Tiểu luận CSVHVN - Đặc trưng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam

17 2 0
Tiểu luận CSVHVN - Đặc trưng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sự tồn hào hùng quật cường dân tộc nào, hoàn cảnh địa lý nào, đặt câu hỏi lớn Bởi lịch sử nhân loại có tiền lệ, khơng quốc gia thịnh trị, sau thời gian dài rực rỡ xuất tàn lụi, chí vĩnh viễn biến Chẳng nói đâu xa, quốc gia lừng lẫy thời phía nam Đại Việt ví Chiêm Thành hay Phù Nam minh chứng Ở họ, có thiết chế xã hội văn minh, có giá trị văn hóa độc đáo đỉnh cao Đã có nhiều đại thuyết sâu sắc bàn tồn vong quốc gia, dân tộc từ góc nhìn văn hóa Ngồi vơ số nguyên nhân hữu lý khác nhau, tựu chung cho rằng, tồn vong đất nước phụ thuộc vào hai yếu tố lớn Đầu tiên phải thâm hậu mang nội lực tinh hoa văn hóa riêng mình, tinh hoa đặc biệt thể người Hai bền vững bảo đảm văn minh đích thực, ngang cao văn minh chung quanh lăm le xâm nội Hạnh phúc thay cho nước Việt, ngàn năm sở hữu hai điều Vấn đề người tinh hoa q dễ thấy, "Đại cáo bình Ngơ" tự tin viết: "Tuy mạnh yếu có lúc khác Nhưng hào kiệt đời có" Cịn cao văn hóa văn minh, cần cảm nhận qua hình thức tín ngưỡng tơn giáo mang đậm đà sắc Việt thấy rõ Những hình thức tín ngưỡng sinh hoạt tâm linh mang mầu sắc địa, ln chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần đại phận cư dân Việt Với tuyệt đối người Việt, gia đình dịng họ nhất, nên tín ngưỡng thờ kính tổ tiên coi gần "quốc đạo" Khơng kể sang hèn, nhà nhà thành kính gìn giữ bàn thờ gia tiên Ai mặt long lanh mầu thành thực sám hối, từ quan chí dân tất sắc diện thăng hoa thành thánh thiện Nói chung thao tác cầu cúng, với nghi thức trang trọng phong phú, đa dạng diện thường xuyên thành phần dân tộc khác đất nước Tục thờ thần, thờ thánh thể tính chất tín ngưỡng đa thần có từ xa xưa Loại vài điều khơng hay khía cạnh nhaỵ cảm tín ngưỡng tơn giáo nói chung tín ngưỡng mang sắc Việt nói riêng ln viên ngọc quý, tạo sinh lực dồi cho sức sống dân tộc Trong bối cảnh quốc tế đương đại, chủ nghĩa dân tộc cực đoan lên ngơi vơ số quốc gia lớn nhỏ, chủ nghĩa dân tộc chân ln đem đến học quý giá Sức mạnh dân tộc có vị trí hàng đầu Các tín ngưỡng tơn giáo chất địa vậy, kết tinh đặc sắc tâm Việt Để giản dị từ đó, tự tin diện tiến trình văn minh giới Muốn cho lễ hội trở thành hình thái hoạt động văn hố mang nhiều ý nghĩa ích lợi xã hội, người quản lý văn hoá phải biết gạn đục khơi trong, phải nhận rõ hay đẹp, giá trị tinh thần lễ hội, phải biết mặt lạc hậu, yếu tố mê tín lễ hội Muốn vậy, việc tìm hiểu chất lễ hội cổ truyền, đặc biệt, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng dân gian cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Đặc trưng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận lần trước hết để phục vụ hoạt động học tập, nghiên để phục vụ nhu cầu hiểu biết áp dụng thực tiễn NỘI DUNG: I VÀI NÉT VỀ TÍN NGƯỠNG VĂN HỐ VIỆT 1.1 Định nghĩa khái niệm tín ngưỡng văn hố: - Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng - Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo - Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo: - Tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo - Tín ngưỡng: Tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc, cịn tơn giáo thường khơng mang tính dân gian 1.2 Văn hố tín ngưỡng người Việt: Văn hố tín ngưỡng người Việt thường phân loại rõ ràng… - Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên (nhiên thần) sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng - Tính đa thần khơng biểu số lượng lớn vị thần mà điều đáng nói là, vị thần đồng hành tâm thức người Việt Điều dẫn đến đặc điểm đời sống tín ngưỡng – tơn giáo người Việt tính hỗn dung tơn giáo Trước du nhập tôn giáo ngoại lai, người Việt không tiếp nhận cách thụ động mà ln có cải biến cho gần gũi với tư tưởng, tơn giáo địa Vì vậy, nước ta, tơn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân - Cũng tính hỗn dung tơn giáo mà người Việt thể bàng bạc niềm tin tơn giáo Đa số người Việt có nhu cầu tơn giáo, nhiên, phần đơng số khơng tín đồ thành kính riêng tơn giáo Một người vừa đến chùa, vừa đến phủ miễn việc làm mang lại thản tinh thần cho họ, thoả mãn điều họ cầu xin Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đặc điểm đời sống tín ngưỡng - tơn giáo người Việt tính dụng Tơn giáo để phục vụ nhu cầu cần thiết, trực tiếp họ sống A, Tín ngưỡng phồn thực Nguồn gốc: • Sùng bái sinh sôi nảy nở tự nhiên người (văn hóa gốc nơng nghiệp) • Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật để giải thích thực – triết lí âm dương • Những trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên sùng bái thần thánh • Kết xuất tín ngưỡng phồn thực ( Phồn: nhiều, thực: nảy nở) Biểu hiện: • Thờ quan sinh dục nam nữ (thờ sinh thực khí) (thực: nảy nở, khí: cơng cụ) • Đây hình thức đơn giản tín ngưỡng phồn thực phổ biến văn hóa gốc nơng nghiệp • Thờ hành vi giao phối • Ý nghĩa tục này: hợp thân nam nữ ma thuật kích thích sinh sơi nảy nở vạn vật Vai trị tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt cổ: • Chày – cối: Sinh thực khí nam nữ • Việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối • Biểu trống đồng…? • Ở nhà mồ Tây Nguyên (trang trí quan sinh dục nữ thần Tây Nguyên, biểu sinh tồn) B, Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Nguồn gốc • Là giai đoạn tất yếu q trình phát triển người • Đặc biệt văn hóa gốc nơng nghiệp Biểu • Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến nữ thần chiếm ưu •Các nữ thần thường bà mẹ • Ngồi cịn có việc thờ động vật thực vật… Vai trị tín ngưỡng • Các nữ thần Việt Nam =>Tục thờ Mẫu: Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước • Biểu tin ngưỡng Tam Phủ: Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Thượng Thoải (Thủy) • Mẫu vị trí cao nhất, giữa, thường có sắc phục mầu đỏ (Bà Chúa Liễu Hạnh), Mẫu đệ Nhất Thượng Thiên • Bên phải có sắc phục mầu xanh, Mẫu đệ Nhị Thượng Ngàn • Phía trái Mẫu đệ Tam Thoải Phủ (cai quản sơng nước) • Thượng thiên thánh mẫu, vị thần sáng tạo bầu trời, trước hết đại diện cho nguồn sinh lực vô biên, cốt lõi sống nguồn hạnh phúc • Bà biết đến Mẫu Liễu Hạnh Tứ Bất Tử tín ngưỡng dân gian Việt Nam • Thượng ngàn thánh mẫu mẹ gian gắn với người Việt từ thời nguyên thủy Trước đây, bà khơng có mặt rừng núi mà cịn có mặt khắp miền • Bà gái Sơn Tinh • Mẫu Thoải (Thủy) hay Bà Chúa Lạch vị thần sáng tạo miền nước, biển, sơng, suối, đầm, hồ • Sau ngài mang chức gần giống với Quan Âm Nam Hải • Hệ thống chùa Tứ Pháp (Bắc Ninh): Pháp Vân (Chùa Bà Dâu), Pháp Vũ (chùa Bà Đậu), Pháp Lôi (chùa Bà Tướng), Pháp Điện (chùa Bà Dàn) • Pháp Vân (nữ thần mây) • Pháp Vũ (nữ thần mưa) • Pháp Lơi (nữ thần sấm) • Pháp Điện (nữ thần chớp) • Tứ pháp Một mặt, ứng phó với môi trường tự nhiên chống lụt và, mặt khác, ứng phó với mơi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên ĐẤT NƯỚC Liễu Hạnh - người gái quê xã Vân Cát (huyện Vụ Bản, Nam Định), tương truyền công chúa Trời, ba lần (con số 3!) từ bỏ sống đầy đủ Thiên Đàng, Xin vua cha cho xuống trần gian để sống đời người phụ nữ bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc Chính hiểu tượng cho ước vong thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng tạo nên CON NGƯỜI Bản chất văn hoá tín ngưỡng Việt - Bản chất mối quan hệ lễ hội tín ngưỡng mối quan hệ nguyên nhân tượng, nội dung hình thức, chuẩn mực, giá trị biểu tượng, tín ngưỡng sinh hoạt văn hố cộng đồng Nhà nghiên cứu Lê Hồng Lý rằng, "Kèm theo tín ngưỡng thờ tổ tiên, thờ Thành hồng, đạo Mẫu, tín ngưỡng nơng nghiệp, lễ hội dân gian Đó sinh hoạt văn hố cộng đồng mang đậm tính chất tín ngưỡng người Việt qua thời đại" - Những lễ hội cổ truyền quy mô mà ta thấy ngày bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh Bắt đầu nghi lễ đơn sơ, tập hợp cộng đồng nhỏ phạm vi cư trú nhỏ, có nguyện vọng thỉnh cầu che chở lực lượng siêu nhiên với mục đích cụ thể: mưa thuận gió hồ, khơng dịch bệnh Dần dần, nghi lễ lớn lên quy mô, mở rộng sức thu hút người tham dự bồi đắp thêm nhiều lớp ý nghĩa tầng văn hoá sau Bên cạnh yếu tố tín ngưỡng dân gian, có thêm dấu ấn tín ngưỡng tơn giáo ngoại nhập như: Phật, Nho, Lão "Xuất phát từ tín ngưỡng, lễ hội dân gian trở thành sinh hoạt tín ngưỡng lớn nhất, tổng hợp văn hoá làng xã Việt Nam" - Tín ngưỡng hình thái biểu thị đức tin, niềm tin người cộng đồng người trình độ phát triển xã hội nhận thức định vào thái thiêng liêng, cao cả, đáng sùng kính giới người giới siêu nhiên Tín ngưỡng tơn giáo có khác biệt hình thức trình độ tổ chức Đặc điểm khơng quy định khác biệt tín ngưỡng tơn giáo, mà cịn xác định chất đặc trưng dân gian tín ngưỡng Ta nhận thấy, chất, tín ngưỡng chưa thành tôn giáo sơ khai hay tôn giáo dân gian thân tín ngưỡng dân gian - Mikhail Bakhtin, nhà văn hoá tiếng người Nga, cung cấp kiến giải có tính ngun lý lễ hội Ông viết: "Hội hè (mọi kiểu) - hình thái ngun sinh quan trọng văn hố nhân loại Khơng thể tìm nguồn gốc khơng thể cắt nghĩa xuất phát từ điều kiện thực tiễn mục tiêu lao động xã hội, - hình thức giải thích cịn dung tục - từ nhu cầu sinh vật (sinh lý) nghỉ ngơi thường kỳ Hội hè có nội dung hàm nghĩa sâu, nội dung giới sâu sắc" Theo ơng, khơng có khâu tồn q trình lao động "tự thân chúng lại trở thành hội hè" Hay hiểu cách khác, lễ hội không xuất phát tuý từ trình lao động, từ phương tiện vật chất, mà trước hết từ mục tiêu cao tồn nhân sinh, tức từ giới tinh thần, tư tưởng, từ lý tưởng sống - Hoạt động lễ hội liên quan mật thiết với hệ thống quan niệm thời gian: thời gian vũ trụ, thời gian sinh học, thời gian lịch sử thời gian tâm lý (còn gọi thời gian tâm linh) Trong tụ hội bốn phạm trù thời gian đó, lễ hội tổ chức Đó thời điểm có tính bước ngoặt sống giới tự nhiên, lịch sử, xã hội người (những ngày sinh ngày hoá vị thánh, vĩ nhân, anh hùng, vị thành hoàng làng, ngày tái sinh, tái lập vụ mùa, ngành nghề) Chẳng hạn, nước ta, thời gian lễ hội tỉnh thuộc châu thổ Bắc Bộ tập trung vào mùa xuân, mật độ cao vào tháng giêng âm lịch, chí có ngày lễ hội diễn nhiều nơi: ngày mồng 4, mồng 6, mồng tháng giêng Sau lễ hội diễn tập trung nửa đầu tháng hai nửa đầu tháng ba âm lịch Ở Tây Nguyên, lễ hội tập trung vào tháng ba Những ngày tạo nên cảm quan chủ đạo lễ hội, tạo nên tính thiêng liêng tính triết lý lễ hội Cái lý tưởng thực thời hoà làm cảm quan giới lễ hội đặc thù - Tính chất văn hố tín ngưỡng lễ hội thể rõ mối quan hệ tín ngưỡng lễ hội, gắn kết mật thiết tác động qua lại tín ngưỡng văn hố, mà thực chất mối quan hệ hai hình thái văn hoá, văn hoá giao tiếp cộng đồng văn hoá tâm linh - Các nhân tố tín ngưỡng làm hạt nhân tinh thần, tư tưởng tâm lý cho hoạt động lễ hội yếu tố văn hoá phát huy thăng hoa Người ta hay nói tới mối quan hệ phần lễ phần hội lễ hội - chất mối quan hệ (quan hệ) phần tín ngưỡng phần văn hố Phần tín ngưỡng mang lại tính thiêng liêng, yếu tố lọc cho thành viên dự lễ hội Ngược lại, yếu tố văn hoá, nghệ thuật dân gian mang đến cho hoạt động tín ngưỡng sức sống đời thường, gần gũi với số phận người, xố gián cách nhóm xã hội, thức dậy người tự tin vào mình, khơi dậy tinh thần tự nguyện làm mềm mại khơ cứng giáo lý, đơn giản hố lễ thức phức tạp vài tín ngưỡng Cũng nhờ vậy, hình thái lễ hội, hai yếu tố tín ngưỡng văn hố tồn dung dưỡng cho II ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ TÍN NGƯỠNG VIỆT Lễ hội tín ngưỡng dân gian trở thành hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá tâm linh nhân dân ta Bởi biểu đậm đặc chất đặc trưng văn hố tín ngưỡng, tích hợp nhiều hình thức trình độ tín ngưỡng dân gian, tạo nên đa dạng phong phú màu sắc lễ hội Trong đời sống văn hoá hàng năm, thời gian lễ hội thời gian quan trọng có nhiều ý nghĩa Người tham dự lễ hội, vậy, cảm thấy thản với điều mong ước tốt lành, giãi bày tâm niệm mong cho đất nước bình n, mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu, gia đình an khang, thịnh vượng Ứng xử người dự lễ hội chứa đựng bốn hình thức ứng xử vốn có: ứng xử với tự nhiên, ứng xử với cộng đồng, ứng xử với ứng xử với đấng thiêng liêng Có thể nói ứng xử người lễ hội ứng xử văn hố ngun sinh Đó triết lý, hàm nghĩa sâu xa lễ hội Do vậy, nhận thấy thêm giá trị lễ hội dân gian không phản ánh văn hoá dân tộc mà cịn đóng góp vào việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng văn hoá dân tộc Đặc trưng phản ánh tính biểu tượng Biểu tượng lễ hội biểu đạt qua nghi cụ, nghi lễ, trò diễn, trò chơi, rước, biểu trưng, phong tục, phục trang, giả trang phần nghệ thuật dân gian Các biểu tượng lễ hội biểu thị kết hợp tích hợp hình thái chuẩn mực giá trị, thành tố văn hoá dân tộc Bởi vậy, lễ hội - tín ngưỡng dân gian hàm chứa nhiều lớp tượng văn hoá, sắc văn hoá, giá trị nhân văn dân chủ phát huy nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tính cộng đồng: - Trong lễ hội, người có quan hệ thân mật giao tiếp phóng khống; người tái sinh tái hoà nhập cộng đồng Những quan hệ tưởng cũ đổi ngày lễ hội Lễ 10 hội xoá xa lạ, lạnh lùng, trơ mòn thường nhật lặp lặp lại quan hệ người với Bởi vậy, nhiều cung bậc tình cảm, tình làng xóm, tình đồng bào, tình phường hội, tình thân tộc tình cảm bạn bè, nhờ vào khơng khí hội hè, có thêm sắc thái Nhờ vậy, dường người tự cảm thấy trở với mình, đích thực người cộng đồng - Lễ hội hình thức thân đời sống người Do đó, thường nói xem hát lại nói dự hội, có nghĩa hội, người sống lễ hội Trong lễ hội, người cảm nhận tái sinh đổi thiên nhiên thời vụ, đời người, quan hệ làng nước Ở đây, người sống theo quy luật tự hội hè (ví dụ Hội Chen, tục bắt trạch chum, tục triệt đăng số lễ hội, đó, hoạt động có tính phồn thực tự do) - Hàm nghĩa sâu xa lễ hội không dừng lại cảm quan thời gian, mà thể cảm quan không gian Không gian lễ hội thực chất đổi không gian thơng thường thành khơng gian văn hố đặc biệt Vẫn mái đình, đa, ruộng ta gặp, đường làng với lều quán quen thuộc, ngày lễ hội, trở nên mẻ, tưng bừng náo nức, trở nên thiêng liêng cao Vẫn gò, đống, gốc bình dị ngày nào, ngày lễ hội có điều muốn nói, có linh hồn, dường chúng có tên tích trị diễn phần lễ hội, dường chúng tham gia vào diễn trình lễ rước Tính cộng cảm: - Khi làng mở hội, người dự hội trải nghiệm khơng gian văn hố vừa thân quen, vừa mẻ Cảm nhận mang lại cho người dự lễ hội tình cảm mới, cân sinh thái tâm lý quan 11 trọng, giúp họ hoàn thiện phẩm chất tốt đẹp người Đối với vị khách hành hương từ nơi xa dự lễ hội, dịp tốt để họ đổi vùng văn hố, thay đổi khơng gian văn hố thực hành giao lưu văn hoá - Lễ hội khơng dịp để người truyền đạt tình cảm, đạo lý khát vọng cho mà dịp để người giao hoà với khứ tại, qua người củng cố thêm sức mạnh cộng đồng thể tơn kính tạo hố tổ tiên cội nguồn Tính thiêng liêng: - Khơng gian lễ hội cịn khơng gian thiêng liêng, cao Lễ hội thường diễn khu vực có cơng trình kiến trúc nghệ thuật như: đình, chùa, đền, miếu, phủ, điện, bia, tượng, lăng, tháp Những cơng trình khơng di sản văn hố vật thể tồn qua thời gian, mà cịn nơi lưu giữ huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích vị tiên, thần thánh, đức Phật thiên thần nhân thần - người có cơng khai hoang mở đất xây dựng đất nước, người anh hùng chống ngoại xâm, vị tổ nghề, người tài cao đức trọng Chính lễ hội làm sống lại huyền thoại, truyền thuyết cổ tích này, hay nói cách khác, người từ khứ tham gia vào lễ hội với người hôm Mặt khác, hoạt động lễ hội thường hướng tới đối tượng thiêng liêng cao cả, nhân dân sùng kính thờ phụng, hướng tới chuẩn mực, giá trị biểu tượng văn hoá Lễ hội dân gian cổ truyền thường gắn liền với tín ngưỡng dân gian, vậy, gọi lễ hội - tín ngưỡng dân gian III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM BẢO TỒN PHÁT HUY VĂN HỐ TÍN NGƯỠNG VIỆT Đầu tư cho việc nghiên cứu nhằm thống nhận thức chung vấn đề lễ hội, tín ngưỡng dân gian, vấn đề liên quan khác nhận thức chủ thể lãnh đạo quản lý xã hội Một giải pháp chưa giải thực tiễn, việc tổ chức lễ hội dễ rơi vào lúng 12 túng, phục cổ, nệ cổ, không không theo tinh thần kế thừa biện chứng, "sáng tạo" thô bạo, đánh chất, ý nghĩa, giá trị tinh hoa văn hố lễ hội tín ngưỡng Do vậy, yếu tố tích cực giá trị văn hoá lễ hội yếu tố tiêu cực, mặt hạn chế, mê tín lễ hội tín ngưỡng dân gian vấn đề cần đầu tư nghiên cứu Những yếu tố tích cực giá trị văn hố lễ hội: - Lễ hội thể hiện, phát lộ ký ức tín ngưỡng, ký ức cộng đồng ký ức văn hoá dân tộc Mặt khác, lễ hội phận tạo nên ký ức Chúng (các ký ức) tồn di sản văn hoá vật thể phi vật thể Hiện nay, việc bảo vệ di sản văn hoá vật thể khó, việc bảo vệ giá trị văn hoá phi vật thể vốn phong phú lại cịn khó khăn, phức tạp Bởi văn hoá phi vật thể (lễ thức, phong tục, tang chế, lễ hội, tập quán, văn nghệ dân gian, trò chơi) tồn đời sống người, có vài cá nhân, đó, hệ đi, mang theo phong tục tập quán, nghệ nhân mang theo loại hình nghệ thuật Mặt khác, hoạt động đứng trước thử thách liệt trình hội nhập, lựa chọn hai xu hướng ngược chiều: muốn giữ lại mình, muốn tiếp thu tinh hoa dân tộc khác Ngày nay, nhân dân Việt Nam nỗ lực giữ gìn phát huy cách tích cực ký ức văn hố tiềm lớn cho phát triển văn hố nói riêng kinh tế xã hội đất nước nói chung Những mặt tiêu cực lễ hội - tín ngưỡng: - Nếu loại bỏ yếu tố tín ngưỡng tạo nên khơng khí thiêng liêng, lọc hướng người tới chân-thiện-mỹ, gửi gắm vào biểu tượng phần lễ, phần hội - sinh hoạt văn hố cộng đồng, khơng tồn tại, diễn cách tẻ nhạt Song, thực tế, việc phân biệt tín ngưỡng mê ín lại khó khăn - Khi tơn giáo phát triển thành hệ thống tư tưởng, giáo lý, đạo đức thiết chế, đóng vai trị đáng kể đời sống xã hội tâm lý 13 rộng lớn, nhằm giúp người hướng thiện, thực khát vọng nhân đạo, giúp xã hội phát triển bình n, mê tín cuồng tín hai biến tướng làm cho đời sống tinh thần người trở nên bệnh hoạn làm cho người trở nên bị động, tiêu cực trước lực tự nhiên xã hội Bởi vậy, nói tới khái niệm mê tín dị đoan, ta cần xác lập điểm đứng xem xét tượng - Mỗi xem hành vi tơn giáo, tín ngưỡng biểu tượng văn hoá, đốt nén hương nhớ tổ tiên, cội nguồn, thực hành tang lễ phong tục tiết kiệm thời gian tiền của, vừa đảm bảo bình yên tâm lý xã hội vừa bảo vệ mơi trường, khỏi ngự trị mê tín - Trong giới nghiên cứu, yếu tố tích cực tiêu cực lễ hội - tín ngưỡng chưa phải có thống tuyệt đối hồn tồn tính phức tạp đa tầng tượng Nhưng công tác quản lý nhà nước văn hố lại địi hỏi cần có thống cao - Cũng vậy, cần phải thường xuyên coi trọng việc tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn cho nhân dân cách có tính thuyết phục vấn đề Bởi lẽ, người dân tự nhận thức tự giác thực chuyện vào nề nếp Tăng cường vai trò quản lý nhà nước văn hoá hoạt động lễ hội: - Là công cụ quản lý văn hoá quan trọng hàng đầu, Luật di sản văn hoá Quốc hội nước ta ban hành Trong Điều Luật di sản văn hoá, thuật ngữ văn hố phi vật thể, có lễ hội, xác định rõ Chúng ta cần nhấn mạnh, văn hoá phi vật thể hữu ký ức văn hoá, tham gia vào đời sống văn hố đại làm cho văn hố dân tộc khơng bị tách khỏi truyền thống, giữ lại vẻ đẹp phong phú tự thân, đồng thời, văn hoá phi vật thể tạo nên giá trị bên trong, cốt cách, lĩnh lực dân tộc 14 - Tuy vậy, quản lý tổ chức lễ hội, quan quản lý văn hoá cấp - cấp huyện - cần hướng dẫn tổ chức việc xây dựng quy định, hương ước làng, bản, buôn, phum, sóc , có nhiều quy ước văn hố lễ hội tín ngưỡng, cho hoạt động văn hoá lễ hội phù hợp với điều kiện thời kỳ phát triển Có thể nói, hương ước từ xưa làng có quy định có tính văn hố cao Ví dụ, nhân lễ hội: chủ tế, chủ phải người cao niên, năm qua khơng có "bụi", gia quyến song tồn, khơng mắc điều thị phi; trai rước kiệu phải trai tân, lao động giỏi, người yêu mến Như thế, lần chọn nhân cho lễ hội lần bình chọn gia đình văn hố cá nhân văn hoá Ngày nay, ta làm điều tích cực góp phần xây dựng lối sống văn hoá sở, đồng thời loại trừ mê tín biểu trái với văn hoá kẻ lợi dụng dịp lễ hội để buôn thần bán thánh - Trong việc tổ chức lễ hội nay, cần quan tâm thực cho kết hợp tốt chung (hoạt động cộng đồng rộng lớn) riêng (của người có tín ngưỡng mà lễ hội tiến hành), truyền thống (những yếu tố văn hố có ý nghĩa tích cực sáng tạo khứ) đại (vệ sinh môi trường, vệ sinh sức khoẻ cho cư dân, không ảnh hưởng đến sản xuất, bảo đảm trật tự an ninh xã hội ), nguyện vọng đáng hợp lý với khả vật chất, kinh phí thực có nhân dân 15 KẾT LUẬN Trong nhiều năm trở lại đây, lễ hội - tín ngưỡng dân gian có phục hưng Có thể nói phục hưng song trùng tín ngưỡng văn hố truyền thống Lễ hội - tín ngưỡng dân gian khơng có giá trị có nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, khơng hình thái văn hố phi vật thể có tính trội, mà cịn hình thái sinh hoạt cộng đồng có tính tự nguyện cao, mang lại cân tâm lý sinh thái cho nhân dân, đồng thời, nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh tế du lịch, xứng đáng để đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên 2, “Đạo Mẫu tam phủ tứ phủ”, Nxb Dân Trí, trang 213 3, “Về tín ngưỡng sắc Việt”, Nguyễn Việt Hà 4, “Văn hoá tín ngưỡng dân gian”, Viện Văn hố dân gian xuất bản, H.2001 5, “Tạp chí Di sản” (số năm 2004) 6, “Văn Hóa Tín Ngưỡng Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hạnh, Nxb Trẻ 7, “100 Điều Nên Biết Về Phong Tục Việt Nam”,Hồng Minh, Nxb Hồng Đức 17

Ngày đăng: 13/10/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan