1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học,môn quyền lực chính trị và cầm quyền, vị trí, vai của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị”

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 72,05 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhà nước là “một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất”, nhưng lại “là một vấn đề rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị”. Vì thế, ngay từ khi nhà nước ra đời, con người đã không ngừng đi vào tìm hiểu bản chất của hiện tượng phức tạp này. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các quan điểm này chưa xác định đúng nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước,... C.Mác và Ph.Ăngghen, đứng trên lập trường duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, là những người đầu tiên đề xướng học thuyết khoa học về nhà nước. Học thuyết này sau này được V.I.Lênin phát triển ngày càng hoàn bị hơn. Học thuyết Mác Lênin đã tìm ra đúng nguồn gốc vật chất của nhà nước và bản chất giai cấp của nhà nước. Học thuyết về nhà nước của hai ông đã thể hiện lợi ích của giai cấp vô sản, phục vụ sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đồng thời đây là cơ sở khoa học để giai cấp công nhân và nhân dân lao động xây dựng nhà nước mới của mình nhà nước xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng luôn lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Do vậy, để xây dựng và ngày càng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, chúng ta phải quán triệt và vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin về nhà nước. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Nhà nước là phương tiện quan trọng nhất của nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Nhà nước trong hệ thống chính trị có chức năng thể chế hoá đường lối, quan điểm của Đảng thành các quy định pháp luật trong Hiến pháp và các quy định pháp luật khác và thực hiện quyền quản lý đất nước. Hoạt động của nhà nước nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng nhưng có tính độc lập tương đối, với các công cụ và phương thức quản lý riêng của mình. Quyền lực nhà nước ở nước ta thuộc về nhân dân, được tổ chức và thực hiện theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Từ những vị trí, vai trò quan trọng của nhà nước trên, tôi xin phép chọn đề tài “Vị trí, vai của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị” làm đề tài nghiên cứu. Do một số hạn chế nhất định về kiến thức nên vẫn còn thiếu sót, mong thầy cô bổ sung để tiểu luận của tôi hoàn chỉnh hơn.

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG .5 CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1.Khái quát chung Nhà nước 1.1.1 Sự đời chất nhà nước 1.1.2 Vai trị Nhà nước hệ thống trị 1.2.Nội dung Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .9 1.2.1 Khái niệm nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.2 Bản chất nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.3 Vai trò Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 1.2.4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 CHƯƠNG VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ 14 2.1.Thực trạng vị trí, vai trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 2.1.1 Những kết đạt .14 2.1.2 Những hạn chế, yếu 21 2.2.Nguyên nhân hạn chế, yếu .24 CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN TIẾP TỤC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ THỜI GIAN TỚI 27 3.1.Tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa .27 3.2.Đổi nâng cao hiệu quản lý Nhà nước 27 3.3.Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 31 C KẾT LUẬN 32 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước “một vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất”, lại “là vấn đề bản, mấu chốt toàn trị” Vì thế, từ nhà nước đời, người khơng ngừng vào tìm hiểu chất tượng phức tạp Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, quan điểm chưa xác định nguồn gốc, chất, chức nhà nước, C.Mác Ph.Ăngghen, đứng lập trường vật biện chứng vật lịch sử, người đề xướng học thuyết khoa học nhà nước Học thuyết sau V.I.Lênin phát triển ngày hoàn bị Học thuyết Mác - Lênin tìm nguồn gốc vật chất nhà nước chất giai cấp nhà nước Học thuyết nhà nước hai ông thể lợi ích giai cấp vô sản, phục vụ nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Đồng thời sở khoa học để giai cấp công nhân nhân dân lao động xây dựng nhà nước - nhà nước xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta lãnh đạo Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Do vậy, để xây dựng ngày hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phải quán triệt vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trụ cột hệ thống trị nước ta, công cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Nhà nước phương tiện quan trọng nhân dân thực quyền làm chủ Nhà nước hệ thống trị có chức thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng thành quy định pháp luật Hiến pháp quy định pháp luật khác thực quyền quản lý đất nước Hoạt động nhà nước nằm lãnh đạo Đảng có tính độc lập tương đối, với công cụ phương thức quản lý riêng Quyền lực nhà nước nước ta thuộc nhân dân, tổ chức thực theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Từ vị trí, vai trị quan trọng nhà nước trên, tơi xin phép chọn đề tài “Vị trí, vai Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị” làm đề tài nghiên cứu Do số hạn chế định kiến thức nên cịn thiếu sót, mong thầy cô bổ sung để tiểu luận hoàn chỉnh Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, việc đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Xây dựng đất nước thời kỳ q độ đến nay, mơ hình lý luận Nhà nước pháp quyền xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm nghiên cứu bước đầu thu số kết quả: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý pháp luật; Nhà nước pháp luật, khái niệm, đặc trưng bản, điều kiện đường hinh thành Nhà nước pháp quyền nước ta… Lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền, thấy qua cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Đào Trí Úc, GS.VS Nguyễn Duy Quý, GS.TSKH Lể Cẩm, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, LS Nguyễn Văn Thảo viết vị lãnh đạo Đảng Nhà nước nhiều tác giả khác Tiểu luận mang tính tham khảo tài liệu mà nhà nghiên cứu, xin phép dựa vào nghiên cứu để làm tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước, thực trạng hoạt động nhà nước hệ thống tổ chức quyền lực trị Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trò Nhà nước CHXHCN Việt Nam đời sống xã hội nói chung đời sống trị nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhà nước Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Phân tích vị trí, vai trị Nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị Việt Nam; -  Đề xuất giải pháp để nâng cao vị trí, vai trị Nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị Việt Nam thời gian tới Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu đề tài vị trí, vai trị Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Do tính chất khái quát đề tài hạn chế thân nên tiểu luận tơi xin vào tìm hiểu khái qt “Vị trí, vai trị Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị” Về khơng gian thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Chủ nghĩa vật lịch sử, Chủ nghĩa vật biện chứng Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu… Ở đề tài sử dụng phương pháp phân tích tra khảo tài liệu chủ yếu Kết cấu đề tài Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; lịch sử nghiên cứu; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương Cơ sở lý luận nhà nước Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Chương Ví trí, vai trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị - Thực trạng, nguyên nhân hạn chế số kinh nghiệm; - Chương Những phương hướng tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị thời gian tới B NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Nhà nước 1.1.1 Sự đời chất nhà nước 1.1.1.1 Sự đời nhà nước Nhà nước tượng lịch sử, phát triển qua trình phát triển tự nhiên xã hội loài người Lịch sử loài người xã hội nhà nước tồn mà nhà nước xuất tồn xã hội tồn mâu thuẫn giai cấp khơng điều hịa nhà nước tự tiêu vong mâu thuẫn khơng cịn Trong xã hội cộng sản ngun thuỷ, người thoát thai từ vượn người, tụ tập với thành xã hội, người ăn chung, chung, khơng có chiếm đoạt chung thành riêng, nên chưa có xung đột lợi ích lớn chưa có phân chia xã hội thành giai cấp chưa có nhà nước Trong giai đoạn này, đứng đầu thị tộc lạc tộc trưởng (hay tộc chủ) người dân cộng đồng bầu với quyền lực xác lập qua uy tín đạo đức họ Việc điều chỉnh quan hệ xã hội thực thông qua việc thừa nhận quy tắc chung, tập qn cộng đồng Trong tay họ khơng có không cần công cụ cưỡng đặc biệt Cùng với phát triển người trình phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phát triển công cụ lao động dẫn đến suất lao động tăng, cải làm ngày nhiều, bắt đầu có cải dư thừa, kèm theo tích trữ, đồng thời xuất phận chiếm đoạt cải dư thừa (do nắm quyền quản lý, cai quản) giàu lên nhờ tích trữ, đầu tức xuất có phân hóa giàu nghèo, phân biệt người có người khơng có Sự phân hóa dẫn đến tượng phân chia người dân xã hội thành tầng lớp khác (phân chia giai cấp) kéo theo xuất mâu thuẫn giai cấp Những mâu thuẫn giai cấp đưa tới đấu tranh giai cấp làm xuất nhà nước với tư cách máy thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội Như vậy, nguyên nhân trực tiếp xuất nhà nước mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ V.I.Lênin nhận định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hồ được, nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được” Nhà nước đời, tồn giai đoạn định phát triển xã hội sở tồn khơng cịn C.Mác Ph.Ăngghen phân tích đời nhà nước nói: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định; thú nhận xã hội bị lúng túng mối mâu thuẫn với thân mà không giải được, xã hội bị phân thành mặt đối lập khơng thể điều hồ mà xã hội bất lực khơng loại bỏ Nhưng muốn cho mặt đối lập đó, giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn đó, khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội đấu tranh vơ ích, cần phải có lực lượng cần thiết, lực lượng rõ ràng đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vịng trật tự Và lực lượng nhà nước” 1.1.1.2 Bản chất nhà nước Vì máy thống trị giai cấp, bảo vệ cho lợi ích giai cấp định nên nhà nước mang chất giai cấp, khơng có nhà nước phi giai cấp Theo chủ nghĩa Mác khơng có khơng thể có nhà nước đứng giai cấp nhà nước chung cho giai cấp Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hóa củng cố áp chúng quần chúng lao động Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khn khổ lợi ích giai cấp thống trị Đó chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước giai cấp bóc lột Theo chất đó, nhà nước khơng thể lực lượng điều hòa xung đột giai cấp, mà trái lại, làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Như vậy, nhà nước máy quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp V.I Lênin đề cập tới chất nhà nước rõ: “Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác” Để thực quyền thống trị mình, „Nhà nước máy định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chun làm cơng việc cai trị Bộ máy nắm tay máy cưỡng định, quan thực lực ” Tất hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhà nước tiến hành, xét cho cùng, xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Thực tế lịch sử chứng minh rằng, cho dù che giấu hình thức tinh vi nào, cho dù có bị khúc xạ qua lăng kính phức tạp sao, nhà nước xã hội có giai cấp đối kháng cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị 1.1.2 Vai trò Nhà nước hệ thống trị Hệ thống trị xã hội hệ thống phức tạp với ba phận quan trọng hệ thống đảng trị, nhà nước tổ chức quần chúng tham gia vào hoạt động trị Trong hệ thống đó, nhà nước giữ vai trò trung tâm, phương tiện chủ yếu để điều tiết quan hệ xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp cầm quyền nhà nước máy sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương xã hội Vai trò nhà nước thể mối quan hệ chặt chẽ với hai nhóm tổ chức cịn lại 1.1.2.1 Các đảng trị Trong hệ thống trị, đảng trị giữ vai trị quan trọng Đảng trị sản phẩm tất yếu đấu tranh giai cấp tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Sự đời phát triển dảng trị đại thấy ngày sản phẩm xã hội đạt tới mức độ dân chủ định Đảng trị phận tiên phong, đầu não giai cấp, nơi tập trung trí tuệ giai cấp, tổ chức giai cấp đấu tranh giành quyền lực nhà nước vào tay để bảo vệ lợi ích giai cấp Mục tiêu quan trọng đảng trị tổ chức giai cấp để giành quyền lực nhà nước tức hướng tới trở thành đảng trị cầm quyền Khi đảng trị trở thành đảng cầm quyền, đảng có vai trị vị trí lãnh đạo tồn hệ thống trị, lãnh đạo nhà nước tồn xã hội Hệ thống tổ chức đảng trị xã hội đại nước khác không giống Theo số lượng đảng phép tồn có khả cầm quyền, người ta chia hệ thống đảng trị thành hệ thống đa đảng hệ thống đơn đảng 1.1.2.2 Nhà nước Nhà nước tổ chức quan trọng việc thực thi quyền lực trị giai cấp cầm quyền, hệ thống luật pháp buộc người phải tuân thủ; đồng thời tổ chức cưỡng chế đặc biệt quân đội, cảnh sát, án, nhà tù… để bảo đảm thực Trong hệ thống trị, nhà nước giữ vai trị quản lý chủ yếu, thơng qua việc ban hành hệ thống pháp luật thực thi hệ thống xã hội nhà nước thực hóa đường lối phát triển đảng cầm quyền pháp lý hóa hệ thống pháp luật, đồng thời nhà nước quốc gia chủ thể công pháp quốc tế 1.1.2.3 Các tổ chức quần chúng Các tổ chức quần chúng hình thành phát triển đa dạng xã hội nhiều hình thức khác (các tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhóm áp lực, ) Những tổ chức đại diện cho toàn cộng đồng (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), đại diện cho nhóm người có lợi ích giống xã hội (như Hội làm vườn, Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, ) Trong hệ thống trị, tổ chức quần chúng giữ vai trò quan trọng, nhiều cách khác tác động lên việc hình thành chủ trương đảng cầm quyền, trình hoạch định thực thi sách nhà nước, giữ vai trò “phản biện xã hội” Những tổ chức lôi đông đảo quần chúng nhân dân vào đời sống trị, góp phần nâng cao tính tích cực trị quần chúng, bảo đảm quyền dân chủ đảm nhận số cơng việc mà Nhà nước không làm làm hiệu 1.2 Nội dung Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Khái niệm nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, theo Điều 2, Hiến pháp 2013 Đây kết hợp hai kiểu Nhà nước: Nhà nước xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền 1.2.2 Bản chất nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001): “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Bản chất Nhà nước ta thể cụ thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm đặc trưng sau:  Tính giai cấp cơng nhân Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính giai cấp cơng nhân Nhà nước ta quy định tính tiên phong lãnh đạo giai cấp Tính tiên phong giai cấp công nhân thể trình đấu tranh cách mạng, trung thành với lý tưởng cách mạng, khả nhận thức tư tưởng đổi mới, phát triển Bản chất giai cấp Nhà nước ta thể chất giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu lợi ích nhân dân lao động tồn xã hội  Tính dân tộc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 10/04/2023, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w