Tiểu luận cao học môn kinh tế phát triển, thực trạng và giải pháp phát triển bền vững đất nước

26 2 0
Tiểu luận cao học môn kinh tế phát triển, thực trạng và giải pháp phát triển bền vững đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Nội dung phát triển bền vững 1.2.1 Phát triển bền vững kinh tế .4 1.2.2 Phát triển bền vững xã hội 1.2.3 Phát triển bền vững môi trường 1.3 Hậu phát triển kinh tế phát triển bền vững 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho lạm phát tăng, bất bình đẳng xã hội tăng 1.3.2 Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bị huỷ hoại Phần THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 2.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước .8 2.2 Thành tựu phát triển bền vững Việt Nam .9 2.2.1 Về kinh tế 2.2.2 Về xã hội 12 2.2.2 Về môi trường 14 2.3 Những hạn chế phát triển bền vững Việt Nam 16 2.3.1 Về kinh tế 16 2.3.2 Về xã hội 16 2.3.2 Về môi trường 17 Phần 18 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 18 3.1 Về kinh tế 18 3.1.1 Ngành công nghiệp 18 3.1.2 Ngành nông nghiệp 19 3.1.3 Ngành thương mại dịch vụ 21 3.2 Về xã hội 21 3.3 Về môi trường 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112015 Việt Nam “phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tăng cường hoạt động đối ngoại nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong 2-3 năm đầu Kế hoạch tập trung thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trưởng mức hợp lý tiến hành khởi động mạnh mẽ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, 2-3 năm bảo đảm hoàn thành cơ cấu lại kinh tế để phát triển nhanh bền vững, hài hòa mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội” Muốn nước ta đứng vững đường phát triển cần phải hiểu phát triển bền vững.Vì khn khổ tiểu luận, em xin trình bày “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững đất nước” Từ đưa thành tựu, hạn chế giải pháp khắc phục Bài tiểu luận gồm phần: - Phần Lý luận phát triển bền vững - Phần Thành tựu đạt hạn chế phát triển bền vững Việt Nam - Phần Giải pháp phát triển bền vững Việt Nam Phần LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển q trình tiến hóa xã hội, cộng đồng dân tộc chủ thể lãnh đạo quản lý, chiến lược sách thích hợp với đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động quản lý nguồn lực tự nhiên người nhằm đạt thành bền vững phân phối công cho thành viên xã hội mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng sống họ 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Futur) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Phát triển bền vững tốn khó thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế,việc ựa chọn đường, biện pháp thể chế, sách đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu người bước đường phát triển Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững (theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: + Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng + Cải thiện chất lượng sống người + Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất + Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo + Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất + Thay đổi tập tục thói quen cá nhân + Ðể cho cộng đồng tự quản lý môi trường + Tạo khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ + Xây dựng khối liên minh toàn cầu Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững năm 2002 xác định "phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường 1.2 Nội dung phát triển bền vững 1.2.1 Phát triển bền vững kinh tế Mỗi kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: - Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế - Trường hợp có tăng trưởng GDP cao mức GDP bình quân đầu người thấp coi chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững - Cơ cấu GDP vấn đề cần xem xét Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá 1.2.2 Phát triển bền vững xã hội Tính bền vững phát triển xã hội quốc gia đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng cao q có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn 1.2.3 Phát triển bền vững môi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nông thôn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 1.3 Hậu phát triển kinh tế phát triển bền vững 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho lạm phát tăng, bất bình đẳng xã hội tăng - Có đánh đổi tăng trưởng lạm phát, để tăng trưởng phải tăng đầu tư, mà để tăng đầu tư phải tăng cung tiền, tăng tín dụng Ví dụ: tăng trưởng lạm phát Việt Nam 2012: tăng trưởng GDP 5,25%; năm 2013 5,42%; năm 2014 5,98% Lạm phát năm 2012 6,81%; năm 2013 6,04%; năm 2014 4,09% - Như nói trên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến lạm phát Khi có lạm phát tức giá tăng lên Giá tăng tác động đến người dân tác động mạnh công chức nhà nước người nghèo Trong nhóm người nghèo bị tác động mạnh Việt Nam có phần đơng nông dân, sản xuất nông nghiệp Những người nghèo hầu hết thu nhập dùng cho chi tiêu hàng ngày, có hết, chí khơng đủ mà chi Vì vậy, giá lên khiến sống vốn eo hẹp nhóm đối tượng eo hẹp khó khăn Nếu giá tăng tác động tiêu cực đến người nghèo q trình làm phân hóa giàu nghèo mạnh 1.3.2 Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bị huỷ hoại - Sự phát triển năm qua làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái, tổn hại đến môi trường - sở tồn thân người Trong loài người chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học lúc phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường; người bị đặt vào tình bất ngờ khơng lường trước : thiên tai, lũ lụt, hạn hán… - Sự thay đổi khí hậu tồn cầu; tình trạng nhiễm nguồn nước; tương sa mạc hoá; xói mịn đất đai; suy thối rừng; tuyệt chủng loài sinh vật va trở thành mối đe doạ trực tiếp đến sống trái đất Gần 1/2 đất đai giới bị biến đổi người Người ta gọi xói mịn đất đai nhanh chóng "cuộc khủng hoảng thầm lặng hành tinh", mối đe doạ to lớn sống trái đất Tại nhiều quốc gia, nước phát triển nước phát triển, môi trường tiếp tục bị nhiễm xuống cấp, có nơi nghiêm trọng Đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Nhiều vấn đề ô nhiễm nảy sinh q trình phát triển cơng nghiệp thị hố Sự tập trung gia tăng số lượng dân cư lớn thị, tiến trình phát triển kinh tế dựa vào khai thác mức tài nguyên thiên nhiên khiến cho ô nhiễm môi trường thành phố lớn trở thành vấn đề nghiêm trọng thách thức lớn đặt cho tất quốc gia giới Phần THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 2.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước Đại hội VI Đảng (1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước, có đổi tư phát triển đất nước theo hướng bền vững: “Cần thể đầy đủ thực tế quan điểm Đảng Nhà nước thống sách kinh tế sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ sách xã hội,…” (1) , “bảo vệ môi trường sống” (2) ; đôi với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường phải luôn quan tâm tới phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học - cơng nghệ tăng cường quốc phịng, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Quan điểm đạo Đảng phát triển bền vững tiếp tục thể nâng cao văn kiện đại hội Đảng VII, VIII, IX X Báo cáo trị Đại hội XI Đảng (2011) tiếp tục khẳng định: “phát triển kinh tế thị trường gắn với giải hài hòa vấn đề xã hội, mơi trường; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần cho xã hội; bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội thông qua chứa đựng nhiều nội dung quan trọng phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế tri thức với bảo vệ môi trường; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, thực tiến cơng xã hội; phát triển kinh tế - xã hội đơi với tăng cường sức mạnh quốc phịng - an ninh; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn USD bình quân đầu người năm 2014 đạt 2.028 USD Việt Nam từ vị trí nhóm nước nghèo bước sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình Về nơng nghiệp, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, bật sản xuất lương thực, thủy sản, công nghiệp Việt Nam vươn lên từ nước thiếu lương thực trở thành nước khơng có đủ lương thực cho tiêu dùng nước với mức tăng dân số năm khoảng triệu người, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, mà nước xuất gạo lớn thứ giới Cơ cấu ngành kinh tế có thay đổi vượt trội, từ nước có tỷ trọng nơng nghiệp 40% GDP hai mươi năm trước, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ chiếm tới 80% GDP Các vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ Trong trình này, với cải cách khu vực nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân nước tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ (hiện sản xuất đến 2/3 GDP nước chiếm phần lớn lực lượng lao động kinh tế) với sức cạnh tranh ngày cao Trong trình cải cách thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, khai thác hội thị trường quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng xuất Sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam có quan hệ thương mại với gần 200 quốc gia, vùng lãnh thổ; ký 90 hiệp định kinh tế thương mại song phương 84 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Gia nhập ASEAN vào năm 1995, Việt Nam thực đầy đủ cam kết tự hóa thương mại khuôn khổ Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA); trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 tham gia tích cực vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tự hóa thương mại đầu tư đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn Nếu năm 2007 kim ngạch xuất đạt 48 tỷ la Mỹ năm 2014 số tăng lên 150 tỷ đô la Mỹ, tăng gấp lần Đầu tư trực tiếp nước đạt kỷ lục cam kết mới, với tổng vốn cam kết vượt 200 tỷ đô la Mỹ số vốn thực ngày lớn, chiếm 10 khoảng 20% vốn đầu tư chung nước, tỷ lệ cao so với nhiều nước, kể Trung Quốc Hình 1.1 Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2010-2014 (Đơn vị: %) (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hình 1.2 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-2014 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 11 2.2.2 Về xã hội Cơng tác xố đói giảm nghèo, dân số, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân, giáo dục - đào tạo tạo việc làm cho người lao động đạt thành tựu bước đầu đáng khích lệ An sinh xã hội trọng nhằm đảm bảo ổn định đời sống sản xuất nhân dân, đặc biệt tình hình lạm phát cao, nhiều thiên tai Việt Nam hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học theo chuẩn phổ cập quốc gia vào năm 2000, chất lượng giáo dục dần nâng cao, sở vật chất hệ thống giáo dục tăng cường Kết thực tiêu giảm nghèo giai đoạn 2005 – 2010 (áp dụng chuẩn nghèo cũ): Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% (năm 2005) xuống 18,1% (năm 2006); 14,75% (năm 2007); 12,1% (năm 2008); 11,3% (năm 2009) 9,45% (năm 2010) Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn 62 huyện nghèo giảm xuống 37% Đối với giai đoạn 2010- 2013 (áp dụng chuẩn nghèo mới): Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 11,76% (năm 2011) 9,6% (năm 2012), năm 2013 khoảng 7,6%-7,8% Trong 03 năm 2010-2012 dạy nghề cho 125.373 lao động nông thôn thuộc hộ nghèo (chiếm 11,5% tổng số) 57.644 lao động nông thôn thuộc hộ cận nghèo (chiếm 5,3% tổng số) Có 55.288 lao động nơng thơn thuộc hộ nghèo có việc làm sau học nghề, tăng thu nhập, góp phần đưa gia đình nghèo (chiếm 41,1% lao động nông thôn thuộc hộ nghèo tham gia học nghề) Đối với sách tạo việc làm: Đã đề xuất sách cho vay vốn ưu đãi từ quỹ việc làm Quốc gia, vay vốn hộ nghèo nhằm hỗ trợ người lao động nói chung, người nghèo có điều kiện tự tạo việc làm tạo thu nhập, ổn định sống, vươn lên thoát nghèo Kết giải việc làm nước giai đoạn 20062010 tạo việc làm cho 8.065 nghìn lao động (đạt 100,5% kế hoạch) Riêng giai đoạn 2011 – 2012, ảnh hưởng suy giảm kinh tế, 02 năm tạo việc làm cho 3.058 nghìn lao động (đạt 38,2% kế hoạch giai đoạn 2011-2015) Bên cạnh 12 đó, thơng qua Quỹ Quốc gia việc làm hỗ trợ giải việc làm cho 1,81 triệu lao động (giai đoạn 2006 -2012) Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm giảm dần, giai đoạn 1999 - 2009 1,2% giữ mức 1,14% năm 2010 Quy mô, mạng lưới khám chữa bệnh mở rộng khắp nước Bên cạnh hệ thống y tế nhà nước, y tế tư nhân ngày phát triển Chất lượng khám, chữa bệnh sở y tế công tác y tế dự phịng, kiểm sốt dịch bệnh nâng cao Tỷ lệ chết trẻ em tuổi giảm xuống cịn 25 phần nghìn, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống cịn 18% năm Việt Nam có số bình đẳng giới cao so với quốc gia có mức độ phát triển thu nhập Theo Báo cáo Phát triển người năm 2009 Liên Hợp Quốc, số 155 quốc gia, số Phát triển liên quan đến giới (GDI) Việt Nam đứng thứ 94 Giá trị tuyệt đối GDI liên tục tăng thời gian qua: năm 1998 0,668, năm 2004 0,689 năm 2009 0,723 Cũng theo báo cáo này, Việt Nam đứng thứ 62 số Vai trò giới (GEM) số 109 nước xếp hạng Trong công tác quản lý, lãnh đạo, phụ nữ ngày bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vị trí lãnh đạo tổ chức trị -xã hội - nghề nghiệp Số lượng cán bộ, công chức nữ quan hành nhà nước từ cấp huyện tới Trung ương chiếm khoảng 31,1%, cấp xã, cán chuyên trách nữ chiếm 16,27% tổng số cán chuyên trách, phụ nữ có tiếng nói phát triển kinh tế - xã hội cấp sở Trong điều kiện phát triển kinh tế bình quân đạt 7%/năm liên tục 20 năm qua, tiêu phát triển xã hội cải thiện, tuổi thọ đạt 75 tuổi Nhờ vậy, Chỉ số Phát triển người Việt Nam (HDI) cải thiện, từ mức 0,457 năm 1990, tăng lên 0,528 năm 2000 đạt 0,593 năm 2011 chuẩn mức thống từ năm 2009 Tuy nhiên Chỉ số Phát triển người 13 Việt Nam mức trung bình: năm 2008, Việt Nam tăng hạng lên 105/177, năm 2011, xếp hạng 128/187 nước khảo sát 2.2.2 Về môi trường Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững nâng lên Vấn đề bảo vệ môi trường lồng ghép vào chủ trương, đường lối phát triển Đảng Nhà nước Hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng đầy đủ toàn diện với văn khung Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 ban hành Hệ thống văn hướng dẫn thi hành ngày bổ sung, hoàn thiện Pháp luật đất đai, tài nguyên nước, bảo vệ phát triển rừng, thủy sản, hóa chất, khống sản dần bổ sung, sửa đổi thời gian qua theo hướng quy định đầy đủ, cụ thể bảo vệ môi trường Việt Nam xây dựng “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An tồn sinh học” Theo đó, hàng loạt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng thực thi Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương bước kiện toàn vào hoạt động ổn định Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập (năm 2002), với chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Tại Bộ, ngành chủ chốt có Vụ Mơi trường phận quản lý môi trường Hầu hết tỉnh, thành phố thành lập Chi cục Bảo vệ môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Đã có 672/674 quận, huyện nước thành lập phịng Tài nguyên Môi trường (trừ huyện đảo Bạch Long Vĩ Trường Sa) Ở hầu hết xã, phường có cán địa kiêm nhiệm cơng tác bảo vệ môi trường Ở nhiều 14 doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, ban quản lý khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thành lập phòng, ban, phận bố trí cán chun trách mơi trường Kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường tăng cường Chi ngân sách cho bảo vệ môi trường tăng dần năm qua, đạt 1% tổng chi ngân sách đến năm 2010 đạt khoảng 6.000 tỷ đồng, gấp ba lần so với năm 2004 Trong giai đoạn 2000 - 2009 huy động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho bảo vệ môi trường đạt khoảng 3,2 tỷ đô la Mỹ (bao gồm lâm nghiệp, cấp thoát nước, xử lý nước thải vệ sinh mơi trường), vốn vay đạt khoảng 2,4 tỷ đô la Mỹ, viện trợ khơng hồn lại đạt khoảng 0,79 tỷ la Mỹ Nhiều nội dung phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm bảo tồn đa dạng sinh học đạt kết đáng khích lệ Việc lồng ghép vấn đề môi trường từ giai đoạn lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án góp phần hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Một số dự án lớn tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm bị từ chối cấp phép đầu tư Việt Nam huy động nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nước cho 76% dân số đô thị Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị tăng lên, ước đạt 80 - 82% vùng nội thị, 70 - 72 % tính chung cho đô thị (năm 2003 60 - 70%), tỷ lệ chất thải rắn bệnh viện thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 80% Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ số xã áp dụng quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp toàn quốc đạt cao, khoảng 60 - 65%, tỷ lệ xã phổ biến, tập huấn quy định phân bón thuốc bảo vệ thực vật đạt khoảng 75% Vệ sinh môi trường nông thôn dần cải thiện, với khoảng 53% đường nông thôn kiên cố hóa, - 10% hộ gia đình dùng khí sinh học, số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt khoảng 63% (năm 2003 28 - 30%), tỷ lệ dân số nông 15 thôn cấp nước hợp vệ sinh đạt 83% (2010) (năm 2003 40%) (Bảng 1, Hình 7) Tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ tăng từ 34,4% năm 2003 lên 39,5% năm 2010 2.3 Những hạn chế phát triển bền vững Việt Nam 2.3.1 Về kinh tế Hiệu sức cạnh tranh kinh tế nói chung cịn yếu Tích lũy nội cịn thấp; tăng trưởng kinh tế có bước chững lại, thấp mức tăng năm trước di chứng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu Đầu tư Nhà nước hiệu thấp, cịn thất lãng phí Tỷ lệ nợ công so với GDP năm 2010, 2011, 2012 là: 56,8%, 54,9% 55,6% Đây mức nợ tương đối cao Cho dù tổng khối lượng nợ coi ngưỡng an toàn, tiềm ẩn đằng sau nhiều rủi ro Mặc dù có nhiều cố gắng chưa có chuyển biến đáng kể việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, yếu tố thiếu vững chắc, thành phần kinh tế chưa phát huy hết lực, chưa thực bình đẳng yên tâm đầu tư kinh doanh Cơ chế quản lý, sách phân phối có mặt chưa hợp lý, chưa thúc đẩy tiết kiệm, tăng suất, kích thích đầu tư phát triển Hệ thống tài chính, ngân hàng đổi chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; môi trường đầu tư, kinh doanh số vướng mắc, chưa tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho kinh tế phát triển 2.3.2 Về xã hội Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học 16 lạc hậu, chậm đổi mới; cấu đào tạo không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế Quản lý văn hóa cịn bất cập; mơi trường văn hóa bị xâm hại, thiếu lành mạnh; tệ nạn xã hội xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên mức đáng lo ngại Tình trạng thiếu việc làm cịn cao Chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động tận tâm với công việc Đời sống phận dân cư, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, xóa đói, giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao Khoảng cách chênh lệnh giàu - nghèo cịn lớn ngày dỗng Chất lượng chăm sóc sức khỏe cịn thấp, hệ thống y tế chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh nhân dân Vệ sinh an tồn thực phẩm chưa kiểm sốt chặt chẽ 2.3.2 Về môi trường Việc xây dựng pháp luật sách bảo vệ mơi trường cịn thiếu chậm, thực chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu thấp Môi trường nhiều nơi tiếp tục xuống cấp, số nơi tới mức báo động Chưa có giải pháp thực thi để đối phó với biến đổi khí hậu; hậu thiên tai cịn nặng nề; tình trạng chặt phá, cháy rừng cịn tiếp tục diễn Ơ nhiễm nguồn nước, đất, nhiễm khơng khí cịn nghiêm trọng số nơi Chưa huy động nhiều nguồn lực để bảo vệ môi trường sinh thái môi trường sống nhân dân So với nước khu vực sản xuất công nghiệp nước ta có quy mơ cịn nhỏ bé nên tác động gây ô nhiễm môi trường phần lớn phạm vi hạn chế gây suy thoái cục ranh giới vùng hẹp 17 Phần GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 3.1 Về kinh tế 3.1.1 Ngành công nghiệp - Tập trung phát triển mạnh ngành có lợi so sánh để tạo tích luỹ, thu hút lao động xã hội, bao gồm ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, chế biến nông – lâm – thủy – hải sản, ngành công nghệ cao công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới…; kêu gọi đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp cần nhiều vốn, dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí, luyện kim,… - Khuyến khích xuất khẩu, mở rộng hình thức hợp tác quốc tế, đồng thời nhận thêm nguồn vốn ODA FDI, tạo môi trường cho người lao động tiếp xúc với công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn quản lý, góp phần nâng cao chất lượng lực khai thác nguồn nhân lực - Từng bước tái cấu công nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nhà nước, tăng dần khu vực tư nhân đầu tư nước ngoài: trọng phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ; hình thành tập đồn cơng nghiệp đa thành phần, đa ngành nghề để phối hợp sức mạnh lợi thành phần, ngành nghề, đồng thời làm đối tác cho hoạt động kinh tế quốc tế, trụ cột cho kinh tế quốc dân - Thực cấu phân bố công nghiệp theo hướng phát triển dịch chuyển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nơng thơn, hình thành cơng nghiệp nơng thơn, đảm bảo phát triển cân đối; trọng phát triển công 18 nghiệp theo tuyến giao thông (cảng biển, trục giao thông, trục đường thủy, bộ) để phát huy lợi - Chú trọng đổi công nghệ ngành công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp; giảm ô nhiễm môi trường - Quản lý KH&CN, nâng cao vai trò KHCN việc đổi mới, đại hóa cơng nghệ ngành, đồng thời tăng cường tiếp nhận, làm chủ phát triển công nghệ mới, đại - Tăng cường công tác vệ sinh an tồn, bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ, đặc biệt ngành khai thác mỏ; khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9.000; ISO 14.000; SA 8.000, HACCP; - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững ngành Công nghiệp 3.1.2 Ngành nông nghiệp Chủ trương phát triển nông nghiệp mạnh, bền vững Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường nước quốc tế Đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục với việc cung cấp thông tin cập nhật nhu cầu thị trường mặt hàng nông sản, số lượng, chất lượng chủng loại, mẫu mã… nhằm tạo bước chuyển tư duy, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Triển khai thực hiệu công tác quy hoạch Thông qua công tác quy hoạch để phát nắm bắt xác tiềm năng, mạnh vùng sinh thái Trên sở đó, lập kế hoạch cụ thể phát triển ngành gì, mặt hàng nơng sản nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng sao, vùng sinh thái nào… để vừa thu lợi nhuận cao, vừa bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái ổn định xã hội 19 Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tạo tảng vững để phát triển nông nghiệp bền vững, tập trung vào công tác sau: - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng: đường giao thông, công trình thủy lợi, mạng lưới điện, nhà xưởng để lưu kho, bảo quản, chế biến… - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại; giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, phát triển nghề rừng, nghề biển…Đồng thời, đẩy mạnh chương trình nâng cao suất đất đai, sử dụng hợp lý nguồn nước; kết hợp nông, lâm ngư nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhằm bảo vệ tài nguyên đất, nước khí hậu - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản hàng hóa, mặt hàng có lợi thế: cà phê, cao su, chè, sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất, ni trồng giữ gìn nguồn gen quý Gắn liền với phát triển phân bón hữu phải sản xuất phân bón sinh học, phân bón phân giải chậm phục vụ phát triển nông nghiệp sinh thái - Thực đa dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh nông nghiệp, phát triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập đời sống dân cư, giảm sức ép lao động di dân tự - Củng cố hoàn thiện hệ thống dịch vụ, đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ nông sản phẩm Thực đồng hiệu sách điều tiết vĩ mô phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Trước mắt, cần thực tốt sách đất đai, sách tài – tín dụng, sách thuế, sách lao động - việc làm di dân, sách phát triển thị trường tiêu thụ hàng nơng sản Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống luật pháp phát triển nông nghiệp bền vững 20 3.1.3 Ngành thương mại dịch vụ Phát triển đa dạng ngành dịch vụ, hướng vào đáp ứng nhu cầu sản xuất nâng cao mức sống dân cư: - Phát triển mạnh thị trường nước, trung tâm thương mại thành thị, mở rộng mạng lưới thương nghiệp tất thành phần kinh tế vùng ven đô, vùng nông thôn đồng bằng, miền núi, ven biển hải đảo - Tạo liên kết chặt chẽ vùng nước, tăng tỷ trọng thương mại nước, trọng kích cầu nước để bù đắp lại thị trường bên bị thu hẹp - Phát triển mạnh ngành du lịch, nâng cao chất lượng nguồn cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho nhu cầu khách du lịch - Phát triển mạnh dịch vụ vận tải, nhanh chóng nâng cao giá trị ngành vận tải lĩnh vực dịch vụ; trang bị thêm phương tiện vận tải loại tăng lực vận tải đường sắt, đường bộ, đường sông, bảo đảm vận tải hàng hoá thiết yếu lên tận vùng sâu, vùng xa - Phát triển dịch vụ bưu chính, viễn thơng, tin học, tiếp tục thực lộ trình giảm giá cước bưu viễn thơng phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển cơng nghệ thơng tin, kích thích sức mua khách hàng; thu hút nguồn vốn để hoàn thiện xây dựng sở vật chất 3.2 Về xã hội - Tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững - Tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội; - Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hố hài hồ với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam; phát 21 triển thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với u cầu phát triển đất nước, vùng địa phương; 3.3 Về môi trường Tăng cường bảo vệ tài ngun mơi trường, giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường Giải vấn đề cụ thể sau: - Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm ô nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn đa dạng sinh học - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, góp phần chống thiên tai - Thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường, đầu tư cải tạo hệ thống xử lý chất thải, nhằm thực nghiêm chỉnh việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; trọng áp dụng giải pháp sản xuất hơn; nghiên cứu hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, ưu tiên ứng dụng công nghệ công nghệ thân thiện với môi trường 22 KẾT LUẬN Trong hai mươi năm qua, đặc biệt 10 năm gần đây, Việt Nam tận dụng thời thuận lợi, vượt qua nhiều thách thức khó khăn thực phát triển bền vững đất nước đạt thành tựu to lớn quan trọng kinh tế, xã hội môi trường Bên cạnh kết nêu trên, thực thi phát triển bền vững nhiều yếu kém, bất cập Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Huy động hiệu sử dụng nguồn lực cịn hạn chế; lãng phí, thất nhiều; hiệu đầu tư thấp Tiêu hao nguyên liệu, lượng lớn Việc khai thác sử dụng tài nguyên chưa thật hợp lý tiết kiệm Môi trường sinh thái nhiều nơi bị ô nhiễm nặng Các lĩnh vực văn hố, xã hội cịn nhiều bất cập, số mặt xúc; tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; ùn tắc tai nạn giao thơng cịn nghiêm trọng; tham nhũng chưa bị đẩy lùi; chất lượng giáo dục đào tạo, đào tạo đại học dạy nghề yếu chậm cải thiện; bệnh viện bị tải, chất lượng dịch vụ y tế thấp Tuy nhiên Việt Nam với tâm cao, tiếp tục giữ vững cam kết quốc tế với quan điểm phát triển nhanh bền vững, thực tái cấu kinh tế phát triển kinh tế theo chiều sâu để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, thông qua nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo…, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững, để đưa đất nước tiến lên xứng tầm với tiềm vị khu vực Đông Nam Á Thế giới 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VII, IX, X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012a), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội, 4.2012 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012b), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hiệp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) Hà Nội, 5.2012 PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2014), Giáo trình Phát triển bền vững, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Trương Quang Học (2010), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III Hà Nội, 2010 Trương Quang Học (2012), VIỆT NAM: Thiên nhiên, Môi trường Phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Website: http://www.mpi.gov.vn/ http://www.mof.gov.vn/ http://www.vacne.org.vn/ 24 ... chế phát triển bền vững Việt Nam - Phần Giải pháp phát triển bền vững Việt Nam Phần LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển. .. động qua lại ? ?phát triển nhanh” với ? ?phát triển bền vững? ??: ? ?Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn... khn khổ tiểu luận, em xin trình bày ? ?Thực trạng giải pháp phát triển bền vững đất nước? ?? Từ đưa thành tựu, hạn chế giải pháp khắc phục Bài tiểu luận gồm phần: - Phần Lý luận phát triển bền vững -

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan