MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trang phục là khái niệm chỉ các loại đồ mặc như áo quần, đồ đội như mũ khăn nón, đồ đi như giày dép guốc, những trang phục phụ như khăn quàng thắt lưng cùng với các đồ trang sức. Chức năng chủ yếu của trang phục là nhằm bảo vệ thân thể con người và để làm đẹp cho con người. Văn hóa trang phục là văn hóa mặc của con người. Con người không chỉ biết mặc cho ấm mà còn biết cách mặc cho đẹp, nên vấn đề mặc chính là vấn đề của văn hoá. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa trang phục Việt Nam là một điều cần thiết bởi đằng sau trang phục là thị hiếu thẩm mỹ, là quan niệm sống, là sự thể hiện trình độ nhận thức trong văn hoá ứng xử. Mỗi bộ trang phục đều thể hiện một quan niệm riêng, mỗi dân tộc đều có sự lựa chọn riêng làm nên diện mạo của văn hóa trang phục. Nếu không có các nhận thức đúng đắn về trang phục thì người ta sẽ dễ có sự nhầm lẫn từ đó dẫn đến chủ quan trong cách mặc. Một thực tế cho thấy rằng, nhiều người hiện nay còn chưa biết cách mặc sao cho đẹp, đúng với chuẩn mực và hoàn cảnh.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu phạm nghiên cứu NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN HÓA TRANG PHỤC CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG .8 2.1 Chất liệu, kỹ thuật để tạo trang phục 2.2 Đặc trưng trang phục truyền thống 10 2.2.1 Trang phục người phụ nữ 10 2.2.2 Trang phục người đàn ông 12 2.2.2 Các phận khác trang phục truyền thống Việt Nam 13 2.3 Trang phục truyền thống người Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc .15 CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 17 3.1 Sự xuất trang phục đại .17 3.2 Đặc điểm trang phục đại 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang phục khái niệm loại đồ mặc áo quần, đồ đội mũ khăn nón, đồ giày dép guốc, trang phục phụ khăn quàng thắt lưng với đồ trang sức Chức chủ yếu trang phục nhằm bảo vệ thân thể người để làm đẹp cho người Văn hóa trang phục văn hóa mặc người Con người mặc cho ấm mà biết cách mặc cho đẹp, nên vấn đề mặc vấn đề văn hố Vì vậy, việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa trang phục Việt Nam điều cần thiết đằng sau trang phục thị hiếu thẩm mỹ, quan niệm sống, thể trình độ nhận thức văn hoá ứng xử Mỗi trang phục thể quan niệm riêng, dân tộc có lựa chọn riêng làm nên diện mạo văn hóa trang phục Nếu khơng có nhận thức đắn trang phục người ta dễ có nhầm lẫn từ dẫn đến chủ quan cách mặc Một thực tế cho thấy rằng, nhiều người chưa biết cách mặc cho đẹp, với chuẩn mực hoàn cảnh Đối tượng nghiên cứu phạm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng văn hóa trang phục Việt Nam số vấn đề đặt văn hóa trang phục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Trang phục người Việt xem xét cách phân định thời gian: trang phục truyền thống, trang phục đại Cũng tiếp cận vấn đề từ góc độ trang phục đời thường, trang phục lễ hội Hoặc lớp văn hoá hội tụ trang phục người Việt từ phương Đông phương Tây Trong tiểu luận, tác giả lựa chọn nghiên cứu văn hóa trang phục theo phân định thời gian: trang phục truyền thống trang phục đại NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN HÓA TRANG PHỤC Mỗi trang phục dân tộc, quốc gia mang sắc riêng có khác Trang phục dân tộc, quốc gia hình thành phát triển gắn bó với đặc điểm lịch sử, đặc điểm kinh tế, địa lý, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo mà dân tộc đó, quốc gia chịu chi phối Ví dụ trang phục truyền thống quốc gia khu vực Đông Nam Á: Sampot - Campuchia, Sinh - Lào, Phasin - Thái Lan, Baju Kurung -Malaysia,… Trang phục nhiều dấu hiệu bên để nhận thấy vị trí xã hội người, rõ đẳng cấp, nguồn gốc xuất thân người mặc trang phục người Việt có câu “Y phục xứng kỳ đức” Trong thứ bậc thời phong kiến phương Đơng, có vua mặc áo Long bào áo thêu hình rồng vạt áo trước vạt áo sau Con rồng biểu tượng quyền lực sức mạnh tuyệt đối đất trời Trên trang phục hồng hậu, cơng chúa lại thêu hình phượng Đó biểu tượng tầng lớp quý tộc, vương giả Cùng với vận động phát triển lịch sử, trang phục có nhiều biến đổi Ban đầu người dùng đồ che thân từ vật liệu thô sơ, người tự trang điểm cho trang phục với chất liệu quý hiếm, trang trí cầu kỳ nhiều loại đá quý, đường thêu với họa tiết hoa văn sặc sỡ Người ta mặc trang phục thích hợp với hồn cảnh, với tính chất nghề nghiệp, với mơi trường sinh hoạt đa dạng người Trang phục phân nhiều loại hình khác Có thể triều phục xã hội phong kiến trước đây, trang phục lễ hội cổ truyền, trang phục dân tộc, trang phục biểu diễn nghệ thuật, trang phục tôn giáo, trang phục lễ cưới lễ tang Trang phục dân tộc yếu tố quan trọng thể nét đặc trưng riêng văn hóa dân tộc Qua tiến trình lịch sử, trang phục dân tộc giữ cốt cách truyền thống có thêm tiếp nhận để biến đổi phù hợp với xu Trang phục lễ cưới chủ yếu sử dụng ngày cưới, may theo kiểu cách riêng, rực rỡ màu sắc hơn, không giống trang phục ngày thường ngày cưới ngày trọng đại đời người Ở số nơi trang phục mang dấu ấn sắc dân tộc, văn hóa phương Đơng có khác biệt: trang phục lễ cưới cho cô dâu người Trung Quốc thường màu đỏ, cô dâu Việt Nam lại chọn màu trắng tinh khiết hay sắc màu trang nhã, kín đáo Trang phục lễ tang mang sắc màu văn hóa riêng biệt, phương Đơng, trang phục thường mang màu trắng, văn hóa phương Tây lại chọn màu đen cho trang phục lễ tang Trang phục sân khấu đa dạng, may cách điệu hóa, phù hợp với khơng gian biểu diễn sân khấu nghệ thuật, phù hợp với tính cách tuổi tác nhân vật Trang phục thể thao thường may theo tiêu chuẩn quy định , đường nét khỏe khoắn, đảm bảo kỹ thuật thẩm mỹ Trang phục phụ nữ thường mềm mại diêm dúa trang phục đàn ông, trang phục trẻ em thường giản dị, gọn gàng nhiều màu sắc , phù hợp với tính cách hiếu động trẻ em Trang phục tôn giáo chịu quy định giáo lý Các nhà sư thường mặc áo cà sa, khăn nâu, chuỗi tràng hạt, nhà tu hành thiên chúa giáo thường mặc áo chùng áo chồng màu đen, tím, đỏ, trắng, áo ren trắng, đội mũ trám, thắt lưng màu đỏ, đeo dây thánh giá Các vị giáo đạo Islam thường mặc áo vải rộng, cổ đứng, khăn đội đầu, quấn xarông dài, sắc màu lựa chọn màu trắng phù hợp với quy định kinh Côran Mỗi tơn giáo có quy định trang phục riêng, ý nghĩa để bảo vệ thể cịn mang thơng điệp trách nhiệm lịng tin tín đồ tơn giáo mà họ thờ phụng Văn hóa trang phục dù mặc bên ngồi, lại hình thức phản ánh nội dung tạo ấn tượng sâu sắc lần gặp mặt Đôi thành bại công việc phụ thuộc vào ấn tượng ban đầu chu, lịch ăn mặc thước đo nhận thức văn hoá người CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 2.1 Chất liệu, kỹ thuật để tạo trang phục Ban đầu, người Việt cổ sử dụng vỏ cây, cây, sợi dây rừng để làm trang phục Vỏ đập dập, ngâm đầu nguồn nước sau dùng xương cá làm kim, dây rừng làm để khâu lại thành tấm, để từ người Việt tạo cho kiểu trang phục sơ khai Dần dần, người Việt bắt đầu sáng tạo chất liệu từ nguồn thực vật cỏ vốn có Trước hết, tơ tằm Cùng với nghề trồng lúa, nghề tằm tang có từ sớm Trong di khảo cổ thuộc hậu kì đá cách khoảng 5.000 năm (như Bàu Tró), thấy có dấu vết vải, có gọi xe đất nung Cấy lúa trồng dâu, nông tang hai công việc chủ yếu gắn liền người nông nghiệp Việt Nam Người Hán từ xưa ln xem hai đặc điểm tiêu biểu văn hóa người Việt, chữ “Man” mà người Hán dùng để người phương Nam có chứa trùng chi tằm Tơ tằm nhân dân ta dệt nên nhiều loại sản phẩm phong phú: tơ, lụa, lượt, là, gấm vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, dũi… Ngồi tơ tằm, nghề dệt truyền thống ta sử dụng chất liệu thực vật đặc thù khác tơ chuối, tơ đay gai, sợi Vải tơ chuối mặt hàng đặc sản Việt Nam mà đến kỷ VI, kỹ thuật đạt đến trình độ cao người Trung Quốc thích, họ gọi vải “vải Giao Chỉ” Sách “Nam phương dị vật chí” viết: “phụ nữ lấy tơ chuối dệt thành hai loại vải hi khích, vải Giao Chi (Giao Chỉ cát), sách “Quang ca” chép: “Thân chuối xé tơ, đem dệt thành vải Vải dễ rách đẹp, màu vàng nhạt, sản xuất Giao Chỉ” Vải dệt sợi tơ đay, gai xuất sớm điều kiện đất đai khí hậu nước ta thích hợp cho loại phát triển Tổ tiên ta khơng biết khai thác nguồn ngun liệu sản có mà dưỡng chúng thành loại trồng phổ biến Người ta nhận xét vải day gai bền vài tơ chuối nhiều; đem day gai ngâm nước cho thịt thối rữa ra, lại tơ đem xe thành sợi dệt vải vải “mịn lượt là” Sử sách nước ta ghi chép: “Cứ tháng vào ngày mồng Một, thường tiêu mặc áo tơ gai” Nghề dệt vải xuất muộn hơn, từ kỷ đầu Công nguyên Sách Trung Hoa gọi loại vải vải Cát Bối Sách Lương thư giải thích: “Cát Bối tên cây, hoa nở giống lông ngỗng, rút tay sợi dệt thành vải trắng muốt chẳng khác vải đay” Kỹ thuật trồng dệt vải từ phương Nam du nhập sang Trung Hoa vào kỷ X đến kỷ XI, vải trở thành loại vải phổ biến người Trung Quốc đương thời kêu “vải bơng bọc kín thiên hạ” Bên cạnh đó, người Việt xưa bắt đầu tạo màu sắc để giúp trang phục trở nên rực rỡ, đẹp đẽ hơn, không đơn vât dụng che mưa che nắng Kỹ thuật nhuộm vải đời, ban đầu “Gái trai áo nâu nhuộm bùn”, sau màu sắc tận dụng chế biến từ tự nhiên Màu đen từ tre đốt mà thành, màu xanh từ cây, nhựa từ rỉ đồng, màu vàng từ gạch non từ dành dành Những màu nguyên sử dụng tới ngày làng tranh Đơng Hồ, “Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp” 2.2 Đặc trưng trang phục truyền thống 2.2.1 Trang phục người phụ nữ Trang phục người phụ nữ Việt thường mũ đội đầu, yếm che thân váy Áo yếm coi di sản trang phục Việt Đó mảnh vải vng che ngực phụ nữ có dải buộc sau cổ, hai góc đối vắt sang hai bên sườn, thường ta người phụ nữ tự cắt may nhuộm Áo yếm cách tân, sáng tạo thành nhiều loại với kiểu dáng màu sắc phong phú: yếm cổ trịn gọi cổ xây, tơn vinh vẻ đẹp đôn hậu; cổ nhọn gọi yếm cổ xẻ, yếm cổ chữ V sâu xuống gọi yếm cổ cánh nhạn; yếm có màu nâu mặc ngày thường làm nông thôn, yếm trắng thành thị, yếm đào, yếm thắm dùng lễ hội Những cách tân khiến áo yếm người phụ nữ Việt Nam vào nghệ thuật với lúng liếng: “Trời mưa lấy yếm mà che - Có anh đứng gác cịn e nỗi gì”, “Ước sơng rộng gang - Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” Áo 10 yếm đưa vào văn chương, trở thành biểu tượng nữ tính: “Yếm trắng mà vã nước hồ, Vã vã lại anh đồ yêu thương; trầu em têm tối hôm qua, Cất dải yếm mở mời chàng; Ước sơng rộng gang, Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” Bên cạnh áo yếm, váy trang phục mà người Việt tự hào: “bằng trống mà thủng hai đầu, bên ta có, bên Tàu khơng” Váy có hai loại: váy mở với mảnh vải quấn quanh thân, váy kín khâu lại thành hình ống Trang phục phù hợp với khí hậu nóng nước ta, thuận tiện cho công việc đồng Người phụ nữ Việt trang điểm cho “quần lĩnh, áo the mới, tay em cầm nón quai thao, chân em đơi guốc cao cao ” Trong đó, áo cánh loại áo ngắn có hai túi phía dưới, xẻ tà hai bên hơng bít tà, có đính cúc; ngồi Bắc gọi áo cánh, Nam gọi áo bà ba Áo dài từ lâu tở thành biểu tượng văn hóa mặc người dân Việt Nam, đặc biệt hình ảnh áo dài thường gắn liền với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Từ xa xưa, người Việt mặc áo dài, nam nữ mặc áo đơn sơ dài từ cổ đến đầu gối Nữ mặc áo giao lãnh, giống áo tứ thân mặc hai tà áo trước để giao mà không buộc lại Tuy nhiên, để phù hợp lối sống sinh hoạt, áo giao lãnh thu gọn lại thành áo tứ thân cho người phụ nữ chốn thôn quê tảo tần lam lũ, thành áo ngũ 11 thân dùng cho phụ nữ chốn thị thành Áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liên sống lưng, hai tà đằng trước mặc bỏ buông buộc thắt vào Áo năm thân may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải, để bên ngoài, gọi vạt cả, đè lên vạt phải để bên trong, gọi vạt Với áo năm thân có vạt trái lớn nằm ngồi vạt phải, ta lại bắt gặp biểu đầy thú vị triết lý coi trọng bên trái (bên đông) bên phải (bên tây) theo Ngũ hành Dịp hội hè, phụ nữ xưa hay mặc áo lối “mớ ba, mở bảy” tức mặc nhiều áo cánh lồng vào Ở Nam Bộ, nơi khí hậu nóng quanh năm, “áo mớ” thay “áo cặp” 2.2.2 Trang phục người đàn ông Không người phụ nữ, người đàn ông thời xa xưa tâm đến trang phục Nếu phụ nữ “váy vận, yếm mang” đàn ông lại “cởi trần đóng khố” Khố mảnh vải dài quấn nhiều vòng quanh bụng luồn từ trước sau Cái khố người bình dân nhắc đến qua câu chuyện đạo hiếu Chử Đồng Tử - Tứ Bất Tử: nhà nghèo nên hai cha có khố, đến người cha khuất, không nỡ an táng trần truồng, Chử Đồng Tử nhường khố cho cha, cịn khơng Khố mặc mát, phù hợp với khí hậu nóng bức, giúp người ta dễ thao tác lao động Vì vậy, khơng đồ mặc điển 12 bình thời Hùng Vương mà cịn trì phận dân chúng lâu sau này; thời Nguyễn, sắc lính phân biệt với màu thắt lưng (lễ phục) xà cạp (thường phục), gọi “khố”: lính khố xanh (địa phương), lính khố đỏ (quân thường trực), lính khố vàng (phục vụ vua) Tuy nhiên, người đàn ông khơng lịng với khố che thân, mà biết tạo cho áo quần riêng Trong đời thường áo cánh, có hai túi xẻ tà Đi với áo cánh có đơn giản đóng khố, có quần tọa rộng rãi tiện lợi cho làm, sinh hoạt đời thường Quần tọa thứ quần có ống rộng thẳng, đũng sâu, cạp quần to Khi mặc, người ta buộc dây thắt lưng ngồi thả phần cạp thừa phía rủ xuống ngồi thắt lưng (vì nên có tên gọi “lá tọa”) Dần dần, trang phục đàn ông phát triển nhằm mục đích làm đẹp, thể tính thẩm mỹ cao Xuất loại quần ống hẹp, đũng cao, gọn gàng thường hay vải màu trắng, quần ống sớ Lễ phục người đàn ông sau áo dài thường gọi “áo the đen” khăn xếp bổ thêm Bộ trang phục lưu giữ tận hôm 2.2.2 Các phận khác trang phục truyền thống Việt Nam 13 Bên cạnh hai phận quần áo, trang phục Việt Nam cịn có phận khác khơng quan trọng thắt lưng, đồ đội đầu, đồ trang sức Thắt lưng ban đầu có mục đích giữ cho đồ mặc khỏi tuột (có thể sợi dây, gọi dải rút), phát sinh thêm mục đích giữ áo dài cho gọn, tơn tạo đẹp thể phụ nữ Các bà, chị dùng thắt lưng bao (còn gọi ruột tượng) để kiểm nhiệm mục đích thứ tư làm túi đựng đồ vặt (tiền, trầu cau, ) Trên đầu thường đội khăn Phụ nữ trước để tóc dài vấn tóc mảnh vải dài cuộn lại để đầu (gọi cải vận tóc), tóc để chừa gọi gà: “Một thương tóc để gà, Hai thương ăn nói mặn mà có dun” Có thể phủ ngồi vấn tóc khăn vng, chít hình mỏ quạ vào mùa lạnh (có mỏ nhọn phía trước, hai đầu buộc cằm) hình đồng tiền vào mùa nóng (hai đầu buộc sau) Đàn ơng trước để tóc dài búi trịn lại đầu gọi búi tó, búi củ hành Khi làm lụng vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng đội khăn xếp, Người Nam Bộ thường đội khăn rằn Trên khăn, thay cho khăn nón để che mưa nắng Nón chóp nhọn đầu, nón thúng rộng vành; nón ba tầm nón thúng mảnh dẻ Do đặc điểm khí hậu nước ta nắng mưa nhiều cho nên, để ứng phó với khí hậu ấy, nét đặc thù chung nón rộng vành (để chống nóng) có mái dốc (để nước nhanh, che mưa) 14 Các loại nón phải có quai để giữ; quai thao (làm vải thao) loại phổ biến Xưa kia, người ta thường khơng dép khơng có điều kiện để sắm sửa Tuy nhiên, có xuất vài loại dép, guốc Như dép quai ngang miếng da trâu với quai ngang vòng bàn chân Phụ nữ quý phái giàu có phong lưu dép cong da sơn đen, quai bọc nhung, đầu dép uốn cong lên chừng bảy tám phần làm vướng víu chân đi, chẳng tiện chút cơng việc, dép cong dùng dạo chơi, dự lễ cưới xin, hội hè Đàn ông lao động dùng dép quai ngang, giả đơi chút dép đủ quai dọc quai ngang Chỉ người phong lưu giầy, phần nhiều mũi lần da cứng gọi mũi sén hai lần da mềm gọi giầy mũi lộn, đế làm da dày cứng đóng chân đanh tre; giầy đắt tiền bạc mũi da láng đen bóng, đế da thuộc 2.3 Trang phục truyền thống người Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Cũng số nét văn hóa khác, văn hóa mặc người Việt nhiều chịu ảnh hưởng thay đổi tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc sách đồng hóa triều đại phong kiến phương Bắc Tuy nhiên, người Việt xưa biết tiếp nhận yếu tố văn hóa cách đắn, có chọn lọc để làm giàu cho văn hóa mặc truyền thống nhân dân ta 15 Thời nhà Minh đô hộ nước ta, người phụ nữ bị cấm mặc váy Đến thời nhà Lê vào năm 1665, vua Lê Huyền Tơng cấm đàn bà mặc áo có thắt lưng, mặc quần có ống Đến năm 1823, vua Minh Mạng lại ban hành lệnh cấm đàn bà mặc váy Đó “Chiếu đâu có chiếu ban - Cấm quần khơng đáy người ta hãi hùng - Khơng chợ khơng đơng, bóc lột quần chồng đang” Khơng thể cấm đốn mà ngưng trệ đời sống, người Việt tiếp nhận lối ăn mặc người Trung Quốc Ta nhìn thấy cổ Tầu tà áo Việt hay hoa văn, hoạ tiết, sắc màu vốn không quen thuộc thị hiếu người Việt Nam Trong kho tàng trang phục người Việt có áo ngắn, áo dài, áo khách (áo cánh phụ nữ theo kiểu người Hoa, xẻ giữa, cổ cao, có khuy tết), áo năm thân, áo tứ thân, áo bà ba Tấm áo manh quần không mặc che thân mà cịn văn hố lối sống: “nhường cơm sẻ áo”, “vạch áo cho người xem lưng”, “yêu cởi áo cho - nhà dối mę qua cầu gió bay” 16 CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 3.1 Sự xuất trang phục đại Đây văn hoá trang phục người Việt kể từ tiếp xúc với văn hoá phương Tây Khi tiếp xúc với văn hoá Trung Quốc, văn hoá mặc người Việt thay đổi vài yếu tố, tiếp xúc với văn hố phương Tây truyền thống người Việt chịu tác động đại thay đổi nhiều Ngoài ra, đặc điểm đời sống sản xuất sinh hoạt ngày có khác biệt lớn, người Việt cần trang phục gọn gàng, thuận tiện để hoạt động Khái niệm trang phục đại Việt Nam đặt khoảng năm đầu kỷ 20 Khi đó, xã hội Việt Nam giai đoạn nửa thuộc địa, nửa phong kiến với nhiều biến chuyển sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong giai đoạn này, nhiều âu phục du nhập cho phù hợp với lối sống đô thị, với số trang phục truyền thống cách tân Tiêu biểu cho xu hướng quần áo dài tân thời giai đoạn thập niên 30, 40 kỷ XX Đó hình thức trang phục nữ cải tiến từ áo truyền thống áo tứ thân, ngũ thân với thay đổi hai vạt trước, sau, mặc với quần sa giày cao gót Cùng với áo cổ tròn, quần âu bắt đầu xuất 17 3.2 Đặc điểm trang phục đại Trang phục nữ giới có thay đổi rõ Người phụ nữ ngày lựa chọn kiểu dáng, màu sắc khác Hàng loạt kiểu áo khác nhau: áo sơ mi, áo phơng, áo khốc Quần có nhiều từ quần bò, quần âu… Mỗi kiểu áo, kiểu quần lại có thêm vơ số dáng vẻ, sắc màu khác Giới thời trang tập trung nhiều để phát triển cho phát triển trang phục phụ nữ, nhiều kiểu dáng phá cách đời, thể thị hiếu có nhiều thay đổi Cùng với thay đổi trang phục nữ, trang phục nam giới khơng cịn mang dáng dấp xưa Họ có sơ mi, comple, cavat, quần âu, áo khoác màu nhiều kiểu Sự xâm nhập văn hoá phương Tây đem đến cho nam giới âu phục với kiểu dáng, giúp người đàn ông thể rõ cá tính mạnh mẽ thị hiếu thẩm mỹ Trang phục truyền thống xưa xuất lễ hội sinh hoạt văn hoá đặc thù giao lưu âm nhạc (Đơi guốc mộc, nón Quai Thao quan họ Bắc Ninh, chiếu chèo ) Đặc biệt, phải kể đến thay đổi áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời Nó kết hợp cách xuất sắc truyền thống dân tộc với ảnh hưởng phương tây Chiếc áo dài kế thừa áo tứ thân ngũ thân mà cách tân Nó sử dụng rộng rãi vào thời nhà Nguyễn, đến 18 sau cách mạng tháng Tám, áo dài sử dụng khơng phù hợp với môi trường xã hội Bên cạnh cải tiến đáng kể theo hướng tăng cường phô trương đẹp thể cách trực tiếp kiểu phương Tây đa dạng hóa màu sắc; áo thu gọn cho ơm sát thân, làm ngực, bó co hơn; bỏ áo cánh, yếm xẻ tà áo hai bên sườn cao cho hở lườn áo dài tân thời lại đồng thời kế tục phát triển cao độ phong cách tế nhị, kín đáo cổ truyền: Trong áo tứ thân cổ truyền buông hai vạt trước bay phấp phới áo dài tân thời ghép chúng thành vật dài kín đáo hơn, áo tứ thân cổ truyền để hở ngực yếm, hở cổ áo dài tân thời có cổ cao Nhờ vậy, áo dài tân thời khiến cho người phụ nữ mặc nhìn chung nhìn từ phía trước kín đáo đoan trang mà khơng phần hút, cịn nhìn nghiêng từ bên hơng thấy sức hút tăng lên gấp Áo dài Việt Nam trở thành biểu tượng kết hợp thông minh tài hoa sáng tạo người Việt, vừa đáp ứng yêu cầu thời đại, lại vừa trì sắc dân tộc, làm say mê bao người dân, du khách quốc tế Áo dài Việt Nam trở thành biểu tượng văn hóa trang phục tiềm thức người Việt: Áo trắng đơn sơ, mộng trắng trong, Hôm xưa em đến, mắt lịng Nở bừng ánh sáng Em đến, Gót ngọc dồn hương, bước toả hồng (Áo trắng - Huy Cận) 19 KẾT LUẬN Văn hóa phương Tây xâm nhập phần đại hóa văn hóa mặc nước nhà, nhiên mặt khác lại làm nét đẹp truyền thống văn hóa mặc Cái mặc người Việt xưa nghiêng kín đáo, tinh tế nhiều trang phục khiến nhiều người phải suy ngẫm quan điểm thẩm mỹ Chúng ta thấy phương tiện truyền thơng đại chúng khơng trang phục lố lăng, biến chất so với “thuần phong mỹ tục” văn hóa Việt Người Việt có câu: “Ăn cho mình, mặc cho người” nghĩa mặc đẹp áo quần phù hợp với ngoại cảnh, với lứa tuổi, với vị thế, với điều kiện khách quan Thực tế nhiều người chủ quan hoá mặc, mặc theo ý thích tự mà lệch với chuẩn mực xã hội Quần bị, áo phơng phù hợp với văn hố du lịch lại khơng phù hợp với hoạt động văn hố mang tính truyền thống, nơi cần áo the, khăn xếp để tạo dựng khơng gian tâm linh Có trang phục mà cảm quan người mặc cho mặc đẹp trang phục đẹp thực đặt hồn cảnh Vấn nạn địi hỏi ta phải giữ gìn nét đẹp văn hố mặc dân tộc mình, đồng thời biết tơn trọng khác biệt văn hố mặc dân tộc khác Có khơng phản ánh cho rằng, sân khấu, điện ảnh gần xuất nhân vật lịch sử từ hàng nghìn năm trước trang phục lại đại Hoặc có điệu múa dân gian trình diễn lại khốc trang phục xa lạ, khơng giống với văn 20