MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một đất nước phát triển không chỉ là một đất nước mạnh về kinh tế, kĩ thuật công nghiệp hay có một sự nghiệp khoa học đáng ngưỡng mộ mà đó còn là một đất nước có bề dày lịch sử phong phú và có một nền văn hóa mang đậm dấu ấn dân tộc. Lĩnh vực văn hóa là một trong những lĩnh vực sâu rộng và để lại nhiều dấu ấn nhất trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của mỗi một quốc gia dân tộc. Nhắc đến lĩnh vực văn hóa chúng ta có thể nhắc đến rất nhiều các khía cạnh nổi bật của nó như khía cạnh văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, và một trong những khía cạnh nổi bật và quan trọng nhất mà chúng ta không thể không nhắc đến là khía cạnh văn hóa chính trị. Văn hóa chính trị là một phương diện, khía cạnh cốt lõi của văn hóa nói chung. Để hiểu rõ góc nhìn, sự phát triển hay chiều sâu của mỗi một quốc gia dân tộc chúng ta phải nhìn nó dưới góc nhìn của văn hóa chính trị, dước góc nhìn cách tiếp cận đến từ một khía cạnh rất đặc biệt của văn hóa này. Mỗi một đất nước đều trải qua rất nhiều thời kì phát triển khác nhau, gắn liền với sự thay đổi ấy, văn hóa chính trị trong từng thời kỳ cũng có những biến đổi khác biệt gắn liền với từng thời điểm. Đối với Việt Nam chúng ta, văn hóa chính trị phát triển gắn liền với ba giai đoạn cụ thể đó là giai đoạn xây dựng nhà nước sơ khai, giai đoạn thời kỳ độc lập tự chủ và giai đoạn từ 1945 – 1975. Đặc biệt giai đoạn năm 19451975 được xem như là một trong những giai đoạn quan trọng thể hiện rõ nét nhất những nét biến đổi đặc trưng hoàn toàn khác biệt về văn hóa chính trị ở mảnh đất hình chữ S này. Không phải là giai đoạn ngày đầu xây dựng chính quyền, đất nước như trong thời kì sơ khai, cũng không phải là giai đoạn bắt đầu bước vào thời kỳ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc như trong thời kỳ độc lập tự chủ, văn hóa chính trị trong giai đoạn 1945 1975 là văn hóa chính trị thời kỳ bắt đầu xây dựng một đất nước có chủ quyền độc lập, và đang trong quá trình đấu tranh kháng chiến để giành lại trọn vẹn chủ quyền non sông 2 miền tổ quốc. Chính vì ở trong bối cảnh phức tạp như vậy cho nên những đặc trưng về văn hóa chính trị trong giai đoạn này có thể xem như là những dấu ấn hoàn toàn đặc biệt để lại nhiều bước tiến lớn trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên nên, vì vậy lựa chọn đề tài “Đặc trưng văn hóa chính trị Việt Nam giai đoạn 19451975” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu để có thể tìm hiểu được những nét đặc trưng cơ bản trong giai đoạn này. Nêu lên hoàn cảnh ra đời của văn hóa chính trị trong giai đoạn này, đưa ra được những nét nổi bật về tư tưởng chính trị trong thời kỳ bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. Cuối cùng là đưa ra được thể chế, hướng đi của đất nước nói chung, của văn hóa chính trị nói riêng trong thời kỳ này và những áp dụng của nó cho những bước tiến của văn hóa chính trị trong tương lai gần.
TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hóa trị 1.2 Văn hóa trị Việt Nam .5 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945-1975 .9 2.2 Kinh tế Việt Nam giai đoạn 1945-1975 2.2 Văn hóa giai đoạn năm 1945-1975 11 2.3 Xã hội Việt Nam giai đoạn 1945-1975 13 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 15 3.1 Văn hóa trị ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân 15 3.2 Văn hóa trị lý tưởng phấn đấu cho độc lập dân tộc, nhân dân hạnh phúc, ấm no 17 3.3 Văn hóa trị đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội .19 3.4 Tổ chức máy trị hệ thống pháp luật thời kì giai đoạn 1945 – 1975 .20 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một đất nước phát triển không đất nước mạnh kinh tế, kĩ thuật cơng nghiệp hay có nghiệp khoa học đáng ngưỡng mộ mà cịn đất nước có bề dày lịch sử phong phú có văn hóa mang đậm dấu ấn dân tộc Lĩnh vực văn hóa lĩnh vực sâu rộng để lại nhiều dấu ấn suốt tiến trình lịch sử phát triển quốc gia dân tộc Nhắc đến lĩnh vực văn hóa nhắc đến nhiều khía cạnh bật khía cạnh văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, khía cạnh bật quan trọng mà khơng thể khơng nhắc đến khía cạnh văn hóa trị Văn hóa trị phương diện, khía cạnh cốt lõi văn hóa nói chung Để hiểu rõ góc nhìn, phát triển hay chiều sâu quốc gia dân tộc phải nhìn góc nhìn văn hóa trị, dước góc nhìn cách tiếp cận đến từ khía cạnh đặc biệt văn hóa Mỗi đất nước trải qua nhiều thời kì phát triển khác nhau, gắn liền với thay đổi ấy, văn hóa trị thời kỳ có biến đổi khác biệt gắn liền với thời điểm Đối với Việt Nam chúng ta, văn hóa trị phát triển gắn liền với ba giai đoạn cụ thể giai đoạn xây dựng nhà nước sơ khai, giai đoạn thời kỳ độc lập tự chủ giai đoạn từ 1945 – 1975 Đặc biệt giai đoạn năm 1945-1975 xem giai đoạn quan trọng thể rõ nét nét biến đổi đặc trưng hoàn toàn khác biệt văn hóa trị mảnh đất hình chữ S Không phải giai đoạn ngày đầu xây dựng quyền, đất nước thời kì sơ khai, giai đoạn bắt đầu bước vào thời kỳ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc thời kỳ độc lập tự chủ, văn hóa trị giai đoạn 1945 -1975 văn hóa trị thời kỳ bắt đầu xây dựng đất nước có chủ quyền độc lập, trình đấu tranh kháng chiến để giành lại trọn vẹn chủ quyền non sông miền tổ quốc Chính bối cảnh phức tạp đặc trưng văn hóa trị giai đoạn xem dấu ấn hoàn toàn đặc biệt để lại nhiều bước tiến lớn tiến trình lịch sử dân tộc Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nêu nên, lựa chọn đề tài “Đặc trưng văn hóa trị Việt Nam giai đoạn 1945-1975” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu để tìm hiểu nét đặc trưng giai đoạn Nêu lên hồn cảnh đời văn hóa trị giai đoạn này, đưa nét bật tư tưởng trị thời kỳ bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Cuối đưa thể chế, hướng đất nước nói chung, văn hóa trị nói riêng thời kỳ áp dụng cho bước tiến văn hóa trị tương lai gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa trị thời kì này, thấy trình hình thành phát triển văn hóa trị, hướng phát triển Việt Nam giai đoạn xây dựng chế độ dân chủ, bảo vệ quyền nhà nước Những ưu điểm, nhược điểm giai đoạn áp dụng cho thời kỳ phát triển tương lai quốc gia 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt là: +Khái quát văn hóa trị Việt Nam + Hồn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam giai đoạn từ năm 19451975 + Văn hóa trị Việt Nam giai đoạn năm 1945 -1975 Nhận xét chung giai đoạn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có chương tiết CHƯƠNG KHÁI QT VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hóa trị Văn hóa trị phận quan trọng, khía cạnh đặc biệt văn hóa Khi nói đến văn hóa trị nói đến sựu thẩm thấu văn hóa vào trị, trị có tính văn hóa Muốn hiểu rõ văn hóa trị ta phải hiểu rõ nó, nhìn rõ trị góc nhìn văn hóa ngược lại để tiếp cận văn hóa trị ta phải tiếp cận từ văn hóa Trước hết ta thấy văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị chấp nhận đưa vào thực tế đời sống xã hội, giữ gìn chuyển giao từ hệ sang hệ khác Văn hóa thể rõ nét đặc trưng riêng quốc gia, dân tộc Cịn với trị lại lĩnh vực sâu rộng với nhiều lớp tầng bên Chính trị hiểu hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp, dân tộc với quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước, tham gia tầng lớp nhân dân công việc nhà nước xã hội, hoạt động trị thực tiễn giai cấp, Đảng phái trị, nhằm tìm kiếm hướng để thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích Văn hóa trị xem góc nhìn tiêu biểu bật tồn cảnh rộng lớn văn hóa nói chung Có nhiều cách hiểu văn hóa trị, nhiên tổng hợp lại theo giảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thấy “văn hóa trị tổng hộ giá trị vật chất, tinh thần hình thành thực tiễn trị Nó góp phần chi phối hoạt động cá nhân, nhà trị, góp phần định hướng hoạt động họ việc tham gia vào đời sống trị để phục vụ lợi ích giai cấp định Văn hóa trị góp phần định hướng mục tiêu hoạt động cho tổ chức trị, đặc biệt Đảng Nhà nước, cho phong trào trị cho xã hội định.” Văn hóa trị thể hai phương diện bản: Thứ nhất, trị với ý nghĩa trị dân chủ, tiến phải hướng tới mục đích cao người, giải phóng người, tơn trọng quyền người, tạo điều kiện cho người phát triển cách tồn diện nhất, hài hịa Đây xem tính nhân văn sâu sắc cần có trị văn hóa Thứ hai, tư tưởng trị tốt đẹp khơng phải ý niệm trừu tượng khó đạt mà phải thiết thực cụ thể gần gũi với sống thực tế Những tư tưởng phải thể qua đường lối sách đảng nhà nước, cách triển khai kế hoạch cụ thể nhằm phát triển xã hội phục vụ sống cá nhân cộng đồng xã hội Ngoài việc xây dựng phát triển văn hóa trị phải trọng đồng thời ba phương diện chủ đạo giá trị xã hội lựa chọn, lực trị trình độ phát triển văn hóa trị chủ thể trị 1.2 Văn hóa trị Việt Nam 1.2.1 Những yếu tố tạo nên nét đặc sắc riêng biệt văn hóa trị Việt Nam Nhân tố mà phải kể đến nhân tố lịch sử Văn hóa trị Việt Nam hình thành phát triển suốt trình dài trải qua với nhiều nốt thăng trầm biến cố khác Tuy nhiên cho dù q trình có ln ý thức sứ mệnh độc lập dân tộc, tự lực tự cường, giữ vững tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân xây dựng phát triển đất nước Nhân tố thứ hai mà cần nói đến lòng tự hào dân tộc, văn hiến quốc gia, tinh thần yêu nước, đoàn kết, phát huy sức mạnh tiềm tàng tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, việc xem trọng coi trọng người hiền tài phát huy tạo nên gọi tiềm lực, sức sống tiềm tàng văn hóa trị Khả phát huy tất giá trị tốt đẹp dân tộc tạo nên văn hóa trị phát triển mà mang đậm giá trị cốt lõi thấm nhuần tư tưởng dân tộc Thứ ba tôn trọng đạo lý, nghĩa, bảo vệ cơng lý, lẽ phải, bên cạnh đề cao lịng vị tha, khoan dung, độ lượng Những nét đẹp tạo nên cho văn hóa trị Việt Nam thêm gọi giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc thể tinh thần cốt lõi dân tộc Thứ tư học hỏi, sáng tạo văn hóa trị Nhờ khả học hỏi, tiếp thu, tích lũy khả sáng tạo đặc biệt mà dấu ấn riêng giữ vững, sắc dân tộc bảo vệ phát triển ngày qua giai đoạn khác Bên cạnh nhân tố tích cực bật văn hóa trị Việt Nam cịn tồn số mặt hạn chế tâm lý tiểu nơng cịn tồn tại, kinh nghiệm chủ nghĩa, triết lý chug chung, thiếu tính khách quan khoa học,… cần khắc phục kịp thời 1.2.2 Đặc trưng văn hóa trị Những nét đặc trưng văn hóa trị thể rõ qua yếu tố: Thứ nhất, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cốt lõi quan trọng, kim nam cho hành động Đảng, tảng tư tưởng quan trọng, kim nam đường dẫn lối cho hoạt động trị, văn hóa trị Trong giai đoạn thấy việc bảo vệ, học hỏi vận dụng tư tưởng chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động thực tiễn nhiệm vụ quan trọng cấp thiết công tác lý luận Đảng Nhà nước ta Thứ hai, văn hóa trị Việt Nam kế thừa phát huy nét đẹp văn hóa trị truyền thống phát triển qua bao hệ Văn hóa trị Việt Nam hình thành phát triển trải qua q trình dài tơi luyện phát triển gắn liền với trang sử hào hùng dân tộc Những giá trị văn hóa truyền thống qua thời kỳ không ngừng trau dồi, bổ sung, phát triển cho phù hợp với bối cảnh riêng biệt Nếu giai đoạn khứ, tư tưởng văn hóa trị đặc biệt nhấn mạnh vào hệ giá trị độc lập bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc Thì giai đoạn nay, tư tưởng quan trọng thiết yếu độc lập dân tộc gắn liền với xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ ba, văn hóa trị Việt Nam văn hóa trị cách mạng - khoa học - nhân văn theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Để thực lý tưởng mong muốn xây dựng văn hóa trị phát triển theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Đảng ta tiến hành xây dựng đất nước mà mục tiêu trọng yếu xây dựng nềnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế xã hội mục tiêu nâng cao chất sống cho nhân dân, đảm bảo nhân dân sống ấm no, hạnh phúc, đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích Thứ tư, văn hóa trị Việt Nam thể lãnh đạo, dẫn Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt nam hoạt động với mục tiêu cao xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tiến tới sánh ngang với nước khu vực giới Đó xem mục tiêu quan trọng mang đậm giá trị tinh thần cốt lõi dân tộc, lý tưởng cao mà Đảng Nhà nước ta gắng sức thực đường xây dựng nhà nước chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước ta Trong đó, miền Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước 1975 đất nước ta chịu ách hộ đế quốc Mỹ nên q trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn hình thức cưỡng Bên cạnh dấu ấn tiêu biểu phát triển văn hóa thời kì đất nước ta tồn nhiều hạn chế khía cạnh mà ta thấy nhiều sai lầm, khuyết điểm mặt nhận thức, lý luận, sai lầm bước bảo tồn di sản văn hóa dân tộc,…Tuy nhiên xét cho văn hóa lĩnh vực đạt nhiều điểm sáng thời kì đấu tranh bảo vệ, giành lại độc lập xây dựng đất nước đầy gian nan vất vả 2.3 Xã hội Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Xã hội Việt Nam giai đoạn 1945-1975 trải qua nhiều cột mốc, dấu ấn đáng nhớ Điều phải kể đến vào ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Đình lịch sử, màu cờ sắc áo thấm nhuần tư tưởng dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập dân tộc khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ giây phút lịch sử Việt Nam thức trở thành đất nước tự do, độc lập có chủ quyền dân tộc Tuy nhiên giây phút yên bình trải qua khơng bao lâu, thực dân Pháp lại tiếp tục có nhiều hành động ngang ngược quấy phá Với thắng lợi Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải kí hiệp định cơng nhận độc lập chủ quyền nhân dân ta Nhưng từ đây, mảnh đất hình chữ S lại tạm thời bị chia cắt thành miền Nam-Bắc Miền Bắc bước vào ngày tháng tham gia gia tăng sản xuất, phục hồi kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội khắc phục tàn tổn thất nặng nề chiến tranh để lại Còn giai đoạn 13 miền nam lại bước vào giai đoạn mới, căng thẳng gấp rút nhiệm vụ đấu tranh giành lại chủ quyền, độc lập dân tộc từ tay đế quốc Mỹ Vào mùa xuân năm 1975, đoàn kết toàn dân, cố gắng nỗ lực hậu thuẫn từ hậu phương miền Bắc, lòng anh dũng cảm, chiến thắng nhân dân miền Nam, Đảng nhân dân ta giành thắng lợi định đem lại độc lập, thống cho toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Mở cho Việt nam tương lai tươi sáng hơn, bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa, phục hồi kinh tế, văn hóa xã hội sau giai đoạn dài đấu tranh giành độc lập dân tộc 14 CHƯƠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 3.1 Văn hóa trị ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Vào thời xa xưa, quyền lực xem thứ sức mạnh to lớn, khơng có hình dạng rõ ràng lại mang quyền lực thần bí, điều chỉnh thứ mang tính hệ thống Tiến đến thời kỳ phong kiến, quyền lực trị lúc thứ sức mạnh to lớn, đặt hết vào tay vua chúa, người nắm tay quyền lực tối cao điều hành đất nước Trong giai đoạn này, vua chúa xem thân thiên mệnh, định có uy quyền tối cao Bước vào thời bình, giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa, quyền lực trị lúc có thay đổi định để phù hợp với thời Xuất phát từ tư tưởng quyền lực truyền thống qua thời kì, từ truyền thống văn hóa dân tộc với chủ nghĩa coi trọng nhân dân, lấy sống hạnh phúc ấm no người dân làm tảng, tôn trọng ý kiến nhân dân, lấy “dân làm gốc” kết hợp tư tưởng tiến thời đại, tư tưởng chủ nghĩa Mac-Lenin mà chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định với nguồn gốc quyền lực trị giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội hồn tồn bảo đảm lợi ích quần chúng nhân dân hay no sức mạnh quần chúng nhân dân Là thứ vũ khí tối ưu bảo vệ trọn vẹn quyền lợi lợi ích nhân dân Bác nói “ Nước lấy dân làm gốc, lực lượng toàn dân lực lượng vĩ đại hết,…” Có thể thấy so với tư tưởng triết học nho giáo đương thời, 15 có bước tiến vượt bậc Ở Nho giáo, tư tưởng tập trung chủ yếu chủ trương “nhân trị”, “lễ trị” Lễ trị nho giáo có tác dụng bao quát công cụ để thực đức trị “chính danh”, tạo nên trật tự quan hệ gia đình xã hội, nhằm tạo mối quan hệ Mà đó, vua người có quyền lực cao nhất, vua theo mệnh trời để trị dân, mệnh trời phải hợp lòng dân, vai trò chủ chốt dân Còn chúng ta, Đảng nhân dân dường mối quan hệ bình đẳng khơng thể tách rời Đảng Nhà nước nhân dân bầu tin tưởng sử dụng quyền lực để đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho nhân dân Trong giai đoạn từ năm 1945-1975, sở quyền lực trị quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc người quyền độc lập, tự dân tộc Từ tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 “ người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho học quyền khơng xâm phạm được,…” hay tun ngơn độc lập Pháp “ người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh thần nêu rõ tư tưởng qua tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945 “tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Là đất nước độc lập tự do, có chủ quyền, tư tưởng quyền lực trị thực thi thực tiễn giai đoạn trọng điểm xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Người sử dụng quyền lực để xây dựng phát triển đất nước Đảng nhà nước dân chủ nhân dân bầu ra, thay mặt đại diện cho nhân dân xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ quyền lợi ích người dân Tất điều nêu lên rõ Hiến Pháp năm 1946 16 Trong hiến pháp năm 1946 chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo, thấy điều nêu rõ “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam,…” hay điều 23 nên lên “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa”, điều 24 “ Nghị viện nhân dân công dân Việt Nam bầu ra” quốc hội”,…tất minh chứng rõ ràng thể tư tưởng đường lối việc xây dựng đất nước, bảo vệ chủ quyền, tinh thần học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước, xây dựng đất nước thời đại 3.1.2 Đặc điểm văn hóa trị quyền lực trị Trong giai đoạn quan trọng này, văn hóa trị Việt Nam có bước trở đặc biệt, xác định rõ lý tưởng trị-xã hội, hướng phát triển phải phù hợp với nguyện vọng, mong ước nhân dân Ý thức quyền lực trị văn hóa trị giai đoạn đặc biệt trọng tới tư tưởng tiến thời đại Là kết tích hợp thành tựu, tư tưởng tiến quốc gia giới, nhân loại thời đại cách mạng tư sản, quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lenin với truyền thống văn hóa trị Việt Nam Nhìn chung triết lý, tư tưởng trị thời kì mang ý nghĩa, tính nhân văn sâu sắc, thấm nhuần tư tưởng dân tộc 3.2 Văn hóa trị lý tưởng phấn đấu cho độc lập dân tộc, nhân dân hạnh phúc, ấm no 3.2.1 Lý tưởng trị - xã hội thời điểm Trong giai đoạn đất nước gặp nhiều thử thách khó khăn, vừa gia tăng sản xuất phục hồi kinh tế miền Bắc, vừa đấu tranh 17 giải phóng miền Nam, lý tưởng trị giai đoạn xem lửa vững vàng dẫn lối quần chúng nhân dân vượt qua giai đoạn khó khăn Trong hiến pháp năm 1946, Đảng Nhà nước ta khẳng định “ Với tinh thần đồn kết, phấn đấu sẵn có tồn dân, thể dân chủ rộng rãi, nước Việt Nam độc lập, thống tiến bước đường vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới ý nguyện hòa bình nhân loại” Có thể thấy rõ lý tưởng trị thời điểm khơng cịn gói gọn suy nghĩ mang lại độc lập tự cho q hương mà cịn mang cơng giải phóng dân tộc, đem lại độc lập chủ quyền cho đất nước dần trở thành lý tưởng mới, thành cách mạng xã hội chủ nghĩa xem đích đến cuối đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Bởi sau giành đất nước khơng có bước chân tiếp nối, tiến hành xây dựng đất nước đặc biệt đưa đất nước tiến lên theo đường chủ nghĩa xã hội đời sống nhân dân nghèo đói, cực, gọi lý tưởng trị, mơ ước xây dựng nên quốc gia phát triển ước mơ Chỉ tiến bước theo đường xây dựng đất nước theo chủ nghĩa xã hội lúc nhân dân có hội có sống đầy đủ, ấm no hơn, xã hội phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm “ tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Chúng ta thấy đường xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa thực dường phù hợp để có thê thực nguyện vọng cao mà giản đơn Bác quần chúng nhân dân, người thân thương mảnh đất hình chữ S xinh đẹp 18