhìn Phát triển đô thị bền vững xem xét thuật ngữ khác, “phát triển cộng đồng bền vững” theo đó: "Phát triển cộng đồng bền vững lực đưa định phát triển tôn trọng mối tương quan ba - Trung Tâm môi trường khu vực miền Trung Đông Âu ( REC), tổ chức quốc tế với nhiệm vụ trợ giúp việc giải vần đề môi trường, có phát triển thị bền vững đưa quan điểm khác phát triển đô thị bền vững: * Ấn Độ, quốc gia nước có tốc độ thị hóa hàng đầu Châu Á đưa định nghĩa phát triển bền vững: "Một cộng đồng sử dụng bền vững nguồn tài nguyên để đáp ứng nhu cầu tại, đảm bảo đủ nguồn lực có sẵn cho hệ tương lai Nó tìm cách cải thiện sức khỏe cộng đồng sống chất lượng tốt cho tất cư dân cách hạn chế chất thải, ngăn chặn ô nhiễm, bảo tồn phát huy tối đa hiệu quả, phát triển nguồn lực địa phương để khôi phục kinh tế địa phương * Quan điểm Argentina phát triển đô thị bền vững “Một thành phố bền vững kết hợp hài hịa yếu tố mơi trường với ngành kinh tế xã hội để đáp ứng nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến hệ tương lai” * Quan điểm Việt Nam phát triển đô thị bền vững: - Theo Viện Quy Hoạch Đô Thị - Nông Thôn - Bộ Xây Dựng (Dự án VIE), sở khái niệm PTBV, phạm trù PTĐTBV đô thị xây dựng mang tính đặc thù Nhìn chung PTBV thị tập trung giải vần đề sau: * Phát triển kinh tế đô thị ổn định, tạo công ăn việc làm cho dân cư đô thị, đặc biệt cho người có thu nhập thấp, người nghèo thị * Đảm bảo đời sống vật chất văn hóa tinh thần, giữ gìn sắc truyền thống dân tộc, đảm bảo cơng xã hội * Tơn tạo, giữ gìn bảo vệ môi trường đô thị xanh, sạch, đẹp với đầy đủ ý nghĩa vật thể phi vật thể đô thị Như PTĐTBV đồng hành với PTBV nói chung Đương nhiên, theo ý nghĩa này, PTĐTBV khơng bó hẹp theo quan điểm nhiệm vụ nhà quy hoạch mà cần mở rộng nhiều lĩnh vực Phát triển đô thị cần lồng ghép tiếp cận theo cách nhìn nhận mà tổ chức Quốc tế đồng thuận đề là: - Là nơi cho tất người, khái niệm ý việc cải thiện nơi thông qua việc thực sách nhà quốc gia Hình thành thị trường nhà với chức đầy đủ thích hợp Huy động tham gia cộng đồng Cải thiện đảm bảo tính pháp lý an toàn quyền sử dụng đất Cải thiện việc huy động tài nhà Và cung cấp đầy đủ cở sở hạ tầng dịch vụ - Giảm nghèo đói thị có tiêu chí nghèo thị nghèo tiền, nghèo bất động sản nghèo quyền cần có sách tồn diện giải tiều chí quan trọng Muốn cần xây dựng chế bền vững phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư đặc biệt người nghèo Cung cấp đầy đủ thông tin cho cộng đồng để họ tiếp cận học hỏi thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp - Quản lý môi trường đô thị cải thiện điều kiện môi trường làm giảm chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp đô thị Cải tiến công tác tiếp cận đồng viêc cung cấp dịch vụ môi trường Bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe, an toàn dịch bệnh để hỗ trợ đầy đủ phát triển đô thị bền vững - Phát triển kinh tế địa phương nay, hầu giới công nhận sách phi tập trung cần thiết có hiệu Điều có nghĩa, nhà chức trách địa phương có trách nhiệm cao hơn, nặng nề công phát triển kinh tế cho địa phương mình, cho thị Tuy nhiên, lực quyền địa phương nói chung cịn hạn chế Vì việc nâng cao lực cho quyền địa phương yếu tố định thành công công PTBV kinh tế địa phương - Quản lý điều hành thị theo tiêu chí: Khuyến khích tư vấn thảo luận đối thoại cộng đồng, người có liên quan đến định, ưu tiên sở hữu Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi để xây dựng tiêu chí đánh giá Nâng cao lực thơng qua việc chia sẻ kinh ngiệm thơng tin Hình thành mạng lưới truyền thơng liên kết người dân với quyền địa phương, quyền quốc gia tồn cầu Tóm lại, PTĐTBV lĩnh vực đặc thù, PTĐTBV cần phối hợp phát triển đa nghành, đa cấp đại phận dân cư PTĐTBV thể cách thức suy nghĩ hướng giải thị hóa mà việc xây dựng đô thi diễn giải sở trì hiểu biết kinh tế, văn hóa bảo vệ môi trường PTĐTBV tảng vững để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do hiểu cách đơn giản PTĐTBV cách sửa chữa thiếu sót trình thị hóa, sở xem xét lại tồn cách thức quy hoạch xây dựng thị tìm xu phát triển trường tồn tương lai 1.2 Nguyên tắc, tiêu chí đánh giá PTĐTBV Mặc dù, quốc gia, tác giả có cách nhìn nhận khác PTĐTBV, tựu chung lại PTĐTBV phải đảm bảo yêu cầu chung 1.2.1 Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững Nguyên lý mang tính quy luật phát triển thị bền vững, kết hợp tối ưu quy luật vận động tự nhiên quy luật vận động kinh tế - xã hội đô thị, nhằm xây dựng nên môi trường nhân tạo (kỹ thuật), đảm bảo mối quan hệ hài hòa về: Kinh tế, xã hội môi trường đô thị, vùng lãnh thổ đô thị ngồi vùng lãnh thổ thị theo giai đoạn phát triển định Điều có nghĩa là: thị có biến đổi chất lượng (quy mô) theo không gian thời gian Nguyên tắc bao trùm phát triển bền vững là: thỏa mãn nhu cầu phát triển hệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển hệ tương lai Cụ thể, phát triển bền vững thị có ngun tắc sau: * Xu hướng phát triển đô thị không làm hệ tương lai phải trả giá, yếu về: Chiến lược phát triển, quy hoạch quản lý thị, nợ nần, suy thối mơi trường, hậu xấu khác hệ để lại * Đô thị phát triển cần mặt kinh tế, xã hội mơi trường Nói cách khác, sợi đỏ xun suốt q trình phát triển, thay liên tục từ trạng thái cân đến trạng thái cân khác * Một đô thị phát triển bền vững mối quan hệ bền vững với vùng lãnh thổ đô thị, vùng thị khác mà chịu ảnh hưởng phát triển bền vững (thông qua luồng trao đổi vật chất, thơng tin, văn hóa ) 1.2.2 u cầu trình PTĐTBV 1.2.2.1 Phát triển kinh tế Đơ thị cần tính tốn phát triển phù hợp với tiềm sẵn có triển vọng phát triển kinh tế địa phương Cân đối vốn đầu tư theo khả tăng trưởng KT-XH theo giai đoạn/theo nhóm ngành/theo kế hoạch PTĐT ngắn dài hạn QHXDĐT ệt quy định, kinh tế thị cần tính tồn sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên: đất đai, nguồn nước, lực lao động đô thị 1.2.2.2 Phát triển dân số lành mạnh yếu tố xã hội, đô thị cần đánh giá đầy đủ dân số lao động, tỷ lệ thị hóa, dòng dịch cư xu hướng di dân, sức chứa tối đa, khả chịu tác động thiên tài, tác động địa chấn đến phát triển dân số thị Tăng cường quản lý dân số từ ngồi thành phố vào, điều chỉnh phân bố dân cư thúc đẩy phát triển dân số hài hòa với phát triển KT-XH bảo vệ giữ gìn tài ngun mơi trường 1.2.2.3 Quy hoạch xây dựng đô thị tạo hấp dẫn cho đô thị Quy hoạch xây dựng đô thị phải đánh giá đầy đủ điều kiện địa lý nguồn tài nguyên để đánh giá vị trí, chức năng, vai trị thị Cân đối đất đai, sở vật chất tạo lập môi trường thích hợp cho người dân chủ thể thị sống, làm việc nghỉ ngơi tốt để tái tạo sức lao động cao cho xã hội Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai đô thị phải lập theo hướng cân đô thị nông thôn, phát triển cũ có kế hoạch dài hạn với khu đất dự phòng Quy hoạch phải đề xuất hệ thống kết nối không gian tạo hấp dẫn cho đô thị (hấp dẫn mang ý nghĩa tạo vẻ đẹp cho đô thị tạo hấp dẫn cho nhà phát triển) Đảm bảo đánh giá tác động môi trường cho dự án quy hoạch cải tạo quy hoạch PTĐT; đề xuất dự báo PTĐT ngắn dài hạn đủ điều kiện KT - XH - MT địa phương 1.2.2.4 Cung cấp đầy đủ dịch vụ hạ tầng Hạ tầng kỹ thuật đô thị cần quan tâm xây dựng quản lý đồng mặt như: Chuẩn bị kỹ thuật đô thị; Hệ thống giao thơng thị; Hệ thống cấp nước nước đô thị; Hệ thống cấp lượng điện, chất đốt đô thị chiếu sáng đô thị; Hệ thống quản lý tài chế chất thải rắn, nước thải, vệ sinh môi trường đô thị; Hệ thống quản lý nghĩa trang chất phát thải Việc xây dựng cung cấp dịch vụ phải thực quan điểm tiết kiệm, chống hao mịn thất thốt, chống gây ô nhiễm môi trường 1.2.2.5 Xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên Môi trường đô thị cần quan tâm xử lý môi trường nhiễm (gồm phịng chống nhiễm khơng khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm cơng nghiệp, nhiễm tiếng ồn, điện tử, hóa chất độc hại chất phóng xạ) Cải thiện mơi trường sinh thái đô thị (gồm xây dựng tuyến vành đai xanh đô thị, tăng cường bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, tăng cường quản lý nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng) Tạo dựng môi trường cảnh quan, mơi trường văn hóa, xã hội phù hợp với sinh thái địa phương thể rõ tất giá trị vật chất tinh thần đô thị 1.2.2.6 Xã hội hóa cơng tác quy hoạch PTĐT ĐT hóa bền vững Xã hội hóa cơng tác PTĐT sở quan tâm nâng cao hiểu biết quyền địa phương cộng đồng cơng tác PTĐT ĐT hóa bền vững, đồng thời khuyến khích họ tham gia vào cơng tác lập, thực quản lý quy hoạch, phát triển đô thị Các nội dung phải nồng ghép vào chương trình lập quy hoạch kế hoạch hành động PTĐT ĐT hóa bền vững quốc gia Đương nhiên theo ý nghĩa này, PTĐT ĐT hóa bên vững phải thực theo định hướng nhà nước cần chương trình hành động thể đồng tình ủng hộ đơng đảo cấp quyền địa phương cộng đồng 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển thị bền vững Dù xuất phát từ khái niệm phát triển bền vững Brundtland, nhiều nhà khoa học, chi phối lĩnh vực hoạt động mình, đưa tiêu chí đánh giá khác phát triển đô thị bền vững 1.3.1 Các nhà sinh thái đưa tiêu chuẩn để phát triển đô thị bền vững sau: - Phát triển nhà theo chiều cao để tiết kiệm nguy ên, nhiên vật liệu mặt bằng; - Bảo tồn địa hình địa mạo tự nhiên; - Tránh xây dựng thành phố thung lũng đất phì nhiêu dễ lở; - Bảo vệ phát triển xanh đô thị; - Khuyến khích tiết kiệm nước; - Hạn chế sử dụng phương tiện di chuyển có động cơ; - Tái sinh vật liệu phế thải 1.3.2 Các nhà ngân hàng trọng đến lĩnh vực tài Theo họ, phát triển thị bền vững có tiêu chí: - Đảm bảo phát triển khả cạnh tranh thành phố; - Đảm bảo sống cư dân tốt hơn; - Nền tài lành mạnh (nguồn thu, sách tài chính, nguồn lực); - Quản lý đô thị tốt 1.3.3 Các nhà nghiên cứu quản lý trọng đến đường lối: - Lấy tiêu HDI để đánh giá đô thị không dựa vào quy mô dân số, kinh tế hay xây dựng trước đây; - Giải hài hòa mối quan hệ nông thôn thành thị; - Sự phối hợp hài hòa phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa quản lý 1.4 Thực tiễn phát triển thị bền vững 1.4.1 Tình hình phát triển đô thị giới Phát triển đô thị bền vững có 30 năm trước Tuy nhiên mức độ phát triển đô thị bền vững phụ thuộc vào tỷ lệ thị hóa quốc gia Đối với nước phát triển cơng nghiệp hóa cao nước Tây Âu, Mỹ, Nhật… tỷ lệ dân tập trung thị 70% xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật PTĐTBV đạt mức độ cao bước đáp ứng yêu cầu PTĐTBV Như thấy đô thị phản ánh hai mặt tốt xấu Cái hay khơng chỗ trở nên tốt hay xấu Thực tế cho thấy phát triển tốt hay xấu có ảnh hưởng nhiều đến người dân đô thị Ngày nay, đại hố ngày phổ cập lan rộng, khơng gian đô thị ngày nâng cấp cải tạo khuyếch chương 1.4.2 Mối quan tâm tổ chức quốc tế tới PTBV 10 Được đánh dấu loạt văn quy định việc xây dựng quản lý khu đô th ị Các khu đô thị đ ược xây dựng với tỷ lệ nhà thấp tầng 40%, nhà cao tầng 60% - Về số lượng: giai đoạn dự án khu đô thị hình thành “nấm mọc sau mưa” Trong đó, 20 dự án có diện tích từ 50 – 400 ha, 23 dự án có diện tích 20 Các trung cư cao tầng mọc lên nhanh chóng - Về chất lượng: bắt đầu xuất số nhà cao tầng xem đại, đặc điểm loại nhà là: + Mặt thường có dạng đặc + Các hộ độc lập + Hầu hết khơng gian bếp, phịng ăn, vệ sinh trục giao thông đứng, giao thông ngang đưa vào phần lõi mặt bằng, khơng có cửa sổ khơng gian thơng gió, chiếu sáng tự nhiên + Các cơng trình thường nặng hình thức, sử dụng nhiều loại vật liệu đắt tiền, hình khối nặng nề Các khu thị xây dựng giai đoạn kể đến khu thị Trung Hịa - Nhân Chính, Pháp Vân - Tứ Hiệp, làng quốc tế Thăng Long, Mỹ Đình… Giai đoạn 2001 – Ở giai đoạn này, khu thị cịn nhà cao tầng nhà vườn, biệt thự Nhà cao tầng xây dựng ạt, nhiều tầng hơn, tạo mặt thị khang trang hơn, hình thành lối sống đô thị phong phú, đa dạng phong cách - Về số lượng: khu đô thị tiếp tục xây dựng với số lượng lớn, đặc biệt sau mở rộng địa giới hành Thủ năm 2008 - Về chất lượng: thời kỳ này, việc xây dựng khu đô thị đặc biệt ý đến chất lượng xây dựng, lấy tiêu chí chất lượng để cạnh tranh Do đó, đặc điểm nhà cao tầng thời kỳ là: + Mặt nhà tương đối phức tạp, nhiều góc cạnh khe mặt đứng 19 + Các hộ độc lập, khép kín, tất khơng gian chính, phụ hộ tiếp xúc tực tiếp với thiên nhiên + Trục giao thông đứng hệ thống giao thông ngang tập trung phần lõi, chiếu sáng thơng gió tự nhiên + Mặt đứng cơng trình có nhiều khe rãnh, tạo nhiều mảng nhỏ nên nhẹ nhàng, sinh động.Tiêu biểu khu thị Mỹ Đình II, Thạch Bàn, Trung Văn, Cầu Bươu, Sài Đồng, Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long Diện tích thành phố quy hoạch thành phố Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, Hà Nội trở thành phố đứng đầu nước diện tích, với tổng diện tích 3.324,92 km², vấn đề tìm qu ỹ đất cho đầu tư xây dựng khơng cịn căng thẳng trước Và theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Thủ Hà Nội gồm trung tâm hạt nhân, đô thị vệ tinh số đô thị sinh thái, thị trấn hữu khác Đô thị trung tâm hạt nhân giới hạn từ thị lõi cũ kéo phía Tây đến tuyến đường vành đai 4, kéo phía Bắc Đơng Bắc sông Hồng gồm khu vực Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm Long Biên đô thị vệ tinh xác định gồm có: Hịa Lạc, Sơn Tây, Xn Mai, Phú Xun - Phú Minh, thị Sóc Sơn Theo đó, việc xây dựng khu thị q trình bước xây dựng hồn chỉnh hệ thống thị nước, có sở hạ tầng kinh tế xã hội kỹ thật đại, môi trường đô thị sạch, phân bố phát triển hợp lý địa bàn nước, đảm bảo cho thị theo vị trí chức mình, phát huy đầy đủ mạnh góp phần thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Luật nhà Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 có quy định cụ thể điều 24 yêu cầu phát triển nhà khu vực đô thị sau: - Tuân thủ quy định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng thị bảo đảm việc bố trí, tái bố trí dân cư, chỉnh trang đô thị, kiến trúc, cảnh quan, môi trường, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng sử dụng đất theo quy định pháp luật 20 - Nhà xây dựng dự án phát triển nhà phải đảm bảo yêu cầu sau: + Tại thị loại đặc biệt có tối thiểu 60% diện tích sàn nhà chung cư; + Tại thị loại loại có tối thiểu 40% diện tích sàn nhà chung cư; + Tại thị loại có tối thiểu 20% diện tích sàn nhà chung cư - Nhà đô thị chủ yếu phải phát triển theo d ự án Các dự án xây dựng nhà phải đầu tư xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội để đáp ứng yêu cầu cải thiện điều kiện sống dân cư theo tiêu chuẩn đô thị - Các dự án phát triển nhà ở, việc nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng phải nghiệm thu hệ thống cấp điện, cấp nước, phịng, chống cháy nổ vệ sinh môi trường trước đưa vào sử dụng 2.1.2 Các điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội Trong năm gần đây, trình thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam, tỉ lệ thị hóa năm 1999 23,6%, năm 2004 25,8%, dự báo năm 2010 tăng lên 33% đ ến năm 2025 đạt đến 45% Là hai thành phố lớn nước, Hà Nội khơng nằm ngồi xu hướng Đơ thị hóa với tốc độ nhanh mang lại nhiều thay đổi cho thành phố, đặc biệt quy mô, mật độ dân số, tỷ lệ dân cư thành thị… Theo số liệu thống kê cho thấy, Hà Nội địa phương có diện tích nhà bình quân đầu người thấp nước, đạt - 7,5m2/người Phát triển khu đô thị coi giải pháp đắn cho vấn đề Các khu đô thị mới, với sở hạ tầng dịch vụ đầy đủ cung cấp lượng lớn nhà cho người dân với môi trường sống cải thiện, đồng thời, giảm bớt dân cư quận nội thành Một yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khu đô thị địa bàn Hà Nội tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày tăng Hà Nội, có nhiều người có thu nhập hàng tháng lên tới 30 triệu đồng Đây sở để chủ đầu tư tiếp tục phát triển khu đô thị mới, với mức thu nhập vậy, nhiều người Hà Nội có đủ khả để mua nhà 21 khu đô thị chi trả khoản phí dịch vụ vốn khơng thấp Một điểm thuận lợi để phát triển khu thị việc Chính phủ ban hành NĐ 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà Theo đó, chủ đầu tư phép huy động vốn với lượng huy động đối đa 20% tổng lượng sản phẩm nhà giải phóng xong mặt bằng, phân chia tối đa không 20% số lượng nhà dự án (tính tổng số lượng nhà thương mại dự án cấp I) thông qua sàn giao dịch Như vậy, vấn đề vốn đầu tư, vấn đề gây nhiều khó khăn cho chủ đầu tư phần giải Tuy nhiên, cịn tồn nhiều khó khăn việc phát triển khu đô thị Do khả quản lý giám sát quan nhà nước cịn nhiều hạn chế nên khơng thể phát hết sai phạm chủ đầu tư, dẫn đến tình trạng cịn nhiều bất cập khu đô thị Như Hà Nội có nhiều lợi để phát triển khu thị Đó lợi dân số, thu nhập, nhu cầu nhà Tuy nhiên bên cạnh lợi cịn có nhiều khó khăn khác, chủ yếu nằm lực quản lý 2.1.3 Thực trạng khu đô thị địa bàn Hà Nội 2.1.3.1 Quy mô khu đô thị Các khu đô thị Hà Nội xây dựng diện tích lớn nhỏ khác nhau, chủ yếu rơi vào loại sau: - Quy mơ lớn: Diện tích 100 ha, ví dụ KĐTM Tây Hồ Tây 210 ha, KĐTM Việt Hưng 302,5ha; KĐTM Nam Thăng Long ; 367 ha, KĐTM Cầu Giấy 287,79 ha, KĐTM Đông Ngạc - Cổ Nhuế-Từ Liêm 242ha - Quy mơ lớn: Diện tích 50 ha, ví dụ Dự án thành phố giao lưu Việt Nam quốc tế 96ha, KĐTM Bắc Thăng Long 86 ha, KĐTM Pháp Vân 94,91ha - Quy mơ trung bình: Từ khoảng 20 đến 50 Ví dụ KĐTM Trung Yên, quận Cầu Giấy 37,05 ha, KĐTM Trung Hồ-Nhân Chính 32,86 ha, KĐTM Mỹ Đình, Mễ Trì 39 ha, KĐTM nam đường Trần Duy Hưng 36,47 ha, 22 KĐTM Định Công 35 ha, KĐTM Linh Đàm 24 ha, KĐTM bán đảo Linh Đàm 35ha, KĐTM Đại Kim - Định Công 245 ha, KĐTM Thạch Bàn 31,69 - Quy mơ nhỏ: Từ 10 đến 20 Ví dụ KĐTM Mễ Trì Hạ 13,79 ha, KĐTM Cổ Nhuế 12,9 ha, khu nhà Bắc Đại Kim mở rộng 11ha, khu nhà thị trấn Cầu Diễn 4,1 - Quy mơ nhỏ: Dưới 10 Ví dụ khu nhà di dân Đền Lừ 4,49 ha, khu nhà thị trấn Cầu Diễn - Từ Liêm 4,1 ha, khu nhà Đông Nam hồ Nghĩa Đô 4,9 ha, khu đô thị Xuân Đỉnh ha….Việc tồn nhiều khu thị có diện tích nhỏ 50 gây khơng khó khăn việc triển khai hạng mục đầu tư khu đô thị Chúng ta biết để khu đô thị thật trở thành khu dân cư đa chức năng, chúng cần có diện tích tối thiểu 50 Nguyên nhân tồn nhiều khu thị có diện tích nhỏ quỹ đất quy hoạch cho xây dựng thị cịn hạn chế, đặc biệt khu vực gần trung tâm thành phố 2.1.3.2 Tình trạng vi phạm quy hoạch tiêu chuẩn xây dựng Khơng người nghề quy hoạch có nhận xét khơng thể nhận hình hài khu đô thị đối chiếu từ quy hoạch chi tiết phê duyệt với khu đô thị xây dựng thực tế Qua kiểm tra đợt khu đô thị địa bàn thành phố Hà Nội, thực tế cho thấy, số dự án đầu tư kiểm tra Sài Đồng (Long Biên); Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh (Từ Liêm); Đồng Me (Từ Liêm); Đặng Xá (Gia Lâm); Đông Nam Trần Duy Hưng (Cầu Giấy); Văn Quán - Yên Phúc (Hà Đông) Nam Thăng Long (Tây Hồ) có điều chỉnh so với quy hoạch ban đầu Việc điều chỉnh quy hoạch chủ yếu tăng mật độ xây dựng, chiều cao cơng trình, diện tích sàn xây dựng chuyển chức sử dụng đất từ dịch vụ cơng cộng sang cơng trình hỗn hợp có chức nhà Điển hình cho tượng kể đến khu đô thị Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Văn Quán - Yên Phúc (Hà Đông) hay Đông Nam Trần Duy Hưng…Tại khu đô thị này, việc điều chỉnh quy hoạch thực nhiều lần làm hạn hế mục tiêu ban đầu dự án, làm chậm tiến độ, gây 23 thiếu đồng đầu tư Đặc biệt, khu đô thị Văn Quán - Yên Phúc, nhiều ô quy hoạch tiêu sau điều chỉnh có đột biến lớn Hậu tình trạng thiếu xanh diễn phổ biến khu đô thị mới, vơ hình chung, khơng gian sống người dân chưa thật cải thiện.Ví dụ khu thị Nam Trung Yên thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội Mặc dù có hàng ngàn người dân đến sinh sống tòa nhà chung cư cao tầng thật màu xanh, rác rưởi vây quanh tịa nhà, lác đác có số nhỏ trồng phần lớn còi cọc, sống lay lắt Hay khu đô thị Định Công (Hà Nội), xanh, thảm cỏ không quan tâm Để giải tình trạng này, Sở Xây dựng Hà Nội thành lập đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra tình hình xây dựng khu thị mới, xử phạt trường hợp vi phạm Tuy nhiên hình phạt áp dụng cho trường hợp vi phạm dừng lại hình thức nhắc nhở, chưa thật liệt khiến tình trạng vi phạm cịn tái diễn nhiều khu thị khác 2.1.3.3 Tình trạng thiếu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Như phân tích trên, hầu hết chủ đầu tư xây dựng khu đô thị quan tâm đến việc xây dựng nhà để bán mà bỏ quên việc xây dựng hạ tầng đô thị Kết tình trạng thiếu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội diễn phổ biến Trước tiên, cần phải nói đến tình trạng thiếu chỗ trông giữ xe, đặc biệt xe ô tô khu đô thị địa bàn thành phố Tại phần lớn khu chung cư đáp ứng nhu cầu trông giữ xe đạp, xe máy, cịn với xe ơtơ vượt khả đáp ứng đơn vị quản lý nhà Trong đó, nhu cầu gửi xe ơtơ người dân sinh sống nhà khách vãng lai lại lớn Thế nên dẫn đến tình trạng để xe lòng đường, vỉa hè gây phản cảm, trật tự Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng Đó phát triển khơng đồng hạ tầng, quy hoạch không đôi với dự báo, dẫn đến không đáp ứng nhu cầu trông giữ xe số lượng phương tiện vượt xa so với quy hoạch 24 2.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển khu đô thị địa bàn Hà Nội Từ phân tích trên, thấy thực trạng phát triển khu đô thị Hà Nội nhiều bất cập Bên cạnh mặt tích cực cung cấp lượng nhà lớn cho người dân, giải vấn đề giãn dân quận nội thành, khu thị cịn tồn nhiều hạn chế Đó tình trạng vi phạm quy hoạch xây dựng, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thiếu đồng bộ… Những hạn chế khiến cho khu thị chưa thật hồn thành mục tiêu ban đầu cải thiện đời sống người dân Để giải vấn đề trên, cần nâng cao vai trò lực quản lý quan nhà nước có thẩm quyền liên quan, đồng thời, nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư xã hội CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI CỦA HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển bền vững cho thị Việt Nam (1) Trong q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước để phát triển đô thị hợp lý, phân bố đô thị hài hồ nhằm tránh tình trạng tập trung q mức vào thị lớn, xố bỏ dần cách biệt vùng, đô thị nông thôn Mỗi đô thị hệ thống phân bố dân cư liên kết chặt chẽ với theo vùng lãnh thổ phạm vi toàn quốc Cần xây dựng sách giải pháp nhằm thực định hướng chiến lược phân bố dân cư phạm vi toàn quốc đô thị với nông thôn (2) Để hoạch định hệ thống đô thị hợp lý phải xây dựng chiến lược liên nghành khai thác tài nguyên nhân lực, phát triển kinh tế phân bố dân cư Nghiên cứu liên tục nhiều năm thường xun có điều chỉnh cho phù hợp với cơng tác điều tra nước ta Chương trình hành động phủ cần thể rõ tĩnh liên quan nganh nhiệm vụ phát triển đô thị, phân bố lao động dân cư, phát triển công nghiệp đô thị 25 (3) Việc hình thành hệ thống thị cần nghiên cứu điều hồ hợp lý q trình dịch chuyển dân cư gồm: Di cư vùng lãnh thổ để bảo đảm phân bố nguồn nhân lực hợp với chiến lược liên ngành; Di cư nông thôn - đô thị điều hoà sở hạn chế phát triển thành phố lớn, tăng cường phát triển mạng lưới thị trung bình nhỏ, tiến hành thị hố địa bàn nơng thơn, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố (4) Phát triển công nghiệp tập trung sở bảo đảm khai thác hợp lý xử lý ô nhiễm môi trường công nghiệp, đảm bảo khoảng cách ly để bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quy định Việc phát triển công nghiệp phải đôi với đổi công nghệ sở áp dụng kỹ thuật tiên tiến sử dụng công nghệ Đề nghị chương trình hành động Chính phủ nên có nhiệm vụ quy hoạch phát triển công nghiệp cấp đô thị (5) Đồng cải tạo phát triển khu thị, đảm bảo diện tích vàmôi trường sống nhà cho thành phần dân cư Tổ chức hợp lý mạng lưới dịch vụ ngo ài nhà đáp ứng nhu cầu đời sống theo tần xuất: thường xuyên, chu kỳ định kỳ (6) Phân bổ xây dựng hợp lý hệ thống hoạt động nghỉ ngơi - giải trí cho thành phần dân cư đô thị sở tổ chức xây dựng cơng trình nghỉ ngơi - giải trí Gắn chặt với tổ chức hệ thống xanh mặt nước, cần có kế hoạch phát triển xanh mặt nước để khai thác tổng hợp có hiệu mặt phục vụ nghỉ ngơi giải trí, tạo cảnh quan thị tạo mơi trường điều hồ khu dân cư, hình thành khu cách ly bảo vệ mặt nước khu vực cảnh quan ven sông ven hồ ven biển… Phấn đấu đạt tiêu chuẩn xanh / đầu người đô thị, phù hợp với nhu cầu đô thị nhiệt đới (7) Để bảo vệ môi trường đất, nước khơng khí thị cần có kế hoạch giải pháp phù hợp việc xây dựng cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, đảm bảo tránh ùn tắc tai nan giao thơng, hạn chế tối đa mức nhiễm khí tiếng ồn, đảm bảo hệ thống thoát nước thải thoát nước mưa, tránh ngập úng 26 Bảo an tồn hệ thống tuyến cơng trình đầu mối cấp nước, cấp điện chiếu sang thị (8) Việc thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp y tế cần quan tâm mức đô thị, xếp mạng lưới thu gom rác phâ loại xử lý chỗ, nghiêm ngặt thực phân loại rác thải độc hại tăng cường công tác giáo dục cộng đồng, buộc hoạt động cơng cộng hộ dân phải nghiêm chấp hành Tăng cường quan tâm đến công tác quy hoạch nghĩa trang- an tang công nghệ an táng đô thị 3.2 Phương hướng phát triển đô thị bền vững * Dự báo xu hướng phát triển khu đô thị Hà Nội Một xu hướng phát triển khu đô thị Hà Nội hình thành khu thị kiểu mẫuBộ Xây dựng ban hành thông tư hướng dẫn việc đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu.Theo thông tư ban hành KĐT kiểu mẫu phải có tiêu chí sau: Diện tích phải rộng từ 50 trở lên Nếu KĐT cải tạo từ đô thị cũ phải rộng từ 20ha trở lên Hệ thống phịng cháy chữa cháy chung khu đô thị riêng cơng trình.Tỷ lệ đất giao thơng, chỗ để xe tính theo người, độ rộng vỉa hè phù hợp quy chuẩn quy hoạch xây dựng.Khoảng cách tiếp cận với phương tiện giao thông công cộng từ nơi ở, làm việc không 500 m Tiêu chuẩn cấp nước khu đô thị kiểu mẫu phải từ 150 lít/người/ngày trở lên Chất lượng nước phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam Áp lực nước hệ thống đường ống điểm bất lợi phải đạt tối thiểu 10 m cột nước, đảm bảo liên tục 24/24 giờ, đảm bảo khả tiêu thoát nước bề mặt Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp… Tỷ lệ chất th ải rắn thu gom đạt 100%, có phân loại nguồn, xử lý thu gom rác độc hại…Tỷ lệ xanh công cộng từ m2/người trở lên Đảm bảo phù hợp xanh chức năng, xanh đường phố; đảm bảo mỹ quan Hệ thống chiếu sáng đủ 100% khu vực dân cư khu vực công cộng đảm bảo độ rọi theo tiêu chuẩn, 27 tạo cảnh quan đẹp, tiết kiệm, an tồn.Hệ thống thơng tin liên lạc (truyền hình cáp, điện thoại, Internet ) đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sống đô thị đại Các cơng trình hạ tầng xã hội khu hành chính, thương mại, dịch vụ, trường học cấp, bệnh viện, nhà văn hố, cơng trình thể thao phù hợp theo quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Khơng thể phủ nhận xây dựng khu thị sinh thái hồn tồn hợp lý bối cảnh khu đô thị chưa đáp ứng kỳ vọng người dân 3.3 Các mục tiêu phát triển bền vững khu đô thị Hà Nội thời gian tới Mục tiêu chung việc phát triển khu đô thị địa bàn Hà Nội quy hoạch khu đô thị đảm bảo đủ số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu nhà nhu cầu cải thiện khơng gian sống người dân, hồn thiện sở hạ tầng để khắc phục bất cập tồn Mục tiêu cụ thể thời gian tới phấn đấu đạt tiêu cụ thể sau: Đảm bảo mật độ xây dựng khu thị khơng vượt q 40% Diện tích nhà bình qn khu thị 14- 15m2 sàn/người Diện tích xanh bình qn đạt – 8m2/người Đất cơng trình cơng cộng từ đến 3,5 m2/người bao gồm nhà trẻ mẫu giáo, trường tiểu học… Đất giao thông nội bộ, bãi xe phải đạt 5-6 m2/người Tiêu chuẩn cấp nước 200 lít/người ngày đêm Tiêu chuẩn nước 200 lít/người/ngày đêm Chỉ tiêu rác thải 1- 1,5 kg/người/ngày 3.4 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển bền vững khu đô thị địa bàn Hà Nội Sau tiến hành điều tra khu ĐTM (Trung Hịa Nhân Chính, Nam Trung Yên, Linh Đàm, Định Công, Đại Kim), rút yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững khu ĐTM 28 Các khu ĐTM tập trung lượng dân số cao, tòa nhà xây dựng khu vực không thỏa mãn nhu cầu nhà mà phục vụ nhu cầu thuê tòa nhà làm văn phòng, sở kinh doanh, sức lan tỏa khu thị có tầm ảnh hưởng lớn Với yếu tố thuận lợi việc phát triển kinh tế khu vực tất yếu Để thúc đẩy phát triển kinh tế, ban quản lý khu thị nên có quy hoạch hợp lý khu làm việc vui chơi giải trí, văn phịng làm việc, khu chợ hợp lý thuận tiện cho việc lại, đồng thời khuyến khích phát triển dịch vụ cung cấp tư nhân để nâng cao hiệu chất lượng, tạo công ăn việc làm cho người dân khu th ị nói riêng khu vực nói chung Chất lượng mơi trường - Trong khu thị, người dân chủ yếu sử dụng phương tiện cá nhân, chủ yếu xe máy, ô tô dẫn đến phát sinh lượng bụi, lượng khói xăng lớn Để nâng cao chất lượng môi trường khu ĐTM, học theo mơ hình thị mật độ cao hài hịa tổ chức không gian mở, xen kẽ dải xanh (Singapore Hồng Kơng ví dụ tốt cho xu hướng đô thị tiết kiệm đất theo dạng này) - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải “Cần sớm xây dựng hệ thống thu gom nước thải riêng dẫn đến nhà máy Lúc sơng Tơ Lịch, Kim Ngưu làm nhiệm vụ tiêu thoát nước mưa phần nước thải giảm ô nhiễm Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải thành hệ thống xử lý nước thải sử dụng bồn chứa thực vật sinh vật khác để làm sạch, nước tái chế sử dụng cho trình tưới cây, làm vườn, tạo cảnh quan - Cải tạo hệ thống cấp nước, giảm thiểu tình trạng ngập úng có mưa lũ cách xây dựng có quy hoạch khu đô thị cho khu không bị th ấp so với khu vực khác, tạo độ dốc để nước thoát, thường xuy ên trùng tu, cải tạo hệ thống thoát nước đảm bảo hệ thống hoạt động tốt - Quản lý chất thải: quản lý chất thải nên giai đoạn sản xuất phân phối hoạt động kinh tế thông qua tái sử dụng tái chế (Tái sử dụng) thứ kim loại, thủy tinh, giấy, nhựa, dệt may, hữu chất thải 29 nước làm giảm nhu cầu lượng, nguyên liệu, phân bón nguồn nước (Pinderhughes, 2008) Tăng cường lực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, đặc biệt chất thải nguy hại, bảo đảm thu gom 100% rác thải, triển khai rộng rãi công tác phân lo ại rác thải nguồn phát sinh góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom xử lý chất thải đô thị; đầu tư sở vật chất để xử lý tiêu hu ỷ chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh - Đầu tư xếp hợp lý thùng rác cơng cộng, dùng quỹ tổ dân phố kêu gọi tổ chức, hội, cá nhân ủng hộ - Phối hợp nhịp nhàng quan quản lý xây dựng, giao thông, điện, nước, thông tin việc xây dựng, sửa chữa hạ tầng kỹ thuật đô thị để tránh tình trạng lấp mai đào đường, vừa lãng phí tiền của, vừa làm cho đường xá bẩn thỉu, bụi bậm, giữ gìn vệ sinh mơi trường đường phố - Tình trạng ách tắc giao thơng thường xun xảy cửa vào khu đô thị như: Định Công, Linh Đàm Sự tăng đột biến phương tiện giao thông lưu thông xe tải nặng qua khu vực làm cho đường sá bị hư hỏng nặng, hoạt động giao thông bị xáo trộn Cải tạo hệ thống giao thông, đặc biệt nút giao thông để giảm thiểu tai nạn tắc nghẽn giao thông, phát triển giao thông công cộng, hạn chế xe ôtô cá nhân xe máy, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng xe mặt mơi trường để giảm thiểu nhiễm khơng khí tiếng ồn giao thông gây * Chất lượng xã hội: - Giáo dục: xây dựng trường công để phục vụ cho nhu cầu học tập khu đô thị, tăng cường xây dựng trường học đảm bảo chất lượng đào tạo, sở hạ tầng, giá hợp lý Kiến nghị đưa nhóm với mức dân số trẻ gia tăng, nên có nhà trẻ khu tập trung nhà chung cư, với phạm vi ba tịa - Hồn thành việc xây dựng trung tâm sở y tế chăm sóc sức khỏe 30 - Mở rộng phạm vi, số lượng chợ, siêu thị, cửa hàng tạp hóa Các cửa hàng tạp hóa nhỏ tịa nhà chung cư nên đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phục vụ nhu cầu người dân khu - Xây dựng thêm khu vui chơi giải trí, đặc biệt có sân chơi cho trẻ em, nơi tập thể dục cho người già, kiến nghị đưa nhà chung cư nên có khơng gian tập trung nghỉ ngơi (theo thiết kế khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm); - Thực đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình cơng cộng khu thị cách thường xuyên hợp lý, tránh tình trạng để dở dang, không quy hoạch, gây phát sinh bụi, tiếng ồn… - Đảm bảo tiếng nói người dân quan tâm, nâng cao vai trò quản lý người dân với khu đô thị, để người dân khu đô thị làm chủ Người dân khu thị bầu nhóm quản lý đại diện cho tiếng nói họ theo khu nhà, theo lô Những người đại diện tiến hành thu phí chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng số tiền thu cho hoạt động chung (sửa chữa sở hạ tầng, tiện ích cơng cộng, xây dựng sở cung cấp dịch vụ) - Tăng cường hoạt động sinh hoạt cộng đồng, giáo dục người dân ý thức bảo vệ môi trường: - Phổ biến kiến thức tác hại khí thải độc hại từ đốt than đốt dầu sức khoẻ cộng đồng thiết bị dùng nhà - Tổ chức, phát triển phong trào vệ sinh đường phố, không vứt rác, vứt chất bẩn đường, quét dọn vỉa hè đẹp, tự giác tham gia thu gom phân loại chất thải từ nguồn - Huy động toàn dân tham gia nhân lực tài lực thực chương trình cấp nước vệ sinh môi trường - Huy động nhân dân tham gia trồng cây, bảo tồn đa dạng sinh học - Huy động cộng đồng có liên quan tham gia vào q trình đánh giá tác động mơi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội tham gia kiểm sốt nhiễm mơi trường sở sản xuất hoạt động 31 - Vận động nhân dân tự nguyện tham gia phong trào BVMT, thực chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường 3.5 Một số kiến nghị Phát triển khu đô thị Đây vấn đề phức tạp, để thực tốt việc này, tơi có số kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sau: Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản huy động vốn đầu tư xây dựng khu đô thị Chúng ta biết vốn đầu tư cho tạo lập khu đô thị lớn, hầu hết doanh nghiệp đầu tư đáp ứng phần,phần lại huy động từ nguồn bên ngồi Tình trạng thiếu vốn nguyên nhân thiếu nguồn cung khu đô thị Do đó, việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp góp phần tăng nguồn cung bổ sung nguồn lực tài để hồn thiện hệ thống sở hạ tầng khu đô thị Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua sách tiền tệ ưu tiên cho vay đầu tư bất động sản, hỗ trợ lãi suất khoản vay cho đầu tư tạo lập bất động sản nói chung, tạo lập khu thị nói riêng Ngồi ra, nhà nước cịn hỗ trợ cách ban hành quy định thơng thống việc huy động vốn doanh nghiệp KẾT LUẬN Việc xây dựng phát triển khu đô thị với khu dân cư gắn liền với hệ thống sở hạ tầng đồng xu hướng tất yếu cuả đô thị đại, có Thủ Hà Nội Đó chủ trương Đảng, Chính phủ Bộ Xây dựng UBND Thành phố Hà Nội tập trung thực Những ưu điểm khu đô thị tên địa bàn Thủ đô phủ nhận, góp phần tích cực việc giải nhu cầu nhà cải thiện không gian sống người dân Tuy nhiên, với đất nước phát triển, kinh nghiệm lĩnh vực quy hoạch, quản lý cịn hạn chế Việt Nam thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Thực tế cho thấy khu đô thị địa bàn thành phố tồn 32 nhiều hạn chế từ khâu thiết xây dựng hệ thống sở hạ tầng Tình trạng gây ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đô thị, sống người dân Để giải vấn đề cần có hợp tác chặt chẽ quan Nhà Nước với chủ đầu tư người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ tiêu PTĐTBV - Viện quy hoạch Đô thị - Nông thôn - Bộ Xây dựng - Dựán VIE 01/021 02 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên) (2002) - Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 04 Giáo trình phát triển bền vững – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 05.Trang Web : - http://docs.google.com/ - http://mag.ashui.com/ 33 ... phát triển khu vực đô thị "Phát triển đô thị bền vững thực tế định nghĩa chi tiết tùy theo khu vực địa lý, trình độ phát triển góc nhìn Phát triển thị bền vững xem xét thuật ngữ khác, ? ?phát triển. .. nơng thơn thành thị; - Sự phối hợp hài hịa phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa quản lý 1.4 Thực tiễn phát triển đô thị bền vững 1.4.1 Tình hình phát triển thị giới Phát triển đô thị bền vững có... thị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ 1 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững nói chung Khái niệm phát triển bền vững đề cập vào năm 1987

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan