Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
95,4 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài: Đảng trị tổ chức trị tự nguyện, liên minh người tư tưởng, quan điểm lợi ích, đấu tranh để giành giữ quyền, nhằm thực tư tưởng, quan điểm lợi ích Đảng trị có đường lối, có cách tổ chức hoạt động, cách tập hợp quần chúng thích hợp Thực chất đảng trị cơng cụ phương tiện để đấu tranh giành quyền lực trị giai cấp Đảng trị đời từ cách mạng tư sản dân chủ tư sản Các quốc gia có đảng trị xuất trước tiên Anh, Mỹ Pháp Ngày nay, đảng trị chi phối sâu sắc đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội nước Trong thời kỳ hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa, việc nghiên cứu, học tập đảng trị nước cần thiết Với lý đó, em chọn nghiên cứu “Vị trí, vai trị Đảng trị đời sống Vương Quốc Anh” để hiểu rõ đảng trị Vương Quốc Anh quốc gia có đảng trị xuất giói 2, Lịch sử nghiên cứu Tính chất đề tài chủ yếu dựa vào liệu có khứ, kết hợp với quan sát yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng phát triển tình hình Đồng thời tiến hành phân tích, làm rõ vị trí vai trị Đảng trị đời sống trị Vương Quốc Anh 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích tiểu luận nghiên cứu vị trí vai trị Đảng trị Vương Quốc Anh để từ tìm mục tiêu chủ trương đường lối hoạt động Đảng trị Vương Quốc Anh Nhiệm vụ nghiên cứu: nêu lên ý vai trị Đảng đời sống trị, tổng hợp khái quát vị trí Đảng trị Vương Quốc Anh Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Khách thể: cá nhân, tổ chức đảng “ủy nhiệm” Đảng Đối tượng nghiên cứu: vị trí, vai trị Đảng trị hệ thống trị Vương Quốc Anh Nội dung: Vị trí, vai trị Đảng trị Vương Quốc Anh hệ thống trị vấn đề rộng, phức tạp liên quan đến nhiều nội dung Do đó, đề tài tiểu luận tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề kiểm soát quyền lực tổ chức máy Đảng, khơng nghiên cứu kiểm sốt từ bên ngồi quyền lực Đảng với nội dung yếu như: phân tích, làm rõ vị trí vai trị Đảng nêu cao tầm quan trọng khơng hệ thống trị mà cịn cho tồn xã hội Để qua đánh giá thực trạng tình hình giai đoạn đề xuất giải pháp phù hợp Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài tiểu luận nghiên cứu vấn đề vị trí, vai trị Đảng trị hệ thống trị Vương quốc Anh - Phạm vi thời gian: Đề tài tiểu luận nghiên cứu vấn đề theo mốc thời gian từ thành lập đảng phái trị Vương Quốc Anh Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng, bao gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp so sánh phương pháp phân tích tài liệu nhằm phân tích hình thành đời Đảng, nắm rõ nguyên tắc, cấu tổ chức làm rõ khái niệm hệ thống chinh trị Đồng thời giúp cho trình tổng thuật tài liệu, khai thác liệu có cơng trình nghiên cứu trước qua báo cáo tổ chức, quan có thẩm quyền để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Chương I: Một số vấn đề lý luận Đảng trị 1.1: Khái niệm: Từ xuất đến có nhiều quan điểm khác Đảng trị Nhà xã hội học tiếng M.Weber định nghĩa: Đảng hiệp hội theo đuổi mục tiêu định: mục tiêu vật chất tinh thần; mục tiêu chung mục tiêu cá nhân; tất loại mục tiêu Một số học giả nêu lên hai tiêu chí xác định đáng gồm: tiêu chí xã hội (đảng giai cấp nào) tiêu chí ý thức hệ (đảng theo tư tưởng trị gì) Theo cách hiểu vậy, đảng xem “tập hợp người chung sức phục vụ lợi ích quốc gia sở nguyên tắc mà tất chấp nhận”; “tập đồn người kiến mà họ sử dụng nhằm bảo đảm hiệu tác động thật vào cơng việc trị” ( Burke, Jorge Xifra ) Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn xem đảng trị, đảng giai cấp vô sản, đội tiền phong giai cấp, tổ chức tảng hệ tư tưởng định, hoạt động theo điều lệ, cương lĩnh, đường lối chiến đấu mục tiêu, lý tưởng xác định Từ điển bách khoa triết học (Liên Xơ) xác định “đáng trị tổ chức trị thể lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội, liên kết đại diện tích cực giai cấp hay tầng lớp ấy, lãnh đạo họ đạt tới mục đích lý tưởng định Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa “Đảng nhóm người kết lại với để hoạt động với mục đích định; tổ chức trị đại diện đấu tranh quyền lợi giai cấp, tầng lớp xã hội” Từ điển tiếng Việt giải thích: Đảng nhóm người kết hợp với để hoạt động đối lập với nhóm người khác kiến với Từ điều trình bày nêu trên, nêu quan niệm sau đảng trị: Đảng trị đội ngũ có tổ chức bao gồm người đại diện giác ngộ nhất, tích cực giai cấp, tầng lớp xã hội có chung lợi ích, mục tiêu, lý tưởng Với tư cách sản phẩm đấu tranh giai cấp trình độ cao, đảng trị tổ chức, xét đến cùng, giai cấp hay tầng lớp xã hội định; đại diện trực tiếp chủ yếu lợi tch giai cấp hay tầng lớp xã hội 1.2: Sự xuất Đảng trị 1.2.1: Thời thượng cổ trung cổ Mỗi có vấn đề liên quan đến trị, lợi ích quyền lực nhóm người đối lập với nhóm người khác xuất phe đảng băng đảng, nhóm hành lang Dưới chế độ cộng sản ngun thủy, trình độ sản xuất cịn thấp đủ ăn, chưa có thừa, chưa có tư hữu, chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp Xã hội bình đẳng, trình độ kinh tế - xã hội sơ khai - gọi chế độ cộng sản nguyên thủy Xã hội nguyên thủy chưa có đảng trị xuất Cuối chế độ cộng sản nguyên thủy, nhân loại phát xông bảo mật kim loại đồng sắt Công cụ lao động kim loại thay cho công cụ lao động đá, xương, gỗ, suất lao động tăng lên Sự phân cơng lao động hình thành chăn nuôi trồng trọt; nông nghiệp với thủ công nghiệp tầng lớp thương nhân xuất Sản xuất phát triển, cải dư thừa ngày nhiều Những người lực tù trưởng, tộc trưởng chiếm lấy dư thừa làm riêng, tư hữu xuất Xã hội bị phân hóa giàu nghèo, giai cấp đời Chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ xã hội đời - chế độ chiếm hữu nô lệ Dưới chế độ chiếm hữu nơ lệ, có hai giai cấp chủ nơ nơ lệ Chủ nơ bóc lột nô lệ, nô lệ đấu tranh chống chủ nô, chủ nô dùng quân đội, nhà tù để đàn áp nô lệ Nhà nước chiếm hữu nô lệ đời Chế độ chiếm hữu nơ lệ xuất phe đảng nhóm đảng, bè đảng - người quan điểm, lợi ích họp lại với để đấu tranh bảo vệ quan điểm, lợi ích Chế độ phong kiến thay chế độ chiếm hữu nô lệ Xã hội phong kiến có hai giai cấp giai cấp phong kiến giai cấp nông dân Giai cấp phong kiến giai cấp cầm quyền Phong kiến bóc lột nơng dân tổ thuế Bè đảng phát triển từ kỷ XIII đến kỷ XIX Đặc điểm bè đảng, nhóm đảng, băng đảng thời phong kiến người chung lợi ích, tụ liên minh với bàn trà, tiệc rượu để địi triều đình phải nhượng cho địa vị máy quyền hay yêu sách cụ thể Bè đảng, băng đảng, nhóm đảng khơng có cương lĩnh điều lệ, họ tổ chức mang tính tự phát Sự ràng buộc thành viên bè đảng, băng đảng, nhóm đảng lỏng lẻo, phụ thuộc vào người đứng đầu Khi có biến động trị bất lợi bè đảng, băng đảng nhóm đảng tan vỡ cách tự phát Kỹ thuật hoạt động phe đảng bè đảng thời phong kiến thương thuyết, xu nịnh, vận động để địa vị triều đình, quân đội hay máy hành 1.2.2: Thời cận đại Thế kỷ XVI - XVII, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển lòng xã hội phong kiến châu Âu, giai cấp tư sản hình thành trở nên giàu có nhiều lần so với giai cấp phong kiến, phong kiến châu Âu nắm quyền lực trị Họ chiến đấu để bảo vệ chế độ vương quyền thần quyền trung cổ Phong kiến cản trở phát triển kinh tế tư Mâu thuẫn giai cấp phong kiến với giai cấp tư sản quần chúng nhân dân ngày sâu sắc Vào kỷ XVI, cách mạng tư sản Hà Lan diễn ra, báo hiệu mâu thuẫn giai cấp phong kiến giai cấp tư sản điều hịa được, cần giải cách mạng xã hội giai cấp sản lãnh đạo Cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, giai cấp tư sản nhiều nước châu Âu lớn mạnh mặt Dân chủ, tự do, bình đẳng phát triển trở thành khát vọng cháy bỏng Trào lưu tư tưởng thể ý chí, nguyện vọng giai cấp tư sản tầng lớp khác xã hội phong kiến châu Âu xuất Đại biểu tư tưởng Ch.L.Montesquieu (1689-1755), J.J.Rousseau (1712-1778), phái “ Bách khoa ” Pháp lên án chế độ phong kiến tàn bạo, mong muốn có xã hội dân chủ khơng có phân chia đẳng cấp Luồng tư tưởng thổi bùng lửa cho cách mạng tư sản nước phong kiến châu Âu Giai cấp tư sản cách mạng từ sản kỷ XVII - XVIII có cống hiến quan trọng cho dân chủ tiến nhân loại: chế độ cộng hòa thay cho chế độ quân chủ; hình thức bầu cử, ứng cử, tranh cử thay cho hình thức chuyên chế nhà vua Xã hội khơng cịn phân chia đẳng cấp mà thay vào xã hội dân chủ tư sản, hoạt động theo pháp luật từ sản Cơ quan nhà nước bầu cử lập nên Để đảm bảo cho việc tranh cử thắng lợi, lên nắm quyền, ứng cử viên cần phải có tổ chức nhằm tuyên truyền vận động cử tri, nắm thông tin từ cử tri, đưa chương trình tranh cử, tổ chức tranh cử đơn vị bầu cử Nếu thắng cử chương trình hành động trở thành chương trình hành động phủ, ứng cử viên thắng cử nắm chức vụ quan trọng máy quyền Nếu thất bại họ tiếp tục củng cố tổ chức, chuẩn bị cho nhiệm kỳ bầu cử Những người có nhu cầu điều kiện để thành lập tổ chức trị cách mạng tư sản giai cấp tư sản Tổ chức đảng trị Như vậy, đảng trị thực xuất chế độ tư chủ nghĩa Cách mang tư sản, chế độ tư chủ nghĩa tạo tiền đề cần thiết cho hình thành đảng trị Các quốc gia có đảng trị xuất trước tiên Anh, Mỹ Pháp 1.3: Chức đảng trị Đảng trị ln ln tổ chức có máy chặt chẽ bao gồm quan ban hành đường lối, cương lĩnh, nghị đại hội, hội nghị; quan điều hành ban chấp hành trung ương, trị, ban bí thư; quan quyền lực sở đảng uỷ cấp Mỗi đảng trị thường bao gồm đội ngũ đảng viên khác nhiều mặt (tuổi tác, nghề nghiệp, tôn giáo, chủng tộc, giai cấp, quốc tịch ) Bởi vậy, đảng cần có điều lệ quy định tiêu chuẩn kết nạp đảng viên; đồng thời, chia đảng viên thành loại sau đây: - Đội ngũ đảng viên lãnh tụ cản lãnh đạo đảng - Đội ngũ đảng viên tích cực, thường trực - Đội ngũ đảng viên ủng hộ, bỏ phiếu cho đảng, có cảm tình với đảng Sự tồn phát triển đảng trị ln ln gắn liền với đấu tranh giai cấp, tầng lớp xã hội mà biểu tiêu biểu rð rệt đấu tranh để giành, giữ thực thi luc nhà nước Các đảng trị đưoc giai cấp, tầng lớp xã hội sáng lập nên sử dụng công cụ đấu tranh giành quyền lực Khi nắm quyền lực nhà nước, đảng trị lại sử dụng cơng cụ thực mục tiêu, lý tưởng Tuỳ theo hồn cảnh cụ thể tương quan lực lượng đời sống trị quốc gia, đảng trị thực thi chức phong phú, đa dạng khác Tuy nhiên, khái quát chức phổ biến đảng trị gồm: 1) Đại diện quyền lợi cho giai cấp tầng lớp xã hội 2) Định hướng tư tưởng trị cho giai cấp tầng lớp xã hội đầu tranh trị, đấu tranh giai cấp 3).Tổ chức, lãnh đạo giai cấp tầng lớp xã hội đấu tranh thực lợi ích, mục tiêu, lý tưởng 4) Thuyết phục, động viên, tập hợp lực lượng xã hội khác ủng hộ đảng, hành động cách có lợi cho đảng 5) Tham gia cấu quyền lực trình hoạch định sách chủ trương, đường lối, cấu quyền lực 6) Đào tạo, huấn luyện nhân cho cấu lực 7) Thực giám sát, phản biện việc thực thi quyền lực trị nước quốc tế quan điểm đảng thông qua đội ngũ đảng viên nước quốc tế 1.4: Phân loại đảng trị Các đảng trị phân loại theo nhiều tiêu chí khác Căn vào sở giai cấp, có đảng tư sản, đảng vô sản (công nhân), đảng nông dân.w Căn vào ý thức hệ, có đảng tư sản, đoảng cộng sản, đảng dân chủ xã hộ Căn vào đường lối trị, đảng đựoc chia thành đảng cánh tả đảng cánh hữu; đảng bảo thủ đảng tự do; đảng trung tả đảng trung hữu; đảng cực tả đảng cực hữu; ra, cịn có đảng phát xít (Đảng Quốc xã), đảng phản động (Đảng K), đảng hoạt động mơi trường (Đảng Xanh) Căn vào mối quan hệ với quyền lực nhà nước, có đảng cầm quyền (lãnh đạo), đảng tham chính, đảng liên minh (với đảng cầm quyền) đảng không cầm quyền, đảng đối lập Căn vào quy mô lãnh thổ, tuyệt đại đa số đảng trị đảng quốc gia, có nhiều đảng thuộc địa phương định có số đảng khu vực toàn cầu Căn mặt giới quan, có đảng vơ thần đảng tơn giáo 1.5: Đảng lãnh đạo đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo đảng có vai trị, vị trí tiên phong đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp; tập hợp, tổ chức, dẫn dắt định hướng lực lượng trị - xã hội khác đấu tranh vi mục tiêu xác định cương lĩnh Đảng thực sứ mệnh lãnh đạo nhiều quy mơ (tồn quốc, vùng, lĩnh vực, toàn xã hội số lực lượng xã hội ) hồn cảnh khác (chưa có quyền, có quyền, đảng đối lập, đảng tham ) Nội dung phương thức lãnh đạo đảng phải xác định phù hợp với hồn cảnh quy mơ hoạt động cụ thể Trong hồn cảnh có quyền, đảng lãnh đạo trở thành đảng cầm quyền tức đảng giành quyền lực nhà nước (quốc hội, tổng thống, thủ tướng ) Tư cách cầm quyền tuyệt đối đảng trở thành đảng cầm quyền; cầm quyền tồn diện đảng giành thắng lợi bầu cử quốc hội bầu cử tổng thống; cầm quyền nhánh quyền lực cụ thể (quốc hội tổng thống phủ) Đồng nghĩa với khái niệm đảng cầm quyền, có khái niệm: đảng quyền, đảng thống trị v.v Đảng cầm quyền đảng có quyền lực thực tế, quyền lực thể trực tiếp vai trò lãnh đạo đảng máy quyền lực nhà nước nhiều thiết chế quyền lực trị khác xã hội Đảng cầm quyền đảng có quyền lực thống trị xã hội thể chế hoá hiến pháp đạo luật khác quốc gia Đảng cẩm quyền đảng có đội ngũ đảng viên đơng đảo nắm giữ vị trí cao máy quyền lực nhà nước máy quản lý xã hội; có điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động toàn đảng Hoạt động lãnh đạo hoạt động cầm quyền đăng trị vừa có nhiều điểm chung, thống nhất, đan xen; vừa không đồng với Lãnh dạo cầm quyền có điểm chung tác động, gây ảnh hướng đến lực lượng trị xã hội khác nhằm hướng tới thực mục tiêu vạch ra; phải tuyệt đổi tuân thủ cương lĩnh, quan điểm, lập trường, đường lối đảng; phải dưoc tiến hành khuôn khổ pháp luật Khái niệm lãnh đạo có nội hàm rộng lớn hơn; cịn khái niệm cầm quyền chi chủ yếu thể vai trò lãnh đạo đảng máy quyền lực nhà nước tổn dảng nắm Hoạt đong lãnh đạo thực thông qua phương thức chủ yếu là: định hướng cương lĩnh, điều lệ, nghị quyết; hoạt động đội ngũ đảng viên thiết chế quyền lực; tinh thuyết phục công tác tư tưởng tính nêu gương đảng viên tồn xã hội Hoạt động cầm quyền thực thi chủ yếu thơng qua pháp luật, sách, chế chế hố có tính thi hành bắt buộc thành viên xã hội Chương II: Vị trí vai trị Đảng trị Vương Quốc Anh Vương Quốc Anh coi nơi xuất đảng trị giới, từ kỷ XVIII, với hai đảng biết đến với tên đảng Whig đảng Tory Một nửa kỷ cách mạng làm tan rã phận lớn lực lượng bè đảng Cuối kỷ thứ XVIII, Anh cịn lại nhóm người đứng đầu bè đảng Nhóm Bảo thủ (Tory) có tình cảm sâu đậm với hoàng gia, với giáo đồ tầng lớp địa chủ Anh; nhóm Tự ( Whig ) ủng hộ Hạ viện, ủng hộ quyền lợi tầng lớp tư sản Anh Thực chất, Tory Whig mang tính sơ khai đảng trị Chính EBrucke, người họp nghị viện Anh lúc cho rằng, trị nghị trường hoạt động “nhóm người âm mưu" Theo E.Brucke 10 thu nhập làm ảnh hưởng đến lợi ích họ Đảng Bảo thủ nhanh chóng cơng kích “điểm yếu” tăng thuế Về đối ngoại, Công đảng theo đuổi đường lối đối ngoại triển khai thời gian qua Đối với EU, Anh chấp nhận đồng Euro có điều kiện, tổ chức trưng cầu dân ý Hiến pháp châu Âu đẩy mạnh hợp tác với EU Anh ủng hộ mạnh mẽ lợi ích nước nghèo WB, IMF, G.8, đặc biệt giúp giải nạn đói nghèo dịch bệnh châu Phi Cơ cấu tổ chức Công đảng: Lãnh tụ Đảng (Leader of Party): Lãnh tụ Đảng vừa Chủ tịch đảng, vừa Chủ tịch Đảng Nghị viện, có quyền lực tương đối lớn, Đảng Nghị viện với số đại diện từ sở đảng bầu Khi Công đảng cầm quyền, Lãnh tụ Đảng đảm nhận chức Thủ tướng, đồng thời huy thành viên Nội các; Công đảng không nắm quyền lãnh tụ đảng đối lập, đồng thời định chức vụ cụ thể cho thành viên “Nội bóng” mà Đảng Nghị viện bầu Khi Cơng đảng khơng cầm quyền, Chủ tịch Phó Chủ tịch Đảng phải tiến hành bầu lại Đại hội Đảng hàng năm (hoặc Hội nghị bầu cử Ban Chấp hành quốc gia đặc biệt bố trí), cịn chấp khơng cần bầu lại Điều có nghĩa là, Lãnh tụ Đảng có nhiệm kỳ Thủ tướng ngang với nhiệm kỳ Hạ viện (trong trường hợp đặc biệt, Thủ tướng từ chức nhiệm kỳ Đại hội Đảng bầu lãnh tụ tiếp nhận chức vụ Thủ tướng mà không cần phải tổ chức bầu cử Nghị viện mới) Đại hội Đảng: Đại hội Đảng tổ chức hàng năm, quan sách cao Công đảng Theo Điều lệ Đảng, hoạt động Công đảng tiến hành đạo kiểm soát Đại hội Đảng Đại hội Đảng bầu Ban Chấp hành quốc gia (National Executive Commitee - NEC) Thành viên Đại hội có khoảng 1000 đại biểu uỷ nhiệm từ 13 phận Đảng như: Đảng Nghị viện, cơng đồn, khu vực bầu cử, Đại hội Đảng định sách vấn đề quan trọng Đảng Những đề xuất nhận 2/3 đại biểu tán thành trở thành phần nghị Đảng Tuy nhiên, Lãnh tụ Đảng kết hợp với NEC có quyền bổ sung thêm sách Đảng Ban Chấp hành quốc gia (NEC): Là quan quản lý cao Công đảng, gồm 29 thành viên, 27 thành viên toàn thể Đại hội phận thành viên Đại hội bầu ra, đại diện cho phận khác Đảng Theo Điều lệ Đảng, NEC chịu đạo, điều hành Đại hội Đảng có quyền điều hành hoạt động Đảng hai kỳ Đại hội Đảng Nghị viện (Parliamentary Labour Party - PLP): Bao gồm nghị sĩ đảng viên Cơng đảng, có vai trị đại diện cho sách, lợi ích Đảng lợi ích cử tri Nghị viện Đảng Nghị viện giữ vị trí quan trọng cấu tổ chức Công đảng (cùng với tổ chức Đảng khu vực bầu cử; cơng đồn tổ chức phụ thuộc khác) Khi Công đảng đảng đối lập, LPL có quyền bầu “Nội bóng” (Shadow Cabinet) Đại hội Đảng có trách nhiệm hướng dẫn Đảng Nghị viện thành viên Nghị viện thực chương trình hành động, biện pháp thời gian lại PLP định Tổ chức đảng khu vực bầu cử (Constituency Labour Parties - CLP): Là tổ chức sở Cơng đảng, có nhiệm vụ xem xét định ứng cử viên tranh cử vào Nghị viện, để Ban Chấp hành quốc gia thông qua Ngồi ra, CLP cịn thực nhiệm vụ khác tăng nguồn tài chính, tuyên truyền sách Đảng, tổ chức vận động bầu cử Tổ chức Đảng khu vực bầu cử thiết lập “Hội đồng quản lý” khoảng 50 người gồm đại biểu đoàn thể đảng viên cá nhân chiếm 60% đại biểu tổ chức phụ thuộc (cơng đồn, hợp tác xã…) chiếm 40% 14 Quyền lực Công đảng tập trung chủ yếu Lãnh tụ Đảng, Đại hội Đảng Ban Chấp hành quốc gia Hệ thống tổ chức kỷ luật Công đảng chặt chẽ Mặc dù Công đảng bao gồm nhiều phe phái với lợi ích đa dạng phức tạp, vấn đề nội Đảng Cịn thể bên ngồi, họ ln khối thống Các hoạt động, ngôn luận ứng cử viên nghị sĩ, người phát ngôn Đảng tổ chức Đảng khu vực bầu cử phải chịu đạo giám sát Ban Chấp hành quốc gia Lãnh tụ Đảng Nếu nghị sĩ Công đảng làm cho danh dự Đảng bị tổn hại Lãnh tụ Đảng có quyền khai trừ họ khỏi Đảng[1] Thông qua quy định đó, quyền hạn Ban Chấp hành quốc gia Lãnh tụ Đảng tăng cường, quyền hạn tổ chức sở bao gồm đoàn thể cơng đồn tổ chức Đảng khu vực bầu cử bị cắt giảm 2.2: Đảng Bảo thủ: Đảng Bảo thủ đảng trung hữu Anh Đảng xuất từ kỷ XVIII bắt đầu xây dựng từ kỷ XIX Đảng Bảo thủ từ xuất gọi Đảng Tory, tên tiếng Anh Tory Party người thuộc Đảng Bảo thủ gọi người Tories Cơ cấu tổ chức Đảng Bảo thủ: Cấu trúc Đảng Bảo thủ bao gồm thành phần Công đảng, mối quan hệ đơn giản quyền định tối cao Lãnh tụ Đảng rõ ràng Lãnh tụ Đảng người đứng đầu Đảng Bảo thủ trở thành Thủ tướng Đảng giành thắng lợi qua bầu cử Hạ viện Sau cải cách Công đảng từ năm 1993, Đảng Bảo thủ tiến hành sửa đổi phương thức bầu lãnh tụ Theo Điều lệ Đảng Bảo thủ (được sửa đổi vào năm 1998), ứng cử viên Lãnh tụ Đảng phải lựa chọn số nghị sỹ Đảng Nghị viện 15 Theo quy định, việc bầu chọn Lãnh tụ Đảng thực lãnh tụ đương nhiệm từ chức, bị nghị sỹ Đảng Nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm Trường hợp thứ hai diễn có 15% số nghị sỹ Đảng đề nghị Nếu đa số nghị sỹ Đảng Nghị viện bỏ phiếu ủng hộ lãnh tụ đương nhiệm, người tiếp tục vị Trường hợp ngược lại, phải từ chức ứng cử Việc đề cử ứng cử viên Chủ tịch nhóm nghị sỹ Nghị viện chủ trì Các ứng cử viên phải giới thiệu công khai hai nghị sỹ Nếu có nhiều ứng cử viên tranh cử, nghị sỹ Đảng Nghị viện bầu chọn ứng cử viên tín nhiệm giới thiệu cho tồn Đảng lựa chọn Ở vòng bỏ phiếu chung này, tất đảng viên gia nhập Đảng từ tháng trở lên có đủ tư cách bầu ứng cử viên giành số phiếu cao chiến thắng Vào năm 2005, đề xuất thay đổi cách thức bầu chọn lãnh tụ Đảng Bảo thủ Lãnh tụ Đảng lúc Michael Howard đưa ra, theo hướng loại bỏ quyền bầu lãnh tụ trực tiếp đảng viên thường, trao quyền lựa chọn cho nghị sỹ Đảng Nghị viện Đại hội Đảng, đề xuất khơng thơng qua Ở vị trí đảng đối lập, Lãnh tụ Đảng có quyền lựa chọn thành viên Nội bóng, hay cịn gọi Ủy ban tư vấn Trong kỷ XX, nhân vật tiếng Đảng Bảo thủ lên nắm quyền Chính phủ Anh Thủ tướng Winston Churchill Margaret Thatcher Chính phủ Edward Heath (1970-1974) thi hành sách xã hội - bảo thủ tìm kiếm thoả hiệp lâu dài, không đến kết có sức thuyết phục, đất nước tiếp tục chìm khủng hoảng kinh tế - xã hội, điều đánh dấu tình trạng lạm phát cao tình trạng đánh khả cạnh tranh lớn Năm 1975, Margaret Thatcher lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Bảo thủ hướng Đảng sang cánh hữu Là người có tư tưởng tự kinh tế, bảo thủ vấn đề xã hội, thân Mỹ ủng hộ Liên minh châu Âu, Margaret Thatcher 16 chinh phục Downing Street vào năm 1979 Chính sách tiền tệ bà đưa chặt chẽ, có nguồn gốc từ ý tưởng tiền tệ trường phái Chicago, cho phép nước Anh kiểm soát lạm phát Đồng thời, bà tiến hành sách cắt giảm chi tiêu công cộng giảm thuế, di kèm với việc hạn chế quyền lực nghiệp doàn, điều đă giúp cho nước Anh lấy lại đà tăng trưởng cao khả cạnh tranh tốt, buộc nước phải trả giá mặt xã hội: tỷ lệ thất nghiệp thường xuyên 9%, áp lực xã hội, v.v Về mặt đối ngoại, người "đàn bà thép" phải chạm trán với khủng hoảng Malouines vào năm 1982 Margaret Thatcher thành công việc giải vụ khủng hoảng Việc Ronald Reagan lên nắm quyền Mỹ ăm 1980 dã giúp Margaret Thatcher có đồng minh quý báu chia sẻ quan điểm vấn đề kinh tế quan hệ quốc tế Về phía châu Âu, bà biểu lộ chống đối kiên với ý tưởng nào, dù thoáng qua, việc xây dựng Liên bang châu Âu bà thành cơng việc u cầu giảm bót đóng góp Anh vào ngân sách Cộng đồng châu Âu Margaret Thatcher bị gạt khỏi vị trí đứng đầu Đảng Bảo thủ vào năm 1990, chủ yếu quan điểm vấn đề châu Âu bị thay John Major John Major trì quyền lực người bảo thủ năm 1997 ông che giấu bước thụt lùi nhạy cảm Đảng Bảo thủ qua kỳ bầu cử Năm 1997, Tony Blair trẻ trung, hoạt bát, đứng đầu Công đảng, tạo sóng ủng hộ Cơng đảng bầu cử, người Bảo thủ bị chia rẽ thất bại bầu cử Đảng Bảo thủ bị giàng co xu thân châu Âu xu nghi ngờ châu Âu Năm 2001 năm 2005, Đảng Bảo thủ giành số ghế Hạ viện Anh thông qua tổng tuyển cử, nằm phe đối lập, Đảng Bảo thủ khơng có khả thiết lập chương trình ơn hồ đáng tin cậy để thu hút tầng lớp trung lưu Từ năm 1997 đến năm 2005, Đảng Bảo thủ nằm lãnh đạo của: William 17 Hague, Ian Duncan Smith Michael Howard Dù Michael Howard dẫn dắt Đảng Bảo thủ giành khoảng 30 ghế Hạ viện, người ta cho thành công Đảng Bảo thủ xuống dốc Chính phủ Blair Công đảng đề xuất thiên cánh hữu Đảng Bảo thủ Tính đến tháng 12-2005, Đảng Bảo thủ có khoảng 250.000 đảng viên Đảng Bảo thủ chiếm ưu Anh, đặc biệt vùng nông thôn Một thách thức nhà lãnh đạo Đảng Bảo thủ chinh phục thành phố lớn đất nước, đặc biệt xứ Wales Scotland Những người ủng hộ Đảng Bảo thủ chủ yếu đàn ông da trắng có tuổi Thu hút niên, phụ nữ, dại diện dân tộc thiếu số dang ưu tiên ban lãnh đạo Đảng Bảo thủ Việc định David Cameron làm thủ lĩnh trẻ tuổi Đảng Bảo thủ dấu hiệu việc tái chinh phục quyền lực Đảng Bảo thủ Cương lĩnh trị Đảng Bảo thủ Về mặt kinh tế: Đảng Bảo thủ chủ trương tự hoá kinh tế: ủng hộ việc cắt giảm chi tiêu công cộng, giảm thuế, thực sách tiền tệ chặt chẽ ủng hộ tự hoá thương mại George Osborne, 34 tuổi, thân thiết với David Cameron, George Osborne nhân vật ôn hồ Đảng Bảo thủ, dự tính trường hợp quay lại nắm quyền, Đảng Bảo thủ dành phần lớn ngân sách để cải thiện dịch vụ công (giáo dục, y tế, giao thông), tất nhiên ngân sách phải mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, sách hồn tồn trái ngược với sách Cơng đảng tiến hành từ năm 2001 đến Về mặt xã hội: Đảng Bảo thủ chống đối mặt chất nghiệp đoàn đoi với quy dịnh ngăn cản tự kinh doanh su đong thị trường lao dong David Cameron ý đến vấn đề giáo dục đồng tình ủng hộ du án Chính phủ Cơng dảng dưa 18 nhằm cải cách giáo duc bậc phổ thông việc trao quyền độc lập phương tiện giáo dục cho sở đào tạo Về an ninh quốc gia: Đảng Bảo thủ đứng phe với Hoa Kỳ Năm 2003, Đảng Bảo thủ ủng hộ can thiệp Mỹ đồng minh vào Irắc David Cameron, theo bước người tiền nhiệm kể từ thời Sir Winston Churchill, ý dến việc trì vững "mối quan hệ đặc biệt" London Washington, điều thể mong muốn David Cameron muốn Đảng Bảo thủ xích lại gần Đảng Cộng hoà Mỹ Hơn nữa, người bảo thủ ủng hộ sách quốc phịng vững Nước Anh cường quốc quân hàng đầu châu Âu người bảo thủ muốn trì điều đó, từ xảy vụ khủng bố Luân Đôn ngày 7-7-2005 Về vấn đề châu Âu: Châu Âu vấn đề trọng tâm nước Anh Đảng Bảo thủ Trong bầu cử tháng 5-2005, Đảng Bảo thủ cam kết “Hãy chiến đấu nước Anh!” đưa Tuyên ngôn tranh cử “tập trung vào giải vấn đề quan trọng sau tám năm không giữ lời hứa Công đảng” Chủ tịch Đảng Michael Howard đưa hiệu “dân tuý” ngắn gọn: nhiều cảnh sát hơn, bệnh viện hơn, thuế thấp hơn, kỷ luật trường học, kiểm soát nhập cư nâng cao trách nhiệm Chính sách kinh tế Đảng Bảo thủ bị đa số trích thiếu tính thuyết phục so với Công đảng Nhưng việc cắt giảm thuế cộng với biện pháp cứng rắn bảo dảm trật tu, kỷ cương xã hội sách với người nhập cư đánh trúng tâm lý bảo thủ phận lớn cử tri Anh, đem lại cho Đảng Bảo thủ lợi đáng kể Nếu Công đảng chọn vấn đề kinh tế làm trọng tâm tranh cử, Đảng Bảo thủ chọn vấn đề nhập cư chống tội phạm để tranh thủ cử tri Với lý lo ngại quan hệ cộng đồng ngày xấu nguy bạo loạn sắc tộc, Đảng Bảo thủ đưa đề xuất dự luật đầy tranh cãi nhằm áp dụng chi tiêu hạn chế phân loại người nhập cư 19 theo sắc tộc, quốc tịch, nghề nghiệp Ngoài ra, Đảng Bảo thủ để xuất rút khỏi Công ưốc Geneva năm 1951 người tị nạn Công ước Nhân quyền châu Âu, tăng cường kiểm soát biên giới đường không đường biển Đề xuất bị Công đảng phận dư luận nước (đặc biệt cộng đồng người da trắng) kịch liệt phản đối, mang nặng màu sắc phân biệt chủng tộc Về đối ngoại: Đảng Bảo thủ thể đường lối đối ngoại "biệt 1ập", đưa nước Anh quay với sách truyền thống đứng ngồi cơng việc châu Âu Michael Howard chủ trương khơng chấp nhận đồng Euro, địi lại số quyền từ Brúcxen kiểm soát luật việc làm khu vực đánh cá 2.3: Đảng Dân chủ tự Đảng Dân chủ tự đảng trị Vương quốc Anh, đời từ sáp nhập Đảng Tự Đảng 44 Xã hội dân chủ Cho đến ngày 7-12006, Đảng đặt lãnh đạo Charles Kennedy nhóm trị lớn thứ ba Quốc hội Anh Hiện nay, Đảng có 62 nghị sĩ Quốc hội Dưới lãnh đạo Công đảng, đứng đầu Tony Blair, Đảng thường dược nhìn nhận đảng cánh tả, thân với châu Âu mặt sách đối ngoại Trong bầu cử Nghị viện tháng 5-2005, với thái độ thận trọng, Đảng Dân chủ tự cho hai đảng lớn công bố Tun ngơn đưa Tun ngơn Trọng tâm Tuyên ngôn tranh cử là: cất giảm thuế thu nhập rút 8.000 quân Anh Irắc nước Cương lĩnh tranh cử Đảng Dân chủ tự ơn hồ tập trung vào nhóm cử tri không ủng hộ Công đảng lẫn Đảng Bảo thủ (đặc biệt cử tri Công đảng bất mãn) Khẩu hiệu tranh cu Đảng Dân chủ tự là: “Lựa chọn thay thực sự!” dã nói lên tinh thần Trong bối cảnh “hậu 11 tháng 9” “hậu Irắc”, uy tín Đảng Dân chủ tự tăng lên rõ rệt so với năm 2001 Tỷ lệ bỏ phiếu cho Đảng Dân chủ 20