Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
49,07 KB
Nội dung
PHẦN I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong hệ thống trị quốc gia giới nay, nhà nước giữ vị trí trung tâm, có liên hệ, tác động qua lại tất tổ chức khác hệ thống trị Nhà nước xem nơi hội tụ đời sống trị xã hội Nhà nước có vai trị chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang tính định hệ thống trị Nhà nước định chất, đặc trưng, trình tồn phát triển hệ thống trị Nhà nước làm xuất thêm làm tổ chức hệ thống trị Sở dĩ nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị chủ đạo vì, so với tổ chức thành viên khác hệ thống trị, nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng So với tổ chức khác hệ thống trị, nhà nước xây dựng, bảo vệ, củng cố, phát triển tảng xã hội rộng lớn Nhờ đó, nhà nước có khả điều kiện triển khai thực pháp luật chủ trương sách cách nhanh chóng có hiệu Nhà nước tổ chức đại diện thức, hợp pháp cho toàn thể xã hội, nhân danh xã hội để thực việc tổ chức quản lí hầu hết mặt đời sống xã hội Tư cách địa vị nhà nước tạo cho nhà nước vị vững để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước có quyền lực cơng khai, bao trùm tồn xã hội, quyền lực nhà nước có phạm vi tác động rộng lớn so với quyền lực tổ chức khác hệ thống trị Để thực quyền lực mình, nhà nước có máy hùng mạnh nhất, bao gồm đội ngũ công chức đông đảo, tổ chức chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương, vận hành theo nguyên tắc, quy định thống thông suốt, tạo thành hệ thống thống đồng thực quyền lực nhà nước Nhà nước có pháp luật, cơng cụ quản lí xã hội có hiệu Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc tất người Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực tất sức mạnh mình, có sức mạnh cưỡng chế Thơng qua hoạt động xây dựng pháp luật, nhà nước thiết lập hệ thống quy phạm pháp luật mang tính chất bắt buộc chung toàn xã hội Các tổ chức khác hệ thống trị khơng có quyền ban hành pháp luật Chỉ trường hợp pháp luật quy định, tổ chức có quyền đưa sáng kiến pháp luật trình quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, phê chuẩn Nhà nước sử dụng toàn sức mạnh vật chất, tinh thần để tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Khi cần thiết, nhà nước sử dụng sức mạnh bạo lực để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh sống Nhà nước có sức mạnh vật chất to lớn nhất, nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ Với tư cách tổ chức đại diện cho tồn xã hội, nhà nước trở thành chủ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Mặt khác, nhà nước có quyền đặt thu loại thuế, nhờ nhà nước có nguồn lực vật chất to lớn khơng có khả bảo đảm hoạt động bình thường mà cịn có hỗ trợ tổ chức thành viên khác hệ thống trị Nhà nước tổ chức hệ thống trị mang chủ quyền quốc gia Đặc tính thể chỗ, nhà nước có tồn quyền định thực sách đối nội, đối ngoại mình, khơng lệ thuộc vào ý chí từ bên ngồi; có quyền nhân danh quốc gia toàn thể dân tộc quan hệ đối ngoại chủ thể công pháp quốc tế Những mối quan hệ quốc tế trị kinh tế làm cho nhà nước bật hệ thống trị, giúp củng cố nâng cao vị trí, vai trị hệ thống trị Nhà nước có vị trí vai trò quan trọng hệ thống trị Bởi vì, quyền lực trị thể tập trung quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt động hệ thống trị phải dựa ưên sở pháp luật Nhà nước ban hành, hiệu hoạt động hệ thống trị phụ thuộc nhiều vào sức mạnh hiệu lực quản lý nhà nước Nhà nước phận hợp thành hệ thống trị ln đứng vị trí trung tâm hệ thống giữ vai trị quan trọng, công cụ để thực quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương bảo đảm cơng xã hội Chính vây mà em lựa chọn đề tài “Vị trí, vai trị nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a, Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vai trị, vị trí nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , tiểu luận nhấn mạnh làm rõ vị trí, vai trị quan trọng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam b, Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phân tích làm rõ vị trí, vai trò nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vị trí vai trị nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tương lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu - Vị trí, vai trị quan trọng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam b, Phạm vi nghiên cứu - Vị trí, vai trị nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… PHẦN II Nội dung Chương I Khái quát chung nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nhà nước công cụ quyền lực trị; máy quyền lực đặc biệt để trước hết cưỡng chế, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Tuy nhiên, hình thành từ máy quản lý cộng đồng, nên nhà nước đồng thời nhân danh xã hội, đại diện cho xã hội thực chức quản lý xã hội, phục vụ nhu cầu chung xã hội, tương ứng với chất giai cấp cầm quyền điều kiện tồn xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, công cụ giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác nhằm chống lại giai cấp bóc lột xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể thực quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Với tư cách tổ chức trị đặc biệt, nhà nước có dấu hiệu sau đây: - Nhà nước đặc trưng diện máy quyền lực đặc biệt với chức quản lý cưỡng chế Do có quyền tối cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại - Xác lập chủ quyền quốc gia phân chia dân cư theo lãnh thổ hành để quản lý - Ban hành hệ thống quy tắc xử chung quốc gia để thiết lập trì trật tự xã hội phù hợp lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia, đồng thời đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế - Quy định pháp luật thực việc thu thuế bắt buộc cá nhân tổ chức lãnh thổ quốc gia để thiết lập tài cơng Từ đặc trưng nhà nước, định nghĩa: Nhà nước tổ chức quyền lực trị gồm máy đặc biệt để thực chức quản lý cưỡng chế theo trật tự pháp lý định phục vụ bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Lịch sử đời chất nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam a, Lịch sử đời nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngược dòng thời gian, vào năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Dù phong trào kháng chiến nhân dân diễn mạnh mẽ, triều đình phong kiến nhà Nguyễn rơi vào khủng hoảng bất lực, chịu thất bại đến đầu hàng (ký Hiệp ước Giáp Thân 1884), chấp nhận làm tay sai cho giặc Từ đó, thực dân Pháp thi hành sách cai trị “nơ dịch” thuộc địa thâm độc, hà khắc Nhân dân sống cảnh “nước mất, nhà tan”, đời lầm than cực Tuy nhiên, khơng áp bức, bóc lột tàn bạo tiêu diệt tinh thần yêu nước quật khởi nhân dân Việt Nam Những đấu tranh anh dũng bao lớp người liên tục diễn ra, tiêu biểu phong trào Cần Vương (cuối kỉ 19), khởi nghĩa nông dân (cuối kỉ 19, đầu kỉ 20), phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản (đầu kỉ 20) Do nhiều nguyên nhân khác chủ quan khách quan, phong trào đến thất bại, bị “dìm biển máu” Chịu vơ vàn tổn thất, hi sinh to lớn chủ nghĩa thực dân thẳng tay đàn áp, khát vọng hịa bình, độc lập, tự nhân dân Việt Nam ngày cháy bỏng Nhưng để khát vọng trở thành thực cách mạng cần phải có hướng mới, phù hợp với biến chuyển lớn thời đại, sau Cách mạng Tháng Mười nước Nga thành công năm 1917 Năm 1920, sau nhiều năm bôn ba hoạt động khắp nơi giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh (khi lấy tên Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam: Con đường cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản - đảng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Trải qua trình tích cực vận động, ngày 3/2/1930, chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (tháng 10/1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương), đánh dấu bước ngoặt đường tranh đấu độc lập, tự Với đường lối đắn, sáng tạo, kết hợp giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Đảng tập hợp, lãnh đạo nhân dân ta đoàn kết đấu tranh cao trào cách mạng 1930 - 1931, vận động dân chủ 1936 - 1939, đặc biệt vận động trực tiếp giành quyền (1939 - 1945) Tất hướng đến mục tiêu cao nhất: liên hiệp giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, khơng phân biệt tơn giáo xu hướng trị, đặng mưu dân tộc giải phóng sinh tồn Từ năm 1941, trình chuẩn bị mặt cho “cuộc giải phóng” diễn rộng khắp địa phương từ miền xuôi đến miền ngược, từ thành thị đến nông thôn; từ phát triển địa, xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang đến tổ chức mặt trận đoàn kết cứu nước Chưa bao giờ, khát vọng hịa bình, khơng khí cách mạng lại sục sôi cao trào đến Cả đất nước đồng cỏ khô, cần đốm lửa nhỏ đưa vào bùng lên thiêu cháy bè lũ cướp nước tay sai Tháng 8/1945, phát xít Nhật đầu hàng phe Đồng minh, quân đội quyền tay sai rơi vào trạng thái hoang mang, tê liệt Chớp thời “ngàn năm có một”, Trung ương Đảng kịp thời hạ tâm phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền phạm vi nước theo tinh thần: dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập Nghe theo hiệu lệnh, dân tộc vùng lên “bão táp” Chỉ vòng 15 ngày, từ 14 - 28/8, Tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn Lần lịch sử, quyền nước thực thuộc tay nhân dân Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông Đông Nam Á b, Bản chất nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001): “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Bản chất Nhà nước ta thể cụ thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm đặc trưng sau: - Tính giai cấp cơng nhân Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính giai cấp cơng nhân Nhà nước ta quy định tính tiên phong lãnh đạo giai cấp Tính tiên phong giai cấp cơng nhân thể trình đấu tranh cách mạng, trung thành với lý tưởng cách mạng, khả nhận thức tư tưởng đổi mới, phát triển Bản chất giai cấp Nhà nước ta thể chất giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu lợi ích nhân dân lao động toàn xã hội - Tính dân tộc Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước ta nhà nước tất dân tộc sống đất nước Việt Nam, biểu tập trung khối đoàn kết dân tộc Các dân tộc anh em bình đẳng trước pháp luật Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ mặt để phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội Các sách xã hội thể tính dân chủ, nhân đạo nhà nước xã hội chủ nghĩa triển khai thực vùng đồng bào dân tộc Ngày nay, tính dân tộc phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân tính thời đại - Tính nhân dân Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức" Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước quyền bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước chủ yếu thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Ngồi ra, nhân dân cịn thực quyền lực nhà nước hình thức giám sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện định, hành vi quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền làm thiệt hại đến quyền lợi họ; tham gia góp ý vào dự án sách, pháp luật Tính nhân dân khơng phủ nhận biện pháp cương quyết, mạnh mẽ Nhà nước nhằm chống lại hành vi gây ổn định trị, vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể cơng dân Vì vậy, với việc đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý quan nhà nước, Nhà nước cần tăng cường máy cưỡng chế để đảm bảo an ninh, an toàn cho xã hội cho cá nhân người - Tính thời đại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thực thiết chế dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Nhà nước ta thực sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực dân chủ hóa đời sống xã hội Nhà nước ta thừa nhận kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phương tiện để đạt mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế, Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc giải vấn đề xã hội, trọng phát triển giáo dục, y tế, văn hóa… Tính thời đại Nhà nước ta cịn thể sinh động sách đối ngoại với phương châm: "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới" Nhà nước Việt Nam thực sách hịa bình, hữu nghị, hợp tác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào nội Chương II Vị trí, vai trị nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị 1.Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị theo nghĩa rộng khái niệm dùng để tồn lĩnh vực trị đời sống xã hội với tư cách hệ thống, bao gồm chủ thể trị, quan điểm, hệ tư tưởng, quan hệ trị chuẩn mực trị, pháp lý Theo nghĩa hẹp, hệ thống trị dùng để hệ thống lực lượng trị tồn đồng thời xã hội; vừa mâu thuẫn, vừa vận hành thống thể; gồm tổ chức thống thực chức trị (Đảng cầm quyền, Nhà nước, tổ chức xã hội ) lực lượng trị giai cấp đối lập khác Hệ thống trị xuất tồn xã hội có giai cấp Nhà nước Quan hệ sản xuất đặc trưng cho chế độ xã hội quy định chất xu hướng vận động hệ thống trị Hệ thống trị bị chi phối đường lối trị Đảng cầm quyền, ln phản ánh chất giai cấp cầm quyền Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, hệ thống trị hình thành phát triển với trình vận động mâu thuẫn 10 chức trị - xã hội hoạt động, thu hút tổ chức tham gia vào việc quản lý công việc Nhà nước a, Nhà nước với tư cách công cụ thống trị giai cấp thiết chế phục vụ xã hội Ngay từ đời, nhà nước thể công cụ bảo vệ quyền lợi chủ yếu cho giai cấp thống trị xã hội Mặc dù, xuất nhà nước nhu cầu thiết lập ổn định, trật tự xã hội Lênin viết : " Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Nhà nước xuất đâu, mà mâu thuẫn giai cấp xét cách khách quan điều hoà b, Nhà nước chủ thể trung tâm quyền lực trị Xã hội tồn vận động, phát triển sở đường lối sinh cách định cho nhà nước đm dụng luật phi Vi vi vai trò đơn đường lối, sách nhà nước vai trò tim hoạt động nhà nước Khường lối sách nhà nước sở cho tụ thành thành vận động đời sống trị đất nước, định phong hai phải triển xã hội, ổn định đột biến đổi quan hệ trị thiết chế trị - xã hội khác Vai trò nhà nước đời sống trị đầu nước cần nhìn nhận nhân tố xăm làm đảm bảo ổn định trị - xã hội Nhà nước thiết chế trị quyền lực có đầy đủ sức mạnh để đóng vai trị nhân tố đảm bảo ổn định phát triển đời sống xã hội nói chung đời sống trị nói riêng Để đảm bảo trì ổn định trị - xã hội, nhà nước phải điều hồ quan hệ, lợi ích giai cấp, nhóm xã hội hay lực lượng trị thực đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo, đảm bảo cho quan hệ cộng đồng người khác ln trì khơng khí đồn kết, đối thoại trị, tin cậy hiểu biết lẫn Cơ sở xã hội rộng lớn nhà nước dân tộc, chủ 14 nghĩa dân tộc chân xuyên suốt chất nhân dân biểu cụ thể tổ chức hoạt động nhà nước ta tạo cho nhà nước khả đoàn kết to lớn liên kết, giúp đỡ lẫn dân tộc anh em, nhờ ổn định tăng cường quan hệ dân tộc, tạo điều kiện quan trọng để ổn định quan hệ trị Thực vai trò nhân tố đảm bảo ổn định trị xã hội , nhà nước tạo điều kiện để công dân tập hợp tổ chức trị - xã hội khác có khả bình đẳng thực để tham gia tích cực vào đời sống trị Trước nhà nước trước luật pháp cơng dân bình đẳng nguyên tắc hiến định mối quan hệ nhà nước công dân Trong mối liên hệ nhà nước xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng công xã hội để mặt : đảm bảo cho công dân thực cách thực tế quyền , tự dân chủ nghĩa vụ mà khơng gặp cản trở hay phin biệt đối xử , kỳ thị từ phía quan nhà nước hay nhà chức trách Mặt khác nhà nước đảm bảo ngăn ngừa loại bỏ khả hành vi xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân An ninh xã hội, ổn định trị đất nước phải xuất phát từ an ninh ổn định sống công dân Nhà nước giải vấn đề xã hội , phát triển xã hội giai đoạn khác thường làm nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp đòi hỏi, nhà nước đưa giải pháp thực tế để giải tạo ổn định xã hội cho phát triển Ứng xử công nhà nước nhóm xã hội khác nhau, tôn trọng quyền tự dân chủ công dân, chống bất công phân biệt đối xử, củng cố phát triển phong mỹ tục , xây dựng phát triển đoàn kết , tương trợ nhân dân nội dung sách xã hội nhân văn c, Nhà nước công cụ thực quyền lực trị Nhà nước cơng cụ đặc biệt quyền lực trị, thực thống trị kinh tế, trị tư tưởng giai cấp thống trị xã hội 15 Sự thống trị giai cấp thể ba mặt: thống trị kinh tế, trị, tư tưởng Quyền lực kinh tế tạo cho chủ sở hữu khả bắt người bị bóc lột phải lệ thuộc kinh tế Cần có máy nhà nước đủ sức củng cố quyền lực kinh tế để áp lực xã hội Quyền lực trị, thơng qua máy nhà nước để đàn áp, bắt phải phục tùng ý chi nhà nước, giai cấp thống trị Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị kinh tế trở thành thống trị trị Do nắm quyền lực nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, bắt buộc xã hội phải lệ thuộc tư tưởng Vị trí, chức năng, nhiệm vụ thành tố hệ thống trị Việt Nam a, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, Nhân dân lao động dân tộc Đảng phận hệ thống trị, đồng thời hạt nhân lãnh đạo toàn hệ thống trị Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Chức lãnh đạo Đảng thể nội dung chủ yếu sau: Đảng đề Cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời Đảng người lãnh đạo tổ chức thực Cương lĩnh, đường lối Đảng Đảng tổ chức, thực tuyên truyền, thuyết phục, vận động tổ chức xã hội ủng hộ, thực đường lối, chủ chương Đảng Ðảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Ðảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị Đảng lãnh đạo thơng qua việc thực hiện, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên 16 b, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước gồm có quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quốc hội tồn thể Nhân dân bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ năm Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng an ninh, Hội đồng Bầu cử quốc gia Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Chính phủ quan hành Nhà nước cao 17 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ gồm Thủ tướng phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên phủ Quốc hội định Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu người đứng đầu Chính phủ Chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao Chính phủ thực chức hành pháp, “tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước”, thống quản lý lĩnh vực, ngành hành quốc gia Tịa án nhân dân quan xét xử thực quyền tư pháp Tòa án gồm Tòa án nhân dân thành lập từ cấp trung ương đến cấp huyện tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt theo luật định - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân 18 địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân 05 năm Hội đồng nhân dân có hai chức là: định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân có chức chính: Tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; Tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân;Thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao c, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có tên gọi ban đầu Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, thành lập ngày 18/11/1930 Từ thành lập đến nay, lãnh đạo Đảng trải qua thời kỳ hoạt động cách mạng với tên gọi khác nhau, Mặt trận tổ chức tập hợp, phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - nhân tố quan trọng góp phần định vào thắng lợi nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kế tục phát huy vai trò lịch sử Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam thời kỳ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày tiếp tục đại diện cho lợi ích, tiếng nói rộng rãi nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp nhân 19 dân, tạo đoàn kết, đồng thuận xã hội, huy động nguồn lực, sức mạnh tồn thể nhân dân vào xây dựng đảng, quyền, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị tập hợp, thu hút tầng lớp Nhân dân, tổ chức trị - xã hội; tuyên truyền động viên Nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật; phản biện xã hội dự thảo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, tập hợp ý kiến, kiến nghị Nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân; Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền với lợi ích đáng Nhân dân; tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác Nhân dân Việt Nam với Nhân dân nước khu vực giới Các tổ chức trị xã hội bao gồm: “Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên, tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” Mặt trận tổ chức trị - xã hội phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ Nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên 20